Ngu van nang cao 11 tap 2

209 3 0
Ngu van nang cao 11 tap 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGệế VAấN NANG CAO 11 TAP HAI (Tái lần thứ mời một) Nhà xuất giáo dục việt nam Hãy bảo quản, giữ gìn sách giáo khoa để dành tặng cho em học sinh lớp sau ! B¶n quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo 012020/CXBIPH/753869/GD Mà số : NH112T0 l−u biƯt xt d−¬ng(1) (Xt d−¬ng l−u biệt) Phan Bội Châu Kết cần đạt Thấy đợc chí lớn cứu nớc, khí phách anh hùng, tinh thần liệt nhân vật trữ tình thơ Nắm đợc nét đặc sắc phơng diện nghệ thuật thơ thể qua giọng điệu, lối dùng từ mạch liên tởng Tiểu dẫn Phan Bội Châu (1867 - 1940) vốn tên Phan Văn San, biệt hiệu Sào Nam, ngời làng Đan Nhiễm, thuộc thị trấn Nam Đàn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ông cờ phong trào yêu nớc cách mạng Việt Nam khoảng hai mơi lăm năm đầu kỉ XX Ông tiếng thần đồng, mời ba tuổi đỗ đầu huyện, mời sáu tuổi đỗ đầu xứ, ba mơi ba tuổi đỗ Giải nguyên trờng Nghệ An Đặc biệt ông nung nấu ý chí giải phóng dân tộc, năm mời bảy tuổi đà viết hịch Bình Tây thu Bắc (Dẹp giặc Pháp, khôi phục đất Bắc) dán gốc đa đầu làng để kêu gọi ngời hởng ứng phong trào Cần vơng Phan Bội Châu ngời vận động thành lập Duy tân hội (1904), khởi xớng phong trào Đông du (1905 - 1908), thành viên Việt Nam Quang phục hội (1912) Năm 1912, ông bị triều đình nhà Nguyễn (đứng sau thực dân Pháp) kết án tử hình vắng mặt Năm 1925, thực dân Pháp bắt đợc ông Thợng Hải (Trung Quốc) định đem nớc thủ tiêu bí mật Việc bại lộ, chúng phải đa ông xét xử công khai Trớc đấu tranh mạnh mẽ quần chúng nhân dân, kẻ thù đành phải xoá án khổ sai chung thân cho Phan Bội Châu đa ông giam lỏng Bến Ngự, Huế Ông năm 1940 (1) Lu biệt : để lại trớc lúc chia tay Xuất dơng : nớc Trong đời hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu đà sáng tác nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác chữ Hán, chữ Nôm Thơ văn ông nóng bỏng nhiệt tình yêu nớc, có ảnh hởng sâu rộng quần chúng suốt phần t kỉ Phan Bội Châu đà có nhiều cách tân loại hình sáng tác mang tính chất tuyên truyền, cổ động đạt đợc thành công lớn Các tác phẩm : Bái thạch vi huynh phó (1897), ViƯt Nam vong qc sư (1905), Hải ngoại huyết th (1906), Ngục trung th (1914), Trùng Quang tâm sử (1921 - 1925), Văn tế Phan Châu Trinh (1926), Phan Bội Châu niên biểu (1929), v.v Sau Duy tân hội đợc thành lập, theo chủ trơng tổ chức này, năm 1905, Phan Bội Châu nhận nhiệm vụ xuất dơng sang Nhật để đặt sở đào tạo cốt cán cho phong trào cách mạng nớc Lu biệt xuất dơng đợc viết buổi chia tay đồng chí để lên đờng * * * Phiên âm : Sinh vi nam tử yếu hi kì, Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di Ư bách niên trung tu hữu ngÃ, Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si ! Nguyện trục trờng phong Đông hải khứ, Thiên trùng bạch lÃng tề phi Dịch nghĩa : (1) Sinh làm nam nhi phải mong chuyện khác thờng , Lẽ để trời đất tự xoay vần Trong khoảng trăm năm phải có ta, Ngàn năm sau lẽ chẳng có ? Non sông đà chết, sống thêm nhơ nhuốc, Thánh hiền đà vắng, đọc ngu ! Muốn đuổi theo gió lớn qua biển Đông, Muôn lớp sóng bạc bay theo (1) ý thơ thể quan niệm "chí làm trai" nhà nho xa Dịch thơ : Làm trai phải lạ đời, Há để càn khôn tự chuyển dời Trong khoảng trăm năm cần có tớ, Sau muôn thuở, há không ? Non sông đà chết, sống thêm nhục, Hiền thánh(1) đâu, học hoài ! Muốn vợt bể Đông theo cánh gió, Muôn trùng sóng bạc tiễn khơi Tôn Quang Phiệt dịch (Theo Văn thơ Phan Bội Châu chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội, 1967) Hớng dẫn học Giải nghĩa bốn câu đầu thơ làm rõ ý thức sứ mệnh hoài bÃo nhân vật trữ tình ngời niên trớc thời Tìm hai câu từ ngữ thể thái độ liệt tình cảm đau đớn nhà thơ trớc thực trạng đất nớc Riêng câu 6, nhà thơ đà bày tỏ thái độ nh ®èi víi nỊn t− t−ëng, häc vÊn cị cđa n−íc nhà ? Hai câu thể mong muốn tác giả ? Dựa theo dịch nghĩa, hÃy phân tích vẻ đẹp hào hùng hình tợng Muôn lớp sóng bạc bay theo Theo anh (chị), thơ có đợc sức lôi mạnh mẽ hệ niên yêu nớc đầu kỉ XX ? Bài tập nâng cao "Chí làm trai" đà đợc nhân vật trữ tình khẳng định dựa sở ? Nêu nét tơng đồng khác biệt quan niệm "chí làm trai" thơ Lu biệt xuất dơng Phan Bội Châu với số tác phẩm thơ thời trung đại đà đợc học (1) Hiền thánh : tức thánh hiền, dùng để ngời sáng lập Nho giáo Tri thức đọc - hiểu Thơ văn tuyên truyền, vận động cách mạng đầu kỉ XX Thơ văn tuyên truyền, vận động cách mạng bắt đầu xuất Việt Nam vào đầu kỉ XX phát triển thành dòng lớn với tên tuổi nhà nho tân nh Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thợng Hiền, Đặng Nguyên Cẩn, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, v.v Dòng thơ văn nhắm đến mục đích truyền bá t tởng yêu nớc, cách mạng cho nhân dân ; kêu gọi cải cách xà hội để tự cờng giành tự do, độc lập cho Tổ quốc Giọng điệu chung hùng hồn, tha thiết, lâm li điều đà tạo nên tính trữ tình đậm nét sáng tác Kinh nghiệm nghệ thuật thơ ca truyền miệng đợc phát huy mạnh mẽ Lối viết văn chữ Hán đợc ®ỉi míi NhiỊu thĨ lo¹i cã −u thÕ viƯc chuyên chở nội dung cách mạng đợc thể nghiệm, Tuy bị ràng buộc nhiều ý thức văn học thời trung đại nhng đóng góp thơ văn tuyên truyền, vận động cách mạng đầu kỉ XX cho văn hoá, văn học lịch sử Việt Nam lớn Lu biệt xuất dơng trớc hết thơ trữ tình, nhng xét khả tác động cổ vũ nó, xếp vào loại hình thơ văn tuyên truyền, vận động cách mạng Hầu trời Tản Đà Kết cần đạt Hiểu đợc ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ Tản Đà thể qua câu chuyện "hầu Trời" Thấy đợc cách tân nghệ thuật thơ quan niệm nghề văn tác giả Tiểu dẫn Tản Đà (1889 - 1939) tên khai sinh Nguyễn Khắc Hiếu, ngời làng Khê Thợng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay xà Sơn Đà, huyện Ba Vì, Hà Nội) Làng ông nằm ven sông Đà, gần núi Tản Viên Nhà thơ đà lấy tên núi, tên sông ghép lại thành bút danh Tản Đà thuộc dòng dõi khoa bảng, theo đòi đờng cử nghiệp nhng thi Hơng hai lần không đỗ Ông chuyển sang viết báo, viết văn, làm thơ trở thành ngời Việt Nam sinh sống nghề viết văn, xuất Tản Đà ôm mộng cải cách xà hội theo đờng hợp pháp, dùng báo chí làm phơng tiện Ông sống phóng khoáng, đà đeo "túi thơ" khắp ba kì nếm đủ nhục vinh đời, đặc biệt phải chịu nhiều lận đận với nghề văn, nghề báo Tuy nhiên, trớc sau Tản Đà giữ đợc cốt cách nhà nho phẩm chất Ông Hà Nội cảnh bần hàn Tản Đà ngời tiên phong nhiều lĩnh vực văn hoá, bút tiêu biểu văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, có thành tựu nhiều thể loại nhng thực xuất chúng với thơ Ông đà đặt đợc dấu gạch nối văn học truyền thống văn học đại, ngời "dạo đàn mở đầu cho hoà nhạc tân kì đơng sửa" (Hoài Thanh), "ngời báo tin xuân" cho phong trào Thơ 1932 - 1945 Tản Đà để lại nhiều tác phẩm Về thơ, tiêu biểu Khối tình I, II, III (xuất lần lợt vào năm 1916, 1918, 1932), Còn chơi (1921), Thơ Tản Đ (1925), Về văn xuôi, tiêu biểu Giấc mộng lớn (1928), Giấc mộng I, II (1916, 1932), Tản Đ văn tập (1932), Ngoài ra, Tản Đà giải Truyện Kiều, dịch Kinh thi, thơ Đờng, Liêu Trai chí dị soạn số tuồng nh Tây Thi, Thiên Thai, Bài thơ Hầu Trời dài, vậy, cần tập trung tìm hiểu đoạn in chữ to (từ (*) câu 25 đến câu 98) * * * Đêm qua chẳng biết có hay không, Chẳng phải hoảng hốt, không mơ mòng Thật hồn ! Thật phách ! Thật thân thể ! Thật đợc lên tiên sớng (*) phần Văn học, để tiện theo dõi, ngời biên soạn thờng đánh số thứ tự dòng thơ chia đoạn văn 10 Nguyên lúc canh ba nằm mình, Vắt chân dới bóng ngän ®Ìn xanh N»m bn, ngåi dËy ®un n−íc ng, Uống xong ấm nớc, nằm ngâm văn Chơi văn ngâm chán lại chơi trăng Ra sân bóng tung tăng Trên trời thấy hai cô xuống Miệng cời mđm mØm cïng nãi r»ng : – "Trêi nghe h¹ giới ngâm nga, Tiếng ngâm vang sông Ngân Hà ! 15 20 Làm Trời ngủ, Trời đơng mắng Có hay lên đọc, Trời nghe qua" Ước mÃi gặp tiên ! Ngời tiên nghe tiếng lại nh quen ! Văn chơng có hay cho Trời đà sai gọi thời phải lên Theo hai cô tiên lên đờng mây Vù vù không cánh mà nh− bay Cưa son ®á chãi, oai rùc rì (1) Thiên môn đế khuyết nh ! 