1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Day hoc hien dai va nang cao NLDHchoGV 1

346 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 346
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

Xu thế toàn cầu hóa và những tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại đã đặt ra cho nền giáo dục Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức lớn. Một trong những yêu cầu cơ bản đối với giáo dục Việt Nam là phải từng bước đổi mới, tiếp cận với nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Quá trình dạy học nói chung, dạy học hiện đại nói riêng về bản chất là quá trình thực hiện một cách có tổ chức các hoạt động sư phạm cụ thể theo các quy định của chương trình dạy học nhằm đạt được các mục tiêu dạy học là phát triển toàn diện con người về các mặt: Kiến thức, kỹ năng và các giá trị. Tiếp cận hiện đại trong dạy học hướng tới những quan niệm mới, xu thế mới trong dạy học ngày nay, quan tâm tới việc người học sẽ làm được gì sau quá trình đào tạo, chứ không thuần túy là chỉ biết được gì; quan tâm tới người dạy sẽ dạy như thế nào, để đánh thức tiềm năng, nhu cầu cần lĩnh hội kiến thức, kỹ năng của người học, chứ không phải chỉ là dạy nội dung gì cho người học. Ngày nay, đào tạo theo năng lực thực hiện gắn với việc làm đang trở thành xu thế phổ biến trên thế giới và cũng là một trong những hình thức của dạy học hiện đại trong giáo dục nghề nghiệp. Ở nước ta, Nhà nước cũng đang có chủ trương phát triển đào tạo theo năng lực thực hiện. Luật Giáo dục 2005 đã ghi rõ: “… phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp rèn luyện kỹ năng thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp người học có khả năng hành nghề và phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu của từng công việc”. Trong đào tạo theo năng lực thực hiện, người ta quan tâm đến việc đào tạo con người biết vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ vào giải quyết những nhiệm vụ thực tiễn, cung cấp cho người học những năng lực cần thiết, phù hợp để thực hiện tốt các yêu cầu hoạt động nghề nghiệp. Đào tạo giáo viên có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Việc nâng cao năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm, cho giáo viên dạy nghề với những tiếp cận hiện đại chính là để giúp họ biết cách khơi dậy nhu cầu nhận thức của người học. Tiếp cận đào tạo theo năng lực thực hiện trong hoạt động rèn luyện nâng cao năng lực dạy học cho phép nâng cao năng lực sư phạm của sinh viên các trường sư phạm, 4 của giáo viên dạy nghề, giúp họ vững vàng hơn, thực hiện tốt hơn những đòi hỏi từ thực tế nghề nghiệp. Để có thể vận dụng tiếp cận dạy học hiện đại nhất là tiếp cận năng lực thực hiện vào nâng cao năng lực dạy học cho sinh viên và giáo viên cũng như bổ sung nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, tác giả đã biên soạn tài liệu này. Cuốn chuyên khảo “Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên” được biên soạn từ Luận án tiến sĩ Giáo dục học: “Rèn luyện năng lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật trong thực tập sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện” của tác giả và nhiều tài liệu tham khảo có liên quan. Cuốn sách gồm 5 chương: Chương 1. Dạy học hiện đại Chương 2. Năng lực thực hiện và năng lực dạy học của giáo viên Chương 3. Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề Chương 4. Rèn luyện năng lực dạy học trong thực tập sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện Chương 5. Hướng dẫn thiết kế và một số thiết kế dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện Tác giả hy vọng, những kiến thức và cách tiếp cận trong cuốn sách sẽ là những tài liệu bổ ích cho các cán bộ nghiên cứu, nghiên cứu sinh, học viên cao học của các cơ sở nghiên cứu; giảng viên, sinh viên của các trường sư phạm, sư phạm kỹ thuật; giáo viên, cán bộ quản lý của các cơ sở dạy nghề. Cuốn sách cũng sẽ là tài liệu tham khảo quý cho các bạn đọc muốn nghiên cứu, tìm hiểu về một cách tiếp cận mới trong rèn luyện năng lực dạy học. Nhân dịp này, tác giả xin được bày tỏ sự cám ơn chân thành đến GS.TSKH Nguyễn Minh Đường, GS.TSKH Thái Duy Tuyên, các nhà khoa học của Tổng cục Dạy nghề, Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định…đã có nhiều ý kiến đóng góp để hoàn thiện cuốn sách. Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song khó tránh khỏi thiếu sót, rất mong được bạn đọc lượng thứ và góp ý, bổ sung để tiếp tục hoàn thiện.

