Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 230 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
230
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
NGỮ VĂN HỌC KỲ II Tuần 19 - Bài 18 Tiết 91, 92: Văn học BÀN VỀ ĐỌC SÁCH A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm B Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định: Kiểm tra: - Vở soạn kì II - Giới thiệu chương trình SGK kì II lớp + Văn: - Văn nhật dụng - Văn học đại: thơ, truyện - Văn học nước - Kịch + TLV: - Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Nghị luận văn học Bài mới: - Học trò nho TQ, VN thuộc lòng giáo huấn thánh hiền "Thiên tử hiền hào Văn chương giáo nhỡ tào Vạn bạn giai hạ phẩm Duy hữu độc cao" (Nghĩa: Vua coi trọng người hiền đức, văn chương giáo dục người, đời, nghề thấp kém, có đọc sách cao quý → bao ý kiến đọc sách: Macxôm Gorky - học giả Chua Quan Tiểm minh chứng) Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn - Gọi HS đọc giải nghĩa - HS suy nghĩ trả thích? Vấn đề nghị lời luận viết gì? Bài viết chia bố cục nào? Nêu rõ luận điểm? Mục tiêu cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả: - Chu Quag Tiềm (1897 - 1986) nhà mĩ học lí luận văn học tiếng Trung Quốc Tác phẩm: - In "Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách" Đọc, hiểu văn Giáo viên:………………………………………………………… Hoạt động thầy Hoạt động trò - Xem xét bố cục, nội dung cách thể hiện, ta thấy - HS suy nghĩ trả lời văn viết theo phương thức biểu đạt ? Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích: - Gọi HS đọc kĩ phần - HS suy nghĩ trả lời văn - Tác giả lí giải tầm quan trọng cần thiết việc đọc sách người ? - Tại tác giả lại khẳng định ? - Học vấn ? - Là thành tích luỹ lâu dài nhân - Nhưng tích luỹ cách loại nào? đâu ? - Tích luỹ sách - Trong thời đại nay, sách để trau dồi học vấn, ngoạiu - (VD: so sánh với đường đọc sách cịn có đường văn hóa đường nghe khác ? tìm ví dụ? So sánh đường rút kết luận tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách qua lời bàn giáo sư Chu ? -Tác giả nhấn mạnh: "nếu - Đọc sách giúp mong tiến lên khám phá làm điểm xuất phát" Điều sử dụng kho tàng có nghĩa ? Mục tiêu cần đạt a Đọc, tìm hiểu thích b Bố cục: phần - Phần 1: từ đầu đến giới mới: Sự cần thiết, ý nghĩa việc đọc sách - Phần 2: tự tiêu hao lực lượng: Những khó khăn, nguy hại hay gặp việc đọc sách tình hình - Phần 3: Còn lại: Bàn phương pháp chọn sách đọc sách c Phương pháp biểu đạt: Nghị luận vấn đề xã hội sáng tỏ, mạch lạc, chặt chẽ II Phân tích: Sự cần thiết ý nghĩa việc đọc sách: - Đọc sách đường quan trọng học vấn (không phải đường nhất) + Sách kho tàng quý báu lưu giữ tin thần nhân loại, cột mốc ghi dấu tiến hóa nhân loại + Coi thường sách, khơng đọc sách xóa bỏ q khứ, kẻ thụt lùi, lạc hậu, kẻ kiêu ngạo cách ngu xuất + Đọc sách trả nợ q khứ, ơn lại kinh nghiệm lồi người, hưởng thụ kiến thức, lời dạy tâm huyết khứ + Đọc sách để chuẩn bị hành trang, thực lực mặt để người tiếp tục tiến xa (chương trình vạn dặm) đường học tập, phát giới Giáo viên:………………………………………………………… Hoạt động thầy Hoạt động trò Mục tiêu cần đạt tinh thần nhân loại, từ thành tựu, hiểu biết, việc làm cách làm để thúc đẩy sống tiến lên - "Đọc sách muốn trả - Đọc sách làm nợ " nghĩa theo điều ? quý báu, lời dạy thiết thực hệ trẻ ngày làm vừa làng hệ trước, đáp lại thịnh tình cha ông, giải tỏa trăn trở, khát khao thể sách cách thể tư tưởng đền ơn, đáp nghĩa hệ trước - Nhận xét cách lập luận - Cách lập luận hợp lí lẽ, thấu tình đạt lí tác giả đoạn văn - HS suy nghĩ trả lời kín kẽ, sâu sắc Trên đường gian nan trau dồi học vấn người, đọc sách đường quan trọng để tích luỹ nâng cao tri thức Đọc sách tự học với thấy vắng mặt Đọc sách có ý nghĩa lớn lao lâu dài người HS đọc tiếp đoạn Chú ý Cái khó việc đọc sách: hai đoạn văn so sánh: giống ăn uống, giống đánh trận - Cái hại việc - Học sinh bàn luận - Một sách nhiều khiến người ta không đọc sách ? trả lời chuyên sâu, nghĩa ham đọc nhiều mà Lối đọc có tác hại ? khơng thể đọc kĩ, đọc qua, hời hợt nên - Để minh chứng cho liếc qua nhiều mà đọc lại chẳng hại đó, tác giả so sánh biện (So sánh với cách đọc sách người xưa: thuyết ? Em có đọc kĩ càng, nghiền ngẫm câu, tán thành luận chứng chữ Một lí sách ít, thời tác giả hay khơng? gian nhiều Bây ngược lại) Giáo viên:………………………………………………………… Hoạt động thầy Hoạt động trò Mục tiêu cần đạt - ý kiến em mọt sách (những người đọc nhiều, ham mê đọc sách) - Học sinh tiếp tục phân - Lối đọc khơng vơ bổ, lãng phí thời tích hại thứ hai gian cơng sức mà có cịn mang hại (So sánh với việc ăn uống vô tội vạ, ăn - Nêu nhận xét em tươi nuốt sống Các thứ khơng tiêu hóa hai hình ảnh so sánh: giống tích nhiều