1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 tuần 4 cv 2345, CV405

49 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 460 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345

Giáo án tổng hợp lớp Năm học : 2021-2022 TUẦN Thứ hai ngày 24 háng năm 2021 Tập đọc NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Hiểu ý văn tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em (trả lời câu hỏi 1,2,3 ) Kĩ năng: Đọc tên người, tên địa lí nước ngồi Bước đầu đọc diễn cảm văn Phẩm chất: u chuộng hịa bình, ghét chiến tranh Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ đọc SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - HS: Đọc trước bài, SGK 2.Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , thảo luận nhóm… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ khởi động: (3 phút) - Cho học sinh thi đọc phân vai phần - nhóm HS thi đọc trả lời kịch câu hỏi - Giáo viên nhận xét, đánh giá - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi HĐ Luyện đọc: (12 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc từ - Rèn đọc câu, từ, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ *Cách tiến hành: - Gọi HS đọc bài, chia đoạn - Học sinh( M3,4) đọc bài, chia đoạn: + Đ1: từ đầu Nhật Bản + Đ2: Tiếp đến … nguyên tử + Đ3: tiếp đến … 644 + Đ4: lại - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - HS nối tiếp đọc lần kết nhóm( nhúm trng iu khin) Giáo viên: học Trờng Tiểu Giáo án tổng hợp lớp Năm học : 2021-2022 hợp đọc từ khó nhóm - HS nối tiếp đọc lần kết hợp luyện đọc câu khó - HS đọc - HS ngồi bàn luyện đọc - Cả lớp theo dõi - HS theo dõi - Yêu cầu học sinh đọc giải - Yêu cầu HS đọc theo cặp - Cho HS đọc tồn - Giáo viên đọc mẫu HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút) *Mục tiêu: Hiểu ý văn tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em (trả lời câu hỏi 1,2,3 ) *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc câu hỏi, đọc lướt bài, thảo - Học sinh đọc thầm thảo luận luận nhóm trả lời câu hỏi, sau báo cáo nhóm tìm câu trả lời giáo viên chia sẻ trước lớp: + Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ nào? - Từ Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống Nhật Bản + Bạn hiểu phóng xạ gì? - Học sinh nêu + Bom nguyên tử gì? - Học sinh nêu + Cơ bé kéo dài sống cách - Ngày ngày gấp sếu em tin vào nào? truyền thuyết nói gấp đủ nghìn sếu giấy treo quanh phòng em khỏi bệnh + Các bạn nhỏ làm để tỏ nguyện vọng hồ - Xa-da-cơ chết, bạn qun bình? tiền xây tượng đài nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại; khắc chữ vào chân tượng đài: “Mong muốn cho giới mãi hồ bình” + Nội dung ? - Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân nói lên khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em tồn giới - HS nghe - GV nhận xét, KL: HĐ Đọc diễn cảm: (8 phút) *Mục tiêu: - HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết - Bước đầu đọc diễn cảm văn *Cách tiến hành: - Cho HS đọc nối tiếp nhóm, tìm giọng - Học sinh đọc ni tip bi (nhúm học Giáo viên: Trờng Tiểu Giáo án tổng hợp lớp đọc Năm học : 2021-2022 4) - Lớp lắng nghe - Đoạn 1: đọc to rõ ràng; - Đoạn 2: trầm buồn - Đoạn 3: thông cảm, chậm rãi, xúc động - Đoạn 4: trầm, chạm rãi - HS nhận xét - HS quan sát - Học sinh lắng nghe - Luyện đọc theo cặp - 3- học sinh thi đọc, lớp nhận xét - GV HS nhận xét giọng đọc - GV treo bảng đoạn - Giáo viên đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt HĐ ứng dụng: (2 phút) - Nếu đứng trước tượng đài, bạn nói - HS trả lời với Xa-da-cơ? HĐ sáng tạo: (2 phút) - Em làm để bảo vệ hịa bình trái đất - HS trả lời ? Điều chỉnh - Bổ sung: Tốn ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Biết dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần) Kĩ năng: Giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” HS lớp làm 3.Phẩm chất: cẩn thận, xác, chăm Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố toán học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học II ĐỒ DÙNG DY HC dựng Giáo viên: học Trờng Tiểu Giáo án tổng hợp lớp Năm học : 2021-2022 - GV: SGK, bảng phụ… - HS : SGK, bảng con, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ khởi động: (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi - HS chơi trò chơi thuyền" với câu hỏi sau: + Nêu bước giải toán tổng tỉ ? + Nêu bước giải toán hiệu tỉ ? + Cách giải dạng tốn có giống khác ? - Giáo viên nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi HĐ hình thành kiến thức mới: (25 phút) *Mục tiêu: Biết dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần) *Cách tiến hành: *Tìm hiểu quan hệ tỉ lệ thuận - Treo bảng phụ ghi ví dụ - học sinh đọc - Cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu đề, chẳng hạn như: + người km? - 4km + người km? - 8km + gấp lần giờ? - Gấp lần + 8km gấp lần 4km? - Gấp lần - Vậy thời gian gấp lên lần - Gấp lên lần quãng đường ? - Khi thời gian gấp lần quãng đường - Gấp lên lần nào? - Qua ví dụ nêu mối quan hệ - Học sinh thảo luận rút nhận xét thời gian quãng đường - KL: Khi thời gian gấp lên lần - - em nhắc lại quãng đường gấp lên nhiêu lần * Giáo viên ghi nội dung toán - HS đọc - Bài tốn cho biết gì? 90km - Bài tốn hỏi gì? ? km? - Giáo viên ghi tóm tắt SGK Yêu cầu - Học sinh thảo luận, tìm cỏch gii học Giáo viên: Trờng Tiểu Giỏo ỏn tổng hợp lớp Năm học : 2021-2022 - Cho HS thảo luận tìm cách giải Cách 1: Rút đơn vị - Tìm số km giờ? - Tính số km giờ? - Dựa vào mối quan hệ làm - Lấy 90 : = 45 (km) nào? - Lấy 45 x = 180 (km) - Khi thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên nhiêu lần Cách 2: Tìm tỉ số - So với gấp ? lần - gấp số lần là: 4:2=2 (lần) - Như quãng đường - Gấp lần kế hoạch tăng thời gian ? gấp quãng dường lần quãng đường tăng lên lần? Vì sao? nhiêu lần - km? - được: 90 x =180 (km) - KL: Bước tìm gấp lần gọi bước tìm tỉ số - Yêu cầu HS trình bày vào - Học sinh trình bày vào HĐ thực hành: (5 phút) * Mục tiêu: Giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” HS lớp làm * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc đề - u cầu HS phân tích đề, tìm cách giải - HS phân tích đề, tìm cách giải - Giáo viên nhận xét - HS làm vở, chia sẻ kết Giải Mua 1m vải hết số tiền là: 80 000 : = 16 000 (đồng) Mua 7m vải hết số tiền là: 16 000 x = 112 000 (đồng) Đáp số: 112 000 đồng Hoạt động ứng dụng:(4 phút) - Cho HS làm theo tóm tắt sau: - HS làm + Cách 1: 30 sản phẩm: ngày Bài giải 45 sản phẩm: ngày ? ngày làm số sản phẩm là: 30 : = ( sản phẩm) 45 sản phẩm làm số ngày là: 45 : = ( ngy) Giáo viên: học Trờng Tiểu Giáo án tổng hợp lớp Năm học : 2021-2022 Đ/S : ngày + Cách 2: Bài giải 45 sản phẩm so với 30 sản phẩm bằng: 30 : 45 = 3/2(lần) Để sản xuất 45 sản phẩm cần số ngày là: x 3: = 9(ngày) Đáp số: ngày Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Có phải dạng tốn - HS trả lời giải hai cách không ? Điều chỉnh - Bổ sung: -Lịch sử XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Biết vài điểm tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu kỉ XX : Vê kinh tế xã hội + Về kinh tế: Xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt + Về xã hội: Xuất tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân - HS giỏi : + Biết nguyên nhân biến đổi kinh tế- xã hội nước ta: sách tăng cường khai thác thuộc địa thực dân Pháp + Nắm mối quan hệ xuất ngành kinh tế tạo tầng lớp, giai cấp xã hội Kĩ năng: Nêu điểm tình hình kinh tế - xã hội VN đầu kỉ XX 3.Phẩm chất: Bồi dưỡng lòng say mê lịch sử nước nhà Năng lực: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo - Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: - GV:Hình minh hoạ SGK, tranh ảnh tư liệu kinh tế, xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX học Giáo viên: Trờng Tiểu Giỏo ỏn tng hợp lớp Năm học : 2021-2022 - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ khởi động: (5 phút) - Cho HS tổ chức trị chơi "Hộp q bí - HS chơi trị chơi mật" với câu hỏi sau: + Nguyên nhân dẫn đến phản công kinh thành Huế ngày 5/7/1885? + Cuộc phản cơng có tác dụng đến lịch sử nước ta? + Cuộc phản công gắn với nhân vật lịch sử ? - HS lắng nghe - Giáo viên nhận xét - HS ghi - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút) * Mục tiêu: HS nắm nội dung trả lời câu hỏi theo yêu cầu * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Những thay đổi - Học sinh đọc SGK, quan sát hình kinh tế Việt Nam cuối kỷ 19 đầu kỷ minh hoạ để trả lời câu hỏi 20 -Trước thực dân Pháp xâm lược - Nông nghiệp chủ yếu, tiểu thủ cơng kinh tế Việt Nam có ngành nghiệp phát triển chủ yếu? - Sau thực dân Pháp đặt ách thống trị - Xây nhà máy điện, nước, xi măng Việt Nam, chúng thi hành - Cướp đất nhân dân biện pháp để khai thác, bóc lột, vơ vét - Lần có đường tơ, đường ray tài nguyên nước ta? Những việc làm xe lửa dẫn đến đời ngành kinh tế nào? - Ai thừa hưởng quyền lợi - Pháp phát triển kinh tế? - Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến - HS phát biểu - Giáo viên kết luận - HS nghe Hoạt động 2: Những thay đổi xã hội Việt Nam cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 đời sống nhân dân - Chia học sinh thnh nhúm vi cỏc cõu Giáo viên: học Trờng TiÓu Giáo án tổng hợp lớp Năm học : 2021-2022 hỏi: +Trước thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có tầng lớp nào? + Khi thực dân Pháp đặt ách thống trị Việt Nam xã hội Việt Nam có thay đổi? Có thêm tầng lớp nào? - Học sinh thảo luận nhóm, chia sẻ trước lớp + Có giai cấp: địa chủ phong kiến nhân dân + Xuất ngành kinh tế =>kéo theo thay đổi xã hội + Thành thị phát triển có tầng lớp mới: viên chức, trí thức, chủ xưởng, giai cấp + Nêu nét đời sống cơng nhân công nhân nông dân Việt Nam cuối + Nơng dân ruộng đói nghèo phải kỷ 19 đầu kỷ 20? vào làm thuê nhà máy, xí - Giáo viên tổng kết lại ý học sinh nghiệp Đời sống cực khổ trả lời, khắc sâu kiến thức rút học - HS nêu học Hoạt động ứng dụng: (3 phút) - Nguyên nhân dẫn đến biến đổi kinh tế - xã hội nước ta? Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Sưu tầm hình ảnh tư liệu lịch sử đời sống cực nhân ta cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 - Do thực dân Pháp xâm lược nước ta - HS nghe thực Điều chỉnh - Bổ sung: -Thứ ba ngày 25 tháng năm 2021 Chính tả (nghe –ghi) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Viết tả, trình bày hình thức văn xi Kĩ năng: Nắm mơ hình cấu tạo vần quy tắc đánh dấu tiếng có ia iê(BT2,BT3) Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ viết Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II DNG DY HC học Giáo viên: Trờng Tiểu Giáo án tổng hợp lớp Năm học : 2021-2022 Đồ dùng - Mơ hình cấu tạo vần viết vào bảng phụ để kiểm tra cũ làm tập 2.Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS tổ chức trị chơi "Ai nhanh, đúng" - nhóm HS tham gia chơi, với nội dung: bạn ghi tiếng, sau + Cho câu văn: “Chúng tơi muốn giới vị trí đứng hàng mình, mãi hồ bình” tiếp tục đến bạn khác + Hãy viết phần vần tiếng câu hết thời gian chơi văn vào mơ hình cấu tạo vần - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét trò chơi - Nêu quy tắc đánh dấu tiếng - Dấu đặt âm câu văn gồm: âm đệm, âm chính, âm cuối - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi HĐ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC viết tả (5 phút) *Mục tiêu: HS có tâm tốt để viết *Cách tiến hành: *Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Học sinh lắng nghe, lớp đọc - Giáo viên đọc tồn tả thầm lại - Vì Ph.răng Đơ Bơ-en lại chạy sang hàng - Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa chiến tranh xâm ngũ quân đội ta? lược - Chi tiết cho thấy ông trung thành với - Bị bắt: dụ dỗ, tra khảo ông định không khai đất nước Việt Nam ta? - Ph.răng Đơ Bô-en, phi nghĩa, - Bài văn có từ khó viết ? chiến tranh, Phan Lăng, dụ dỗ - học sinh