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/323243791 Dạy học đại nâng cao lực dạy học cho giáo viên Book · February 2018 CITATION READS 7,869 author: Vũ Xuân Hùng National Institute for Vocational Education and Training 17 PUBLICATIONS   2 CITATIONS    SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: Reforming state management in VET sector in the trend of labor market and international integration View project All content following this page was uploaded by Vũ Xuân Hùng on 17 February 2018 The user has requested enhancement of the downloaded file Vũ xuân hùng Dạy học đại nâng cao lực dạy học cho giáo viên Nhà xuất lao động - xà hội năm 2012 Mó s: Lời nói đầu Xu tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học, công nghệ đại đặt cho giáo dục Việt Nam nhiều hội thách thức lớn Một yêu cầu giáo dục Việt Nam phải bước đổi mới, tiếp cận với giáo dục tiên tiến khu vực giới Q trình dạy học nói chung, dạy học đại nói riêng chất q trình thực cách có tổ chức hoạt động sư phạm cụ thể theo quy định chương trình dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học phát triển toàn diện người mặt: Kiến thức, kỹ giá trị Tiếp cận đại dạy học hướng tới quan niệm mới, xu dạy học ngày nay, quan tâm tới việc người học làm sau q trình đào tạo, khơng túy biết gì; quan tâm tới người dạy dạy nào, để đánh thức tiềm năng, nhu cầu cần lĩnh hội kiến thức, kỹ người học, khơng phải dạy nội dung cho người học Ngày nay, đào tạo theo lực thực gắn với việc làm trở thành xu phổ biến giới hình thức dạy học đại giáo dục nghề nghiệp Ở nước ta, Nhà nước có chủ trương phát triển đào tạo theo lực thực Luật Giáo dục 2005 ghi rõ: “… phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp rèn luyện kỹ thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp người học có khả hành nghề phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu công việc” Trong đào tạo theo lực thực hiện, người ta quan tâm đến việc đào tạo người biết vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ vào giải nhiệm vụ thực tiễn, cung cấp cho người học lực cần thiết, phù hợp để thực tốt yêu cầu hoạt động nghề nghiệp Đào tạo giáo viên có ý nghĩa vơ quan trọng việc đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Việc nâng cao lực dạy học cho sinh viên sư phạm, cho giáo viên dạy nghề với tiếp cận đại để giúp họ biết cách khơi dậy nhu cầu nhận thức người học Tiếp cận đào tạo theo lực thực hoạt động rèn luyện nâng cao lực dạy học cho phép nâng cao lực sư phạm sinh viên trường sư phạm, giáo viên dạy nghề, giúp họ vững vàng hơn, thực tốt đòi hỏi từ thực tế nghề nghiệp Để vận dụng tiếp cận dạy học đại tiếp cận lực thực vào nâng cao lực dạy học cho sinh viên giáo viên bổ sung nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, tác giả biên soạn tài liệu Cuốn chuyên khảo “Dạy học đại nâng cao lực dạy học cho giáo viên” biên soạn từ Luận án tiến sĩ Giáo dục học: “Rèn luyện lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật thực tập sư phạm theo tiếp cận lực thực hiện” tác giả nhiều tài liệu tham khảo có liên quan Cuốn sách gồm chương: - Chương Dạy học đại - Chương Năng lực thực lực dạy học giáo viên - Chương Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề - Chương Rèn luyện lực dạy học thực tập sư phạm theo tiếp cận lực thực - Chương Hướng dẫn thiết kế số thiết kế dạy học theo tiếp cận lực thực Tác giả hy vọng, kiến thức cách tiếp cận sách tài liệu bổ ích cho cán nghiên cứu, nghiên cứu sinh, học viên cao học sở nghiên cứu; giảng viên, sinh viên trường sư phạm, sư phạm kỹ thuật; giáo viên, cán quản lý sở dạy nghề Cuốn sách tài liệu tham khảo quý cho bạn đọc muốn nghiên cứu, tìm hiểu cách tiếp cận rèn luyện lực dạy học Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ cám ơn chân thành đến GS.TSKH Nguyễn Minh Đường, GS.TSKH Thái Duy Tuyên, nhà khoa học Tổng cục Dạy nghề, Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định…đã có nhiều ý kiến đóng góp để hồn thiện sách Trong trình biên soạn, có nhiều cố gắng, song khó tránh khỏi thiếu sót, mong bạn đọc lượng thứ góp ý, bổ sung để tiếp tục hoàn thiện Tác giả Chương DẠY HỌC HIỆN ĐẠI "Chúng ta dạy bảo cho điều gì, giúp họ phát cịn tiềm ẩn họ " Galileo Có thể nhiều người biết, dạy học tượng xã hội có chức phát triển cá nhân cộng đồng thông qua việc truyền thụ kinh nghiệm lịch sử, xã hội đến hệ người học Ở đâu có dạy học có giáo dục, dạy học tảng, cốt lõi giáo dục Trong bối cảnh giới có nhiều thay đổi khoa học kỹ thuật, công nghệ, kinh tế, văn hóa, xã hội… dẫn đến nhiều thay đổi quan điểm, cách nhìn nhận dạy học Dù nữa, dạy học xã hội đại phải mang màu sắc xã hội đại, phản ánh thay đổi xã hội đại trình dạy học 1.1 Bản chất trình dạy học đại 1.1.1 Quan niệm dạy học đại 1.1.1.1 Khái quát