hay sinh bệnh đánh trận kẻ Thói xấu hư danh, nông cạn đọc nhiều trọc phú khoe ? mà dối, đọc để khoẻ khoang Đọc lấy - Từ hai hại dẫn tới ăn tươi nuốt sống từ kết luận quan trọng làm tiền - HS suy nghĩ trả lời mà Lời bàn thật sâu sắc chí lí) đề cho luận điểm thứ ba - Sách nhiều khiến người đọc khó chọn ? lựa, lãng phí thời gian sức lực khơng thật có ích * Cách lập luận theo kiểu so sánh nhẹ nhàng, mẻ mà quen thuộc lí thú Tác giả lấy dẫn chứng thực tế thuyết phục khiến cho nhiều người không khỏi giật lo sợ trước tình trạng đọc sách Đọc đoạn 3 Phương pháp đọc sách - Phân tích lời bàn tác - HS suy nghĩ trả lời a Cách chọn sách: giả viết phương pháp - Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều đọc sách? Tác giả Chu gợi + Đọc nhiều coi vinh dự (nếu ý hướng dẫn nhiều mà dối), đọc khơng phải nên theo vài cách chọn xấu hổ (nếu mà kĩ càng, chất lượng ) sách hữu ích nào? + Tìm sách thật có giá trị cần thiết thân - Cách đọc sách đắn + Chọn có mục đích, định hướng rõ ràng, nên ? Cái hại - HS suy nghĩ trả lời kiên định, không tùy hứng, thời việc đọc sách hời hợt - Sách chọn nên hướng vào hai loại: tác giả chế giễu + Loại phổ thông: (nên chọn lấy khoảng sao? 50 để đọc thời gian học phổ - Em hiểu câu thơ: "Sách cũ thông đại học đủ) trăm lần xem không chán + Loại chuyên môn (chọn, đọc suốt đời) Thuộc lịng ngẫm nghĩ b) Cách đọc: hay" nào? * Đọc chuyên sâu - Em hiểu hình ảnh so sánh - Đọc kĩ, đọc đọc lại, đọc nhiều lần, đến Giáo viên:………………………………………………………… Hoạt động thầy Hoạt động trò Mục tiêu cần đạt ơng Chu: "cưỡi ngựa thuộc lịng qua chợ ", "kẻ trọc phú - HS suy nghĩ trả lời - Đọc với say mê, ngẫm nghĩ, suy nghĩ khoe của" nào? sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, kiên định mục đích (VD: đọc học giả Trung Hoa thời cổ đại) * Đọc không chuyên sâu: cách đọc liếch qua nhiều, "đọc lại" (VD: cách đọc số học giả trẻ nay) - Tác hại lối đọc này: người cưỡi ngựa qua chợ, mắt hoa ý loạn, tay không mà về; trọc phú khoe của, lừa dối người, thể phẩm chất tầm thường, - Tác giả triển khai luận thấp điểm ? - HS suy nghĩ trả lời - Đọc - hiểu: (có nhiều cách: đọc to, thành Trên mặt ? ý tiếng, đọc thầm mắt, đọc lần, nghĩa giáo dục sư phạm nhiều lần, đọc kết hợp với ghi chép, thu luận điểm chỗ nào? hoạch ) Mối quan hệ học vấn phổ thông học vấn chuyên môn với việc đọc sách - Bác bỏ quan niệm số người ý đến học vấn chuyên môn mà lãng quên coi thường học vấn phổ thông để trở thành phiến diện, khép kín Tác giả phân tích rõ liên quan, gắn bó tương hỗ hai loại học vấn để rằng: bên ngồi chúng có phần biệt lập bên tách rời ⇒Đó kết luận trình bày cách giản dị liên quan đến việc đọc rộng sâu cần kết hợp với ⇒ Đọc sách công việc rèn luyện, chuẩn bị âm thầm gian khổ Đọc sách đâu việc học tập tri thứcd mà cịn chuyện rèn luyện tính cách, chuyên học làm người Giáo viên:………………………………………………………… Hoạt động thầy Hoạt động trò Mục tiêu cần đạt IV Ghi nhớ : SGK trang Nghệ thuật - Cách trình bày vừa đạt lý thấu tình - Bố cục viết chặt chẽ, hợp lí, - HS suy nghĩ trả lời ý kiến dẫn dắt tự nhiên - Bài văn nghị luận có tính thuyết phục, sức hấp dẫn cao cách viết giàu hình ảnh Nội dung: (Ghi nhớ SGK tr7) - Bài viết "bàn đọc sách" có sức thuyết phục cao Theo em điều tạo nên từ yếu tố ? - Văn "bàn đọc sách" có nhiều chỗ tác giả sử dụng cách ví von thật cụ thể thú vị Như văn coi văn biểu cảm không? - Không - Qua văn này, em thấm thía điều gì? Em hiểu tác giả Chu từ lời bàn đọc sách ông? Chu Quang Tiềm người yêu quý sách: - Là người có học vấn cao nhờ biết cách đọc sách - Là nhà khoa học có khả hướng dẫn việc đọc sách cho người b Thái độ khen chê rõ ràng - Lí lẽ phân tích cụ thể, liên hệ, so sánh gần gũi nên dễ thuyết phục - Em học tập điều - HS suy nghĩ trả lời cách viết văn nghị luận tác giả ? - Nếu chọn lời bàn đọc sách hay để ghi lên giá sách em chọn câu ông Chu Quang Tiềm? Vì em chọn câu ? V Luyện tập: Hãy viết nêu cảm nghĩ điều thu hoạch thấm thía học "Bàn đọc sách" Tập theo dõi buổi đọc truyện đêm khuya đài tiếng nói VN, chuyên mục "mỗi ngày sách, làm thẻ thư viện đọc, mượn, kế hoạch mua sách cho tủ sách riêng hàng tháng, hàng năm Củng cố luyện tập: Phát biểu điều em thấm thía đọc văn "Bàn đọc sách" HS tự bộc lộ GV đọc bài: Mác xim Gorky viết sách Giáo viên:………………………………………………………… - Dặn dị: Hồn thành tập = đoạn văn Soạn : Khơi ngữ TIẾT 93: TIẾNG VIỆT KHỞI NGỮ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ câu - Nhận biết công dụng khởi ngữ nêu đề tài câu chứa (câu hỏi thăm dị sau: "cái đối tượng nói đến câu này"?) - Biết đặt câu có khởi ngữ B TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định Kiểm tra : Sách vở, soạn Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò - Hoạt động 1: Hình thành kiến thức khởi ngữ: - Gọi HS làm - Tìm chủ ngữ câu a, b, c - Phân biệt từ ngữ in - HS suy nghĩ trả lời đậm với chủ ngữ về: vị trí, quan hệ với vị ngữ Mục tiêu cần đạt I Đặc điểm công dụng khởi ngữ câu Ví dụ: * Xác định chủ ngữ câu chứa từ ngữ in đậm - (a), chủ ngữ câu cuối từ "anh" thứ hai: "anh khơng ghìm xúc động" - (b), chủ ngữ từ "tôi" - (c), chủ ngữ từ "chúng ta" * Phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ: - Về vị trí: từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ + Từ "anh" câu (a) quan hệ trực tiếp với chủ ngữ, nhấn mạnh chủ thể hành động nói đến câu - Trước từ ngữ in đậm - HS suy nghĩ trả lời + Từ "giàu" câu b đứng đầu câu nói có (hoặc quan hệ trực tiếp với tồn phần câu thêm) quan hệ từ lại, đề tài nói đến câu nào? (việc giàu) + "Về thể văn lĩnh vực văn Giáo viên:………………………………………………………… Hoạt động thầy - Gọi HS đọc ví dụ sau nhận xét vị trí khởi ngữ ? - Xác định khởi ngữ hai câu sau: + Tôi đọc truyện (bổ ngữ) + Cuốn truyện đọc (đề ngữ) Hoạt động trò Mục tiêu cần đạt nghệ" đứng đầu câu quan hệ trực tiếp với "tiếng ta", nêu lên đề tài nói đến tronig câu giàu đẹp tiếng ta lĩnh vực văn nghệ - Về quan hệ với vị ngữ, từ in đậm khơng có quan hệ chủ - vị với vị ngữ - Trước từ in đậm thường có quan hệ từ: cịn, về, - HS suy nghĩ trả lời Ví dụ khác: a Ba sách này, bố em vừa mua sáng hơm qua b Mặt trời bắp (nó) nằm đồi c Ơng giáo ấy, thuốc khơng hút rượu khơng uống d Hăng hái học tập đức tính tốt học sinh e Sống, mong sống làm người Nhận xét: - Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ (a, b) - Khởi ngữ đứng sau chủ ngữ trước vị ngữ (c) - Có thể thêm trợ từ "thì" vào sau khởi ngữ - Khởi ngữ lặp lại đại từ (d) - Khởi ngữ lặp lại (e) Ghi nhớ: (SGK - tr 8) - Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ (có đứng sau chủ ngữ trước vị ngữ) nêu lên đề tài liên quan tới việc nói tới câu chứa - Trước từ ngữ làm khởi ngữ, sẵn thêm từ quan hệ như: về, đối với, cịn Đó dấu hiệu phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ câu Có thể thêm từ "thì" vào sau khởi ngữ - HS suy nghĩ trả lời Vai trò, tác dụng khởi ngữ câu - Thông thường, khởi ngữ phận câu người viết đưa lên đầu câu làm khởi ngữ nhằm đạt hiệu cao giao tiếp Nói cách khác, người viết muốn nhấn mạnh phận Giáo viên:………………………………………………………… Hoạt động thầy Hoạt động trò Mục tiêu cần đạt câu phận đưa lên làm khởi ngữ Như vậy, khởi ngữ phận gây ý cho người đọc VD: Điều này, ông khổ tâm (Kim Lân) - Khởi ngữ giúp cho câu đoạn văn liên kết với cách chặt chẽ VD: Và yên lặng câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng Một thơ hay không đọc qua lần mà bỏ xuống (Nguyễn Đình THi) II Luyện tập Bài 1: Tìmk hởi ngữ đoạn trích a Điều b Đối với c Một d Làm khí tượng e Đối với cháu Bài 2: Viết lại câu sau cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ "thì") a Làm bài, anh cẩn thận b Hiểu tơi hiểu rồi, giải tơi chưa giải Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm tập SGK Dặn dò : Thuộc ghi nhớ - Làm BT4 - Soạn : Phép PT tổng hợp Giáo viên:………………………………………………………… TIẾT 94 :TẬP LÀM VĂN PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp học sinh: Hiểu biết vận dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp tập làm văn nghị luận B TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định Kiểm tra : Sách vở, soạn Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: Đọc văn "trang phục" Gọi - HS đọc văn * Hoạt động 2: Tìm hiểu phép phân tích - Thơng qua loạt dẫn * Tác giả rút nhận xét chứng đoạn mở bài, tác vấn đề "ăn mặc chỉnh giả rút nhận xét ? tề", cụ thể đồng bộ, hài hòa áo quần với giày, tất trang phục người Mục tiêu cần đạt I Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp Đọc văn "trang phục" * Hai luận điểm văn là: - Luận điểm 1: Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh, tức tuân thủ "quy tắc ngầm" mang tính văn hóa xã hội - Luận điểm 2: Trang phục phải phù hợp với đạo đức, tức giản dị hài hịa với mơi trường sống xung quanh - Để xác lập hai luận điểm * Tác giả dùng phép lập + Cơ gái hang sâu trên, tác giả dùng phép luận phân tích để xác lập không váy xoè váy ngắn, lập luận ? hai luận điểm trên, cụ thể: không mắt xanh môi đỏ, không tô - Luận điểm 1: "ăn cho đỏ chót móng chân móng tay mình, mặc cho người" + Anh niên tát nước hay câu cá ngồi đồng vắng khơng phải chải đầu mượt sáp thơm, áo sơ mi phẳng + Đi đám cưới lôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn + Đi dự đám tang khơng mặc quần áo lèo loạt, nói cười oang oang Giáo viên:………………………………………………………… 10 Thơ Truyệ n thơ Sơng núi nước 1077 Nam Lý Thường Kiệt Phị giá 1285 Trần kinh Quang Khải Buổi chiều Cuối