25 30 Vào trông thấy Trời, sụp xuống lạy Trời sai tiên nữ dắt lôi dậy Ghế bành nh tuyết vân nh mây Truyền cho văn sĩ ngồi chơi Ch tiên ngåi quanh ®· tÜnh tóc(2) Trêi sai pha n−íc ®Ĩ nhấp giọng Truyền cho "văn sĩ đọc văn nghe !" "Dạ bẩm lạy Trời xin đọc" (1) Thiên môn đế khuyết (thiên môn : cửa trời ; đế khuyết : cửa vào thiên đình) : cửa trời (2) Ch tiên : vị tiên Tĩnh túc : (ngồi) ngắn, tề chỉnh đà yên chỗ 35 40 45 50 Đọc hết văn vần sang văn xuôi Hết văn thuyết lí lại văn chơi(1) Đơng đắc ý đọc đà thích Chè trời nhấp giọng tốt Văn dài tốt ran cung mây ! Trời nghe, Trời lấy làm hay (2) (3) Tâm nh nở dạ, Cơ lè lỡi Hằng Nga, Chức Nữ (4) chau đôi mày Song Thành, Tiểu Ngọc(5) lắng tai đứng Đọc xong vỗ tay "Bẩm không dám man(6) cửa Trời Những văn in Hai Khối tình văn thuyết lí Hai Khối tình văn chơi Thần tiền, Giấc mộng văn tiểu thuyết Đài gơng, Lên sáu văn vị đời Quyển Đàn bà Tàu lối văn dịch (7) Đến Lên tám mời Nhờ Trời văn bán đợc Chửa biết in mơi ?" (1) Văn thuyết lí, văn chơi : loại văn theo cách phân chia quan niệm Tản Đà Văn thuyết lí hay văn vị đời (vì đời) loại văn xuôi có chức giáo huấn, đề cập vấn đề nghiêm chỉnh nh yêu nớc, cứu đời Văn chơi thơ ca loại văn không bàn trực diện đến vấn đề xà hội (2) Tâm tên Đây lấy nghĩa chữ tâm lòng (Tản Đà chú) (3) Cơ tên Chữ nguyên mẹt, lấy nghĩa chữ lè lỡi (Tản Đà chú) (4) Hằng Nga, Chức Nữ : nhân vật thần thoại Trung Hoa Hằng Nga đợc gọi Thờng Nga, tiên nữ sống cung Quảng Hàn mặt trăng Chức Nữ tiên nữ, sống bờ bắc sông Ngân, đợc gặp mặt chồng Ngu Lang năm lần vào ngày mồng bảy tháng bảy âm lịch (Ngu Lang chăn trâu bờ nam sông Ngân) (5) Song Thành, Tiểu Ngọc : tên hai vị tiên, thị nữ bà Tây Vơng Mẫu nhân vật thần thoại Trung Hoa (6) Man : lõa dèi (7) Khèi t×nh, Khèi tình con, Thần tiền, Giấc mộng, Đài gơng, Lên sáu, Đàn bà Tàu, Lên tám : tên tác phẩm Tản Đà thơ mới, hình thức thơ đà có yếu tố mới, nhng cha phải thơ đại, Phải đến khoảng đầu năm ba mơi kỉ XX văn học nớc ta đợc xem thực đại thể loại, từ nội dung đến hình thức Làm nên giai đoạn văn học lớp trí thức Tây học trẻ tuổi Họ không vơng vấn đáng kể với Hán học quan niệm thẩm mĩ trung đại, đồng thời lại thấm nhuần sâu sắc văn hoá, văn học phơng Tây Trong trình đại hoá văn học Việt Nam, thơ đổi chậm văn xuôi bớc Bởi thơ ca trung đại Việt Nam có truyền thống lâu đời với nhiều tài đà tạo nên quyền uy lớn, không dễ thay đổi nguyên tắc mĩ học Trong văn xuôi tiếng Việt hầu nh vắng mặt truyền thống văn học dân tộc, nên lực bảo thủ trì kéo Những lớp trí thức Tây học theo mô hình văn xuôi đại phơng Tây mà tập viết báo, viết văn, từ phiên dịch, mô phỏng, phóng tác mà dần đến sáng tác thật Văn xuôi đại, thế, đời sớm, từ cuối thÕ kØ XIX ë Nam Bé Tuy nhiªn, mäi cuéc cách tân văn học muốn đạt tới thành công, đoạn tuyệt với truyền thống Truyền thống lớn, dày, nhng đà khai thác phát huy đợc theo yêu cầu mĩ học thi pháp đại, công cách tân đạt đợc thành tựu lớn, phong phú vững Đó lµ phÐp biƯn chøng cđa quy lt kÕ thõa vµ đổi văn học nghệ thuật Thành tựu rực rỡ phong trào Thơ chứng b) Về tốc độ phát triển mau lẹ văn học Việt Nam thời kì 1900 - 1945, cần đợc giải thích từ gốc rễ : dân téc ta cã mét søc sèng quËt c−êng m·nh liÖt, sức sống không phát lộ chiến công vĩ đại chống ngoại xâm, mà thể văn hoá, tiếng nói, văn chơng nghệ thuật Vị trí đất nớc hai văn hoá lớn : Trung Quốc ấn Độ (nói nh Chế Lan Viên, "bể ngời" "bể chữ") ; dân tộc phải trải qua nghìn năm Bắc thuộc, ngót trăm năm Pháp thuộc luôn bị xâm lợc kẻ địch hùng mạnh nh triều đại phong kiến Trung Hoa đế quốc Pháp, Nhật Vậy mà tiếng nói riêng, văn hoá nghệ thuật riêng dân tộc giữ đợc mà ngày phát triển phong phú hơn, có sắc đậm đà Sức sống bị chế độ phong kiến chuyên chế bảo thủ phong bế, kìm hÃm kéo dài cho mÃi đến tận cuối kỉ XIX Đến chế độ phong kiến suy đồi, 194 rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu s¾c, søc sèng Êy míi cùa qy, vïng vÉy víi thơ Hồ Xuân Hơng, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Đầu kỉ XX, chế độ phong kiến ý thức hệ phong kiến uy quyền, chủ nghĩa thực dân lại áp đặt sách văn hoá phản động Tuy nhiên, tiếp xúc với luồng t tởng, văn hoá tiên tiến giới, sở phong