dạy học đại Dạy học khái niệm hoạt động chung người dạy người học, hai hoạt động song song tồn phát triển trình thống nhất1 Nhiều tác giả cho rằng: “Dạy học tồn thao tác có mục đích nhằm chuyển giá trị tinh thần, hiểu biết, giá trị văn hóa mà nhân loại đạt cộng đồng đạt vào bên người” Quan niệm lí giải đầy đủ cách mà giáo dục cố gắng đào tạo người thích ứng với nhu cầu xã hội Tuy nhiên quan niệm làm cho giáo dục sau phát triển xã hội Bởi có nhiệm vụ tái lại giá trị tinh thần xã hội vật chất hóa Đỗ Ngọc Đạt, Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 cách để trở lại thành giá trị tinh thần bên người học Quan niệm ngược lại quan niệm Socrate giáo dục giáo dục có nhiệm vụ “đỡ đẻ” ý niệm vốn có người, ý niệm khai sinh trở thành giá trị tinh thần chung nhân loại Quan niệm hạn chế giáo dục hướng đến phương pháp giáo dục giúp cho người học trở thành người sáng tạo, vượt qua giá trị tinh thần có xã hội Xã hội ngày xã hội mà tri thức người số hóa với tốc độ cực lớn, làm cho tri thức dễ dàng nhanh chóng trở thành tài sản chung Tuy nhiên xã hội tri thức nhiệm vụ tích hợp kiến thức người đạt phương tiện lưu trữ dung lượng cực lớn, sở liệu khổng lồ mà cịn có nhiệm vụ từ nhân lên khối lượng kiến thức thành kiến thức có chất lượng cao Triết học Mác nói “Lượng đổi chất đổi Lượng thay đổi cách tiệm tiến cịn chất thay đổi cách nhảy vọt” Phạm trù mối tương quan lượng chất hoàn toàn hoạt động giáo dục Người ta tính khối lượng kiến thức nhân loại vòng 20 năm trở lại tăng tổng khối lượng kiến thức mà nhân loại đạt tồn lịch sử trước Sự tăng khối lượng kiến thức thiết phải kéo theo thay đổi chất tri thức người Sự thay đổi chất gì? Con người thời đại khơng có nhiệm vụ học tập nhớ kiến thức sẵn có mà cịn địi hỏi người phải có khả từ khối lượng tri thức sản sinh giá trị vật chất tinh thần nắm bắt tri thức Thời đại máy tính mạng Internet làm cho biên giới văn hóa, kinh tế dần bị xóa nhịa Nếu trước việc tìm kiếm sở hữu tri thức quan trọng hàng đầu đấu tranh sinh tồn, việc tích lũy kiến thức (nhớ) ưu tiên số mà phương tiện lưu trữ đầy đủ, sẵn sàng cho việc truy cập xử lí ưu tiên số lại khả nhanh chóng tiếp cận tri thức mới, khả vận dụng tri thức khả "đẻ" tri thức Một ví dụ rõ ràng vịng vài tháng cơng nghệ phần cứng máy tính lại có cơng nghệ mới, vịng vài năm Microsoft (chưa kể đến hãng phần mềm khác) lại xuất phiên OS với nhiều tính mới,… người phải có khả thích ứng liên tục nhanh chóng - tri thức mà kỹ - với tốc độ cực cao Nếu cách mạng kỹ thuật kỷ trước nối dài cánh tay người cách mạng cơng nghệ thơng tin bố trí thêm cho người vơ số óc bên ngồi thể Cánh tay người kỷ trước cần đào tạo để chế tạo điều khiển cánh tay máy thời đại hơm óc người cần đào tạo để chế tạo điều khiển óc máy Tuy nhiên, người người Những kiểu tâm trạng, cảm xúc người nói chung bất biến thay đổi kỹ thuật Những vấn đề cốt lõi người hạnh phúc, sống, chết, chiến tranh hịa bình, khả sống hịa hợp khơng gian giá trị văn hóa cộng đồng thay đổi phải đào tạo để thích ứng với điều Do vậy, cho rằng, dạy học q trình gồm tồn thao tác có tổ chức có định hướng giúp người học bước có lực tư lực hành động với mục đích chiếm lĩnh giá trị tinh thần, hiểu biết, kỹ năng, giá trị văn hóa mà nhân loại đạt để sở có khả giải toán thực tế đặt toàn sống người học Dạy học xác định nỗ lực để giúp người có thay đổi kỹ năng, kiến thức ý tưởng John Dewey cho rằng, nói “một giáo viên dạy” mà có số thay đổi hành vi học sinh xuất Mục tiêu bao trùm dạy học mang đến cho học sinh điều chúng muốn học2 Về mặt sư phạm chất dạy học gây ảnh hưởng có chủ định đến hành vi học tập trình học tập người khác, tạo môi trường điều kiện để người học trì việc học, cải thiện hiệu quả, chất lượng học tập, kiểm soát trình học tập Dạy học cấu qui trình tác động đến người học trình học Chủ thể dạy học nhà giáo người tiến hành bảo ban người khác học tập Vì dạy học tức dạy, bảo, dẫn người khác học Việc dạy học người giáo viên thể việc: - Dạy học sinh muốn học (có nhu cầu học tập); - Dạy học sinh biết học (có kỹ biện pháp học tập); Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 2005 - Dạy học sinh học lành mạnh (có động học đắn); - Dạy học sinh học bền bỉ (có ý chí học tập); - Dạy học sinh học thành cơng (có kết chất lượng); - Dạy học sinh học chủ động độc lập (có khát vọng ý thức tự giác học tập)3 Trong thời đại bùng nổ thông tin khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, việc cung cấp tri thức (nội dung dạy học) cần thiết, không nên coi thường, khơng quan trọng việc tổ chức sau (phương pháp) để người tự thấy phải cập nhật thơng tin Từ đó, họ có nhu cầu tìm kiếm thơng tin mới, có khả khai thác, thể thơng tin, từ trí tuệ đến hành vi sáng tạo cá nhân Nói cách khác, dạy học đại có tác dụng hai chiều: - Hội