Trần đứng phủ kỷ Nhân Thiên Trường XIII Tông Bài ca Côn Trước Nguyễn Sơn 1442 Trãi Sau phút chia Đầu Đặng ly (trích Trinh kỷ Trần phụ ngâm XVIII Cơn khúc) (Đồn Thị Điểm dịch) Đầu Hồ Xuân kỷ Hương XVIII Qua đèo Thế Bà ngang kỷ Huyện XIX Thanh Quan Bạn đến chơi Cuối Nguyễn nhà XVIII Khuyến đầu XIX Truyện Kiều Đầu Nguyễn (trích) kỷ Du - Chị em Thuý XIX Kiều - Kiều lầu Ngưng Bích - Mã Giám Sinh mua Kiều hợp với tự miêu tả Tự hào dân tộc, ý chí chiến thắng với giọng văn hào hùng Ca ngợi chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử học thái bình giữ cho đất nước vạn cổ Sự gắn bó với thiên nhiên sống vùng quê yên tĩnh mà không đìu hiu Nghệ thuật tả cảnh tinh tế Sự giao hoà thiên nhiên với tâm hồn nhạy cảm nhân cách cao Nghệ thuật tả cảnh, so sánh đặc sắc Nỗi sầu người vợ, tố cáo chiến tranh phi nghĩa Cách dùng điệp từ tài Trân trọng vẻ đẹp trắng người phụ nữ ngậm ngùi cho thân phận Sử dụng có hiệu hình ảnh so sánh ẩn dụ Vẻ đẹp cổ điển tranh Đèo Ngang tâm yêu nước qua lời thơ trang trọng, hoàn chỉnh để Đường luật Tình cảm bạn bè chân thật, sâu sắc, hóm hỉnh hình ảnh thơ giản dị, linh hoạt - Cách miêu tả vẻ đẹp tài hoa chị em Thuý Kiều - Cảnh đẹp ngày xuân cổ điển, sáng - Tâm trạng nỗi nhớ Thuý Kiều với lối dùng điệp từ - Phê phán, vạch trần chất Mã Giám Sinh nói lên nỗi nhớ nàng Kiều Giáo viên:………………………………………………………… 216 Nghị luận - Thuý Kiều báo ân báo oán Truyện Lục VânTiên (trích) -Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ Giữa Nguyễn kỷ Đình XIX Chiểu 1010 Trước 1285 Nước Đại Việt 1428 ta (trích Bình Ngơ Đại cáo) Bàn luận phép 1791 học Lý Công Lý dời đô nguỵên vọng ước muôn Uẩn đời bền vững phồn thịnh lập luận chặt chẽ Trần Trách nhiệm đất nước lời kêu gọi Quốc thống thiết tướng sĩ Lập luận chặt Toản chẽ, luận xác đáng, giàu sức thuyết phục Nguyễn Tự hào dân tộc, niềm tin chiến thắng, luận Trãi rõ ràng, hấp dẫn Nguyễn Thiệp Hoạt động 3: Tổng kết văn học đại GV cho hs đọc yêu cầu tập 4, hướng bảng, điền nội dung) Thể Tên văn Thời Tác giả loại gian Truyện Sống chết mặc 1918 Phạm ký bay Duy Tốn Những trò lố 1925 Va – ren Phan Bội Châu Tức nước vỡ 1939 bờ (trích Tắt đèn) Trong lịng mẹ 1940 (trích ngày thơ ấu) - Kiều báo ân báo ốn với giấc mơ thực cơng lí quan đoạn trích kết hợp miêu tả với bình luận - Vẻ đẹp sức mạnh nhân nghĩa người anh hùng qua giọng văn cách biểu cảm tác giả - Nỗi khổ người anh hùng gặp nạn chất bọn vô nhân đạo Nguyễn Ái Quốc Học để có tri thức, để phục vụ đất nước cầu danh Lập luận chặt chẽ, thuyết phục dẫn hs tổng kết nội dung (kẻ Những nét nội dung nghệ thuật Tố cáo tên quan phủ vô nhân đạo Thông cảm với nỗi khổ nhân dân, nghệ thuật miêu tả tương phản, đối lập tăng cấp Đối lập nhân vật: Va ren – gian trá, lố bịch; Phan Bội Châu – kiên cường bất khuất Giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh Ngơ Tất Tố cáo xã hội phong kiến, tàn bạo, thông Tố cảm nỗi khổ người nông dân, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông thôn Nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyên Những cay đắng tủi nhục tình yêu Hồng thương người mẹ tác giả thời thơ ấu Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân Giáo viên:………………………………………………………… 217 Tôi học 1941 Bài học đường 1941 đời (trích Dế mèn phiêu lưu ký) Lão Hạc 1943 Làng 1948 Sông nước Cà 1957 Mau Chiếc lược ngà 1956 Lặng lẽ Sa Pa 1970 Những 1971 xa xơi Vượt thác (trích Q nội) 1974 Lao xao (trích 1985 tuổi thơ im lặng) Bến quê 1985 Cuộc chia tay 1992 búp bê vật Thanh Kỷ niệm ngày đầu học Nghệ thuật tự Tịnh xem miêu tả biểu cảm Tô Hồi Vẻ đẹp cường tráng, tính nết kiêu căng nỗi hối hận Dế Mèn gây chết thảm thương cho Dế Choắt Nghệ thuật nhân hoá, kể chuyện hấp dẫn Nam Số phận đau thương vẻ đẹp tâm hồn Cao Lão Hạc, thông cảm sâu sắc tác giả Cách miêu tả tâm lý nhân vật cách kể chuyện hấp dẫn Kim Lân Tình yêu quê hương đất nước Cà Mau rộng lớn, hùng vĩ đầy sức sống hoang dã Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên qua cảm nhận tinh tế tác giả Đồn Chợ Năm Căn, cảnh sơng nước Cà Mau Giỏi rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên qua cảm nhận tinh tế tác giả Nguyễn Tình cảm cha sâu đậm, đẹp đẽ Quang cảnh ngộ éo le chiến tranh Cách kể Sáng chuyện hấp dẫn, kết hợp với miêu tả bình luận Nguyễn Vẻ đẹp người niên với công việc Thành thầm lặng Tình truyện hợp lý, kể Long chuyện tự nhiên Kết hợp tự với tình cảm bình luận Lê Minh Vẻ đẹp tâm hồn tính cách cô Khuê gái niên xung phong đường Trường Sơn Nghệ thuật kể truyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung, miêu tả tâm lý nhân vật Võ Vẻ đẹp thơ mộng, hùng vĩ thiên nhiêm Quang vẻ đẹp sức mạnh cỉa người trước thiên nhiên.Tự kết hợp với trữ tình Duy Bức