trào cách mạng phát triển liên tục ngày sâu rộng, đà giải phóng sức sống kích thích phát triển Nhng hoàn cảnh đất nớc ta thời Pháp thuộc, sức sống văn hoá tiềm ẩn đâu, tầng lớp xà hội ? Chủ yếu tầng lớp trí thức tiểu t sản Tây học Trong văn học đại 1900 - 1945, tầng lớp đóng vai trò tơng tự nh vai trò trí thức Hán học thời kì văn học trung đại Do môi trờng sinh hoạt đô thị ảnh hởng t tởng, văn hoá phơng Tây đại, trí thức có thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân Họ khao khát làm đợc để khẳng định tồn có ý nghĩa cá nhân xà hội Chẳng hạn, làm cách mạng, học hành đỗ đạt cao, làm nghề kinh doanh cạnh tranh t thực dân Tuy nhiên, đờng phù hợp với ớc mơ họ, không thích hợp với điều kiện kinh tế, xà hội chất giai cấp họ Giữa lúc ấy, họ phát nghề văn, thứ nghề không cần vốn, không cần học hành nhiều, lại dễ thực hành cần ngồi tởng tợng thêu dệt chuyện này, chuyện khác, nói nh Xuân Diệu : "Mơ theo trăng vơ vẩn mây" mà không danh giá sánh đợc Báo Nam phong cho biết : Ngày "các nớc Âu Mĩ trọng nhà văn sĩ lớn bậc đế vơng công nghiệp tinh thần có giá trị quý báu ảnh hởng sâu xa nghiệp thời" Nhân vật văn sĩ Hộ truyện Đời thừa Nam Cao khao khát viết đợc tác phẩm đoạt giải Nô-ben dịch nhiều thứ tiếng giới, đà mang tâm lí anh tiểu t sản trí thức thời Nghề văn hấp dẫn đợc coi nghề tự viết văn đóng góp vào việc giữ gìn tiếng nói dân tộc xây dựng văn hoá dân tộc Điều đà an ủi nhiều lòng tự trọng, tinh thần yêu nớc không lúc nguôi tâm hồn họ Đó lí khiến họ lao vào nghề văn cách ạt, hăm hở nh tìm đợc lẽ sống, lối thoát tốt đẹp Họ đà đẩy mạnh tốc độ phát triển văn học thời kì 1900 - 1945 với tinh thần Tuy nhiên, thực tế, ngời tài ít, kẻ bất tài nhiều đà để lại nhiều thứ văn chơng tầm thờng, rác rởi 195 Ngoài phải kể đến lí thiết thực : thời kì 1900 - 1945, văn chơng trở thành thứ hàng hoá viết văn trở thành nghề kiếm sống Đó nhân tố có tác dụng kích thích không nhỏ tới ngời viết văn, làm sách c) Văn học Việt Nam thời kì 1900 - 1945 cã mét cÊu tróc phøc t¹p, bao gåm nhiỊu bé phËn, xu h−íng, tr−êng ph¸i kh¸c nhau, thËm chí đối lập Đặc biệt tồn dới quyền thống trị thực dân nên có hai phận phân biệt với nhau, trớc hết thái độ trị : trực tiếp chống thực dân Pháp (bộ phận văn học bất hợp pháp) không trực tiếp chống thực dân Pháp (bộ phận văn học hợp pháp) Tuy vậy, tất tiếng nói tâm hồn dân tộc thành phần cấu tạo nên văn học dân tộc, có đặc điểm thống Về t tởng, phận, xu hớng, trờng phái, dù bất hợp pháp hay hợp pháp, dù lÃng mạn hay thực, phát huy truyền thống yêu nớc nhân đạo văn học dân tộc lập trờng dân chủ Vấn đề phận, xu hớng lại thể t tởng mức độ dạng thức khác phận văn học bất hợp pháp (hay cách mạng), yêu nớc chống thực dân tay sai, kêu gọi đấu tranh giải phóng dân tộc Nhân đạo không thông cảm với nỗi khổ cực nhân dân hay phát họ phẩm chất tốt đẹp mà thấy họ khả cải tạo hoàn cảnh, trở thành anh hùng Dân chủ triệt để chống đế quốc, phong kiến hình thức áp bức, bóc lột ; đấu tranh cho quyền làm chủ nhân dân, cho lí tởng xà hội chủ nghĩa phận văn học hợp pháp, lòng yêu nớc thể kín đáo Đó tình yêu thiên nhiên, đất nớc, yêu vẻ đẹp tâm hồn Việt Nam, văn hoá, phong tục, văn chơng nghệ thuật tiếng nói dân tộc ; nỗi đau đớn tủi nhục trớc cảnh nớc phải sống với thân phận nô lệ, Nhân đạo lên án bọn thống trị áp bóc lột nhân dân, phản ánh với thái độ cảm thông sâu sắc nỗi khổ nhân dân, nỗi đau đời Dân chủ hớng quần chúng đông đảo, coi đối tợng văn học, khai thác phát huy vẻ đẹp nghệ thuật nhân dân tiếng nói nhân dân, Về hình thức, văn học thời kì dù phận nào, xu hớng nào, phải đáp ứng yêu cầu đại hoá Đó xu tất yếu thời đại Giải yêu cầu này, hoàn cảnh nớc ta, trớc hết phải tính công cho bút phận văn học hợp pháp Đi tiên phong cách tân, đại hoá văn học thờng lại bút thuộc xu hớng lÃng mạn (các nhà thơ mới, bút tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, ), họ nhạy cảm hết với 196 quy phạm khắt khe đà trở nên lỗi thời thi pháp văn học trung đại Bộ phận văn học bất hợp pháp bớc đợc đại hoá nhờ tiếp thu kinh nghiệm bút phận văn học