viết bảng, lớp viết - Yêu cầu học sinh viết từ vừa tìm nháp - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét HĐ viết tả (15 phút) *Mục tiêu: Viết tả, trình bày hình thức văn xi *Cách tiến hành: - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Học sinh viết - GV quan sát uốn nắn học sinh - Đọc cho HS soát li - HS soỏt li Giáo viên: học Trờng Tiểu Giáo án tổng hợp lớp Năm học : 2021-2022 HĐ chấm nhận xét (3 phút) *Mục tiêu: Giúp em tự phát lỗi phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành: - Cho HS tự sốt lại theo - HS xem lại mình, dùng bảng lớp bút chì gạch chân lỗi viết sai Sửa lại xuống cuối bàng bút - GV chấm nhanh - mực - Nhận xét nhanh làm HS - Lắng nghe HĐ làm tập: (6 phút) *Mục tiêu: - Nắm mơ hình cấu tạo vần quy tắc đánh dấu tiếng có ia, iê (BT2,BT3) *Cách tiến hành: Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - học sinh đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh tự làm cá nhân - Lớp làm vở, báo cáo kết - GV nhận xét chữa - HS nghe - Hai tiếng giống khác ntn? - Giống: tiếng có âm có chữ (đó ngun âm đơi) - Khác: + tiếng nghĩa: khơng có âm cuối - Giáo viên nhận xét + tiếng chiến: có âm cuối Bài 3: HĐ cặp đôi - Nêu yêu cầu tập, thảo luận theo câu - Học sinh làm cặp đôi, thảo hỏi: luận làm bài, trả lời câu hỏi: + Nêu quy tắc ghi dấu tiếng ? - Dấu đặt âm + Nêu quy tắc ghi dấu tiếng “chiến” - Dấu đặt âm chính, tiếng “nghĩa” “chiến” có âm cuối nên dấu đặt chữ thứ nguyên âm đơi “nghĩa” khơng có âm cuối dấu đặt chữ thứ nguyên âm đôi HĐ ứng dụng: (3 phút) - Em nêu quy tắc đánh dấu tiếng - HS trả lời cá từ sau: khoáng sản, thuồng luồng, luống cuống Hoạt động sáng tạo: (1 phút) 10 häc Gi¸o viªn: Trêng TiĨu Giáo án tổng hợp lớp Năm học : 2021-2022 - Giáo viên nhận xét đánh giá + Việc nhỏ nghĩa lớn + Áo rách khéo vá lành vụng may Bài 4: HĐ nhóm + Thức khuya dậy sớm - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Chia nhóm yêu cầu học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận viết vào - Tìm từ trái nghĩa phần phiếu cặp từ trái nghĩa theo + Lưu ý: nhóm phần nội dung giáo viên yêu cầu - Gợi ý: từ trái nghĩa thường có cấu tạo a Tả hình dáng : giống nhau: từ đơn từ + cao / thấp, cao vống / lùn tịt ghép hay từ láy + to / bé, to xù / bé tí - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Đại diện nhóm trình bày Bài 5: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm - HS nối tiếp đọc câu - Giáo viên hướng dẫn đặt câu chứa đặt cặp từ câu câu chứa từ - Giáo viên nhận xét, sửa chữa HĐ ứng dụng: (3 phút) - Cho HS tìm từ trái nghĩa câu thơ sau: - HS nêu Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, Ra sơng nhớ suối, có ngày nhớ đêm HĐ sáng tạo: (2 phút) - Về nhà viết đoạn văn ngắn tả cảnh chiều - Lắng nghe thực tối có sử dụng cặp từ trái nghĩa Điều chỉnh - Bổ sung: -Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2018 Tập làm văn TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Viết văn miêu tả hồn chỉnh có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả Kĩ năng: Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn Phẩm chất: Yêu thích làm văn Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Gi¸o viªn: häc Trêng TiĨu 35 Giáo án tổng hợp lớp Năm học : 2021-2022 - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: SGK - HS : SGK, viết 2.Phương pháp kĩ thuật dạy học - Thực hành, giảng giải, - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy HĐ khởi động: (5 phút) Hoạt động trò - Kiểm tra chuẩn bị học sinh: - HS chuẩn bị - Nêu cấu tạo văn tả cảnh ? - Học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lắng nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi HĐ thực hành: (25 phút) *Mục tiêu: Viết văn miêu tả hồn chỉnh có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả *Cách tiến hành: * Hướng dẫn HS làm bài: - GV treo bảng phụ ghi sẵn đề - HS đọc to đề Đề : 1.Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) 2.Tả mưa 3.Tả ngơi nhà em ( hộ, phịng gia đình em) - Đề yêu cầu gì? - Học sinh nhắc lại yêu cầu bài, chọn đề - Yêu cầu học sinh viết - Học sinh viết vào - Giáo viên quan sát, nhắc học sinh làm - HS nghe thực cách trình bày khoa học * Thu - Học sinh thu HĐ ứng dụng: (3phút) - Em viết mở theo kiểu ? Kết theo - HS nêu kiểu ? HĐ sáng tạo: ( phút) - Về nhà chọn đề khác đề - HS nghe thực để tả Điều chỉnh - Bổ sung: 36 học Giáo viên: Trờng Tiểu Giỏo ỏn tng hợp lớp Năm học : 2021-2022 -Toán LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” HS làm 1, 2, Kĩ năng: Giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” 3.Phẩm chất: u thích học tốn, cẩn thận, xác Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ… - HS : SGK Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ khởi động: (5 phút) - Cho HS hát tập thể - HS hát - Giới thiệu - ghi đầu lên bảng - HS ghi HĐ thực hành: (25 phút) * Mục tiêu: Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” HS làm 1, 2, *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề - Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Dạng tốn tổng - tỉ - u cầu học sinh làm cá nhân - HS làm cá nhân, báo cáo kết - Yêu cầu học sinh nêu bước giải - HS nêu - Giáo viên nhận xét Giải Số học sinh nam là: 28: (2 + 5) x = (em) Giáo viên: häc Trêng TiÓu 37 Giáo án tổng hợp lớp Năm học : 2021-2022 Số học sinh nữ là: 28 - = 20 (em) Đáp số: em nam 20 em nữ Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn học sinh làm tương tự - Giáo viên nhận xét - HS đọc - HS làm vở, báo cáo kết Giải Chiều rộng mảnh đất là: 15: (2 -1) = 15 (m) Chiều dài mảnh đất là: 15 x = 30 (m) Chu vi mảnh đất là: (15 + 30) x = 90 (m) Đáp số 90m Bài 3: HĐ cặp đơi - Học sinh đọc đề tốn, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc đề - Khi quãng đường giảm số lần - Khi quãng đường giảm lần số lít xăng tiêu thụ thay đổi ? số lít xăng tiêu thụ giảm nhiêu lần - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi làm - Học sinh làm cặp đôi, đổi kiểm tra chéo Giải Tóm tắt : 100 km : 12 lít 100 km gấp 50 km số lần là: 50 km : lít ? 100 : 50 = (lần) - Giáo viên nhận xét Đi 50 km tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : = (lít) Đáp số: lít xăng HĐ ứng dụng: (3 phút) - Yêu cầu học sinh vận dụng làm - HS đọc toán toán sau: - HS làm Chị Hoa dệt 72m vải ngày Giải : Hỏi với mức dệt vậy, 24 ngày 24 ngày gấp ngày số lần : chị Hoa dệt mét vải? 24 : = (lần) 24 ngày dệt số mét vải : 72 x = 288 (m vải) Đáp số : 288 m vải HĐ sáng tạo: (2 phút) - Về nhà giải toán cách - HS nghe thực khác Điều chnh - B sung: 38 học Giáo viên: Trờng Tiểu Giáo án tổng hợp lớp Năm học : 2021-2022 Đạo đức CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Biết có trách nhiệm việc làm Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa Kĩ năng: Ra định kiên định bảo vệ ý kiến Phẩm chất: Không tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: - Giáo viên: Một vài mẩu chuyện người có trách nhiệm cơng việc dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi - Học sinh: SBT, Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ khởi động: (5 phút) - Cho HS tổ chức chia sẻ theo câu hỏi: - HS chia sẻ câu hỏi + Vì cần sống có trách nhiệm việc làm mình? + Bạn làm để thực nếp sống có trách nhiệm việc làm mình? - Giới thiệu học Ghi lên bảng - HS ghi HĐ thực hành: (27 phút) *Mục tiêu: Biết có trách nhiệm việc làm Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa HĐ 1: Xử lí tình (Bài tập 3) * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải phù hợp tình * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ - HS thảo luận nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm xử lí tình - Đại diện nhóm lên trình bày tập kết - Cả lớp trao đổi bổ sung - GV nhận xét chốt lại ý Gi¸o viªn: häc Trêng TiĨu 39 Giáo án tổng hợp lớp Năm học : 2021-2022 HĐ 2: Tự liên hệ thân * Mục tiêu: Mỗi HS tự liên hệ, kể việc làm tự rút học * Cách tiến hành: - Gợi ý để hs nhớ lại việc làm chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm: + Chuyện xảy lúc em làm - HS nhớ lại và kể việc làm gì? + Bây nghĩ lại em thấy nào? - HS trao đổi với bạn bên cạnh việc làm - Yêu cầu số HS trình bày trước lớp - Vài HS nêu lại - Sau phần trình bày HS, GV gợi ý để HS tự rút học - GV kết luận: + Khi giải công việc hay xử lý tình cách có trách nhiệm, thấy vui, thản ngược lại + Người có trách nhiệm người trước làm việc suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp; làm hỏng việc có lỗi họ dám nhận trách nhiệm HĐ ứng dụng: (3 phút) - Thực người có trách nhiệm - HS nghe thực Điều chỉnh - Bổ sung: -Khoa học TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Xác định thân vào giai đoạn nào? Kĩ năng: Nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Phẩm chất: Thích tìm hiểu khoa học Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: - Giáo viên: Thông tin hỡnh trang 16, 17 SGK 40 học Giáo viên: Trờng TiÓu Giáo án tổng hợp lớp Năm học : 2021-2022 - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh người lớn lứa tuổi khác nghề khác Phương pháp, kĩ thuậtdạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động: (5 phút) - Cho học sinh tổ chức chơi trò chơi: bắt - Học sinh trả lời lên bảng bắt thăm giai thăm hình 1, 2, 3, Bắt đoạn phát triển thể mà ảnh bắt hình vẽ nói lứa tuổi - Giáo viên nhận xét - Học sinh lắng nghe - Giới thiệu bài: Ghi đầu - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút) * Mục tiêu: Nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già * Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Đặc điểm người giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già - Chia nhóm: phát cho nhóm - Học sinh thảo luận nhóm, quan sát tranh hình 1, 2, 3, SGK yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi, sau cử đại diện báo quan sát trả lời câu hỏi: cáo kết + Tranh minh hoạ giai đoạn người? + Nêu số đặc điểm người giai đoạn đó? + Cơ thể người giai đoạn phát triển nào? + Con người làm việc gì? - Giỏo viờn nhn xột Giáo viên: học Trờng Tiểu 41 Giáo án tổng hợp lớp Giai đoạn Hình minh họa Năm học : 2021-2022 Đặc điểm - Đây giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ => người lớn thể phát triển mạnh mẽ thể Tuổi vị thành niên chất, tinh thần, tình cảm mối quan hệ xã hội Từ 10 – 19 tuổi Như vậy, tuổi dậy nằm giai đoạn đầu tuổi vị thành niên - Giai đoạn đầu: tầm vóc, thể lực phát triển Tuổi trưởng thành nhất, quan thể hoàn thiện Lúc Từ 20 – 60 tuổi 2-3 lập gia đình, chịu trách nhiệm với thân, gia đình xã hội - Cơ thể dần suy yếu: chức hoạt động Tuổi già quan giảm dần Có thể kéo dài tuổi thọ Từ 60 - 65 tuổi trở lên bắng cách rèn luyện thân thể, sống điều độ tham gia hoạt động xã hội *Hoạt động 2: Sưu tầm giới thiệu người ảnh - Giáo viên kiểm tra ảnh HS ĐỒ DÙNG - Học sinh đưa ảnh mà ĐỒ DẠY HỌC DÙNG DẠY HỌC - Học sinh giới thiệu người ảnh với - Chia nhóm 4: học sinh giới thiệu người bạn nhóm ảnh mà sưu tầm với bạn nhóm: Họ ai? Làm nghề gì? - Họ giai đoạn đời, giai đoạn có đặc điểm gì? - -7 học sinh giới thiệu người - Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp ảnh mà ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 3: Ích lợi việc biết giai đoạn phát triển người - học sinh bàn trao đổi, thảo luận - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi - Tổ chức cho học sinh trình bày - Giai đoạn đầu tuổi vị thành niên hay + Chúng ta giai đoạn tuổi dậy đời? - Biết đặc điểm tuổi dậy giúp ta + Việc biết giai đoạn phát triển không e ngại, lo sợ biến đổi người có lợi ích gì? thể, thể chất, tinh thần tránh lôi kéo không lành mạnh, giúp ta có chế độ ăn uống, làm việc, học tập phù hợp , để thể phát triển toàn diện 42 học Giáo viên: Trờng Tiểu Giỏo ỏn tng hp lp Năm học : 2021-2022 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Giáo viên kết luận giai đoạn phát triển tuổi học sinh Hoạt động ứng dụng: (3 phút) - Giới thiệu với bạn thành - HS nghe thực viên gia đình bạn cho biết thành viên vào giai đoạn đời ? Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Em làm để chăm sóc ơng bà - HS nêu em ? Điều chỉnh - Bổ sung: -Khoa học VỆ SINH TUI DY THè Giáo viên: học Trờng Tiểu 43 Giáo án tổng hợp lớp Năm học : 2021-2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy Kĩ năng: Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy Phẩm chất: Có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể * GD BVMT: Mức độ tích hợp liên hệ, phận: Mối quan hệ giưa người với mơi trường: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường Từ phải có ý thức BVMT BV người Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - Giáo viên: Hình minh hoạ trang 18, 19 SGK; phiếu học tập - Học sinh: SGK Phương pháp, kĩ thuậtdạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - Học sinh chơi trò chơi tên" với nội dung sau: + Nêu giai đoạn phát triển người ? + Nêu đặc điểm người giai đoạn vị thành niên? + Nêu đặc điểm người giai đoạn trưởng thành? + Nêu đặc điểm người giai đoạn tuổi già? - Giáo viên nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài: Ghi đầu - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút) * Mục tiêu: Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy * Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy - Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu - Nhóm trưởng điều khiển bạn trả lời hỏi: câu hỏi + Em làm để giữ vệ sinh thể ? + Thường xuyên tắm giặt gội đầu + Thường xuyên thay quần lót 44 học Giáo viên: Trờng Tiểu Giỏo ỏn tng hp lớp Năm học : 2021-2022 + Thường xuyên rửa phận sinh dục - KL: Tuổi dậy phận sinh dục phát triển, nữ có kinh nguyệt, nam có tượng xuất tinh, cần vệ sinh cách - Phát phiếu học tập cho học sinh Lưu ý phiếu học sinh nam riêng, học sinh nữ riêng - Yêu cầu học sinh đọc tự làm - Trình bày kết - Giáo viên nhận xét rút kết luận Hoạt động 2: Những việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy - Chia nhóm: - u cầu học sinh thảo luận tìm việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất, tinh thần tuổi dậy thì? - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết thảo luận - GV chốt: Ở tuổi dậy thì, cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng chất gây nghiện thuốc lá, rượu…; không xem phim ảnh sách báo không lành mạnh - Giáo viên nhận xét, khen ngợi 4.Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Học sinh nhận phiếu - Học sinh tự làm - HS trình bày kết - học sinh đọc mục: bạn cần biết - Thảo luận nhóm - Học sinh quan sát trang19 SGK dựa vào hiểu biết thực tế trả lời - HS báo cáo kết - HS nghe - Nếu bạn bè rủ em hút thuốc em - HS trả lời làm ? Hoạt động sáng tạo:(2 phút) - Hãy viết đoạn văn để tuyên - HS nghe thực truyền, vận động bạn lớp tránh xa chất kích thích, gây nghiện Điều chỉnh - Bổ sung: -K thut THấU DU NHN (Tit 2) Giáo viên: häc Trêng TiÓu 45 Giáo án tổng hợp lớp Năm học : 2021-2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Biết cách thêu dấu nhân 2.Kĩ năng: Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân Đường thêu bị dúm Phẩm chất: u thích sản phẩm làm Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: - Giáo viên: + Mẫu thêu dấu nhân + Một mảnh vải trắng hay màu 10cm x 15cm + Chỉ thêu, kim, bút chì, thước kẻ, kéo - Học sinh: Bộ đồ dùng khâu, thêu Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động khởi động (3’) - Cho HS hát - HS hát - Đánh giá thêu dấu nhân tiết - Lắng nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) * Mục tiêu: Biết cách thêu dấu nhân * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu - Quan sát - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu nhận xét - HS thảo luận nhóm nhận xét đặc điểm đường thêu - HD học sinh quan sát mẫu thêu dấu nhân - Quan sát, so sánh - Giới thiệu sản phẩm thêu dấu - Quan sát nhân - Gọi HS nêu ứng dụng - Trả lời Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - HD đọc mục II SGK nêu bước thêu - HS đọc - Yêu cầu đọc mục1 quan sát hình nêu cách vạch dấu đường thêu - HD đọc mục 21 quan sát hình SGK - HS quan sát - Gọi đọc mục 2b, 2c quan sát hình 4a, 4b, - HS thực 4c, 4d - Quan sát, nhận xét - HS nhắc lại Hoạt động thực hành: (15 phút) * Mục tiêu: Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân Đường thêu bị dúm 46 học Giáo viên: Trờng Tiểu Giỏo ỏn tng hp lp Năm học : 2021-2022 * Cách tiến hành: - HD thao tác thêu mũi 1, - HS thực mũi - Quan sát, uốn nắn - Thực hành - HD quan sát hình nêu kết thúc - HS quan sát đường thêu - Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu - HS nhắc lại - Tổ chức cho HS thêu vải - HS thực hành - Hoàn thành sản phẩm - HS hoàn thành sản phẩm 4.Hoạt động ứng dụng: (2’) - Nhận xét sản phẩm HS - HS nghe - Nêu lại bước thêu dấu nhân - HS nêu lại Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Vận dụng thêu dấu nhân, thêu sản - HS nghe thực phẩm mà em yêu thích Điều chỉnh - Bổ sung: Sinh hoạt lớp - Giáo dục NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nhận biết ưu nhược điểm bạn tuần qua ; Có ý thức khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm - Nắm nhiệm vụ tuần II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm ưu – khuyết điểm HS tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - Trưởng ban lên nhận xét thành viên tổ xếp loai thành viên - Tổ viên tổ đóng góp ý kiến - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung ban - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm * u im: Giáo viên: học Trờng Tiểu 47 Giỏo ỏn tổng hợp lớp Năm học : 2021-2022 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… *Nhược điểm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hoạt động 3: Kế hoạch tuần - Ổn định nề nếp học tập hoạt động - Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng năm học - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Tham gia tích cực phong trào nhà trường, Đội tổ chức Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… -SINH HOẠT TẬP THỂ I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm ưu - khuyết điểm tuần - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần tới - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn - Biết truyền thống nhà trường - Thực an tồn giao thơng đường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm Ưu – khuyết điểm HS tuần - HS: Các mảng ĐỒ DÙNG DẠY HỌC nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Lớp hát đồng ca Lớp báo cáo hoạt động tuần: - dãy trưởng lên nhận xét hoạt động dãy tuần qua Tổ viên đóng góp ý kiến - Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo hoạt động Ban - CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua dãy Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên lớp - GV nhận xét chung: + Nề nếp: 48 häc Giáo viên: Trờng Tiểu Giỏo ỏn tng hp lp Năm học : 2021-2022 + Học tập: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực tốt nề nếp, lời thầy cơ, nói lời hay làm việc tốt Tuyên dương – Nhắc nhở: - Tuyên dương: - Phê bình : Gi¸o viªn: häc Trêng TiĨu 49 ... động - Đoạn 4: trầm, chạm rãi - HS nhận xét - HS quan sát - Học sinh lắng nghe - Luyện đọc theo cặp - 3- học sinh thi đọc, lớp nhận xét - GV HS nhận xét giọng đọc - GV treo bảng đoạn - Giáo viên... nhóm, tìm giọng - Học sinh đọc ni tip bi (nhúm học Giáo viên: Trờng Tiểu Giáo án tổng hợp lớp đọc Năm học : 202 1-2 022 4) - Lớp lắng nghe - Đoạn 1: đọc to rõ ràng; - Đoạn 2: trầm buồn - Đoạn 3: thông... trái nghĩa - đục/ trong; đen/ sáng; rách/ lành; dở/ hay - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét Bài 2: HĐ cá nhân - Học sinh đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - Lớp làm cá nhân, báo cáo - Giáo viên

Ngày đăng: 26/08/2021, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w