tranh cụ thể, sinh động giới loài Khánh chim vùng quê Cách quan sát miêu tả tinh tế Nguyễn Trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần Minh gũi gia đình, quê hương Tình Châu truyện giàu tính biểu tượng, tâm lý nhân vật Khánh Thông cảm với em bé gia đình Hồi bất hạnh Nghệ thuật miêu tả nhân vật, kể truyện hấp dẫn Giáo viên:………………………………………………………… 218 Bức tranh 1990 em gái tơi Tuỳ bút Một q 1943 lúa non: cốm Cây tre Việt 1955 Nam Mùa xn tơi Trước 1975 Cơ Tơi Sài Gịn u Thơ Cảm giác vào nhà ngục Quảng Đông Đập đá Côn Lôn Muốn làm thằng cuội Hai chữ nước nhà Quê hương 1939 Khi tu hú 1939 Tức cảnh Pắc 1941 Bó Tạ Duy Tâm hồn sáng, nhân hậu người Anh em giúp anh nhận phần hạn chế Cách kể chuyện theo thứ miêu tả tinh tế tâm lý nhân vật Thạc Thứ quà riêng biệt, nét đẹp văn hoá Cảm Lam giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc Thép Mới Qua hình ảnh ẩn dụ, ca ngợi tre (con người Việt Nam) anh dùng lao động chiến đấu, thuỷ chung chịu đựng gian khổ hy sinh Vũ Bằng Nỗi nhớ Hà Nội da diết người xa quê, bộc lộ tình yêu quê hương đất nước Tâm hồn tinh tế nhạy cảm ngòi bút tài hoa Nguyễn Cảnh đẹp thiên nhiên vẻ đẹp Tuân người vùng đảo Cô Tơ Ngịi bút điêu luyện, tinh tế tác giả Minh Sức hấp dẫn thiên nhiên, khí hậu Sài Hương Gịn Con người Sài Gịn cởi mở, chân tình, trọng đạo nghĩa Cách cảm nhận tinh tế, ngôn ngữ giàu sức biến cảm Phan Bội Phong thái ung dung , khí phách kiên cường Châu người chiến sĩ yêu nước vượt lên cảnh tù ngục Giọng thơ hào hùng, có sức lơi Phan Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng Chu người anh hùng cứu nước dù gặp gian nguy Trinh Bút pháp lãng mạm, giọng thơ hào hùng Tản Đà Bất hoà với thực tầm thường muốn lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng Hồn thơ lãn mạn pha chút ngông nghênh Trần Mượn câu chuyện lịch sử để bộc lộ cảm xúc Tuấn khích lệ lịng u nước, ý chí cứu nước Khải đồng bào Thể thơ phù hợp, giọng thơ chữ tình thống thiết Tế Hanh Bức tranh tươi sáng, sinh động vùng quê Những người lao động khoẻ mạnh đầy sức sống Lời thơ bình dị, gợi cảm, thiết tha Tố Hữu Lòng yêu sống nỗi kháo khát tự người chiến sĩ chốn lao tù Thể thơ lục bát giản dị thiết tha Hồ Chí Vẻ đẹp hùng vĩ Pắc Bó, niềm tin sâu Minh sắc Bác vào nghiệp cứu nước Lòng Giáo viên:………………………………………………………… 219 Ngắm trăng 1942 Hồ Chí Minh Đi đường 1943 Hồ Chí Minh Nhớ rừng (thi 1943 nhân Việt Nam) Thế Lữ Ông đồ (thi 1943 nhân Việt Nam) Vũ Đình Liên Cảnh khuya 1948 Hồ Chí Minh tháng 1948 Hồ Chí Minh Rằm giêng Đồng chí 1948 Chính Hữu Lượm 1949 Tố Hữu Đêm Bác 1951 khơng ngủ Minh Huệ Đồn thuyền 1958 đánh cá Huy Cận Con cò 1962 Chế Lan Viên Bếp lửa 1963 Bằng giản dị, sáng mà sâu sắc Tình yêu thiên nhiên tha thiết chốn tù ngục lòng lạc quan cách mạng Bài thơ sử dụng biện pháp nhân hoá linh hoạt, tài tình Nỗi gian khổ bị giải vẻ đẹp thiên nhiên đường Lời thơ giản dị mà sâu sắc Mượn lời hổ bị nhốt để diễn tả nỗi chán ghét thực tầm thường, khao khát tự mãnh liệt Chất lãng mạn tràn đầy cảm xúc thơ Thương cảm với ông đồ với lớp người "đang tàn tạ" lời thơ giản dị mà sâu sắc, gợi cảm Cảnh đẹp thiên nhiên, nỗi lo vận nước Hình ảnh thơ sinh động, cách so sánh độc đáo Cảnh đẹp đêm rằm tháng giêng Việt Bắc, sống chiến đấu Bác, niềm tin yêu sống Bút pháp cổ điển đại Tình đồng chí tạo nên sức mạnh đồn kết, u thương, chiến đấu Lời thơ giản dị, hình ảnh chân thực Vẻ đẹp hồn nhiên Lượm việc tham gia chiến đấu giải phóng quê hương Sự hi sinh anh dũng Lượm, Thơ tự kết hợp trữ tình Hình ảnh Bác Hồ khơng ngủ, lo cho đội nhân dân Niềm vui người đội viên đêm không ngủ Bác Lời thơ giản dị, sâu sắc Cảnh đẹp thiên nhiên niềm vui người lao động biển Bài thơ giàu hình ảnh sáng tạo Ca ngợi tình cảm mẹ ý nghĩa lời ru sống người Vận dụng sáng tạo ca dao, nhiều câu thơ đúc kết suy ngẫm sâu sắc Những kỷ niệm tuổi thơ người bà, bếp Giáo viên:………………………………………………………… 220 Việt Mưa 1967 Trần Đăng Khoa Tiếng gà trưa 1968 Quân Quỳnh Bài thơ tiểu 1969 đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Khúc hát ru 1971 em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm Viếng Bác Lăng 1976 Viễn Phương 1978 Nguyễn Duy Ánh trăng Nghị luận Mùa xuân nho 1980 nhỏ Thanh Hải Nói với 1945(thơ Việt Nam) 1984 Y Phương Sang thu Hữu Thỉnh 1948 Thuế máu 1925 (trích án chế độ thực dân Pháp) Nguyễn Ái Quốc Tiếng nói 1948 Nguyễn lửa nỗi nhớ quê hương da diết Hình ảnh thơ chân thực giàu sức biểu cảm Cảnh vật thiên nhiên mưa rào làng quê Việt Nam Thể thơ tự do, nhịp nhàng, mạnh, óc quan sát tinh tế, ngơn ngữ phóng khống Những kỷ niệm người lính đường trận sức mạnh chiến thắng kẻ thù Cách sử dụng điệp ngữ "tiếng gà trưa" ngơn ngữ tự nhiên Những kỷ niện người lính đường trận