hợp pháp (nh Tố Hữu chịu ảnh hởng phong trào Thơ chẳng hạn) Riêng Nguyễn Quốc, sống môi trờng văn hoá phơng Tây đại, nên từ đầu năm hai mơi kỉ XX đà sớm thực đợc cách tân đại hoá sâu sắc sáng tác BVề thể loại văn học Nh đà nói trên, phần văn học Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao, gồm tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác từ cổ điển đến đại Nhằm mục đích hớng dẫn tập cho học sinh đọc - hiểu tác phẩm văn học, sách giáo khoa Ngữ văn N©ng cao coi viƯc cung cÊp tri thøc vỊ thĨ loại văn học yêu cầu hàng đầu Sách giáo khoa đà cung cấp tri thức phần Tri thức đọc - hiểu đặt sau học Để củng cố hệ thống hoá tri thức ấy, cần ý điểm sau Tất thể văn có lịch sử văn học từ trung đại đến đại phân làm hai loại lớn : văn hình tợng (hay gọi văn nghệ thuật), hai văn nghị luận (bao gồm loại văn học thuật) Loại thứ sản phẩm t nghệ thuật, sáng tạo hình tợng sinh động đẹp, để truyền đạt khái niệm lí trí mà trớc hết chủ yếu để chuyển tải tình cảm, cảm xúc thẩm mĩ Loại thứ hai sản phẩm t lô gích Sức mạnh lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, luận xác đáng Nó tác động trớc hết đến nhận thức lí trí ngời đọc Đó tiêu chí khác để đánh giá hai loại văn Thời trung đại hay thời đại có hai loại văn nói Điều khác thời trung đại, ranh giới chúng không thật rạch ròi loại văn học thuật thờng đợc coi trọng Đến mÃi đầu kỉ XX, Nguyễn Bá Học, Phạm Quỳnh, Tản Đà quan niệm nh Thời đại khác, ngời ta muốn nâng cao vị văn chơng nghệ thuật nhiệm vụ xây đắp quốc văn mới, hai loại đợc trọng có thành tựu rực rỡ 197 Các thể loại văn trung đại thời kì đợc tuyển học sách giáo khoa (thơ Đờng luật, thơ cổ thể, văn tế, kí sự, ) đời khủng hoảng thi pháp văn học trung đại Khi phân tích tác phẩm này, cần đối chiếu với nguyên tắc thi pháp thống văn học trung xem xét chỗ "lệch pha" nh từ nội dung đến hình thức Nhìn chung, chỗ đặc sắc tác phẩm thờng lại chỗ "lệch pha" Từ thơ Hồ Xuân Hơng, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng đến văn tế Nguyễn Đình Chiểu, nh Về thể loại văn học đại, trớc hết cần lu ý đến khái niệm thơ a) Thơ tên gọi tợng văn học riêng với tính lịch sử cụ thể Nay không nữa, nhng đợc gọi thơ để ghi lại thực lịch sử Thơ nh ngời, có phần xác phần hồn Khi thơ vừa đời, ngời ta t−ëng nh− cã thĨ nhËn diƯn nã dƠ dµng từ hình xác gọi thơ tự (lúc đầu muốn phá phách niêm luật thơ cổ điển, đa văn xuôi ạt vào thơ) Về sau thấy vào phần xác thơ khó phân biệt đợc Vì thơ sau lại trở với nhiều "xác" cũ : thất ngôn, lục bát, chí thất ngôn bát cú Đờng luật nh trờng hợp thơ Hàn Mặc Tử, Quách Tấn, Cho nên ngời ta có nhu cầu phân biệt thơ mới, thơ cũ phần hồn thơ với cách nhìn đời đôi mắt "xanh non" (Xuân Diệu) trẻ trung tơi mới, ngơ ngác trớc thiên nhiên sống đầy sắc hơng quyến rũ Nhng liền đó, cảm thấy tất không thuộc mình, hoàn toàn bơ vơ, cô đơn trớc không gian mênh mông thời gian vô tận Hoài Thanh tổng kết phong trào Thơ (Một thời đại thi ca Thi nhân Việt Nam) đà đa định nghĩa xác thơ dựa vào cảm nhận linh hồn mà ông gọi "tinh thần thơ mới" b) Một đặc điểm văn học Việt Nam thời kì 1900 - 1945 nở rộ cá tính, phong cách nhà văn Điều thể rõ mặt thể loại tác phẩm Vì thế, để củng cố, đào sâu mở rộng tri thức thể loại văn học qua tác phẩm sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao, không so sánh chúng với để nhận đặc sắc không lặp lại bút việc sử dụng khai thác tiềm thể loại Chẳng hạn, so sánh truyện ngắn Nguyễn Quốc ("Vi hành"), Nguyễn Tuân (Chữ ngời tử tù), Nguyễn Công Hoan (Tinh thần thể dục), Thạch Lam (Hai đứa trẻ), Nam Cao (Chí Phèo), 198 so sánh thơ Hồ Chí Minh (Chiều tối, Giải sớm), Tản Đà (Hầu Trời), Xuân Diệu (Vội vàng), Hàn Mặc Tử (Đây thôn Vĩ Dạ), Huy Cận (Tràng giang), Tố Hữu (Từ ấy), hay so sánh nghệ thuật trào phúng Nguyễn Công Hoan (Tinh thần thể dục) với nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng (đoạn trích Hạnh phúc tang gia Số đỏ), v.v c) Văn học Việt Nam thời kì 1900 - 1945, trình đại hoá đà chứng kiến đời cđa mét sè thĨ lo¹i míi ch−a hỊ cã ë thời trung đại : kịch nói, phóng