1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đánh giá kết quả học tập các môn KHXH&NV theo tiếp cận năng lực

272 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 272
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Đánh giá kết quả học tập là một trong những khâu trọng yếu, là bộ phận không thể tách rời của quá trình đào tạo. Để thực hiện giáo dục, đào tạo theo tiếp cận năng lực đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ và toàn diện các yếu tố từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức,… trong đó đổi mới kiểm tra, đánh giá KQHT của người học theo tiếp cận năng lực là một nội dung cốt lõi. Bởi vì, đánh giá như thế nào thì dạy và học như thế, đây là vấn đề mang tính quy luật. Nghị quyết số 29 - NQ/TW, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 8 khóa XI xác định: Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan. Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy và tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội [16, tr.130]. Trong quá trình đào tạo ở các trường đại học trong quân đội, đánh giá KQHT của học viên là một hoạt động thường xuyên, có tác động trực tiếp đến hoạt động dạy và học, đến toàn bộ công tác quản lý điều hành quá trình đào tạo. Nếu đánh giá đúng sẽ bồi dưỡng động cơ, kích thích tính tích cực học tập cho học viên và là động lực cho quá trình dạy học phát triển. Ngược lại, đánh giá thiếu chính xác sẽ làm giảm hoặc triệt tiêu động lực học tập của người học và kìm hãm sự phát triển của quá trình dạy học. Thực tiễn ĐGKQHT các môn KHXH&NV cho học viên ở các trường ĐHTQĐ hiện nay chủ yếu vẫn là đánh giá kiến thức, kết quả đánh giá chưa thực sự phản ánh đúng năng lực của người học. Trước thực tế đó trong thời gian vừa qua các trường đại học quân đội đã có nhiều có gắng trong việc đổi mới ĐGKQHT các môn KHXH&NV. Nhưng theo nhận định của các cấp quản lý và của chính các lực lượng sư phạm trực tiếp tham gia đánh giá thì KQHT của học viên vẫn chưa phản ánh đúng năng lực của người học. Những năng lực chung và chuyên biệt cần hình thành và phát triển cho người học thông qua dạy học các môn KHXH&NV chưa được xây dựng một cách thống nhất trong tổng thể chương trình dạy học nên chưa định hướng rõ ràng cho các hoạt động dạy học và đánh giá. Việc đánh giá hiện nay mặc dù đã có nhiều đổi mới nhưng vẫn thiên về đánh giá kiến thức, vấn đề đánh giá kỹ năng, đánh giá khả năng tư duy, thái độ của học viên chưa được quan tâm đúng mức. Các phương pháp và hình thức kiểm tra chưa đa dạng, phong phú, dẫn đến thông tin thu thập được về phẩm chất, năng lực của học viên, thiếu tính toàn diện, đánh giá chủ yếu vẫn tập trung vào KQHT cuối môn học, việc đánh giá QTHT của người học chưa được chú ý đúng mức. Hiện nay, trong xu thế đổi mới giáo dục theo hướng “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học” [16, tr.120] đòi hỏi các trường ĐHTQĐ phải đổi mới ĐGKQHT của học viên theo những cách tiếp cận khoa học, hiện đại. Tiếp cận năng lực là một cách tiếp cận hiện đại trong đánh giá kết quả học tập của người học. Đánh giá kết quả học tập theo TCNL chú trọng tập trung đánh giá các năng lực của người học đã đạt được thông qua quá trình dạy học. Đánh giá kết quả học tập theo TCNL không chỉ tập trung vào các bài kiểm tra, bài thi kết thúc học phần hay môn học mà đánh giá cả quá trình học tập của người học; không chỉ coi trọng đánh giá của người dạy đối với