Các vị nữ thần được tôn thờ ở Cù Lao Chàm

4 58 0
Các vị nữ thần được tôn thờ ở Cù Lao Chàm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việc thờ phụng các vị nữ thần vốn rất phổ biến trong xã hội Việt Nam trong lịch sử. Từ nhu cầu tín ngưỡng thờ nữ thần, các công trình kiến trúc, các hình thức nghi lễ thờ cúng, lễ hội, các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng liên quan cũng được hình thành, phát triển, góp phần tạo nên tính đa dạng của văn hóa Việt Nam. Về nguồn gốc của tín ngưỡng thờ nữ thần, nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Hương cho rằng: “Để được bình yên trong cuộc sống, được an toàn trong lao động sản xuất, các cộng đồng cư dân đã tin tưởng vào sự hỗ trợ của các vị thần linh, trong đó có vai trò của các Nữ thầnMẫu” . Vào cuối thế kỷ XIX, trong thời kỳ nhà Nguyễn, Cù Lao Chàm có tên gọi phường Tân Hợp, thuộc tổng Thanh Châu, huyện Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam. Hiện nay, Cù Lao Chàm là xã Tân Hiệp, thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, nằm cách khu phố cổ Hội An khoảng 18km về phía Đông, là vùng đất có lịch sử cư trú của con người khá lâu đời, đồng thời còn là nơi có cảnh sắc thiên nhiên đẹp với hệ sinh thái tự nhiên vô cùng phong phú. Trải qua thời gian, các thế hệ cư dân ở Cù Lao Chàm đã tạo dựng và để lại cho thế hệ ngày nay một kho tàng di sản văn hóa đa dạng. Trên phương diện văn hóa vật thể, có thể ít ở nơi đâu có số lượng di tích nhiều và đa dạng như ở Cù Lao Chàm. Trên địa phận Cù Lao Chàm hiện nay có 23 di tích tôn giáo – tín ngưỡng phân bố ở Hòn Lao, Hòn Tai và Hòn Dài, trong đó số lượng di tích tập trung nhiều nhất ở Hòn Lao với 20 di tích; cùng với một kho tàng văn hóa dân gian phong phú còn được lưu truyền, bảo lưu. Bên cạnh các loại hình di tích liên quan đến tín ngưỡng dân gian như thờ cá Ông, Âm Linh, Thành Hoàng, thờ tổ nghề như nghề Yến, nghề cá… còn có các di tích thờ nữ thần.

Các vị nữ thần tôn thờ Cù Lao Chàm Trần Phương Việc thờ phụng vị nữ thần vốn phổ biến xã hội Việt Nam lịch sử Từ nhu cầu tín ngưỡng thờ nữ thần, cơng trình kiến trúc, hình thức nghi lễ thờ cúng, lễ hội, hình thức sinh hoạt tín ngưỡng liên quan hình thành, phát triển, góp phần tạo nên tính đa dạng văn hóa Việt Nam Về nguồn gốc tín ngưỡng thờ nữ thần, nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Hương cho rằng: “Để bình n sống, an tồn lao động sản xuất, cộng đồng cư dân tin tưởng vào hỗ trợ vị thần linh, có vai trị Nữ thần/Mẫu”1 Vào cuối kỷ XIX, thời kỳ nhà Nguyễn, Cù Lao Chàm có tên gọi phường Tân Hợp, thuộc tổng Thanh Châu, huyện Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam Hiện nay, Cù Lao Chàm xã Tân Hiệp, thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, nằm cách khu phố cổ Hội An khoảng 18km phía Đơng, vùng đất có lịch sử cư trú người lâu đời, đồng thời cịn nơi có cảnh sắc thiên nhiên đẹp với hệ sinh thái tự nhiên vô phong phú Trải qua thời gian, hệ cư dân Cù Lao Chàm tạo dựng để lại cho hệ ngày kho tàng di sản văn hóa đa dạng Trên phương diện văn hóa vật thể, nơi đâu có số lượng di tích nhiều đa dạng Cù Lao Chàm Trên địa phận Cù Lao Chàm có 23 di tích tơn giáo – tín ngưỡng phân bố Hòn Lao, Hòn Tai Hòn Dài, số lượng di tích tập trung nhiều Hịn Lao với 20 di tích; với kho tàng văn hóa dân gian phong phú cịn lưu truyền, bảo lưu Bên cạnh loại hình di tích liên quan đến tín ngưỡng dân gian thờ cá Ông, Âm Linh, Thành Hoàng, thờ tổ nghề nghề Yến, nghề cá… cịn có di tích thờ nữ thần Quảng Nam xã chí có ghi chép vị nữ thần thờ phụng Cù Lao Chàm, gồm có: Thiên Y Chúa Ngọc, Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Thánh Nương, Ngũ Hành Tiên Nương Những vị nữ thần nêu triều đình nhà Nguyễn sắc phong để nhân dân phụng thờ Tuy nhiên, bên cạnh cịn có vị nữ thần mang sắc thái dân gian cư dân Cù Lao Chàm tôn thờ như: Bà Mụ, Bà Bạch (Bạch Thố Kim Tinh), Bà Mộc Trong lịch sử, số tư liệu ghi chép miếu thờ nữ thần Cù Lao Chàm Quốc Sử quán triều Nguyễn mô tả Cù Lao Chàm: “Cách huyện Diên Phước 68 dặm phía Đơng, ngất ngưỡng biển gọi đảo Ngọa Long, gọi hịn Cù Lao, có tên Tiêm Bút, tên cổ Chiêm Bất Lao, làm trấn sơn cho cửa biển Đại Chiêm Trên núi có nhiều đền thờ đền thờ vị Phục Ba Tướng quân, đền thờ Cao Các, đền thờ thần Bô Bô đền thờ thần: Ngọc Lân, Thành Hoàng, Chúa Lồi, Bạch Mã, Ngũ Hành…”2 Rất tiếc, dấu tích đền thờ vị nữ thần Bô Bô, Chúa Lồi Cù Lao Chàm khơng cịn(?) Nguyễn Xn Hương (2011), Tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt xứ Quảng, Nxb Đà Nẵng, tr.12 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam Nhất thống Chí, tập 2, Nxb Thuận Hóa, tr 358-359 1 Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi vị nữ thần đứng đầu vị nữ thần Việt Nam thời kỳ phong kiến Theo cách gọi dân gian tục danh vị nữ thần có nhiều danh xưng khác như: bà Lồi, bà Yang, bà Chúa Ngọc, bà Chúa Xứ,… Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi nguyên vị nữ thần Champa, có tên gọi Thánh Mẫu Pơ Inư Nưgar Trong trình cộng cư, người Việt tiếp thu, biến đổi nhằm phù hợp với phong tục người Việt Vị nữ thần vua triều Nguyễn ban sắc phong: “Hoàng Huệ Phổ Tế Linh Cảm Diệu Thông Mặc Tướng Trang Huy Dực Bảo Trung Hưng Thiên - Y -A - Na Diễn Ngọc Phi thượng đẳng thần” Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Thánh Nương vị nữ thần thường hiển linh cứu giúp tàu thuyền gặp nạn biển, bảo vệ bình an cho người dân, có tên gọi dân gian bà Đại Càn, danh hiệu triều đình gia phong đầy đủ là: “Hàm Hoằng Quang Đại Chí Đức Phổ Bác Hiển Hóa Trang Huy Dực Bảo Trung Hưng Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Thánh Nương thượng đẳng thần” Đây vị thần giữ vị trí đứng đầu danh sách vị thần thờ tự vị chủ thần thờ trang trọng nhiều đình làng Hội An nhiều địa phương Quảng Nam xã chí có ghi thông tin sắc thần vị Đại Càn làng Tân Hiệp, tổng số sắc phong làng 20 có đến sắc phong cho vị Đại Càn Cù Lao Chàm trước có hai ngơi đình với quy mơ lớn đình Tiền Hiền đình Đại Càn, tiếc đình Đại Càn bị sụp đổ hồn tồn, cịn lại bình phong dạng thư, trụ biểu, bia đá với hoa văn rồng mây mang phong cách hậu Lê bị bào mịn cịn sót lại số chữ Theo chữ cịn sót lại văn bia cho biết đình xây dựng vào thời nhà Lê, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 22 (1761) Ngũ Hành Tiên Nương tên gọi chung cho năm vị nữ thần, bao gồm: Kim Đức Thánh Phi, Mộc Đức Thánh Phi, Thủy Đức Thánh Phi, Hỏa Đức Thánh Phi Thổ Đức Thánh Phi Dân gian gọi chung năm Bà Bà Ngũ Hành, danh hiệu triều đình nhà Nguyễn gia phong mỹ tự là: “Tư Hóa Mặc Vận Thuận Thành Hòa Tự Tư Nguyên Trang Huy Dực Bảo Trung Hưng thượng đẳng thần” Ngũ Hành quan niệm dân gian liên quan tới mặt đời sống người, không kể người làm nghề nghiệp hay sinh sống khu vực khác Con người thờ Ngũ Hành cầu mong thần phù hộ, độ trì việc làm ăn, cầu sức khỏe, may mắn, tránh rủi ro, hoạn nạn Quảng Nam xã chí có ghi lại lần triều đình nhà Nguyễn sắc phong cho thần Ngũ Hành làng Tân Hiệp (Cù Lao Chàm) từ thời vua Tự Đức thứ (1852) đến đời vua Khải Định thứ (1924) Hiện nay, Cù Lao Chàm cịn diện 04 ngơi miếu thờ Ngũ Hành Tiên Nương (miếu Ngũ Hành Bãi Hương, miếu Hiệp Hịa, miếu Bà xóm trong, miếu Bà xóm giữa) Bà Mụ danh xưng dùng để gọi chung cho 15 vị gồm “Ba bà Chúa Sanh Thai” gọi “Sanh Thai nương nương” “12 bà mụ” gọi “thập nhị Hoa Bà” hay “Kim Hoa nương nương” Có nhiều nguồn tài liệu nhắc đến tích Bà Mụ, tác phẩm Lược khảo thần thoại Việt Nam tác giả Nguyễn Đổng Chi viết: “Sự tích 12 vị nữ thần cịn biết cách lờ mờ Có thuyết nói thần giúp việc cho Ngọc Hồng từ lúc ơng ta có ý định sáng tạo loại người…”, hay Lê Quý Đôn tác phẩm Vân đài loại ngữ viết: “Tục nước ta, đẻ ba ngày, làm mâm cơm cúng Mụ Đến hôm đầy tháng, hôm trăm ngày, hôm đầy tuổi tôi, có làm cỗ cúng gia tiên, bày tiệc ăn mừng…”.3 Miếu Bà Mụ Cù Lao Chàm xây dựng vào khoảng cuối kỷ 19 vị trí cao Hịn Gieo nhìn biển, nơi trước tấp nập tàu thuyền qua lại Có nhiều truyền thuyết liên quan đến di tích tục lệ cầu tự, cầu bình an sinh nở lưu truyền địa phương phần thể quan trọng di tích miếu Bà Mụ đời sống tinh thần cư dân dân vùng đảo Cù Lao Chàm trước Các cụ cao niên cho biết có cố sinh đẻ khó khăn bà thường đến cầu khẩn để mẹ trịn vng Bên cạnh cơng trình thuộc thiết chế văn hóa – tín ngưỡng làng xã, cộng đồng cư dân Việt sinh sống Cù Lao Chàm xây dựng số cơng trình khác để thờ tự vị thần liên quan đến nghề nghiệp, đất đai, khe suối, núi rừng, biển cả… theo quan niệm Miếu Bà Mộc rừng Cấm thuộc xóm Cấm hình thành sở Ngơi miếu cư dân địa phương xây dựng vào cuối kỷ 19 Về lai lịch vị thần này, cư dân địa phương không rõ thờ bà qua khảo sát ngơi miếu miếu thờ Mộc trụ thần xà, loài vật liên quan đến biển Bạch Thố Kim Tinh, chưa có tư liệu để xác định danh tính vị nữ thần Trong Quảng Nam xã chí ghi chép vị nữ thần sắc thần triều đình Cù Lao Chàm không thấy nhắc đến Qua tra cứu vị nữ thần triều đình sắc phong tập Quảng Nam xã chí địa phương khác địa bàn thành phố Hội An, thấy làng Cẩm Phơ triều đình sắc phong vị nữ thần Bạch Thố Kim Tinh lần vào ngày 18/3 năm Khải Định thứ (năm 1917) tước phong: Trinh Uyển hạ đẳng thần ngày 25/7 năm Khải Định thứ (năm 1924) gia tặng mỹ hiệu: Trai Tịnh trung đẳng thần Tại Xóm Cấm (nay thuộc thơn Bãi Ơng) - Cù Lao Chàm cịn diện ngơi miếu thờ Bạch Thố Kim Tinh, cư dân địa phương thường gọi lăng Bà Bạch hay lăng Bà Lớn Tại thơn Bãi Làng - Cù Lao Chàm có ngơi miếu thờ vị thần nữ, cư dân địa phương thường gọi lăng Cơ Ngơi miếu có quy mơ nhỏ, niên đại khoảng cuối kỷ 19 Xa xưa nơi nghĩa địa, người làm nghề lưới sòng dân xóm Đình đóng góp kinh phí xây dựng miếu để thờ vị nữ thần Về sau, chiến tranh nhiều người đất liền đổ đến cư trú thành Xóm Mới nên miếu nằm xóm Có thể nói, tín ngưỡng thờ nữ thần sâu vào đời sống văn hóa tín ngưỡng cộng đồng cư dân Cù Lao Chàm, phản ánh vai trò quan trọng tín ngưỡng nữ thần đời sống tâm linh người nơi đây, đồng thời thông qua cịn thể giao thoa văn hóa vùng đất Cù Lao Chàm tiến trình lịch sử, góp phần làm phong phú, đa dạng loại hình di sản văn hóa địa phương - Cù Lao Chàm nói riêng, Hội An nói chung Phạm Phước Tịnh (2014), Về 12 Bà Mụ thờ cúng Hội An, Đặc san Nghiên cứu lịch sử xứ Quảng, số 5, 2014 3 * Tài liệu tham khảo Nguyễn Xuân Hương (2011), Tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt xứ Quảng, Nxb Đà Nẵng, tr.12 https://hoianheritage.net/vi/ebook/NGHIEP-VU-BAO-TON-BAO-TANG/Di-tichdanh-thang-Cu-Lao-Cham-9.html Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam Nhất thống Chí, tập 2, Nxb Thuận Hóa, tr 358-359 Vũ Ngọc Khánh – Mai Ngọc Chúc – Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần Thánh mẫu Việt Nam, Nxb Thanh niên, tr.224 Vũ Ngọc Khánh – Mai Ngọc Chúc – Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần Thánh mẫu Việt Nam, Nxb Thanh niên, tr.176 – 187 Trần Văn An, Thông tin nghiên cứu bảo tồn di sản, số 02 (34)-2016, Các vị thần biển thờ/tôn sùng đình làng, lăng, miếu Hội An, tr.31 Vũ Ngọc Khánh – Mai Ngọc Chúc – Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần Thánh mẫu Việt Nam, Nxb Thanh niên, tr.156 – 162 Dương Văn An, Ô Châu cận lục, Nguyễn Khắc Thuần dịch, hiệu đính giải, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009, tr.95-97 Dương Văn An, Ô Châu cận lục, Nguyễn Khắc Thuần dịch, hiệu đính giải, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009, tr.97-98 10 https://hoianheritage.net/vi/trao-doi-chuyen-nganh/chuyen-de-nghien-cuu-traodoi/Dinh-Dai-Can-Tan-Hiep-193.html 11 Ngô Đức Chí, Đời sống cư dân Cù Lao Chàm triều Nguyễn, tạp chí Văn hóa Quảng Nam – năm tạp chí Văn hóa Quảng Nam 2013-2017, Nxb Đà Nẵng, tr320 12 Ngô Đức Thịnh, Ba dạng thức thờ Mẫu người Việt, Website khoa Văn hóa học, trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM 13 Hồ sơ di tích - tài liệu lưu trữ Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An 14 Viện Viễn Đơng Bác cổ (1941-1943), Quảng Nam xã chí ...Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi vị nữ thần đứng đầu vị nữ thần Việt Nam thời kỳ phong kiến Theo cách gọi dân gian tục danh vị nữ thần có nhiều danh xưng khác như: bà Lồi, bà Yang,... Dực Bảo Trung Hưng Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Thánh Nương thượng đẳng thần? ?? Đây vị thần giữ vị trí đứng đầu danh sách vị thần thờ tự vị chủ thần thờ trang trọng nhiều đình làng Hội An nhiều... Bãi Ơng) - Cù Lao Chàm cịn diện ngơi miếu thờ Bạch Thố Kim Tinh, cư dân địa phương thường gọi lăng Bà Bạch hay lăng Bà Lớn Tại thôn Bãi Làng - Cù Lao Chàm có ngơi miếu thờ vị thần nữ, cư dân

Ngày đăng: 26/08/2021, 10:46