phê bình văn học Kịch nói : Khác với tuồng, chèo, cải lơng loại ca vũ kịch, kịch nói, động tác lời thoại nhân vật mô động tác lời nói bình thờng ng−êi ®êi sèng thùc ë n−íc ta, m·i đến năm hai mơi kỉ XX có kịch nói du nhập từ phơng Tây Lúc đầu, kịch nói thờng pha yếu tố tuồng, chèo Khoảng từ năm 1930 trở đi, kịch nói nớc ta thực đại Nói chung, nớc ta kịch nãi ch−a cã thµnh tùu phong phó, nghƯ tht cịng cha cao Vũ Nh Tô Nguyễn Huy Tởng kịch nói xuất sắc trớc Cách mạng tháng Tám Phóng thể văn t− liƯu b¸o chÝ Nã th−êng cung cÊp t− liƯu điều tra vụ việc tiêu cực, tệ nạn, tợng xấu, gọi mặt trái xà hội Một bút phóng có tài mặt phát đợc chất tệ nạn, gốc rễ vụ việc, mặt khác có khả thổi đợc sống vào t liệu, khiến số có hồn, biết nói Đáng ý tác phẩm Tôi kéo xe Tam Lang, Cạm bẫy ngời, Kĩ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô Vũ Trọng Phụng, Việc làng Ngô Tất Tố, Phê bình văn học, hiểu nh hoạt động chuyên nghiệp thiếu đời sống văn học, thực đời với văn học đại Nó đại diện ý thức văn học Một tiểu luận phê bình văn học thực dạng văn nghị luận Sức thuyết phục cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, luận điểm, luận xác đáng, Nhng đối tợng nghiên cứu, đánh giá lại văn chơng Đối tợng nhận thức đợc lí trí tuý mà tình cảm, cảm xúc thẩm mĩ Cho nên văn phê bình mặt phải thể t lô gích chặt chẽ, mặt khác lại phải tạo đợc giọng điệu, hình ảnh để chuyển tải đợc tình cảm, cảm xúc trớc đẹp văn chơng Không phải nhà phê bình văn phê bình đạt đợc cách cân đối hai yêu cầu Cho nên nhà phê bình có tài thờng hoi 199 nhà sáng tác tầm cỡ Đáng ý tác phẩm Phê bình cảo luận Thiếu Sơn, Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan, Văn sĩ xà hội Hải Triều, Hớng dẫn học Nhìn cách tổng quát, hai bình diện : lịch sử văn học thể loại sáng tác, phần văn học Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao có đặc điểm ? Anh (chị) hiểu văn học vận động mạnh mẽ theo hớng dân tộc hoá, dân chủ hoá sở khủng hoảng ý thức hƯ phong kiÕn, cđa t− t−ëng mÜ häc vµ cđa thi pháp văn học trung đại từ kỉ XVIII ®Õn hÕt thÕ kØ XIX ? §iỊu Êy dÉn ®Õn phơng pháp phân tích, đánh giá tác phẩm giai đoạn văn học nh ? Anh (chị) hiểu khái niệm văn học đại hoá nh ? Thơ khác với thơ cổ điển điểm ? HÃy nêu thể loại văn học đại đời thời kì văn học từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 Anh (chị) hÃy làm rõ nguồn gốc sâu xa tốc độ phát triển mau lẹ văn học thời kì từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 Vì văn học Việt Nam thời kì từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 lại phân hoá thành hai phận hợp pháp bất hợp pháp ? HÃy chỗ thống chỗ khác biệt hai phận văn học nội dung hình thức Bài tập nâng cao Vì văn học Việt Nam từ giai đoạn cuối văn học trung đại, vào thời kì từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 lại có phát triển mạnh mẽ nhiều cá tính sáng tạo, nhiều phong cách nghệ thuật ®éc ®¸o ? H·y so s¸nh mét sè t¸c phÈm thời thể loại sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao (tập một, tập hai) để rút nhận xét nét độc đáo khác bút Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng, Phan Bội Châu, Tản Đà, Xuân Diệu, Nguyễn Bính (Mỗi học sinh chọn so sánh hai nhà văn đó) 200 tổng kết làm văn Kết cần đạt Nắm đợc số nội dung đà học phần Làm văn (chủ yếu văn nghị luận : đặc điểm, đề tài, thao tác lập luận, ) Biết vận dụng kiến thức vào việc đọc - hiểu viết văn nghị luận I Một số vấn đề cần ý văn nghị luận Nếu nh phần Làm văn sách giáo khoa Ngữ văn 10 Nâng cao tập trung ôn tập rèn luyện kiểu văn đà học Trung học sở trọng tâm phần Làm văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao văn nghị luận với thao tác lập luận : phân tích, so sánh, bác bỏ bình luận Khi đọc viết văn nghị luận cần ý số vấn đề sau Đặc điểm văn nghị luận Mục đích văn nghị luận nhằm thuyết phục (thuyết phục ngời khác thuyết phục mình) t tởng, quan điểm, chủ trơng vấn đề xà hội hay văn học Bài văn nghị luận trớc hết phải có luận điểm, thể dứt khoát, rõ ràng t tởng, quan điểm chủ trơng ngời viết Những