nhập tri thức người vào tri thức nhân loại; - Giải phóng tối đa tiềm cá nhân từ nhu cầu tự giải phóng Cho nên dạy học đại mang tính chất nhân văn cao đẹp: Đừng ép nhận thức, cởi mở nhận thức, để trí tuệ thăng hoa, tài khai phóng Đó mục tiêu lâu dài dạy học, tổng giá trị việc dạy học theo chiều sâu Quá trình dạy học trình phối hợp thống hoạt động điều khiển, tổ chức, hướng dẫn giáo viên với hoạt động lĩnh hội tự giác, tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh nhằm làm cho học sinh đạt tới mục tiêu dạy học Q trình dạy học bao hàm hoạt động dạy hoạt động học thực đồng thời với nội dung hướng tới mục đích Hoạt động dạy: Giáo viên giữ vai trị chủ đạo tồn tiến trình dạy học Giáo viên xây dựng thực thi kế hoạch dạy học, tổ chức cho học sinh thực hoạt động học tập với hình thức, thời gian không gian khác Giáo viên điều khiển không tiến trình truyền đạt kiến thức mà cịn thúc đẩy phát triển trí tuệ học sinh Giáo viên người dẫn giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện đồng thời người kiểm tra, uốn nắn giáo dục học sinh phương diện Đặng Thành Hưng, Dạy học đại Lý luận - biện pháp - kỹ thuật, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Như An (1992), Hệ thống kỹ giảng dạy lớp môn Giáo dục học quy trình rèn luyện hệ thống kỹ cho sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục, Luận án PTS, Hà Nội Đinh Quang Báo (2010), Đào tạo nghiệp vụ sư phạm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường đại học sư phạm”, Trường ĐHSP Hà Nội, Tháng 1/2010 Meier Bernd, Nguyễn Văn Cường (2009), Bài giảng Lý luận dạy học đại, Trường Đại học Potsdam, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Bondyrev N.L (1980), Những sở việc chuẩn bị cho sinh viên đại học sư phạm làm công tác Giáo dục (Tuyển báo Minsk 1978, Nguyễn Đình Chỉnh dịch), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục (1986), Quy chế thực tập sư phạm, Ban hành theo Quyết định số 360/QĐ ngày 10 tháng năm 1986 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy, Ban hành kèm theo Quyết định số 25/2006/QĐBGDĐT ngày 26/6/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình khung giáo dục đại học, ngành Sư phạm kỹ thuật công nghiệp (Ban hành kèm theo QĐ số 28/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28/6/2006), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Điều lệ Hội thi nghiệp vụ sư phạm văn nghệ - thể thao trường sư phạm toàn quốc, Ban hành kèm theo Quyết định số 2181/QĐ-BGDĐT ngày 4/3/2009 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Tài liệu Hội thảo mơ hình đào tạo giáo viên THPT TCCN bối cảnh hội nhập quốc tế 330 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên TCCN, Tài liệu dùng thí điểm áp dụng Chuẩn để đánh giá Nghiệp vụ sư phạm giáo viên TCCN, 2010 12 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Dự thảo Đề án Đổi phát triển dạy nghề giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2020 13 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề, Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/9/2010 14 Chính phủ (2005), Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010, Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 15 Chính phủ (2005), Về đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 16 Đỗ Mạnh Cường (2000), Nghiên cứu phương pháp huấn luyện kỹ sư phạm dạy nghề cho sinh viên trường sư phạm kỹ thuật, Báo cáo tổng kết đề tài B2000-19-18, Đại học SPKT Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Châu (2004), Các giải pháp nâng cao kỹ thực hành cho sinh viên cao đẳng kỹ thuật nông nghiệp, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, ĐHSP Hà Nội 19 Nguyễn Đình Chỉnh (1991), Thực tập sư phạm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Chỉnh (chuyên đề), Tâm lý học việc hình thành kỹ lao động học tập học sinh phổ thông kiểm tra, đánh giá - Bản Roneo 21 Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Trung Thanh (1998), Kiến tập thực tập sư phạm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 331 23 Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh (2002), Nâng cao chất lượng thực tập sư phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Tp Hồ Chí Minh 24 Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (2008), Cơng tác thực tập sư phạm trường sư phạm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Tp Hồ Chí Minh 25 Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (2007), Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho trường sư phạm Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Tp Hồ Chí Minh 26 Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (2007), Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường sư phạm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Tp Hồ Chí Minh 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Về tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII, Kết luận Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X ngày 15/4/2009) 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30 Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Minh Đường (1993), Mô đun kỹ hành nghề - Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn áp dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 32 Nguyễn Minh Đường (2005), Đào tạo theo lực thực Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên, Hà Nội 33 Nguyễn Minh Đường (2006), “Xây dựng hệ thống chuẩn trình độ đào tạo, nhiệm vụ cấp bách hàng đầu để quản lý chất lượng hệ thống đào tạo sử dụng hợp lý lực lượng lao động kỹ thuật”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (số 5/2006), tr.9 332 34 Nguyễn Minh Đường, Phan Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố đại hố điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hố hội nhập quốc tế, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX-05 (đề tài KX-05-10), Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Gonobolin F.N (1977), Những phẩm chất tâm lý người giáo viên, Tập I, II (Nguyễn Thế Hùng, Ninh Giang dịch), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 36 Phạm Minh Hạc (2001), Tâm lý học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 37 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội 38 Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên - Những nghiên cứu lý luận thực tiễn, Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội 39 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Đỗ Huân (1994), Tiếp cận mô đun xây dựng chương trình đào tạo nghề, Luận án Tiến sĩ Giáo dục 41 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại - Lý luận, biện pháp, kỹ thuật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Đặng Thành Hưng (2004), “Một số cách tiếp cận đánh giá chất lượng giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, (số 92), tr 25 43 Đặng Thành Hưng (2004), “Chuẩn giáo dục chương trình giáo dục”, Tạp chí Phát triển Giáo dục, số (63), tr 31 44 Nguyễn Tiến Hùng (1994), Cấu trúc nội dung đào tạo nghề sở tích hợp, Báo báo tổng kết đề tài cấp Bộ,Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 45 Vũ Xuân Hùng (2006), Phát triển chương trình dạy nghề theo mơ đun - Thực trạng số giải pháp, Tạp chí Giáo dục kỹ thuật, số 1, Tp Hồ Chí Minh 333 46 Vũ Xuân Hùng (2011), Rèn luyện lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật thực tập sư phạm theo tiếp cận lực thực hiện, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Thư viện Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Các giải pháp đổi quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực cho sinh viên sư phạm kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Nguyễn Thúy Hường (2007), Thái độ việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Cơng Khanh (2004), Đánh giá đo lường khoa học xã hội, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Dương Đức Lân, Cao Văn Sâm, Vũ Xuân Hùng (chủ biên) (2007) Hướng dẫn thiết kế giảng tuyển tập giảng hay nghề Điện, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 51 Đặng Bá Lãm (2006), “Các giải pháp cải tiến quản lý dạy học thực hành cho sinh viên sư phạm kỹ thuật theo tiếp cận lực thực hiện”, Tạp chí Khoa học giáo dục (số 4, tháng 1/2006), trang 46 52 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra - đánh giá dạy - học đại học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 53 Phan Long (2000), Xây dựng chương trình giảng dạy nghiệp vụ sư phạm kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên kỹ thuật, dạy nghề đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B2000-19-20, Đại học SPKT Tp Hồ Chí Minh 54 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập I, II (Sách dùng cho trường ĐHSP), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 55 Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 56 Trần Thị Tuyết Oanh, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân, Nguyễn Văn Diện, Từ Đức Văn, Giáo dục học đại, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 2007 57 Lê Đức Phúc (1996), Từ điển Đức - Việt, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 334 58 Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Thị Oanh (1993), “Vận dụng tiếp cận Mô đun vào công tác đào tạo giáo viên”, Tạp chí ĐH&GDCN, (số 5), tr 22 59 Bùi Văn Quân (2001), Thiết kế nội dung môn học theo mô đun, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội 60 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Cao Văn Sâm, Vũ Xuân Hùng (chủ biên) (2007), Hướng dẫn thiết kế giảng tuyển tập giảng hay nghề Cơ khí - Động lực, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 63 Nguyễn Cảnh Tồn (1998), Q trình dạy - tự học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 64 Dương Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Phần I, Tập 2, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Tổng cục Dạy nghề (2002), Phát triển chương trình đào tạo sư phạm kỹ thuật cho giáo viên dạy nghề, Hà Nội 66 Tổng cục Dạy nghề (2006), Chương trình khung Chứng sư phạm dạy nghề, Hà Nội 67 Tổng cục Dạy nghề (2001), Kiểm định chất lượng Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 68 Tổng cục Dạy nghề, Swisscontact (2004), Sổ tay thiết kế tổ chức khóa tập huấn kỹ giảng dạy, Hà Nội 69 Phạm Trung Thanh (2003), Thực tập sư phạm năm thứ hai, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 70 Phạm Trung Thanh (2003), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 71 Phạm Trung Thanh (2007), Thực tập sư phạm năm thứ ba, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 335 72 Trần Anh Tuấn (1996), Xây dựng quy trình tập luyện kỹ giảng dạy hình thức thực hành, thực tập sư phạm, Luận án Phó Tiến sỹ Khoa học Sư phạm - Tâm lý, Đại học Sư phạm, Hà Nội 73 Nguyễn Văn Tuấn (2007), Giáo trình phương pháp dạy học, Đại học SPKT Tp Hồ Chí Minh 74 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại (Những nội dung bản), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 76 Nguyễn Đức Trí, (2010) Giáo dục nghề nghiệp số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 77 Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B93-52-24, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 78 Nguyễn Đức Trí (2004), Xây dựng mơ hình đào tạo giáo viên kỹ thuật trình độ đại học cho trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề - Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 79 Nguyễn Đức Trí (2006), Khái quát hệ thống kiểm tra, đánh giá cấp văn chứng đào tạo nghề theo lực thực hiện, Tài liệu Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề, Hà Nội 80 Từ điển Bách khoa toàn thư, www.bachkhoatoanthu.gov.vn ngày 10/5/2009 81 Từ điển tiếng Việt mở - Wiktionary, http://vi.wiktionary.org/wiki/ ngày 14/3/2010 82 The Oxford Dictionary (2008), Từ điển Anh Việt, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 83 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2004), Nghiên cứu khoa học gắn với đào tạo hệ thống sư phạm kỹ thuật, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 84 Võ Thị Xuân (2003), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo kỹ sư phạm kỹ thuật, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B2003-19-28, Đại học SPKT Tp Hồ Chí Minh 336 Tiếng Anh 85 American Association of Higher Education (2009), Seven Principles of Good Teaching Practice, Website: http://www.westga.edu/~distance/webct/facultymanual/AfacCommu n.html ngày 25/3/2009 86 Character Education Partnership (2003), Character Education Quality Standards, www.character.org ngày 12/5/2008 87 Curtis R Finch (2009), Vocational Teacher Education in an era of change: The United States experience, Virginia Polytechnic Institute and State University, http://ajte.education.ecu.edu.au/ISSUES/PDF/232/Finch.pdf ngày 20/9/2009 88 Directorate-General for Education and Culture (2000), European Report on the Quality of School Education, Report based on the work of the Working Committee on Quality Indicators, Italy http://europa.eu.int ngày 25/12/2007 89 David Perkins (2010), Smart school, Better thinhking and learning for every child, The Free Press http://www.amazon.com/SmartSchools-David Perkins/dp/0028740181#reader_0028740181 90 EU Train (2008), European Training for student teachers in science Pedagogical practice in Russia, http://www.helsinki.fi/luma/eutrain/outputs/ ngày 28/3/2008 91 Fletcher S (1991), Designing Competence - Based Training, Kogan Page Limited, London 92 Hamzah, A Ismail, and M A Embi (2009), The Impact of Technology Change in Malaysian Smart Schools on Islamic Education Teachers and Students, World Academy of Science, Engineering and Technology 93 Herreid, C Freeman (1994), Case studies in science: A novel method of science education (retrieved from: http://ublib.buffalo.edu/libraries/projects/cases/case.html) 94 Jaap Scheerens (2005), The Quality of Education at the begingig of the 21ST century, Paper for the UNESCO Education for All Global Monitoring Report 337 95 James, R & Baldwin, G (1997) Tutoring and demonstrating The University of Melbourne 96 Márta Körös-Mikis (2008), Defining Innovative Pedagogical Practice, National Institute for Public Education 97 MSS, A (2010), Critical Discourse Analysis of the Malaysian Smart Schools Conceptual Blueprint and Implications to Implementation http://www.educ.utas.edu.au/users/tle/JOURNAL/issues/2010/3011.pdf 98 Ligaya D Valmonte (2007), Competency-Based Training (CBT) in Technical and Vocational Education and Training (TVET) Institutions: Its Nature, Context and Issues 99 OfficePort, Blom’s taxonomy, Sample http://officeport.com/edu/bloomq.htm, ngày 12/7/2009 100 Pedagogical practice in Russia, website: http://www.helsinki.fi/luma/eutrain/outputs/practice_russia.pdf ngày 15/6/2009 101 Rudolf Tippelt (2003), Competency - based training, Larissa Weigel, Heidelberg, Germany 102 Ramsden, P (1992) Learning to teach in higher education London: Routledge 103 UNESCO (2004), Education for All the Quality imperative 104 University of West Georgia (2008), Seven Principles of Good Teaching Practice,http://www.westga.edu/~distance/webct/facultymanual/Afa cCommun.html 105 Wong, SL (2002), Development and validation of an Information Technology (IT) based instrument to measure teachers' IT preparedness, Unpublished doctoral thesis, University Putra Malaysia, Malaysia Question, Tiếng Đức 106 338 Gerhard Steindof (1995), Grundbegriffe des Lehrens und Lernens, Auflage, Julius Klinkhardt Verlag 107 Frank Buenning, Hortsch Hanno, Novy Katrin (2000) Das britische Modell der National Vocational Qualifications (NVQs) Verlag Dr Kovac, Hammburg 108 Friedrich Buchberger (2002), Aktuelle Entwicklungslinien von Lehrerbildung in Europa, Institut fuer Vergleichende Erziehungswissenschaft an der Paedagogischen Akademie des Bundes in Oberoesterreich 109 Hortsch Hanno (2003), Didaktik Hochschulskripten Universitaet Dresden 110 Hermann Satedag (2004), Handlungskompetenz als Ziel der Lehrerbildung Universität Koblenz-Landau 111 Mueller Botermann (1987), Neuzeit des Lernens, Herausgeber: Koelner Arbeitskreis Wirtschaft/Pädagogik, Verlag Koeln 1121 Preckel Daniel (2002) Das Assessment Center und sein Beitrag zu einer Kompetenzkultur, Institut für Psychologie, Freiburg: Albert- Ludwigs-Universität 113 Steig Michael (2000), Handlungskompetenz, Kompetenzmodell in der paedagogigischen Praxis, Aufl.-Schotten, Libri Books on Demand (http://books.google.com.vn/books?id=b69qNDrccj8C&pg= PP1&dq=handlungskompetenz#v=onepage&q=&f=false 114 Sonntag, K.H (1993) Selbsteinschätzung beruflicher Kompetenzen bei der Evaluation von Bildungsmassnahmen, Zeitschrift für Arbeits- und Organisationspsychologie, 37, 163-171 115 Thomas Alexander (2007), Was ist interkulturelle Handlungskompetenz, Universitaet Regensburg, Institut fuer Psychologie, www.icunet.ag/uploads/media/Vortrag_Thomas.pdf ngày 20/12/2007 116 Weck Helmut (1976) Leistungsermittlung und Leistungsbewertung im Unterricht Volk und Wissen Volkseigener Verlag, Berlin 117 Wikipedia.org (2008), Handlungskompetenz, http://de.wikipedia.org/wiki/Handlungskompetenz ngày 20/8/2008 118 Wottreng Stephan (2003), Handbuch Handlungskompetenz Loesungen, Handelsschule KV, Obergestadeckplatz der Berufsbildung, 339 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương DẠY HỌC HIỆN ĐẠI 1.1 Bản chất trình dạy học đại 1.1.1 Quan niệm dạy học đại Trang 5 1.1.2 Một số lý thuyết xu dạy học đại 1.1.3 Một số cách tiếp cận trình dạy học đại 13 18 1.1.4 Đặc điểm trình dạy học đại 1.1.5 Vai trò, mối quan hệ người dạy, người học trình dạy học đại 21 1.2 Một số quan điểm cấu trúc nội dung dạy học đại 39 47 1.2.1 Khái quát nội dung dạy học 1.2.2 Tích hợp nội dung dạy học 47 48 1.2.3 Mô đun dạy học 1.2.4 Các kiểu cấu trúc nội dung dạy học 51 59 1.3 Một số phương pháp dạy học đại 1.3.1 Phương pháp dạy học theo vấn đề 1.3.2 Phương pháp dạy học theo nhóm 1.3.3 Phương pháp dạy học thực hành theo bước 1.4 Dạy học trường học thông minh (Smart School) 1.4.1 Khái quát chung trường học thông minh 1.4.2 Các thành phần trường học thông minh 1.4.3 Dạy học trường học thông minh 1.4.4 Quản lý trường học thơng minh 1.4.5 Mơ hình hệ thống mạng CNTT-TT trường học thơng minh 1.4.6 Mơ hình hoạt động dạy học trường học thông minh 63 64 71 75 79 79 83 86 91 92 97 Chương NĂNG LỰC THỰC HIỆN VÀ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ 2.1 Năng lực lực thực 99 99 340 2.1.1 Năng lực 2.1.2 Năng lực thực 99 100 2.1.3 Sự giống khác lực lực thực 2.2 Năng lực sư phạm 104 105 2.2.1 Khái niệm lực sư phạm 2.2.2 Đặc điểm, cấu trúc lực sư phạm 105 106 2.3 Năng lực dạy học 2.3.1 Quan niệm lực dạy học 109 109 2.3.2 Rèn luyện lực dạy học 2.4 Phân tích nghề giáo viên dạy nghề 2.4.1 Thơng tin chung nghề 109 110 110 2.4.2 Sơ đồ phân tích nghề 2.4.3 Phân tích cơng việc người giáo viên dạy nghề 111 116 2.5 Năng lực dạy học giáo viên dạy nghề 2.5.1 Năng lực thiết kế dạy học 2.5.2 Năng lực tiến hành dạy học 2.5.3 Năng lực kiểm tra, đánh giá 2.5.4 Năng lực quản lý dạy học 2.6 Đào tạo theo lực thực 2.6.1 Một số nét lịch sử đào tạo theo lực thực 2.6.2 Triết lý đào tạo theo lực thực 139 139 144 149 150 152 152 155 2.6.3 Một số đặc trưng đào tạo theo lực thực 2.6.4 Chuẩn lực thực 158 162 2.6.5 Cấu trúc nội dung đào tạo theo lực thực 164 2.6.6 Kinh nghiệm số nước đào tạo giáo viên dạy nghề theo tiếp cận lực thực Chương PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ 3.1 Những vấn đề chung giáo viên dạy nghề 3.1.1 Đặc điểm người giáo viên dạy nghề 166 175 175 175 3.1.2 Một số yêu cầu giáo viên dạy nghề 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ người GVDN 3.1.4 Mơ hình người giáo viên dạy nghề 177 181 182 341 3.2 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên dạy nghề 3.2.1 Ý nghĩa chuẩn nghề nghiệp giáo viên dạy nghề 187 187 3.2.2 Cơ sở, nguyên tắc xây dựng chuẩn nghề nghiệp GVDN 3.2.3 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên dạy nghề 188 189 3.3 Đào tạo giáo viên dạy nghề 3.3.1 Hệ thống sở đào tạo GVDN 194 194 3.3.2 Mục tiêu, nội dung đào tạo GVDN 3.4 Khái quát thực trạng định hướng phát triển giáo viên dạy nghề 3.4.1 Nguồn hình thành giáo viên dạy nghề 3.4.2 Thực trạng phát triển giáo viên dạy nghề 3.4.3 Định hướng, mục tiêu phát triển giáo viên dạy nghề 196 198 198 200 203 3.5 Thực tập sư phạm 3.5.1 Khái niệm thực tập sư phạm 3.5.2 Mục đích, yêu cầu thực tập sư phạm 3.5.3 Những nguyên tắc thực tập sư phạm 3.5.4 Nội dung thực tập sư phạm 3.5.5 Vai trò, đặc trưng thực tập sư phạm đào tạo giáo viên dạy nghề 214 Chương RÈN LUYỆN NĂNG LỰC DẠY HỌC TRONG THỰC TẬP SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 4.1 Mục tiêu rèn luyện lực dạy học 4.1.1 Xây dựng mục tiêu 4.1.2 Mục tiêu rèn luyện lực dạy học 217 217 217 220 4.2 Nội dung rèn luyện lực dạy học 4.2.1 Những vấn đề chung nội dung rèn luyện lực dạy học 4.2.2 Thiết kế mô đun rèn luyện lực dạy học 4.2.3 Nội dung rèn luyện lực dạy học 4.3 Quy trình rèn luyện lực dạy học 4.3.1 Những vấn đề chung quy trình 4.3.2 Thiết kế quy trình rèn luyện lực dạy học 4.3.3 Quy trình rèn luyện lực dạy học 221 221 221 223 242 242 245 245 342 204 204 206 209 211 4.4 Tiêu chí cơng cụ đánh giá kết rèn luyện lực dạy học 4.4.1 Những vấn đề chung kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện 258 258 4.4.2 Xác định tiêu chí, chuẩn cơng cụ đánh giá 4.4.3 Tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá lực dạy học 260 261 4.4.4 Công cụ đánh giá lực thực 4.4.4 Phương thức đánh giá 261 274 4.5 Thực rèn luyện lực dạy học thực tập sư phạm 4.5.1 Lập kế hoạch rèn luyện lực dạy học 275 275 4.5.2 Tổ chức rèn luyện lực dạy học 4.5.3 Đánh giá kết rèn luyện lực dạy học 276 278 Chương HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ VÀ MỘT SỐ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 5.1 Một số đặc trưng giảng dạy nghề 5.2 Viết mục tiêu dạy học 5.2.1 Khái quát mục tiêu học nghề 5.2.2 Xác định mục tiêu kiến thức 5.2.3 Xác định mục tiêu kỹ 5.3 Soạn giáo án (lập kế hoạch dạy học) 5.3.1 Khái quát chung soạn giáo án 283 285 285 287 288 289 289 5.3.2 Các bước chung soạn dạy 5.4 Multimedia hóa giảng (thiết kế trình chiếu điện tử) 290 292 5.4.1 Khái niệm đa phương tiện dạy học 5.4.2 Khái niệm giảng điện tử 5.4.3 Thiết kế giảng điện tử 5.4.4 Lưu ý thiết kế giảng điện tử 292 293 294 297 5.4.5 Các tiêu chí đánh giá giảng điện tử 5.5 Một số thiết kế dạy học 5.5.1 Thiết kế giảng Cấu tạo nguyên lý làm việc vòi phun nhiên liệu động Diezen 5.5.2 Thiết kế giảng Thay cụm quang học 298 298 TÀI LIỆU THAM KHẢO 283 298 316 330 343 D¹y học đại nâng cao lực dạy học cho giáo viên Nhà xuất Lao động - Xà hội Số 36, ngõ Hoà Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội ĐT: 04 36246917 - 36246920 Fax: 04 36246915 Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn hoàng cầm Chịu trách nhiệm nội dung: vũ anh tuấn Biên tập sửa in: Vẽ bìa kỹ thuËt vi tÝnh In 1000 cuèn, khæ 16x24 (cm), Xí nghiệp in Nhà xuất Lao động Xà hội Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất số /CXB/ /LĐXH QĐXB số /QĐ-NXBLĐXH In xong vµ nép l­u chiĨu Q III/2012 344 View publication stats ... màu sắc xã hội đại, phản ánh thay đổi xã hội đại trình dạy học 1. 1 Bản chất trình dạy học đại 1. 1 .1 Quan niệm dạy học đại 1. 1 .1. 1 Khái quát dạy học đại Dạy học khái niệm hoạt động chung người... cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập ngày nâng cao 1. 1.5 Vai trò, mối quan hệ người dạy, người học q trình dạy học đại 1. 1.5 .1 Vai trị người học Trong trình dạy học đại, học sinh vừa... sinh đánh giá, khách quan, trọng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng, sáng tạo 1. 1.2 Một số lý thuyết xu dạy học đại 1. 1.2 .1 Lý thuyêt dạy học kiến tạo Bản chất trình dạy học trình nhận thức học sinh,

Ngày đăng: 26/08/2021, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w