KQHT của người học mà còn coi trọng cả TĐG, người học đánh giá lẫn nhau; vì vậy nó hỗ trợ một cách đắc lực cho việc thúc đẩy vai trò tự định hướng của người học, làm cho người học, học tập một cách chủ động và có tư duy. Với những chức năng và ưu thế trên, ĐGKQHT theo tiếp cận năng lực sẽ đánh giá được sự phát triển năng lực của người học và tác dụng thúc đẩy giáo dục, đào tạo theo hướng phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Trong chương đào tạo ở các trường đại học trong quân đội, các môn KHXH&NV chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Dạy học các môn KHXH&NV ở các trường đại học trong quân đội nhằm xây dựng thế giới quan khoa học, niềm tin cộng sản; bồi dưỡng các phẩm chất chính trị, tinh thần và các kỹ năng hoạt động xã hội, năng lực thực hiện các hoạt động công tác đảng, công tác chính trị trong quân đội cho học viên, nhằm hướng tới mục tiêu cuối cùng là xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh về chính trị. Để đánh giá được chính xác các phẩm chất và năng lực của học viên trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn, cần sử dụng các cách tiếp cận khoa học trong đánh giá. Tiếp cận năng lực trong ĐGKQHT của học viên là cách tiếp cận đáp ứng được những đòi hỏi đó. Đánh giá KQHT của học viên luôn là vấn đề thu hút được sự quan tâm, đầu tư nghiên cứu của các nhà khoa học, của các lực lượng sư phạm. Ở các trường đại học trong quân đội cũng đã có một số công trình nghiên cứu ở những góc độ khác nhau. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu về ĐGKQHT các môn KHXH&NV của học viên ở các trường đại học quân đội theo hướng tiếp cận năng lực. Từ những lý do cơ bản trên đây, tác giả chọn vấn đề “Đánh giá kết quả học tập các môn khoa học xã hội và nhân văn của học viên ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực” làm đề tài nghiên cứu của luận án. MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.Các công trình nghiên cứu về đánh giá kết quả học tập 1.2.Các công trình nghiên cứu về đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận năng lực 1.3.Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã được công bố và những vấn đề đặt ra để luận án tiếp tục giải quyết29 Chương 2CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CỦA HỌC VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 2.1.Những vấn đề lý luận về đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận năng lực 2.2.Những vấn đề lý luận về đánh giá kết quả học tập các môn khoa học xã hội và nhân văn của học viên ở các trường đại học trong quân đôi theo tiếp cận năng lực 2.3.Các yếu tố tác động đến đánh giá kết quả học tập các môn khoa học xã hội và nhân văn của học viên ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực Chương 3CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CỦA HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 3.1.Khái quát về các trường đại học trong quân đội 3.2.Khái quát về khảo sát thực trạng 3.3.Phân tích kết quả thực trạng đánh giá kết học tập các môn khoa học xã hội và nhân văn của học viên ở các trường đại học trong quân đội 3.4.Đánh giá chung về thực trạng Chương 4BIỆN PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CỦA HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 4.1. Biện pháp đánh giá kết quả học tập các môn khoa học xã hội và nhân văn của học viên ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực 4.2.Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ QUANG MẠNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CỦA HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử giáo dục Mã số : 914 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS Phan Văn Tỵ PGS, TS Nguyễn Thị Tình HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Quang Mạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỀU ĐỒ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu đánh giá kết học tập 1.2 Các cơng trình nghiên cứu đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 1.3 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố vấn đề đặt để luận án tiếp tục giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CỦA HỌC VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 2.1 Những vấn đề lý luận đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 2.2 Những vấn đề lý luận đánh giá kết học tập môn khoa học xã hội nhân văn học viên trường đại học quân đôi theo tiếp cận lực 2.3 Các yếu tố tác động đến đánh giá kết học tập môn khoa học xã hội nhân văn học viên trường đại học quân đội theo tiếp cận lực Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CỦA HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 3.1 Khái quát trường đại học quân đội 3.2 Khái quát khảo sát thực trạng 3.3 Phân tích kết thực trạng đánh giá kết học tập môn khoa học xã hội nhân văn học viên trường đại học quân đội 3.4 Đánh giá chung thực trạng Chương BIỆN PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CỦA HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 4.1 Biện pháp đánh giá kết học tập môn khoa học xã hội nhân văn học viên trường đại học quân đội theo tiếp cận lực 4.2 Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 15 15 21 29 33 33 49 70 78 78 79 82 109 116 116 147 160 163 164 172 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt 01 Cán quản lý CBQL 02 Đánh giá đồng đẳng ĐGĐĐ 03 Đánh giá kết học tập ĐGKQHT 04 Hoạt động đánh giá HĐĐG 05 Kết học tập KQHT 06 Mục tiêu dạy học MTDH Phương pháp đánh giá PPĐG Quá trình dạy học QTDH Quá trình học tập QTHT 10 Tiếp cận lực TCNL 11 Tự đánh giá TĐG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang So sánh đánh giá truyền thống ĐGKQHT theo TCNL 48 Khung lực chuẩn đầu sinh viên bậc đại học 55 Thang đo mức độ 80 Nhận thức giảng viên học viên xu hướng ĐGKQHT 83 Nhận thức chất ĐGKQHT theo TCNL 85 Thực trạng thực nguyên tắc phản hồi thông tin đánh giá 89 Ý kiến giảng viên việc hướng dẫn học viên xử lý thông tin phản hồi giảng viên 90 Đánh giá giảng viên thực trạng xác định mục tiêu ĐGKQHT môn KHXH&NV theo TCNL 92 Đánh giá học viên thực trạng xác định mục tiêu ĐGKQHT môn KHXH&NV theo TCNL 92 Thực trạng sử dụng loại hình đánh giá 93 Đánh giá giảng viên thực trạng sử dụng phương pháp, HTĐG 94 Đánh giá học viên thực trạng sử dụng phương pháp, HTĐG 95 Thực trạng phối hợp giảng viên học viên đánh giá KQHT môn KHXH&NV theo TCNL 98 Thực trạng sử dụng công cụ chấm điểm 99 Thực trạng đánh giá lực chung 101 Thực trạng đánh giá lực chuyên biệt 103 Đánh giá giảng viên mức độ tác động yếu tố khách quan đến ĐGKQHT theo TCNL 105 Đánh giá giảng viên thực trạng yếu tố chủ quan tác động đến ĐGKQHT theo TCNL 106 Đánh giá học viên thực trạng yếu tố chủ quan tác động đến ĐGKQHT theo TCNL 107 Khó khăn giảng viên ĐGKQHT môn KHXH&NV theo TCNL 108 Khó khăn học viên ĐGKQHT theo TCNL 109 Kết khảo sát trình độ đầu vào nhóm sở thực nghiệm 152 Kết kiểm định T- Test trước thực nghiệm lần 153 Thống kê kết sau thực nghiệm tiến học viên 153 Bảng 4.4 Phân phối tần suất tích luỹ kết tiến nhóm thực nghiệm đối chứng Bảng 4.5 Kết kiểm định T-Test nhóm TN1 ĐC1 sau thực nghiệm Bảng 4.6 Kết kiểm tra đầu vào nhóm TN2, ĐC2 Bảng 4.7 Kết kiểm định T-Test nhóm TN2, ĐC2 Bảng 4.8 Thống kê kết sau thực nghiệm tiến học viên Bảng 4.9 Phân phối tần suất tích luỹ kết tiến nhóm thực nghiệm đối chứng Bảng 4.10 Kết kiểm định T-Test nhóm TN2 Và ĐC2 sau thực nghiệm Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ 4.2 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 4.1 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Thực trạng xác định mục tiêu đánh giá kết học tập Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức ĐGKQHT Thực trạng đánh giá lực chung Thực trạng đánh giá lực chuyên biệt Trình độ hai nhóm TN1, ĐC1 trước thực nghiệm Kết kiểm tra đầu vào nhóm TN2, ĐC2 Cấu trúc lực Qui trình ĐGKQHT mơn KHXH&NV theo tiếp cận 153 154 154 155 155 156 157 92 96 101 103 152 153 155 131 Đồ thị 4.1 lực Đồ thị biểu diễn tần suất tích luỹ tiến nhóm 156 Đồ thị 4.2 thực nghiệm đối chứng Đồ thị biểu diễn tần suất tích luỹ tiến nhóm thực nghiệm đối chứng 156 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Đánh giá kết học tập khâu trọng yếu, phận khơng thể tách rời q trình đào tạo Để thực giáo dục, đào tạo theo tiếp cận lực đòi hỏi phải đổi đồng toàn diện yếu tố từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức,… đổi kiểm tra, đánh giá KQHT người học theo tiếp cận lực nội dung cốt lõi Bởi vì, đánh dạy học thế, vấn đề mang tính quy luật Nghị số 29 NQ/TW, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI xác định: Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội [16, tr.130] Trong trình đào tạo trường đại học quân đội, đánh giá KQHT học viên hoạt động thường xuyên, có tác động trực tiếp đến hoạt động dạy học, đến tồn cơng tác quản lý điều hành trình đào tạo Nếu đánh giá bồi dưỡng động cơ, kích thích tính tích cực học tập cho học viên động lực cho trình dạy học phát triển Ngược lại, đánh giá thiếu xác làm giảm triệt tiêu động lực học tập người học kìm hãm phát triển trình dạy học Thực tiễn ĐGKQHT môn KHXH&NV cho học viên trường ĐHTQĐ chủ yếu đánh giá kiến thức, kết đánh giá chưa thực phản ánh lực người học Trước thực tế thời gian vừa qua trường đại học quân đội có nhiều có gắng việc đổi ĐGKQHT môn KHXH&NV Nhưng theo nhận định cấp quản lý lực lượng sư phạm trực tiếp tham gia đánh giá KQHT học viên chưa phản ánh lực người học Những lực chung chuyên biệt cần hình thành phát triển cho người học thông qua dạy học môn KHXH&NV chưa xây dựng cách thống tổng thể chương trình dạy học nên chưa định hướng rõ ràng cho hoạt động dạy học đánh giá Việc đánh giá có nhiều đổi thiên đánh giá kiến thức, vấn đề đánh giá kỹ năng, đánh giá khả tư duy, thái độ học viên chưa quan tâm mức Các phương pháp hình thức kiểm tra chưa đa dạng, phong phú, dẫn đến thông tin thu thập phẩm chất, lực học viên, thiếu tính tồn diện, đánh giá chủ yếu tập trung vào KQHT cuối môn học, việc đánh giá QTHT người học chưa ý mức Hiện nay, xu đổi giáo dục theo hướng “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” [16, tr.120] đòi hỏi trường ĐHTQĐ phải đổi ĐGKQHT học viên theo cách tiếp cận khoa học, đại Tiếp cận lực cách tiếp cận đại đánh giá kết học tập người học Đánh giá kết học tập theo TCNL trọng tập trung đánh giá lực người học đạt thơng qua q trình dạy học Đánh giá kết học tập theo TCNL không tập trung vào kiểm tra, thi kết thúc học phần hay mơn học mà đánh giá q trình học tập người học; không coi trọng đánh giá người dạy KQHT người học mà coi trọng TĐG, người học đánh giá lẫn nhau; hỗ trợ cách đắc lực cho việc thúc đẩy vai trò tự định hướng người học, làm cho người học, học tập cách chủ động có tư Với chức ưu trên, ĐGKQHT theo tiếp cận lực đánh giá phát triển lực người học tác dụng thúc đẩy giáo dục, đào tạo theo hướng phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Trong chương đào tạo trường đại học quân đội, môn KHXH&NV chiếm tỷ trọng tương đối lớn Dạy học môn KHXH&NV trường đại học quân đội nhằm xây dựng giới quan khoa học, niềm tin cộng sản; bồi dưỡng phẩm chất trị, tinh thần kỹ hoạt động xã hội, lực thực hoạt động công tác đảng, công tác trị quân đội cho học viên, nhằm hướng tới mục tiêu cuối xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh trị Để đánh giá xác phẩm chất lực học viên dạy học môn khoa học xã hội nhân văn, cần sử dụng cách tiếp cận khoa học đánh giá Tiếp cận lực ĐGKQHT học viên cách tiếp cận đáp ứng địi hỏi Đánh giá KQHT học viên vấn đề thu hút quan tâm, đầu tư nghiên cứu nhà khoa học, lực lượng sư phạm Ở trường đại học quân đội có số cơng trình nghiên cứu góc độ khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu ĐGKQHT môn KHXH&NV học viên trường đại học quân đội theo hướng tiếp cận lực Từ lý đây, tác giả chọn vấn đề “Đánh giá kết học tập môn khoa học xã hội nhân văn học viên trường đại học quân đội theo tiếp cận lực” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận giải, bổ sung, phát triển sở lý luận nghiên cứu, khảo sát làm rõ thực tiễn ĐGKQHT môn KHXH&NV học viên theo TCNL; sở đề xuất biện pháp ĐGKQHT môn KHXH&NV học viên trường đại học quân đội theo TCNL, từ nâng cao chất lượng dạy học mơn KHXH&NV, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học quân đội Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến ĐGKQHT ĐGKQHT môn KHXH&NV theo tiếp cận lực 257 2.4 Tự đánh giá, tự điều chỉnh 2.2.1 Xem xét tổng thể công việc cần làm 2.2.2 Xác định tài liệu học tập 2.2.3 Lên danh mục nội dung cần tự học, mục tiêu khối lượng cần đạt 2.2.4 Xác định rõ hoạt động cần phải tiến hành, sản phẩm cụ thể tạo thành 2.2.5 Xác định rõ thời gian dành cho nội dung hoạt động 2.3.1 Chuẩn bị điều kiện cần thiết làm tiền đề cho việc tự học 2.3.2 Tiếp cận xử lý thông tin : Thông qua việc đọc - hiểu tài liệu, nghe - hiểu giảng, ghi chép, … tự lĩnh hội kiến thức, kỹ 2.3.3 Hệ thống hóa kiến thức: Xác định mối liên hệ kiến thức, hệ 258 Năng lực giao tiếp hợp tác thống hóa kiến thức hình thức phù hợp 2.3.4 Vận dụng kiến thức: Sử dụng kiến thức cũ vào giải tình cụ thể 2.4.1 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến trình tự học 2.4.2 Theo dõi tiến thân 2.4.3 Nhận ưu, nhược điểm 2.4.4 Khắc phục thiếu sót, sai lầm học tập 2.4.5 Điều chỉnh cách học, chiến lược học 3.1 Xác định 3.1.1 Xác định mục đích, nội mục đích dung, phương giao tiếp phù hợp tiện thái với đối tượng độ giao tiếp ngữ cảnh giao tiếp; dự kiến thuận lợi, khó khăn để đạt mục đích giao tiếp 3.1.2 Biết lựa chọn nội dung, kiểu Đạt từ 90% tới 100% Các biểu Đạt từ 70% tới 89% biểu Đạt từ 50% tới 69% biểu Đạt từ 30% tới 49% biểu Đạt mức 30% biểu 259 loại văn bản, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp 3.1.3 Tiếp nhận văn 3.2 Thiết lập, vấn đề phát triển khoa học, nghệ quan hệ xã thuật phù hợp với hội; điều khả nghề chỉnh hố nghiệp giải mâu thân, có sử dụng thuẫn ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngôn ngữ 3.3 Xác định đa dạng mục đích 3.1.4 Biết sử phương thức dụng sử dụng hợp tác ngôn ngữ kết hợp với loại 3.4 Xác định phương tiện phi trách nhiệm ngôn ngữ đa dạng hoạt động để trình bày thân thông tin, ý tưởng 3.5 Xác định để thảo luận, nhu cầu lập luận, đánh giá khả vấn đề người hợp tác khoa học, nghệ thuật phù 3.6 Tổ chức hợp với khả thuyết nghề nghiệp phục người 3.1.5 Chủ động khác giao tiếp; tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái 260 3.7 Đánh giá hoạt động hợp tác độ nói trước nhiều người 3.2.1 Nhận biết thấu cảm suy nghĩ, tình cảm, thái độ người khác 3.2.2 Xác định nguyên nhân mâu thuẫn thân với người khác người khác với biết cách hoá giải mâu thuẫn 3.3 Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất; lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp với u cầu nhiệm vụ 3.4.1 Phân tích cơng việc cần thực để hoàn thành nhiệm vụ nhóm; sẵn sàng nhận cơng việc khó khăn nhóm 261 3.5.1 Qua theo dõi, đánh giá khả hồn thành cơng việc thành viên nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân cơng công việc tổ chức hoạt động hợp tác 3.6.1.Theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm để điều hồ hoạt động phối hợp; khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm 3.7.1 Căn vào mục đích hoạt động nhóm, đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân nhóm; rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người nhóm 262 Năng lực thuyết phục 4.1 Xác định rõ mục đích 4.2 Tạo niềm tin 4.3 Kỹ thuyết phục 4.1.1 Xác định rõ mục đích thuyết phục gắn với đối tượng hoàn cảnh cụ thể; xác định thời điểm 4.2.1 Hiểu rõ đối tượng thuyết phục 4.2.2 Đặt lợi ích đối tượng thuyết phục lên lợi ích 4.2.3 Nắm tương đồng khác biệt quan điểm đối tượng thuyết phục 4.2.4 Thể tính chuyên gia, tự tin, hợp lý trình thuyết phục 4.2.5 Trung thực chân thành 4.3.1 Ln có dẫn chứng lập luận thuyết phục 4.3.2 Đưa nhận xét đắn, tinh tế ưu điểm đối Đạt từ 90% tới 100% Các biểu Đạt từ 70% tới 89% biểu Đạt từ 50% tới 69% biểu Đạt từ 30% tới 49% biểu Đạt mức 30% biểu 263 Năng lực tư phản biện 5.1 Hiểu rõ vấn đề tượng thuyết phục 43.3 Cách nói chuyện phù hợp với tính cách người nghe 4.3.4 Biết cách truyền cảm hứng 4.3.5 Thể khiêm tốn 4.3.6 Chọn thời điểm 5.1.1 Có kỹ Đạt quan sát, diễn từ 90% giải, phân tích, tới tổng hợp, suy 100% luận, đánh giá, Các biểu giải thích 5.1.2 Nhận vấn đề, tìm phương tiện khả thi để đáp ứng 5.2 Tổng hợp, phân tích thơng tin, liệu đưa nhận định, kết luận xác cho việc giải vấn đề 5.1.3 Hiểu tầm quan trọng ưu tiên hóa trật tự ưu tiên việc giải vấn đề Hiểu kết nối logic ý tưởng Đạt từ 70% tới 89% biểu Đạt từ 50% tới 69% biểu Đạt từ 30% tới 49% biểu Đạt mức 30% biểu 264 5.2.1 Thu thập thông tin thiết yếu xếp theo trật tự định Xác định, xây dựng đánh giá lập luận 5.2.2 Nhận giả định giá trị không nêu rõ Phát mâu thuẫn sai lầm phổ biến thường gặp lập Lĩnh hội luận 5.2.3 thấu đáo dùng ngôn ngữ cách rõ ràng, xác, sáng suốt 5.2.4 Diễn giải liệu nhằm đánh giá minh chứng luận điểm 5.2.5 Nhận thức tồn 265 (hay không tồn tại) mối quan hệ logic ý kiến, nhận định 5.2.6 Đưa nhận định, đánh giá xác đáng điều cụ thể đời ngày sống hàng công việc 5.2.7 Rút kết luận khái quát hóa vấn đề tốt, đưa kết luận khái quát hóa kiểm nghiệm 5.2.3 Giải vấn đề cách hệ thống Điểm tổng lực Từ 4.20 đến 5.00 Từ 3.40 đến cận 4.20 Từ 2.60 đến cận 3.40 Từ Dưới 1.80 1.80 đến cận 2.60 266 Phụ lục 28 Đề kiểm tra trước thử nghiệm Câu 1: Trong buổi xêmina “ Văn hóa sư phạm người cán qn đơi” có hai luồng ý kiến khác nhau: Nhóm ý kiến thứ cho rằng: Xu hướng sư phạm nhân tố định văn hóa sư phạm người cán quân đội Nhóm ý kiến thứ hai cho rằng: Tài nghệ sư phạm nhân tố định văn hóa sư phạm người cán quân đội Từ lý luận văn hóa sư phạm đồng chí đánh giá cho biết quan điểm hai ý kiến Câu 2: Khi đặt câu hỏi “Thế QTDH?”, thường nhận câu trả lời: “Đó trình người giáo viên truyền thụ tri thức hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho người học” Bằng kiến thức QTDH, đồng chí cho biết ý kiến câu trả lời Hãy đưa ví dụ cụ thể để viết sinh động, hấp dẫn Câu 3: Các đồng chí làm việc theo nhóm - người Các thành viên nhóm chia sẻ với nhóm tình đáng nhớ xảy với thân đơn vị đồng chí - năm qua Cả nhóm bàn bạc chọn tình mà bạn cho hay nhất, phù hợp sửa chữa, bổ sung để trở thành tình giáo dục cho chiến sĩ đơn vị Sau nhóm làm việc xong, nhóm đưa tình để nhóm khác có ý kiến giải 267 Phụ lục 29 Đề kiểm tra sau thử nghiệm Câu 1: Trong buổi xêmina, tranh luận mối quan hệ mục đích dạy học nguyên tắc dạy học Có hai nhóm ý kiến trái ngược nhau: - Ý kiến thứ cho : nguyên tắc dạy học đạo việc xác định mục đích dạy học - Ý kiến thứ hai cho rằng: mục đích dạy học đạo việc xác định nguyên tắc dạy học Hãy cho biết kiến ý kiến lý giải sao? Câu 2: Có người cho “Trong nhiệm vụ dạy học phát triển trí tuệ nhiệm vụ chủ yếu dạy học” Đồng chí cho biết ý kiến cá nhân vấn đề này? trình bày ý kiến đồng chí trước lớp để thuyết phục người Câu 3: Đồng chí hiểu quan điểm dạy học lấy người lọc làm trung tâm? Dạy học theo quan điểm có coi nhẹ vai trị giáo viên hay không? Tại sao? Người giáo viên cần làm để phát huy tính tích cực nhận thức học viên QTDH Hãy làm việc theo nhóm nhỏ - người chia sẻ ý kiến cá nhân với ví dụ cụ thể để làm rõ vấn đề khoảng 30 phút Sau nhóm đồng chí trình bày kết làm việc nhóm trước lớp 268 Phụ lục 30 Mẫu đề kiểm tra trình dạy học Đề 1: Từ lý luận chất QTDH, luận giải làm sáng tỏ đặc điểm hoạt động nhận thức người học rút ý nghĩa thực tiễn QTDH đại học quân sự? Đề 2: Hãy luận giải lấy ví dụ minh họa để làm sáng tỏ mối quan hệ khâu logic QTDH, rút ý nghĩa thực tiễn QTDH trường đại học quân đội? Đề 3: Hãy so sánh làm rõ giống khác hoạt động nhận thức người học QTDH hoạt động nhận thức nhà khoa học? Rút ý nghĩa thực tiễn QTHT học viên trường đại học quân đội? Đề 4: Hãy lựa chọn câu hỏi sau cho biết kiến đồng chí vấn đề đó: Trong giảng bài, giảng viên đặt nhiều câu hỏi từ dễ đến khó qua phần nội dung, đảm bảo nguyên tắc “ thống tính vững kiến thức tính sáng tạo mềm dẻo tư duy”? Trình độ nhận thức học viên thấp khó đảm bảo nguyên tắc “ thống tính vững kiến thức tính sáng tạo mềm dẻo tư duy”? Trong giảng bài, giảng viên thường xuyên liên hệ với thực tiễn đơn vị, quân đội, đất nước đảm bảo nguyên tắc “ thống lý thuyết thực tiễn nghề nghiệp quân người học dạy học”? Giảng viên làm cho học viên hiểu nội dung học qua việc trình bày lịch sử tiến trình phát triển vấn đề đó, đảm bảo nguyên tắc “ thống tính tư tưởng tính khoa học dạy học”? Trong dạy học, giảng viên minh họa nội dung học sơ đồ, biểu đồ, phương tiên trực quan đảm bảo nguyên tắc “ thống cụ thể trừu tượng dạy học”? Đề 5: Trên cương vị học viên, xây dựng, xây dựng tình dạy học nêu vấn đề theo nội dung chuyên ngành Mỗi dạng xây dựng tình huống: 269 - Tình có tính phản bác - Tình có tính chất đóng vai Đề 6: Từ lý luận phương pháp dạy học, viết bảng tóm tắt để so sánh giống khác phương pháp dạy học thống báo tái với phương pháp dạy học nêu vấn đề? Đề 7: từ cách truyền đạt nội dung giảng đây, lý luận thực tiễn dạy học đại học quân đội, cương vị giảng viên, đồng chí lựa chọn cách hợp lý nhất, giải thích sao? a Truyền đạt đầy đủ nội dung chi tiết chuẩn bị giáo án thông qua tập thể, khơng nói thêm ngồi giáo án b Chỉ truyền đạt phần cốt lõi giảng, cịn ý phân tích gợi mở định hướng cho học viên tự lý giải c Truyền đạt đủ nội dung bản, chi tiết chuẩn bị giáo án thông qua tập thể; giảng viên cần phân tích mở rộng thêm thơng tin cập nhật có liên quan đến vấn đề giảng, làm cho giảng thêm phong phú, hấp dẫn Đề 8: Từ lý luận hình thức giảng kinh nghiệm thực tiễn, xây dựng tiêu chí đánh giá, sở thiết kế phiếu điều tra chất lượng giảng theo chuyên ngành học Học viện Chính trị? Đề 9: Trong buổi xêmina nội dung “ Qui luật thống biện chứng hoạt động dạy hoạt động học” có hai nhóm ý kiến: - Hoạt động dạy giảng viên định chất lượng hiệu dạy học - Hoạt động học HV định chất lượng hiệu dạy học Trên cương vị giảng viên điều khiển xêmina cho biết quan điểm kết luận ý kiến trên? Đề 10: lựa chon phương án câu hỏi sau: Điểm phù hợp với nghề dạy học? a Nghề tạo sản phẩm tiêu dùng cho xã hội b Nghề tạo nhân cách người c Nghề tái sản xuất sức lao động cho xã hội d Nghề làm cầu nối khứ tương lai 270 Năng lực sư phạm giảng viên bao gồm lực đây: a Năng lực dạy học b Năng lực tổ chức c Năng lực giáo dục d Năng lực nghiên cứu khoa học e Cả a, b, c, d Người giảng viên nhà trường quân có lực sư phạm người: a Biết xác định đắn xác tài liệu chuyên ngành cần truyền thụ cho HV b Biết chế biến tài kiệu theo trình tự loogic nhận thức loogic nội dung c Biết dự kiến hành động học tập HV tình sư phạm xảy giảng d Cả a, b, c Phụ lục 31 Phiếu quan sát học viên q trình dạy học Họ tên: Lớp : Khóa : Hình thức học tập: Thời gian : Địa điểm : Mức độ tham gia Mức độ tập trung hoạt động Chất lượng hoạt động Thái độ tham gia hoạt động nhóm 271 Phụ lục 32 Phiếu đánh giá học viên trình thảo luận Chủ đề thảo luận +++ Họ tên A B ++ C 1: Ý kiến mới, sáng tạo quan trọng 2: Ý kiến tương đối quan trọng 3: Ý kiến chưa thuyết phục 4: Ý kiến không xác đáng + Phụ lục 33 Phiếu đánh giá kỹ làm việc nhóm học viên Ký hiệu nhóm : Lớp : Khóa : Nhiệm vụ : Thời gian : địa điểm : Kỹ Họ tên Thuyết trình Tranh luận Hợp tác ... đề lý luận đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực 2.2 Những vấn đề lý luận đánh giá kết học tập môn khoa học xã hội nhân văn học viên trường đại học quân đôi theo tiếp cận lực 2.3 Các yếu tố... diện lực phẩm chất người học? ?? [16, tr.120] đòi hỏi trường ĐHTQĐ phải đổi ĐGKQHT học viên theo cách tiếp cận khoa học, đại Tiếp cận lực cách tiếp cận đại đánh giá kết học tập người học Đánh giá kết. .. lực người học suốt QTHT, từ điều chỉnh QTDH nhằm giúp người học đạt lực 44 đầu kết thúc QTHT 2.1.3 Các yếu tố đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực * Mục tiêu đánh giá đánh giá kết học tập theo

Ngày đăng: 26/08/2021, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w