luận điểm lại phải đợc trình bày luận lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục Để văn có sức thuyết phục cao, ngời viết phải đa lí lẽ, lập luận dẫn chứng tiêu biểu, xác đáng Lí lẽ lập luận giúp ngời đọc hiểu, dẫn chứng làm ngời đọc tin vào vấn đề ngời viết nêu Một đà hiểu tin, tức đà bị thuyết phục Lí lẽ lập luận văn nghị luận muốn chặt chẽ, phải xuất phát từ chân lí hiển nhiên ý kiến đà đợc nhiều ngời thừa nhận Những ý kiến thờng cá nhân có uy tín (các lÃnh tụ, nhà văn, nhà khoa học, nhà văn hoá lớn, ) Lí lẽ văn nghị luận thể hệ thống luận điểm viết, lập luận cách thức trình bày lí lẽ, cách dẫn dắt cách nêu vấn đề ngời viết 201 Dẫn chứng ví dụ cụ thể, chân thực, sinh động, thống kê kiểm tra đợc Bài văn nghị luận muốn có sức thuyết phục cao cần ý tới tính hai mặt vấn đề : / sai, phải / trái, lợi / hại, tốt / xấu, đặt vấn đề nhiều tơng quan, không nên phân tích, xem xét đơn giản chiều Muốn cần tự đặt phản lập luận, sau dùng lí lẽ dẫn chứng để khẳng định bác bỏ Trong trình lập luận, cần vận dụng tốt từ khẳng định phủ định, mẫu câu có mệnh đề chính, phụ (hô ứng) : "Mặc dù nhng " ; "Không mà " ; "Vì nên" , Lời văn nghị luận phải sáng sủa, mạch lạc, nhiều phải đanh thép, hùng hồn Đề tài văn nghị luận Đề tài văn nghị luận vấn đề mà ngời viết muốn bàn luận, thuyết phục ngời đọc Để xác định đề tài, ngời ta thờng đặt câu hỏi : Bài văn bàn bạc (viết) vấn đề ? Có nhiều đề tài (vấn đề) cho văn nghị luận, nhng nhìn chung, vào tính chất đặc điểm nội dung chia làm hai loại lớn : đề tài văn học hai đề tài xà hội, Bàn bạc vấn đề văn học gọi nghị luận văn học, bàn vấn đề xà hội gọi nghị luận xà hội Cả hai loại nghị luận vận dụng thao tác lập luận chung cách linh hoạt để thuyết phục ngời đọc Các thao tác lập luận kết hợp chúng văn nghị luận Để triển khai luận điểm trung tâm (phát triển luận điểm), văn nghị ln th−êng vËn dơng mét sè thao t¸c lËp ln nh : giải thích, chứng minh, so sánh, phân tích, bác bỏ, bình luận, Trong lập luận b»ng c¸c thao t¸c Êy, ng−êi viÕt cã thĨ dïng cách khác nh định nghĩa, diễn dịch, quy nạp, phân loại, giảng bình, liên hệ đối chiÕu, NÕu nh− thùc tÕ rÊt Ýt bµi văn có kể mà tả, biểu cảm mà không kể tả, (tức dùng phơng thức biểu đạt), văn nghị luận dùng loại thao tác lập luận Để thuyết phục làm sáng tỏ vấn đề (văn học hay xà hội), ngời viết vận dụng cách linh hoạt thao tác lập luận Việc chia thao tác để nhận diện rèn luyện trình luyện tập 202 Cũng nh tự sự, biểu cảm, thuyết minh, thao tác lập luận không áp dụng văn nghị luận mà ®−ỵc vËn dơng rÊt réng r·i nhiỊu lÜnh vùc đời sống Viết văn châm biếm, thuyết trình, diễn thuyết thi hùng biện, diễn văn ca ngợi, trao đổi, tranh luận, tất phải dùng lập luận, phải sử dụng thao tác lập luận II nội dung làm văn khác Ngoài văn nghị luận, phần Làm văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao, (tập một, tập hai) giới thiệu số hình thức văn khác nh : Bản tin, Phỏng vấn trả lời vấn, Tiểu sử tóm tắt Đối với văn bản, học cần ý bốn phơng diện : Mục đích giao tiếp Đặc điểm phơng thức biểu đạt Yêu cầu chất lợng, nội dung Cách viết văn Luyện tập HÃy đặc điểm, đề tài thao tác lập luận văn Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng dân tộc bị áp bøc cđa Ngun An Ninh T¹i mét văn nghị luận cần kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt thao tác lập luận khác ? Thuyết minh đặc điểm ba loại văn (Bản tin, Phỏng vấn trả lời vấn, Tiểu sử tóm tắt) 203 trả viết số kết cần đạt Nắm đợc đặc điểm yêu cầu đề văn Bài viết số Đánh giá u điểm nhợc điểm kiểm tra tổng hợp cuối năm phơng diện kiến thức, kĩ ba phần Văn học, Tiếng Việt, Làm văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao, chủ yếu tập hai Học sinh cần ý xem xét phân tích kiểm tra cuối năm theo số yêu cầu sau : Đề kiểm tra tổng hợp cuối năm khác với đề kiểm tra thờng kì điểm ? (Chú ý yêu cầu nội dung hình thức) Những đơn vị kiến thức Văn học, Tiếng Việt Làm văn đà đợc kiểm tra bµi viÕt nµy ? Néi dung chÝnh mà viết yêu cầu làm bật vấn đề ? Phạm vi t liệu đề yêu cầu ? (Lấy đâu ? Trong