sức mạnh chiến thắng kẻ thù Cách sử dụng điệp ngữ tự nhiên Tình yêu gắn với tình yêu quê hương đất nước tinh thần chiến đấu người mẹ Tà - Ôi Giọng thơ ngào, trìu mến, giàu nhạc tính Tình cảm nhớ thương, kính yêu, tự hào Bác Lời thơ tha thiết, ân tình, giàu nhạc tính Nhắc nhở năm tháng gian lao người lính, nhắc nhở thái độ sống uống nước nhớ nguồn Giọng thơ tâm tình, tự nhiên, hình ảnh giàu sức biểu cảm Tình u gắn bó với mùa xn, với thiên nhiên Tự nguyện làm mùa xuân nhỏ dâng hiến cho đời Thể thơ chữ quen thuộc, ngôn ngữ giàu sức truyền cảm Tình cảm gia đình ấm cúng, truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương, dân tộc Từ ngữ, hình ảnh giầu sức gợi cảm Sự chuyển biến nhẹ nhàng từ hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế, qua hình ảnh giàu sức biểu cảm Tố cáo thực dân biến người nghèo nước thuộc địa thành vật hi sinh cho chiến tranh tàn khốc Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực Văn nghệ sợi dây đồng cảm kỳ diệu Văn Giáo viên:………………………………………………………… 221 văn nghệ Tinh thần yêu 1951 nước nhân dân ta Sự giàu đẹp 1967 tiếng Việt Đức tính giản 1970 dị Bác Hồ Phong cách 1990 Hồ Chí Minh ý nghĩa văn NXB chương 1998 Chuẩn bị hành 2001 trang vào kỷ Kịch Bắc Sơn 1946 Tôi chúng NXB ta sân khấu 1994 Đình Thi nghệ giúp người sống phong phú tự hoàn thiện nhân cách Bài văn có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh cảm xúc Hồ Chí Khẳng định, ca ngợi tinh thần yêu nước Minh nhân dân ta Lập luận chặt chẽ, giọng văn tha thiết, sôi thuyết phục Đặng Tự hào giàu đẹp tiếng Việt Thai Mai nhiều phương diện, biểu sức sống dân tộc Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao Phạm Giản dị đức tính bật Bác Hồ Văn đời sống, viết Nhưng có Đồng hài hồ với đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp Lời văn tha thiết, có sức thuyết phục Lê Anh Sự kết hợp hài hồ truyền thống văn Trà hố dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loịa, cao giản dị Đó phong cách Hồ Chí Minh Hoài Nguồn gốc văn chương vị tha, văn Thanh chương hình ảnh sống phong phú Lối văn nghị luận chặt chẽ, có sức thuyết phục Vũ Chỗ mạnh chỗ yếu tuổi trẻ Việt Khoan Nam Những yêu cầu khắc phục yếu để bước vào kỷ Lời văn hùng hồn thuyết phục Nguyễn Phản ánh mâu thuẫn cách mạng kẻ Huy thù chung cách mạng Thể diễn Tưởng biến nội tâm nhân vật Thơm Nghệ thuật thể tình mâu thuẫn Lưu Quá trình đấu tranh người dám Quang nghĩ, dám làm, có trí tuệ lĩnh để phá Vũ bỏ cách nghĩ lề lối làm việc cũ ============================= Giáo viên:………………………………………………………… 222 TỔNG KẾT VĂN HỌC A Mục tiêu học: Giúp HS - Hệ thống hoá kiến trúc văn hoá về: Các phận hợp thành văn học, tiến trình lịch sử, văn hoá, nét đặc sắc bật văn học Việt Nam, số thể loại văn học - Bồi dưỡng tình cảm trách nhiệm văn học dân tộc Cảm nhận giá trị truyền thống văn học dân tộc B Hạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu nét chung văn hoá Việt Nam GV cho hs đọc đoạn khái quát sgk, sau chốt lại nội dung phần là: - Các phận hợp thành văn học Việt Nam - Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam - Nét đặc sắc bật văn học Việt Nam GV cho hs đọc nội dung, nêu câu hỏi giao việc cho hs làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Lớp góp ý, GV bổ sung u cầu sau; Các phận hợp thành lền văn học Việt Nam: a/ Văn học dân gian - Hoàn cảnh đời: lao động sản xuất, đấu tranh xã hội - Đặc tính: tính tập thể, tính truyền miệng, tính giản dị, tính tiếp diễn xướng - Thể loại: Phong phú (truyện, dân ca, ca dao, vè, câu đố, chèo ), có văn hố dân gian dân tộc (Mường, Thái, Chăm ) - Nội dung: sâu sắc gồm: + Tố cáo xã hội cũ, thông cảm với nỗi nghèo khổ + Ca ngợi nhân nghĩa, đạo lý +Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, tình bạn bè, tình gia đình +Ước mơ sống tốt đẹp, thể lòng lạc quan yêu đời, tin tưởng tương lai b/ Văn học viết - Về chữ viết: có sáng tác tiếng Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, tiếng Pháp (Nguyễn Ái Quốc) Tuy viết tiếng nước nội dung nét đặc sắc nghệ thuật thuộc dân tộc, thể tính dân tộc đậm đà - Về nội dung: bám sát sống, biến động thời kỳ, thời đại + Đấu tranh chống xâm lược, chống phong kiến, chống đế quốc + Ca ngợi đạo đức, nhân nghĩa, dũng khí Giáo viên:………………………………………………………… 223 + Ca ngợi lòng yêu nước anh hùng + Ca ngợi lao động xây dựng + Ca ngợi thiên nhiên + Ca ngợi tình bạn bè, tình yêu, tình vợ chồng, cha mẹ Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam (Chủ yếu văn học viết) a/ Từ kỷ X đến kỷ XIX: Là thời kỳ văn hoá trung đại, điều kiện xã hội phong kiến suốt 10 kỷ giữ độc lập tự chủ - Văn hoá yêu nước chống xâm lược (Lý – Trần – Lê – Nguyễn) có Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu - Văn học tố cáo xã hội phong kiến thể khát vọng tự do, yêu đương, hạnh phúc (Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương ) b/ Từ đầu kỷ XX đến năm 1945 - Văn học yêu nước cách mạng 30 năm đầu kỷ (trước Đảng CSVN đời) có Tản Đà, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, sáng tác Nguyễn Ái Quốc nước - Sau năm 1930: xu hướng đại văn học với văn học lãng mạn (Nhớ rừng), văn học thực (tắt đèn), văn học cách mạng (Khi tu hú ) c/ Từ 1945-1975 - Văn học viết kháng chiến chống Pháp (Đồng chí, Đêm Bác không ngủ, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng ) - Văn học viết kháng chiến chống Mĩ (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Những ngơi xa xơi, ánh trăng ) - Văn hố viết sống lao động (Đoàn thuyền đánh cá, Vượt thác ) d/ Từ sau 1975 - Văn học viết chiến tranh (Hồi ức, Kỷ niệm) - Viết nghiệp xây dựng đất nước đổi Mấy nét đặc sắc bật văn học Việt Nam: (Truyền thống văn học dân tộc) a/ Tư tưởng yêu nước: chủ đề lớn, xuyên suốt trường kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc (căm thù giặc, tâm chiến đấu, dám hi sinh xả thân tình đồng chí đồng đội, niềm tin chiến thắng) Giáo viên:………………………………………………………… 224 b/ Tinh thần nhân đạo: yêu nước yêu thương người hoà quyện thành tinh thần nhân đạo (Tố cáo bóc lột, thơng cảm người nghèo khổ, lên tiếng bênh vực quyền lợi người – quyền phụ nữ, khát vọng tự hạnh phúc) c/ Sức sống bền bỉ tinh thần lạc quan:Trải qua thời kỳ dựng nước giữ nước, lao động đấu tranh, nhân dân Việt Nam thể chịu đựng gian khổ sống đời thường trong chiến tranh Đó nguồn mạch tạo nên sức mạnh chiến thắng Tinh thần lạc quan, tin tưởng nuôi dưỡng từ sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hào hùng Là lĩnh người Việt, tâm hồn Việt Nam d/ Tính thẩm mỹ cao: Tiếp thu truyền thống văn hố dân tộc, tiếp thu văn học nước ngồi (Trung Quốc, Pháp, Anh ) văn học Việt Nam tác phẩm đồ sộ, tác phẩm quy mô vừa nhỏ, trọng đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị (Những câu ca dao tục ngữ, sử thi, tiểu thuyết, thơ ca ) + Văn học Việt Nam góp phần bồi đắp tâm hồn, tính cách tư tưởng cho hệ người Việt Nam + Là phận quan trọng văn hoá tinh thần dân tộc thể nét tiêu biểu tâm hồn, lối sống, tính cách tư tưởng người Việt Nam, dân tộc Việt Nam thời đại II/ Sơ lược số thể loại văn học GV hs đọc đoạn sgk, sau nêu câu hỏi, hs đứng chỗ trả lời GV nhận xét, bổ sung Yêu cầu sau: Một số thể loại văn học dân gian (xem lại tiết ôn tập văn học dân gian) Một số thể loại văn học trung đại a/ Các thể thơ - Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc: Cổ phong thể thơ Đường luật - Gồm: Côn Sơn ca, Chinh phụ ngâm khúc - Thơ tứ tuyệt, thất bát ngôn cú (Hồ Xn Hương, Hồ Chí Minh) - Các thể thơ có nguồn gốc dân gian: Truyện Kiều, Thơ Thố Hữu b/ Các thể truyện ký (Xem nội dung ôn tập tiết trước) c/ Truỵên thơ Nôm;(Xem nội dung ôn tập tiết trước) d/ Văn nghị luận:(Xem nội dung ôn tập tiết trước) Một số thể loại văn học đại Giáo viên:………………………………………………………… 225 - Gồm truyện ngắn, thơ, kịch, tuỳ bút (Xem nội dung ôn tập tiết trước) - GV cho hs đọc ghi nhớ sgk III/ Luyện tập + Hoạt động 3: GV hướng dẫn hs luyện tập Bài tập : Bố cục thơ Thất ngôn bát cú Đường luật gồm phần: Đề, thực, Luận, Kết -"Đề" gồm câu đầu,câu đầu goị câu phá đề, câu thứ gọi câu thừa đề, chuyển tiếp ý để đí vào phần sau -"Thực" gồm câu tiếp theo, giải thích ró ý đầu -"Luận" gồm câu nữa, phát triển rộng ý đầu -"Kết" câu cuối, kết thúc ý toàn Thơ Đường luật nghiêm khắc chỗ: Luật, Niêm Vần Về hình thức, thơ Đường luật có dạng "thất ngơn bát cú" (tám câu, câu bảy chữ) xem dạng chuẩn, biến thể có dạng: "thất ngơn tứ tuyệt" (bốn câu, câu bảy chữ), "ngũ ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, câu năm chữ), "ngũ ngôn bát cú" (tám câu, câu năm chữ) dạng phổ biến khác Người Việt Nam tuân thủ hoàn toàn quy tắc Luật Luật thơ Đường trắc, dùng chữ thứ 2-4-6 câu thơ để xây dựng luật Thanh gồm chữ có dấu huyền hay khơng dấu; trắc gồm dấu: sắc, hỏi, ngã, nặng Luật trắc Nếu chữ thứ câu dùng gọi có "luật bằng"; chữ thứ câu đầu dùng trắc gọi có "luật trắc" Trong câu, chữ thứ chữ thứ phải giống điệu, chữ thứ phải khác hai chữ Ví dụ, chữ thứ chữ thứ phải dùng trắc, hay ngược lại Nếu câu thơ Đường mà không theo quy định gọi "thất luật" Ví dụ: xét câu "Bước tới đèo Ngang bóng xế tà" Qua Đèo Ngang Bà huyện Thanh Quan, có chữ "tới" (thứ 2) "xế" (thứ 6) giống trắc chữ "Ngang" thất ngơn bát cú luật trắc Luật trắc thể Thất ngôn tứ tuyệt Thất ngơn bát cú nơm na liệt kê sau, vần bằng chữ "B", vần trắc "T", vần khơng có luật để trống, luật chữ thứ 2-4-6-7 viết là: • Luật vần Thất ngơn tứ tuyệt Câu số B T T B Vần Ví dụ: Mời trầu1 Hồ Xuân Hương T B B Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi B T B Này Xuân Hương quệt B T T Có phải dun thắm lại T B B Đừng xanh lá, bạc vôi Giáo viên:………………………………………………………… 226 • Chữ thứ Thất ngôn bát cú Câu số Vần Ví dụ: Thương vợ1 Trần Tế Xương B T B B Quanh năm buôn bán mom sông T B T B Nuôi đủ năm với chồng T B T T Lặn lội thân cò quãng vắng B T B B Eo sèo mặt nước buổi đị đơng B T B T Một duyên hai nợ âu đành phận T B T B Năm nắng mười mưa dám quản công T B T T Cha mẹ thói đời ăn bạc! B T B B Có chồng hờ hững không! Chữ thứ • Luật vần trắc Thất ngơn tứ tuyệt Câu số T B B T Ví dụ: Phong Kiều bạc (楓 楓楓楓) Vần Phiên âm Hán-Việt Trương Kế (楓楓 Zhang Jì) Nguyệt lạc ô đề sương B T B 楓楓楓楓楓楓楓 mãn thiên Giang phong ngư hỏa đối T B B 楓楓楓楓楓楓楓 sầu miên Cô Tô thành ngoại Hàn T B T 楓楓楓楓楓楓楓 San tự Dạ bán chung đáo B T B 楓楓楓楓楓楓楓 khách thuyền Chữ 1234567 thứ Bản dịch tiếng Việt Tản Đà (chuyển thể thành lục bát): Đỗ thuyền đêm bến Phong Kiều Trăng tà quạ kêu sương Lửa chài bãi sầu vương giấc hồ Thuyền đậu bến Cô Tô Nửa đêm nghe tiếng chng chùa Hàn San Giáo viên:………………………………………………………… 227 • Thất ngơn bát cú Câu số Vần Ví dụ: Nhớ bạn phương trời1 Trần Tế Xương T B T B Ta nhớ người xa cách núi sông B T B B Người xa, xa nhớ ta không B T B T Sao đương vui vẻ buồn bã! T B T B Vừa quen T B T T Lúc nhớ, nhớ mộng tưởng B T B B Khi riêng, riêng đến tình chung B T B T Tương tư lọ phải trai gái, T B T B Một đèn xanh trống điểm thùng Chữ thứ Luật đối Nguyên tắc cố định thơ Đường ý nghĩa hai câu phải "đối" hai câu 5, "đối" Đối thường hiểu tương phản (về nghĩa kể từ đơn, từ ghép, từ láy) bao gồm tương đương cách dùng từ ngữ Nếu thơ Đường mà câu 3, không đối nhau, câu 5, không đối gọi "thất đối" Ví dụ: hai câu 3, thơ Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan: Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà,2 "Lom khom" "lác đác" (hình thể số lượng - thực hai câu chưa phải đối hoàn chỉnh), "dưới núi" "bên sơng" (vị trí địa hình), song nối hình ảnh hai câu "lom khom núi" "lác đác bên sơng" câu diễn tả cảnh động, câu diễn tả cảnh tĩnh, nên đối lập chấp nhận Một điểm nên ý cách dùng từ láy âm "lom khom" dáng người câu trên, "lác đác" số lượng câu Hai vế tiếp: "tiều vài chú" "chợ nhà" (đối lập số lượng tĩnh/động) Sự đối lập hai vế cuối coi hoàn chỉnh Xin xem thêm thơ đối Câu đối Việt Nam để hiểu thêm luật đối thơ Niêm Các câu thơ Đường giống luật gọi "những câu niêm với nhau" (niêm = giữ cứng, hiểu giữ giống luật) Hai câu thơ niêm với chữ thứ nhì hai câu theo luật, bằng, trắc, thành niêm với bằng, trắc niêm với trắc Ở câu theo nguyên tắc cần phải niêm, tác giả sơ suất mà làm thành khơng niêm bị gọi "thất niêm" Nguyên tắc niêm thơ Đường chuẩn (thất ngơn bát cú) sau: • • • • câu niêm với câu câu niêm với câu câu niêm với câu câu niêm với câu Giáo viên:………………………………………………………… 228 Chẳng hạn với luật vần bằng: -B-T-BB -T-B-TB -T-B-TT -B-T-BB -B-T-BT -T-B-TB -T-B-TT -B-T-BB Ví dụ: Xét thơ Qua đèo Ngang, hai câu thứ thứ 3: Cỏ chen đá chen hoa Lom khom núi tiều vài Vần Vần chữ có cách phát âm giống nhau, gần giống nhau, dùng để tạo âm điệu thơ Trong thơ Đường chuẩn, vần dùng cuối câu 1, 2, 4, Những câu gọi "vần với nhau" Nếu thơ Đường mà chữ cuối câu khơng giống vần gọi "thất vận" Những chữ có vần giống hồn tồn gọi "vần chính", chữ có vần gần giống gọi "vần thông" Hầu hết thơ Đường dùng vần bằng, có ngoại lệ Ví dụ: hai câu 1, Qua đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan: Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa hai chữ "tà" "hoa" xem vần với nhau, "vần thơng" phát âm gần giống Quy tắc niêm luật thơ Đường (nhịp, vần) T T B T T B B T T B B T T B B T B B T T T B B T B T T B B T T B T T B T B T B B T B B T T B B T Giáo viên:………………………………………………………… B B T B T B T B 229 Bài tập Ca dao truyện Kiều (Lục bát) có khả biểu tâm trạng, kể chuyện, thuật việc: Ca dao: Bài: - Con cò mà ăn đêm - Người ta cấy - Truỵên Kiều: + Cảnh ngày xuân + Tài sắc chị em Thuý Kiều HÈ 2011! Giáo viên:………………………………………………………… 230 ... thích + Cùng nước ngồi: người Hoa cưu mang nhau, người Việt đố kị, ghen ghét + Nếp nghĩ sùng đồ ngoại: đồng hồ tây có sai + Hay sai hẹn, lỡ hẹn, tùy tiện, làm ăn giả dối, hàng giả, hàng nhái -... chung Ten (1621 – 1 695 ) Tác giả: - GV g? ??i hs đọc nhanh ngụ ngôn qua HS suy nghĩ - H.Ten triết gia người Pháp dịch Tú Mỡ, sgk trang 41, 42 trả lời kỉ XIX, tác giả cơng trình phần đọc thêm nghiên... c Ơng giáo ấy, thuốc khơng hút rượu khơng uống d Hăng hái học tập đức tính tốt học sinh e Sống, mong sống làm người Nhận xét: - Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ (a, b) - Khởi ngữ đứng sau chủ ngữ trước