phạm vi ?) Bài viết đà đáp ứng đợc yêu cầu ? Còn thiếu ? Nếu viết lại sửa chữa bổ sung nh ? Những lỗi đà mắc phải Bài viết số (Kiểm tra tổng hợp cuối năm) lỗi ? Trao đổi tìm cách khắc phục nhợc điểm viết 204 Mục lục Tuần 19 20 Tên Trang Lu biệt xuất dơng (Xuất dơng lu biệt Phan Bội Châu) Hầu Trời (Tản Đà) Thao tác lập luận bác bỏ 13 đọc thơ 18 Nghĩa câu 20 Bài viết số (Nghị luận văn học) 25 Vội vàng (Xuân Diệu) 27 Đọc thêm : 21 22 + Đây mùa thu tới (Xuân Diệu) 30 + Thơ duyên (Xuân Diệu) 32 Xuân Diệu 34 – Lun tËp vỊ thao t¸c lËp ln b¸c bá 41 Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) 45 – Trµng giang (Huy CËn) 48 – Lun tËp vỊ nghĩa câu 50 Tơng t (Nguyễn Bính) 54 Đọc thêm : 23 + Tống biệt hành (Thâm Tâm) 57 + Chiều xuân (Anh Thơ) 60 Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho nghị luận văn học 62 Trả viết số 64 Bài viết số (Nghị luận văn học Bµi lµm ë nhµ) 65 205 24 25 26 27 28 29 206 – NhËt kÝ tï cña Hå ChÝ Minh – ChiÒu tèi (Mé  Hå ChÝ Minh) Lai Tân (Hồ Chí Minh) Đọc thêm : Giải ®i sím (T¶o gi¶i  Hå ChÝ Minh) – Lun tập thay đổi trật tự phần cụm từ thành phần câu Kiểm tra văn học 66 74 76 Từ (Tố Hữu) Đọc thêm : Nhớ đồng (Tố Hữu) Luyện tập câu nghi vấn tu từ Thao tác lập luận bình luận 86 Về luân lí xà hội nớc ta (Trích Đạo đức luân lí Đông Tây Phan Châu Trinh) Một thời đại thi ca (Trích Hoài Thanh) Trả viết sè 78 81 82 89 91 93 98 103 109 Đọc văn nghị luận Đọc thêm : Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng dân tộc bị áp (Nguyễn An Ninh) Phong cách ngôn ngữ luận Trả kiểm tra văn học 110 Ba cống hiến vĩ đại Các Mác (Ăng-ghen) Tóm tắt văn nghị luận Bài viết sè (NghÞ luËn x· héi) 122 126 130 – Đám tang lÃo Gô-ri-ô (Trích LÃo Gô-ri-ô Ban-dắc) Luyện tập phong cách ngôn ngữ luận Luyện tập thao tác lập luận bình luận 131 137 139 115 118 121 Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những ngời khốn khổ Huy-gô) Luyện tập tóm tắt văn nghị luận Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luËn 141 149 154 – Ng−êi bao (Sª-khèp) 156 – Lun nãi : th¶o ln, tranh ln 162 – Trả viết số 163 165 32 Tôi yêu em (Pu-skin) Đọc thêm : Bài thơ số 28 (Ta-go) Ôn tập Làm văn (Học kì II) Tiểu sử tóm tắt 33 Ôn tập Văn học (Học kì II) Đặc điểm loại hình cđa tiÕng ViƯt – Bµi viÕt sè (KiĨm tra tổng hợp cuối năm) 174 176 181 Tổng kết phơng pháp đọc - hiểu văn văn học 183 Đặc điểm loại hình tiếng Việt (Tiếp theo) – Lun tËp viÕt tiĨu sư tãm t¾t 185 189 Tổng kết phần văn học Việt Nam Tổng kết Làm văn Trả viết số 190 201 204 30 31 34 35 167 170 171 207 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên nguyễn đức thái Tổng Giám đốc hoàng lê bách Chịu trách nhiệm nội dung : Tổng biên tập phan xuân thành Biên tập lần đầu : lê ngọc diệp nguyễn đức khuông Biên tập tái : vũ thị vân Biên tập kĩ thuật : đinh xuân dung _ trần Trình bày bìa mĩ thuật : trần tiểu lâm Sửa in : tạ thị hờng _ nguyễn thị nhung Chế : Công ty CP dịch vụ xuất giáo dục hà nội Tranh bìa : "Tre chuối" Nguyễn Văn Bình Trong sách có sử dụng số ảnh t liệu Thông xà Việt Nam, sách Cuộc thi ảnh đề tài Giáo dục số sách khác ngữ văn 11 - nâng cao, tập hai Mà số : NH112T0 In (QĐ ), khổ 17 x 24cm Đơn vị in: địa Cơ sở in: địa Số ĐKXB: 012020/CXBIPH/753869/GD Số QĐXB: /QĐ-GD ngày tháng năm In xong nộp lu chiểu quý năm Mà sè ISBN : TËp mét : 978-604-0-19031-4 TËp hai : 978-604-0-19032-1 208 ... rạch mặt ăn vạ : (12a) Cả ông, bà nữa, ! (Nam Cao Chí Phèo) thành : (12b) Cả ông, bà nữa, ! ta thấy hai câu (12a) (12b), bá Kiến thúc giục dân làng ; khác biệt : câu (12a), bá Kiến cho họ... - 1908), thành viên Việt Nam Quang phục hội (19 12) Năm 19 12, ông bị triều đình nhà Nguyễn (đứng sau thực dân Pháp) kết án tử hình vắng mặt Năm 1 925 , thực dân Pháp bắt đợc ông Thợng Hải (Trung... huyết th (1906), Ngục trung th (1914), Trùng Quang tâm sử (1 921 - 1 925 ), Văn tế Phan Châu Trinh (1 926 ), Phan Bội Châu niên biểu (1 929 ), v.v Sau Duy tân hội đợc thành lập, theo chủ trơng tổ chức

Ngày đăng: 26/08/2021, 15:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan