1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tiếp biến văn hoá việt - chiêm trên vùng thuận hoá qua dấu ấn danh xưng của một vị nữ thần

15 900 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 256,92 KB

Nội dung

Tiếp biến văn hoá việt - chiêm trên vùng thuận hoá qua dấu ấn danh xưng của một vị nữ thần.

H i th o Khoa h c “Nh n th c v mi n Trung Vi t Nam-Hành trình 10 năm ti p c n”, Vi n Văn hóa Ngh thu t Vi t Nam-Phân vi n Văn hóa Ngh thu t Vi t Nam t i Hu , Hu , ngày 26/07/2009 TI P BI N VĂN HOÁ VI T - CHIÊM TRÊN VÙNG THU N HOÁ QUA D U N DANH XƯNG C A M T V N TH N - Lê Đình Hùng (*) Mi n Trung Vi t Nam, xét b i c nh l ch s - văn hố Đơng Á Đơng Nam Á, m t vùng ñ m giao lưu, ti p bi n văn hoá, t nh hư ng hai trung tâm l n c a nhân lo i Trung Hoa n Đ Trong vùng ñ m đó, Ulik (Ơ Lý) Thu n Hố m t b n l ñ c bi t quan tr ng di n trình l ch s m i quan h Vi t - Chiêm Tr i qua th i gian, hi n tư ng văn hố di n vùng đ t có nhi u bi n đ i, vi c suy xét, lí gi i m t hi n tư ng văn hố đ n t n ngun, trư ng h p u hồn tồn khơng đơn gi n (1) Trong q trình n dã, hi n tư ng mà thư ng b t g p th c ñ a s hi n di n ph bi n c a mi u th Thiên Y A Na t i nhi u làng vùng Thu n Hoá xưa, t c vùng Tr - Thiên hi n Qua ti p c n, k th a ngu n tư li u c a nhà nghiên c u ñi trư c, xâu chu i h th ng nh ng dịng s li u i, góp nh t nh ng thông tin qua văn b n, ph ng v n…, có th xem m t trư ng h p n hình cho q trình giao lưu ti p bi n văn hoá Vi t - Chiêm Đ c p đ n tín ngư ng th Thiên Y A Na, t i vùng Hu nói riêng đ a bàn mi n Trung nói chung, có cơng trình, nghiên c u đư c cơng b M i tác gi , nhóm tác gi đ u có cách ti p c n khác nhau, đ c p đ n nh ng khía c nh khác ñ i v i v N Th n/Thánh M u Ph n l n s quan tâm đ u t p trung khai thác ngu n g c, qua huy n tích, bi kí, nh ng bi u hi n v m t tín ngư ng th M u t i am, ph , ñi n n i ti ng, nơi thu hút đơng đ o tín đ ngư i hành hương, hay vi c hình thành, cách t ch c, nh ng ho t ñ ng c a h i Thiên Tiên Thánh Giáo… Đ c bi t, s tác ñ ng/can thi p m nh m c a tri u đình (*) (1) Phân Vi n Văn hóa Ngh thu t Vi t Nam t i Hu Nhi u nhà nghiên c u chuyên ngành Văn hoá, Âm nh c, Ki n trúc, m th c, Ngôn ng … thư ng vi n d n m t s bi u hi n lĩnh v c v a nêu mi n Trung b t ngu n, ti p bi n/k th a, nh hư ng t văn hoá Champa , v n thi u s lý gi i tư ng t n 10 nhà Nguy n ñ n “Ng c Tr n Sơn T ” t i núi Hương Uy n ñã làm thay đ i tín t c th th n, nâng c p t quy mô làng xã lên c p qu c gia dư i th i Nguy n t v sau, phát tri n thành m t trung tâm tín ngư ng th M u c a mi n Trung (2) Tuy nhiên, di n trình ti p bi n Vi t hố tín ngư ng Poh Nagar/Poh Inư Nagar thành Thiên Y A Na chưa ñư c ý m t cách ñ y ñ , bóc tách t ng l p theo l ch đ i vi t này, chúng tơi s nhìn nh n trình ti p bi n Vi t hố đó, dư i m t góc đ ti p c n khác, c th trình Vi t hố danh xưng Có th xem danh xưng ñã ñư c Vi t hoá ñ i v i v n th n m t nh ng chìa khóa quan tr ng giúp nh n di n đư c ph n q trình ti p bi n văn hố t ng di n vùng đ t Thu n Hố, có th quy chi u cho c mi n Trung T xa xưa, cư dân c s ng vùng ñ t Trung b Nam Trung b hi n nay, xây d ng hình tư ng Poh Nagar , m t v th n sáng th , linh ng quy n năng, t n t i ñ c l p bên c nh h th ng th n linh mà ngư i Chăm ñã ti p thu t m u hình c a n Đ giáo như: Brahma, Civa, Visnu, n th n khác Uma, Laskmi, Bhagavati…(3) (2) Đó nh ng tác gi v i cơng trình tiêu bi u như: - Nguy n H u Thơng [Cb], Tín ngư ng th M u mi n Trung Vi t Nam, Hu : Nxb Thu n Hoá, 2001 - Nguy n H u Thông et al, H i Cát: Đ t Ngư i, Hu : Nxb Thu n Hoá, 2006 - Nguy n Th Anh, “Thiên Y Na hay s ti p nh n Bà chúa Chăm Pô Nagar c a vương tri u Nho giáo Vi t Nam” Xưa & Nay, s 233 - tháng (2005), 29-33 - Anne-Valérie Schweyer , “Th n th n Po Nagar Nha Trang”, Xưa & Nay, s 233 (4/2005), 26-28 (3) Trư c có cu c xâm nh p c a nh ng ngư i Aryan, lưu v c sông Indus, vào thiên k th III trư c cơng ngun, hình thành tín ngư ng th cúng ngun lí âm, qua ti u tư ng ñ c bi t n th n mà kh o c h c “văn minh Indus” hay “văn hố Harappan” phát hi n Vi c hình thành n Đ giáo (Hinduism) hình th c t ng h p c a nhi u tín ngư ng phương th c th c hành khác l i s ng tư c a ngư i n Đ Đó m t q trình hồ h p nh ng tư tri t h c c a nh ng cư dân du m c Aryan xâm nh p v i cư dân nơng nghi p b n đ a s h i nh p gi a cư dân vùng B c n Nam n n Đ giáo phát tri n m nh m sau vài th k ngư i Aryan du nh p, có m t s c i bi n ñư c lưu l i qua b kinh S sùng bái ñ i v i n th n tín ngư ng dân gian n Đ có t lâu, sau n Đ giáo phát tri n m nh n m c tín ngư ng dân gian lo i tín ngư ng n i b t Bi u hi n rõ nét nh t vi c sùng bái ch y u nguyên lí âm, m t n a c a th n Civa, v i danh xưng Devi Durga n Đ giáo ñư c truy n bá vào nh ng qu c gia thu c vùng Đơng Nam Á qu n đ o Indonesia, ñó có Trung B Nam Trung B c a Vi t Nam hi n nay, ñư c xem s bành trư ng ph quát c a văn minh n Đ , ñư c lưu d u t nh ng th k đ u cơng ngun, đư c thúc ñ y b i tu s tháp tùng thương nhân nh ng ngư i có th kh i s nh ng cu c tìm ki m th trư ng t nh ng h i c ng b bi n mi n đơng n Đ Các qu c gia khu v c Đông Nam Á, nh hư ng n Đ giáo, ch y u ti p thu phái Civa giáo, h tôn th th n Civa v i t p t c k t h p th n quy n v i vương quy n Trong ñó, y u t n th n, có th ñư c xem v c a th n Civa ñư c ñ cao T c th Poh Nagar c a ngư i Chăm, nhà nghiên c u Tr n Kỳ Phương cho r ng: “N th n Bhavagati - m t hóa thân n tính c a th n Civa đư c b n đ a hóa thành Yang Inư Pô Nagar/Thiên Y - A - Na, bà ñư c tôn th th n m - t o d ng vương qu c Champa” Còn M 11 Dư i tác ñ ng m nh m c a n Đ giáo, có lúc hình tư ng Poh Nagar hoà nh p vào hào quang c a v th n n Đ giáo, m t v th n vĩ ñ i ñư c hình dung dư i hình hài c a Bhagavati Uma, m t hoá thân ho c m t n a âm tính c a th n Civa (4) Nhưng v n th n v n Bà M X S (5), ngư i b o v ñem h nh phúc cho vùng ñ t, ng tr m t cách b n v ng tâm th c c a nhi u l p cư dân ngư i Chiêm sinh cư vùng ñ t mi n Trung, vương qu c ñư c g i Chiêm Thành (6) Gioocgio Maspero cho r ng: “V c a Civa ñư c th riêng, th ngư i ta g i bà Bhagavati, dư i danh hi u có ngư i ta th m t v th n b n ñ a thư ng ñư c g i Yan Pu Nagara” Và, “ ngư i Chàm th Bhagavati, ‘v qu c m u’, Po nagar t i Nha Trang, có l h ti p t c th dư i hình th c m t tơn giáo r t c mà h ñã quên lâu r i” Xem thêm George Michell , Đ n - tháp Hindu, Xuân Kỳ biên d ch, H: Vi n b o t n di tích, 2003, 23-29; Tr n Kỳ Phương, “Di s n ngh thu t Champa t i mi n Trung Vi t Nam”, http://www.danangpt.vnn.vn/vanhoa/detail.php, 2001; M Gioocgio Maspero, Vương qu c Chàm, Lê Tư Lành d ch t b n Pais Bruy-Xen, Nhà xu t b n G.Văng-Cet, 1928, 10, 12 Xét v ngu n g c “pơ Nư-gar” (Poh Nagar), có th xem thêm B Thu n Nguy n Kh c Ng , “Thư ng c s Chiêm Thành” Vi t Nam kh o c t p san, S: Nhà sách khai trí, 1962, 200-203 (4) Trong n Đ giáo có vơ s Nam th n N th n ñư c lưu truy n qua th n tho i ñư c th hi n qua tác ph m ngh thu t T c th M u th n hay N th n thư ng ñư c k t h p v i th Civa Vishnu, ñ c bi t nh ng v N th n v c a th n Civa N th n đư c xem “hố thân s c m nh c a Nam th n, v y g i quy n N th n M c a t t c , cưu mang nuôi dư ng tr thơ, y u tính m u h , ngu n nư c s s ng hoa sen n r ” (George Michell, Đ n - tháp Hindu, 39) (5) Hình tư ng Poh Nagar đư c tơn xưng v i nhi u danh hi u ñư c phiên âm latin như: Poh Inư Nưgar, Poh Inư Nagar, Yang Inư Pô Nagar, Pô Yan Inư Nưkar, Pô Yan Inư Nưkar Taha (Th n M x s vĩ ñ i), Muk Juk (Bà Đen)… S khác bi t cách phiên âm đó, khơng có quan tr ng, b i chung quy, t t c ñ u ch ñ nh m t v th n mang ý nghĩa chung nh t: Bà M X S Nh ng danh xưng ñư c tác gi khai thác t s tích, huy n tích, bi ký ca dâng cúng c a ngư i Chăm (Xem thêm Nguy n H u Thơng [Cb], Tín ngư ng th M u, 18 - 24) Nh ng d u tích đ ghi nh n s hi n di n c a Poh Nagar đ i s ng tín ngư ng c a cư dân c s ng mi n Trung, ñ n rõ nét khu v c thu c hai t nh Phú n Khánh Hồ Cịn Qu ng Tr , Th a Thiên khơng có m t đ n tháp cịn l i đ cho th y c t c th Poh Nagar c a ngư i ti n trú Đi u có th : (1) S lan to t m nh hư ng c a Poh Nagar t phía Nam vùng c c b c Champa, ch vùng Ulik không ph i nơi kh i phát tín ngư ng; (2) Ngư i Vi t ti p nh n vùng Thu n Hoá t r t s m nên trình Vi t hố làm nh t d n d u tích th Poh Nagar c a ngư i ti n trú Các nghiên c u v Thiên Y A Na ñ u th ng nh t t c th v th n c a ngư i Vi t b t ngu n t t c th Poh Nagar c a ngư i Chăm, nên nh ng kh o c u v c t c ñ u t p trung khai thác ñ a bàn sinh s ng c a ngư i Chăm, có di tích n i ti ng Tháp Bà (Nha Trang) (6) Nư c (qu c) Chiêm Thành xu t hi n văn b n c a Trung Qu c nh m ch vùng đ t t phía nam đèo Ngang ñ n giáp Nam b c a Vi t Nam hi n ñ i, t n t i kho ng th i gian t năm 886 - 1471 Trong ñó song hành t n t i c a nhi u ti u qu c ñ a bàn mi n Trung V diên cách đ a lý có th b bi n ñ ng, m t ti u qu c tr nên cư ng th nh bao trùm lên ti u qu c khác, ho c có s suy vong c a m t vài ti u qu c Do v y, t “Nagar” có th hi u x s , lãnh th , vùng ñ t, vương qu c… tuỳ theo t ng th i ñi m l ch s c ng 12 Ngư i Vi t ti p c n v i m t v n th n có ngu n g c Chiêm Thành, có th ñây Poh Inư Nagar, t r t s m l ch s , ñư c ghi nh n t cu c nam chinh năm 1069 c a Lý Thánh Tông, qua Vi t Đi n U Linh T p c a Lý T Xuyên, vi t năm 1329 (7) Câu chuy n ñư c xem m t d ng th n tích, có m t s chi ti t ñáng ñư c ý: Trong lúc mưa to, gió l n, sóng cu n m m, nhà vua bàng hồng lo s b ng th y m t ngư i gái c ñ hai mươi tu i, m t t a hoa ñào, mày ñ m màu dương li u, m t sáng sao, mi ng cư i hoa n ; nàng m c áo tr ng qu n l c, lưng mang ñai, d u dàng bư c ñ n b ch v i vua r ng: Thi p tinh c a ñ i ñ a Nam qu c thác cư làng Thu Vân ñã lâu l m, xem th i mà n u g p ñư c lúc t t Bây gi g p ñư c Long nhan, chí nguy n bình sinh đư c th a, cúi xin b h ñi chuy n h t s c m n cán, toàn thu ho ch th ng l i Thi p ph n li u mong manh nguy n ñem s c m n m c nhiên phù tá B h ; ngày kh i hồn, thi p xin ch c đ bái y t Ngư i gái ng hi n đư c Lý Thánh Tơng l p hi u H u Th Phu Nhân, ñ t hương án ng thuy n Th ng tr n tr v Thăng Long v vua l i cho “xây ñ p ñàn th làng An Lãng”, sau ñó rư c th n H u T c ph i v i Tr i, H u Th ph i v i Đ t, l p ñàn th Nam Giao c u ñ o Niên hi u Trùng Hưng năm ñ u, s c phong H u Th Đ a Kỳ Nguyên Quân Năm th tư, gia phong hai ch Nguyên Trung Năm Hưng Long th hai mươi m t, gia phong b n ch ng Thiên Hoá D c H u Th Phu Nhân ñư c tác gi c a Vi t Đi n U Linh T p x p vào m c “h o khí anh linh”, h i nh p vào h th ng th n linh c a ngư i Vi t, v i danh hi u đ ng Thiên Hố D c Ngun Trung H u Th Đ a Kỳ Nguyên Quân Trong ph n Ti m bình tác gi có vi t: “Cịn chi u ph ng bao phong ch kín đáo, hai ch Ngun Trung khơng hi u làm sao” (8) có th nh n d u n “kín đáo” qua danh hi u H u Th Đ a Kỳ Nguyên Quân ( ) tương kh p v ý nghĩa c a Poh Inư Nagar Cịn ng Thiên Hố D c, ch ñ ng cư dân sinh s ng m t vùng ñ t ñã th ph ng Poh Nagar, v th n b o b c ban h nh phúc cho vùng đ t Cịn vi t này, dùng t ngư i Chiêm (Chiêm nhân) ñ ch th nh ng c ng ñ ng s ng ñ a v c nư c Chiêm Thành Danh t Chiêm nhân, xu t hi n văn b n c , nên hi u ñây m t t phi m xưng ñ ch b ph n cư dân “phi Vi t” s ng ñ t Chiêm Thành, ñó có c cư dân Malayo - Polynesia, Mon - Khmer, Vi t - Mư ng… (7) Lý T Xuyên, Vi t ñi n u linh t p, Lê H u M c d ch, 1959, 71-72 (ttp://www.lichsuvietnam.info) (8) Ibid., 13 phong t ng thêm th hi n đ c tính c a Đ a (Đ t), ñư c khái quát khái ni m “Khôn” c a “D ch” mà m t cách bi u hi n hình tư ng “M u” Câu chuy n th n tích m t d ng th c linh hi n c a Poh Inư Nagar, mà b t g p nhi u th n tích khác c a th n linh ñ t Vi t Bà M X S t m t v th n Chiêm ñã ñư c ngư i Vi t ti p thu th ph ng dư i d ng th th n, mang l p áo n th n T c th th th n c a ngư i Vi t ch u nh hư ng t t c th th th n/ñ a m u th n c a Trung Qu c, có th ñư c du nh p vào th i B c thu c, trư ng h p ngư i Vi t khốc vào m t l p áo văn hố Vi t, g c tích c a th n không ph i t Trung Hoa Trong m t ch ng m c đó, có th nhìn nh n, vi c tr giúp c a th n cho Lý Thánh Tông chinh ph t phương Nam, sau ñó ñư c ñưa v Thăng Long th ph ng, khơng ch đơn thu n vi c b sung th n linh vào h th ng th n linh ñ t Vi t, mà hàm ch a m t mưu đ tr , nhi u làm an n cho hàng ngàn chi n tù ngư i Chiêm đư c đưa v an trí đ t Vi t (9) M u hình ti p nh n Poh Inư Nagar vùng Thu n Hoá, Đàng Trong/Nam Hà l i hồn tồn khác, khơng nguyên m u ñư c ñưa v Thăng Long b i m t v nguyên th qu c gia, hay m t s áp ñ t ñ i v i dân chúng t phía tri u đình, mà đư c n y sinh trình c ng cư, giao lưu văn hoá gi a ngư i Vi t thiên di v nam v i ngư i ti n trú (Chiêm nhân), nh ng k l i ti p t c sinh cư vùng ñ t này, di n m t th i gian dài Trong tác ph m X Đàng Trong - L ch s kinh t - Xã h i Vi t Nam th k 17 18, Li Tana có nh n xét xác ñáng liên quan tr c ti p ñ n v n đ h i nh p văn hố gi a ngư i Vi t v i ngư i b n đ a (10) Nó khơng ch cho th k XVII XVIII mà c cho th k trư c, nh t ñ i v i vùng Ô châu, nơi ti p xúc s m gi a ngư i Vi t v i ngư i Chiêm (cư dân vùng Ulik/Ơ - Lý), đư c đánh d u b ng m t s ki n l ch s , vào năm 1306: cu c hôn nhân l ch s c a Huy n Trân công chúa v i q sính l đ c bi t (9) C th cu c chinh ph t “… b t ñư c Ch C dân chúng v n ngư i” (Ngô S Liên, Đ i Vi t s kí tồn thư, H: Nxb KHXH, 1998, t p I, 274-275 (10) “Ti n xu ng phía nam, ngư i Vi t Đàng Trong ñã ti p xúc ch t ch v i dân t c ñ a phương thu c n n văn hoá khác bi t Đ ng ñ u s dân t c ngư i Chăm Các di dân ngư i Vi t ñã ti p nh n thích nghi m t cách tho i mái nhi u y u t c a n n văn hoá Chăm m t q trình dài vay mư n có ch n l c m i lo i b cũ khơng cịn phù h p nơi vùng ñ t m i” (Li Tana, X Đàng Trong - L ch s kinh t - Xã h i Vi t Nam th k 17 18, [Nguy n Ngh d ch], Tp HCM: Nxb Tr , 1999, 192) 14 Cu c “nam ti n” c a ngư i Vi t vào vùng Thu n Hố, khơng ph i q trình n th cư dân, vùng đ t ngư i Chiêm ñã b tr ng ñ di trú ñ n nơi khác hay d ch chuy n d n v phương Nam (11), mà hi n tư ng xen cư, c ng cư gi a ngư i Vi t v i ngư i b n ñ a, nh ng ngư i ti p t c l i sinh s ng vùng ñ t Cùng sinh cư m t vùng ñ t, q trình giao lưu ti p bi n văn hố x y t t y u c a l ch s Rõ ràng ngư i Vi t ñã ti p thu nhi u y u t văn hố b n đ a, th m chí cịn b đ ng hố h cịn nh ng b ph n ngư i thi u s , ñ r i sau Vi t hố tr l i đ i v i cư dân l i vùng ñ t này, nh ng cu c thiên di v nam c a ngư i Vi t ngày m t đơng Hi n tư ng chia x lĩnh v c siêu linh, th Poh Inư Nagar đ r i Vi t hố v n th n này, theo phong t c c a ngư i Vi t, không ph i trư ng h p bi t l Trên th c t , t xa xưa cho ñ n hi n t i, ngư i Vi t có xu hư ng th ña th n, th t t c nh ng mà h cho linh ng, b t lu n th n, ác th n, tà th n hay phúc th n, ma/qu , th m chí k c th , m c, th ch… tà, tinh, ơn, hồng, d ch, l … v i m c đích c u an, c u phúc hay có th lánh ho Thái ñ c a ngư i Vi t đ i v i th gi i vơ hình, siêu linh có th khái quát hai t : “Kính” “S ” N u h khơng ch p nh n th ph ng m t cách cung kính, thái đ ph n đ i r t x y Chính ñi u “s ” mà ngư i Vi t khơng đ n m c c c ñoan ñ i v i b t c ñ i tư ng ñư c th cúng nào, k c nh ng ñ i tư ng th cúng c a ngư i ti n trú ñ l i vùng ñ t mà ngư i Vi t m i ñ n l p làng, ñ nh cư Đ i v i v th n c a n Đ giáo Brahma, Civa, Visnu, Uma, Laskmi, Saravasti… ñư c th ñ n tháp Champa, ngư i Vi t thiên di hoàn toàn xa l Rõ ràng, nh ng t n t i n n t ng n Đ giáo khó đư c ngư i Vi t ch p nh n nguyên m u ñ th ph ng, h ñã quen v i n p nghĩ thiên v Tam giáo nh hư ng t Trung Hoa H “kính nhi vi n chi” v i nh ng tháp g ch, tư ng th , nhi u di v t khác c a ngư i ti n trú Đ th cúng ñ i ñ i tư ng này, ngư i Vi t ñ ng hoá h u h t d ng th c bi u hi n, qua di v t c a n Đ giáo thành n th n, v i tên g i dân gian (11) Như cách khuy n m /ph d di dân t phía phía tri u đình: “ ” [Đ n lúc, nhân tri u đình bàn b c: Đ t Ơ châu ngư i Chiêm ñã b ñi, t t c dân c a ta khơng có gia cư n s n, chiêu m đư c nhi u ngư i đ n canh phá t h p l p làng sau thành s s kh i trưng] (Bùi Trành, Thu thiên, t 4a, (b n g c hi n ñư c lưu gi t i H i Tân, H i Lăng, Qu ng Tr Bùi H u Xích ph ng th , 1891, Lê Đình Hùng d ch) 15 chung Bà(12) Tuỳ t ng đ a phương, t ng hồn c nh c th mà n th n ñư c g i b ng nh ng tên như: Bà Giàng/Dàng hay Bà Dương, Bà L i Còn t i nh ng đ a m có nh ng di tích, di v t c a ngư i ti n trú, ngư i Vi t ñã d ng lên nh ng mi u th bi n “m t bumông (ñ n th n Chàm) ñã tr thành ñ n mi u Vi t” (13) x đ t có nh ng di tích đư c g i x C n Giàng/Dàng hay C n Dương Cách g i v n đư c ngư i Vi t trì cho đ n th i hi n đ i Đây ñư c xem m t hi n tư ng Vi t hoá ph bi n t i vùng Thu n Hoá (14) M t xu hư ng Vi t hố khác đ i v i nh ng di tích c a ngư i ti n trú, nơi th ph ng nh ng v th n c a n Đ giáo, t i nh ng ñ a ñi m ñư c ngư i Vi t chuy n ñ i thành nh ng chùa th Ph t Qua n dã chúng tơi nh n th y m t s chùa c khác t i ñ a bàn t nh Qu ng Tr ñư c xây d ng n n cũ c a nh ng tháp Chăm như: Đông Lâm t , Hoan Sơn t (H i Thi n - H i Lăng); Chùa Ph t L i (Tri u Thư ng - Tri u Phong); Bình Trung t (Do Châu - Do Linh)… Và, cho ñ n hi n v n có th s th nh ng di v t c a Champa đư c th nhi u ngơi chùa vùng Thu n Hoá Trư ng h p tiêu bi u cho q trình chuy n hố này, vi c tái thi t chùa Thiên M vào năm 1601, liên quan ñ n truy n thuy t v “Bà Tr i áo ñ ” Câu chuy n khơng ch đư c ngư i dân vùng Hu v n lưu truy n, mà cịn đư c ghi l i s tri u Nguy n (15) Truy n thuy t này, có th đ t l i m t gi thi t, ph i ñ a ñi m ñ i Hà Khê trư c ñây nơi th ph ng m t v th n ñó c a n Đ giáo hay Yang Inư Poh (12) Có th ngư i Vi t chuy n hố âm /pơ/ - cách phát âm c a ngư i ti n trú - thành Bà T Chí Đ i Trư ng, Th n Ngư i Đ t Vi t, H: Nxb VHTT, 2006, 206-207 (14) Như trư ng h p Mi u Qu ng T làng Phư c Tích (Phong Hồ, Phong Đi n, Th a Thiên Hu ) di v t l i l i m t d ng Siva Linga; mi u Bà Dàng làng Câu Hoan (H i Thi n, H i Lăng, Qu ng Tr ), mi u th m t Mukha Linga, có hình đ u c a m t Nam th n chúng v n ñư c g i mi u Bà Dàng Ngoài cịn có th tham chi u nhi u đ a ñi m ñư c g i C n Giàng khác ñư c L Cadière kh o c u vào ñ u th k XIX Xem thêm: L Cadière, “Notes et mélanges: Monuments et souvenirs Chams du Qu ng Tr et du Th a Thiên”, B.E.F.E.O Tome V, N0 1- 2, 1905, 1885-1895; Lê Đình Hùng, “M t vài v n ñ t mi u Qu ng T làng Phư c Tích”, Thơng tin Khoa h c, Hu : Phân vi n Văn hoá Ngh thu t Vi t Nam t i Hu , s tháng 3/2008, 45-58 (15) “B y gi chúa d o xem hình th núi sơng, th y ñ ng b ng xã Hà Khê (thu c huy n Hương Trà), gi a ñ ng b ng n i lên m t gò cao, hình đ u r ng quay l i, phía trư c nhìn sơng l n, phía sau có h r ng, c nh trí r t đ p Nhân th h i chuy n ngư i ñ a phương, h đ u nói r ng gị r t thiêng, t c truy n r ng: Xưa có ngư i ñêm th y bà già áo ñ qu n xanh ng i đ nh gị nói r ng: S có v chân chúa đ n xây chùa đây, ñ t khí thiêng cho b n long m ch Nói xong bà già bi n m t B y gi nhân ñ y m i g i núi Thiên M Chúa cho nơi y có linh khí, m i d ng chùa g i chùa Thiên M ” (QSQ tri u Nguy n, Đ i Nam th c l c [t p I], H: Nxb GD, 2002, 35) (13) 16 Nagar (16)? Nhìn nh n u phương di n ng nghĩa, Bà Tr i - Thiên M hay Bà Giàng/Dàng, Bà Dương, Dương Phu Nhân đ u có s tương kh p v ý nghĩa bi u đ t cho dù hình th c kí âm, kí t có d bi t Cịn ch Dương (17) mà b t g p văn b n ch Hán c m t hình th c kí âm c a t Yan/Yang, cách phát âm c a ngư i ti n trú, Giàng/Dàng/Dương, cách phát âm c a ngư i Vi t Nhưng, q trình chuy n ti p đ th ph ng Poh Inư Nagar l i di n dư i m t d ng th c khác Trư c h t, t m nh hư ng c a Poh Inư Nagar ñã ăn sâu vào t ng l p bình dân b n đ a, nh ng ngư i ti p t c l i sinh cư vùng ñ t Cu c ti p xúc gi a ngư i Vi t v i ngư i ti n trú, có m t quãng th i gian tương ñ i dài di n b i c nh hồ bình, h giao lưu v i b ng t ng văn hoá s ng Do v y, câu chuy n v s linh ng, hay chuy n tích v Bà m t “đ u c u giao ti p th c v i văn hố Vi t” (18) Qua chuy n tích ñư c truy n t ng: Bà ngư i ñã d y cho dân tr ng lúa, d t v i, che ch cho vùng ñ t, ñi u hoà mưa n ng; b o b c, c u giúp cho t t c m i ngư i… Chính ý nghĩa thiên ch c y, d gây n tư ng vào lịng ngư i, nh t nh ng ngư i Vi t thiên di, t n t i lo i hình kinh t tr ng tr t lúa nư c v i ngư i ti n trú, m t lo i hình kinh t ph thu c vào thiên nhiên h ng ch u nh ng ñi u b t tr c t thiên nhiên mang l i Trong trư ng h p này, ngư i Vi t cư dân ti n trú ñã g p m t c v ng chung c a nh ng ngư i nơng dân, c u mong mưa thu n gió hồ nên ñã c ng hư ng, k th a ti p t c th ph ng Bà, ñ r i sau chuy n sang th ph ng theo cách c a ngư i Vi t Hình tư ng t m nh hư ng c a Yang Inư Poh Nagar có th bao trùm lên nh ng v th n khác nên ranh gi i ñ phân bi t Yang Inư Poh Nagar v i v th n c a n Đ giáo ñã ñư c Vi t Hoá thành Bà Giàng, Bà Dương, Bà L i… r t khó (16) N u gi thi t đúng, đ a m chùa Thiên M nơi th ph ng Poh Nagar, bà m c a ti u qu c Indrapura, trư c ngư i Vi t chuy n hoá sang chùa đ th Ph t Có l l mà cho ñ n hi n m i d p ñoàn thuy n ñi rư c Thánh M u Đi n Hu Nam, ñi qua ñ a ñi m ñ u d ng l i làm l bái y t B i quan ni m c a tín đ h cho r ng nơi Thánh M u hi n linh dư i d ng “Bà Tr i áo ñ ” (17) C ng c thêm cho u v a trình bày, m t c li u t s chúng tơi s d n dư i ñây, m t b ng ch ng v tên g i Bà Dương, cách Vi t hoá tên g i Th n Chăm c a ngư i Vi t: “ t t , /Đ i Tr / năm th /1365/… Mùa xuân, tháng giêng, ngư i Chiêm Thành cư p dân ñi chơi xuân c a Hố Châu Trư c đây, theo t c Hoá Châu, tháng giêng hàng năm, trai gái h p t i Bà Dương chơi trị đánh đu Ngư i Chiêm ñã n p s n ñ u ngu n c a Hoá Châu t tháng 12 năm trư c, ñ n y p t i cư p b t l y ngư i ñem v ” (Lê Văn Hưu, Ngô S Liên, Đ i Vi t s ký toàn thư [t p II], H: Nxb KHXH, 1998, 143 (18) Nguy n H u Thơng et al, Tín ngư ng th M u, 25 17 phân ñ nh, th m chí đ ng nh t Lý gi i u này, chúng tơi cho r ng: Nh ng di tích đ n tháp th ng, nơi th ph ng th n linh c a n Đ giáo, Thu n Hố nói riêng mi n Trung nói chung, nh ng quà t ơn th n linh c a t ng l p Brahman Ksatrya sau nh ng thành cơng ho t đ ng thương nghi p, chúng b b hoang ph v i s c a h Cịn t ng l p Vaisya Sudra, b ph n nông dân g n k t v i ru ng ñ t, nh ng k ti p t c l i vùng đ t khơng h hi u bi t ho c hi u bi t không nhi u v nh ng di tích tín ngư ng n Đ giáo Chính th ngư i Vi t ñ n ñây, h r t mơ h v nh ng c a t ng l p Brahman Ksatrya, theo n Đ giáo ñ l i (19) Do v y, ngư i Vi t chuy n hoá t t c thành n th n v i tên g i Bà Giàng, Bà L i ñi u d nh n th y (20) Cho ñ n, năm 1555, sau m t th k vùng Ơ Lý đư c sáp nh p vào lãnh th Đ i Vi t, m t tài li u thành văn ghi nh n m t v th n v i danh xưng Y Na Th n: “ ”; (Th n Y Na “Đ n xã Khu t Ph huy n Kim Trà, t c truy n th n n , r t linh ng Năm ñ u xuân c u mưa, ñua thuy n, quan b n huy n làm ch t l đư c mưa ngay”) (21) T nh ng dòng tư li u trên, trư c h t chúng tơi có vài dịng m n ñàm v ng nghĩa, t d ng c a danh xưng Y Na Th n ( ) Hình th c kí t cho th y tác gi ñã chuy n âm c a t “Inư” nghĩa c a t “Poh” sang Hán t Poh, ti ng Chăm có nghĩa ngài/th n; cịn Inư/Inơ có nghĩa m (22) Y Na Th n có nghĩa Th n M , n u chuy n nghĩa c m t “Poh Inư” sang Hán t ph i vi t “ ” (M u Th n) Th nhưng, t i sao, cho ñ n ngày v n cịn đư c ti p c n v i b n ch Hán c a cu n Ô châu c n l c, v n gi l i ba ch : “ ” Dù ch m t cách lí gi i cho u này, cho r ng, vi c không chuy n nghĩa (19) A Salles có nh n đ nh u liên quan ñ n ñi u ñ a bàn t nh Qu ng Nam: “D u ph i xác nh n r ng ngư i An Nam hồn tồn khơng bi t v s th hi n b ng hình tư ng mơn phái Civa c a n Đ giáo th cúng th n Civa th n hu di t, h không bi t v dung tích kh i thu c a nhi u tư ng ngư i mà h tìm th y vùng ñ t Chàm, ñư c th cúng ñ n mi u” (A Salles, “Di tích Chàm văn hố dân gian An-Nam t i Qu ng Nam”, Nh ng ngư i b n C Đô Hu (B.A.V.H, 1923, t p X), Hu : Nxb Thu n Hoá, 2002, 220) (20) Đi u khơng ch riêng vùng Thu n Hố, mà cịn nhi u nơi khác thu c khu v c mi n Trung Xem thêm m t kh o sát c a Bác s A Salles vùng Qu ng Nam, vào nh ng th p niên ñ u th k XX, Ibid., 211-235 (21) Vơ Danh Th , Ơ châu c n l c (Dương Văn An nhu n s c t p thành, Tr nh Kh c M nh, Nguy n Văn Nguyên d ch nghĩa, thích), H: Nxb KHXH, 1997, 86, 291 (22) Trong ti ng Ê Đê, có ngu n g c ng h Malayo - Polynesie, t Ana có nghĩa M 18 hồn tồn đó, khơng ph i m t vi c khó v t d ng đ i v i Dương Văn An, ông nhu n s c t p thành cu n đ a chí này, sau có th ngư i khác cịn biên t p hi u đính, kh o d , danh hi u Y Na Th n v n ñư c gi l i ngun t d ng Đi u cho th y t Y Na Th n có tính khu bi t cao nhi u, so v i t M u Th n mà chúng tơi v a đ t gi thi t Đi u này, giúp hình dung, Y Na Th n Poh Inư Nagar, m t cách Vi t hoá danh xưng c a ngư i Vi t Th ñ n, ngu n tư li u giúp cho có th xác nh n, tín t c đ o vũ, ñua thuy n liên quan tr c ti p ñ n ho t ñ ng nông nghi p, c u cho “phong ñi u vũ thu n” m t c v ng c a nông dân mà Y Na, m t v th n có th đáp ng đư c u Vi c quan b n huy n ñ ng làm ch l t t , c u mưa, bi u hi n quan tâm ñ n ñ i s ng c a dân, ñáp ng nguy n v ng c a ngư i dân c a v quan s t i Đi u này, cịn cho th y tín t c th Yang Inư Poh Nagar chuy n hố theo tinh th n văn hoá Vi t S g p g chia x lĩnh v c siêu linh, chia x s b o b c c a m t v n th n nông nghi p v i ngư i ti n trú, v n ñ mà chúng tơi nêu hồn tồn có s xác đáng Y Na Th n có th xem m t ñi m k t n i quan tr ng v tín ngư ng gi a ngư i Vi t thiên di v i ngư i b n ñ a, nh ng k ti p t c l i sinh cư vùng Thu n Hoá Đ n tri u Gia Long, l i nh n th y qua thư t ch, Y Na th n, l i có m t danh xưng khác Chúa Ng c Tiên Nương Danh xưng ñư c gián ti p xác nh n qua nơi th t Chúa Ng c Hoàng Vi t nh t th ng dư đ a chí (hồn thành năm 1806): “núi Hương Chén, t c g i Hịn Chén có mi u th Cao Các Đ i Vương mi u th Chúa Ng c Tiên Nương” Tương t v y, núi Th ch Bàn t nh Qu ng Nam “có n th Chúa Ng c Tiên Nương nên t c g i núi Chúa” (23) Danh xưng Chúa Ng c Tiên Nương, cho r ng có th xu t hi n vào th i chúa Nguy n, không th ch c ch n vào th i ñi m c th Qua truy n thuy t ñư c ngư i Vi t l n ngư i Chăm lưu truy n (24), m c dù có nhi u d b n câu chuy n đ u có chung m t ñi m, ñó ngu n g c “thiên gi i” c a Bà (25) Nhưng, dư i nhãn quan c a ngư i Vi t, nh hư ng t Đ o giáo, h cho (23) Lê Quang Đ nh, Hoàng Vi t Nh t Th ng Dư Đ a Chí, Hu : Nxb Thu n Hố - Trung tâm Văn hố Ngơn ng Đơng Tây, 2005, 204, 224 (24) Truy n thuy t v Bà c a ngư i Chăm, xem thêm Nguy n H u Thông et al, Tín ngư ng th M u (25) Vào năm 1801 câu chuy n ñư c ghi l i thành văn b n qua truy n thơ Nôm: C tháp linh tích B Thu n, Nguy n Kh c Ng , Thư ng c s Chiêm Thành, cho r ng: “Chính b n khơng rõ c a khơng ghi tên tác gi Niên hi u có ghi cu i t p, khơng ch c ch n ngày vi t, b n tìm th y ch m t b n R t có th ngày vi t cịn xưa hơn” Sau câu chuy n cịn đư c vi t b ng ch Hán như: Thiên Y Tiên N truy n c a Phan Thanh Gi n (bia t i Tháp Bà - Nha 19 r ng Chúa Ng c Tiên Nương tiên n giáng tr n Ph i danh xưng Chúa Ng c ñã hàm ch a ngu n g c c a v tiên này, Công Chúa c a Ng c Hoàng? Sau giáng tr n tr i qua cu c s ng tr n t c ñ r i tr thành m t bà m có g c gác t cõi tiên: Chúa Ng c Tiên Nương, Chúa Ng c Thánh Phi? Trong m t tài li u khác, ñư c xu t b n vào năm 1914, Đào Thái Hanh ghi nh n danh xưng Yang Inư Poh Nagar A Na Di n Bà Chúa Ng c Thánh Phi, vào th i Gia Long (26) Chúng không rõ tác gi c vào ngu n tư li u nào, s ki n đư c trình bày cách th i ñi m xu t b n vi t 100 năm Dù Yang Inư Poh Nagar ñã ñư c Vi t hoá danh xưng thành Chúa Ng c (27), hay Chúa Ng c Tiên Nương Chúa Ng c Thánh Phi, không c n bi n lu n v s khác bi t Đi u đáng ghi nh n đây, qua danh xưng có th nh n ñ nh tinh th n c a Đ o giáo ñã thâu nh p t trư c vào tín ngư ng đ i v i v n th n Chính v y, tín ngư ng tơn th Chúa Ng c Tiên Nương/Thánh Phi có liên quan ñ n nh ng ho t ñ ng lên ñ ng, m t phương ti n thông linh gi a ngư i v i th gi i siêu nhiên, dân chúng di n m nh m Chúng ta khơng rõ vào giai đo n hình th c đ ng bóng đư c di n c th th nào, có m t b ng ch ng là, ñ u tri u Nguy n ho t đ ng đ ng bóng ñư c xem d ng mê tín, tà ma, ñ ng c t quàng xiên…, mà theo Hoàng Vi t lu t l , ñi u ñáng ñư c nghiêm tr : “Các th y cúng, cung văn ngư i ñ i giá ñ ng s b ch u hình ph t 100 roi sung d ch tháng Các đ ng b x 100 roi sung giã g o tháng” (28) Trang), đư c Nh t th ng chí ghi l i (QSQ tri u Nguy n, Đ i Nam nh t th ng chí, [quy n 10 & 11 - t nh Phú n, Khánh Hồ], Sài Gịn: Văn Hoá Tùng Thư, 1964, 91-94) Qua n i dung câu chuy n, có th nh n mơ th c chuy n k có nhi u m tương ñ ng n u ñem so sánh v i “Vân Cát th n n truy n” c a Đoàn Th Đi m, vi t vào năm 1730 (26) “Le nom dela Déesse est A - Na - Di n - Bà - Chúa - Ng c - Thánh - Phi C’est le nom que lui donnent les Cham Au commen - cement de son règne (1801), I’Auguste Empereur Gia - Long lui conféra titre de “Génie du Rang suprème, la Misericorde immemse, dont l’Aide se fait sentir partaur, qui exauce d’une manière mystérieuse” (Đào Thái Hanh, “Histoire de la deesse Thiên - Y - A - Na”, Bulletin Des Amis du Vieux Hu , [N0 2] (1914), 162-166 (27) Mi u th làng Kim Đâu (Cam An, Cam L , Qu ng Tr ), có b c hồnh đ : “Chúa Ng c Mi u” ñôi câu ñ i: “Chúa Ng c anh linh thư ng giáng tr n; Bà Phi hi n hách h tài dân”, d u hi u cho nh n bi t m t ngơi mi u th Bà Chúa Ng c/Thiên Y A Na Th khơng hi u lý gì, m c đích mà g n ngư i ta gán ghép cho ngơi mi u th Huy n Trân cơng chúa Nghi m nhiên, có m t t m bi n l n đ ch d n ngơi mi u ñư c ñ t t i ñư ng H Chí Minh, đo n qua th tr n Cam L , bên c u Đu i M t trư ng h p khác Thiên Y A Na l i ñư c ghi nh n “Thiên Phi”, danh xưng xu t hi n m t bi n ng ch (hoành phi), kh m s vịn c a c a ngơi mi u c th Thiên Y A Na t i làng Ph Trì (xã Phú M u - Phú Vang - Th a Thiên Hu , v i ba ch : “ ” (28) QSQ tri u Nguy n, Đ i Nam th c l c biên [t p II, quy n IV], H, Nxb: KHXH, 1963, 97 20 Sau “th ng nh t h i vũ”, vi c ban c p s c phong th n linh nư c khơng ch kh ng đ nh s th ng qu n, uy quy n ñ i v i th n linh c a tri u đình nhà Nguy n mà cịn s cho phép đ i v i ñ a phương ñư c th ph ng th n linh theo n l Chúng tơi nhìn nh n m t đư ng Vi t hố th c dư i s tác ñ ng c a tri u ñình, d u n r t ñ m nét m i danh xưng qua th n hi u c a chư th n nói chung khơng riêng Chúa Ng c Có th , Chúa Ng c Tiên Nương ñư c th t i núi Hương Chén, có liên quan đ n v n đ đ ng bóng nên chưa th c đư c tri u đình phong t ng vào th i Gia Long Cho ñ n năm Minh M ng th 15, tri u đình th c th a nh n b ng s c phong Đi u ñư c vi t rõ H i Đi n: “Chúa Ng c thư ng đ ng th n, t trư c t i chưa ñư c phong t ng, chi u c p m t ñ o t ng s c” (29) Bên c nh ñó có th gián ti p nh n th y có b n s c phong hai làng khác, s c cho Thiên Y A Na Di n Phi Chúa Ng c (30) Tham chi u s c phong v a nêu, có th kh ng ñ nh, danh xưng Chúa Ng c Tiên Nương ñã ñư c chuy n sang Th n hi u Thiên Y A Na Di n Phi Chúa Ng c, m t cách th ng Có th kh ng ñ nh mu n nh t vào th i Minh M ng (29) N i tri u Nguy n, Khâm ñ nh Ð i Nam h i ñi n s l [t p VIII], Hu : Nxb Thu n Hóa, 1993, 177 S c phong hi n ñư c lưu gi t i ñi n Hu Nam, có n i dung sau: S c cho: Thiên Y A Na Di n Phi Chúa Ng c Tôn Th n ñ n th núi Ng c Tr n, b o v cho nư c che ch cho dân hi n rõ cơng đ c, t ng đư c xã dân ph ng th Vâng m nh Th T Cao Hoàng Đ c a ta th ng nh t tr i bi n, vui m ng bao kh p th n, nhân Đ n nay, sáng rõ h ng ñ , v i nghĩ ñ n s giúp ñ c a th n nên gia t ng danh hi u long hi n là: H ng Nhân Ph T Linh C m Thư ng Đ ng Th n Chu n cho xã H i Cát, huy n Hương Trà ñư c ph ng th cũ Th n giúp ñ b o v cho dân ñen c a ta Kính thay! Minh M ng, năm th 15 (1834), tháng 3, ngày 10 (Lê Đình Hùng d ch) (30) “Minh M ng năm th X, ñ i c p l i m t ñ o s c cho v th n Thiên Y A Na Di n Phi Chúa Ng c, giao cho xã Đ nh Môn, huy n Hương Trà, ph Th a Thiên ph ng th B n Mai Văn Tuân xã y gi s c khơng c n th n, đ b nư c l t trơi m t, cho khoan mi n” (H i ñi n, t p VIII, 189-190) Và, “Năm Minh M ng th XIII, chu n l i tâu: Xã Li u C c huy n Hương Trà, ph Th a Thiên gi hai ñ o th n s c c a v Thiên Y A Na Di n Phi Chúa Ng c v B n Th Thành Hồng xã y, khơng đ c n th n ch th , l i giao cho nguyên L i b ch s hưu trí Nguy n Văn Quán ñem v nhà riêng, b tr m l y m t (lý trư ng ph t 100 trư ng, bãi d ch; ngư i gi ñ m t ph t 100 trư ng, cho nguyên hàm), cho c p l i th n s c” (H i ñi n, t p VIII, 190) Hai s c phong b m t có th s c c a đương tri u, n u s m có th c a ti n tri u (Gia Long) 21 S xu t hi n, s c phong cho Thiên Y A Na Di n Phi Chúa Ng c tr i qua ñ i vua Nguy n (t Minh M ng ñ n Kh i Đ nh (31)), r t nhi u làng mi n Trung cho th y t m nh hư ng c a v n th n ñ i v i dân chúng m t ph m vi r ng Tín ngư ng th v th n r ng kh p, nhi u đ a phương có s th t t trư c Do v y, t ñơn v hành c p s (xã/phư ng) đ n huy n, ph /t nh (đ o) có đ trình xét ban phong, sau ñư c L b tái sát h ch đư c tri u đình ban c p s c th n S c phong cho làng xã th ph ng v n th n này, theo th i gian ngày m t nhi u thêm Có m t s làng s c th n Thiên Y A Na lên ñ n b y ñ o s c (32) C m i l n s c sau l i gia t ng “M t ” Cho ñ n th i Kh i Đ nh tư c hi u, m t , ph m tr t ñư c bao hàm hai mươi b y ch phong t ng: “Ho ng Hu Ph T Linh C m Di u Thông M c Tư ng Trang Huy D c B o Trung Hưng Thiên Y A Na Di n Phi Chúa Ng c Thư ng Đ ng Th n” ( ) (33) Cho dù m t ban t ng ñư c gia tăng theo th i gian c m t “ ” (Thiên Y A Na) v n ñư c gi l i làm th n hi u, khu bi t v i v th n khác văn b n ch Hán Th n hi u m t t h p t đư c ghép thành t ngơn ng thu c ng h khác nhau, c th t Hán - Vi t v i ngôn ng Malayo Polynesie Chúng cho r ng ñây m t cách phiên thi t mang tính t ng h p cao, c a m t q trình ti p bi n văn hố, mà trư c bi t qua danh xưng như: Thiên M , Thiên M u, Bà Tr i, Bà Giàng/Dàng, Bà Dương, Y Na Th n, đư c gói g n c m t Thiên Y A Na, m t cách tr n v n ñư c b o lưu cho ñ n ngày S m t d u tích c a t “Nagar” ph i khơng cịn “x s ” c a ngư i Chiêm dư i nhãn quan c a ngư i Vi t n a mà ch bà m chung nh ng danh xưng đư c Vi t hố Y Na Th n, Bà Dương, Bà L i, Thiên M (Bà Tr i), Thiên Y A Na Chúa Ng c… m t n s khó có th gi i đáp, khó có th bóc tách đư c l p áo văn hố Qua q trình n dã, kh o sát lăng m th i chúa Nguy n vùng Qu ng Tr , Th a Thiên Qu ng Nam, b t g p nhi u bia đá có (31) Cho đ n hi n nay, chúng tơi chưa phát hi n đư c s c cho Thiên Y A Na Di n Phi Chúa Ng c có niên đ i Gia Long (32) Ví làng Văn Xá, Thanh Phư c (Hương Trà - Th a Thiên - Hu ), t ng s s c phong cho chư th n, l n lư t 38 31 (33) có hai m t ñáng ñư c lưu ý, “H ng Hu ” m t mà th i Minh M ng, Thi u Tr ñã ban t ng ñư c c i thành “Ho ng Hu ” t th i T Đ c k huý gi l i ñ n th i Kh i Đ nh 22 kh c: Th Th n, H u Th , H u Th Nguyên Qn, Khai Hồng H u Th Ngun Qn đư c d ng khu v c lăng m Ph i m t hình th c bi u hi n c a vi c chuy n hoá t Yang Inư Poh Nagar sang Th Th n mi n Trung, tương t m u hình Vi t hố Thăng Long mà chúng tơi đ c p ñ u vi t? Trên th c t , ngư i Vi t làm ch hồn tồn vùng Thu n Hoá v m t cương th , qu n lý v hành chính, k t năm 1307, th gi i siêu linh, dư ng v n t n t i m t s mơ h nh n th c, tính b t an c a ngư i Vi t h canh phá, sinh cư vùng ñ t mà v n ñã có ch Đi u này, có th ngun nhân đ ngư i Vi t chuy n hố, ñi n th , kho l p lên m t v th th n, theo quan ni m c a Vi t, mang theo t ñ t B c Bên c nh cịn đư c xúc tác b i quan ni m v v th th n, thành hoàng ñư c nh ng Minh dân lưu vong du nh p vào Đàng Trong M t s bi u hi n d nh n th y có th minh ch ng cho ñi u Trư ng h p, Th n Đá làng Phương Sơn (Tri u Sơn - Tri u Phong - Qu ng Tr ) ngư i Vi t ñã c i bi n t m t v th n c a ngư i Chiêm, thành m t v th n c a ngư i Vi t, dư i d ng th th n v i danh xưng Thành Hoàng Bi u hi n tr c quan c a v Thành Hồng này, m t b c phù ñiêu nhĩ (tympan), di v t c a m t tháp Chăm g n đó, th hi n hình tư ng th n Civa, tư th to thi n (34) T hi n tư ng chuy n hoá th n c a ngư i Chiêm v a ñư c nêu trên, g i m cho chúng tơi kh o sát Thành Hồng c a nhi u làng mi n Trung khác Sau ti p c n v i nhi u s c phong Thành Hồng làng xã vùng Tr - Thiên, qua đó, có th kh ng đ nh m t u: Thành Hoàng c a làng xã vùng Tr - Thiên, ph n l n ñ u phi m xưng, m t cách xưng chung chung B n Xã Thành Hoàng, B n Th Thành Hoàng, B n C nh Thành Hồng; và, r t v Thành Hồng có danh tính t nhân th n, h u h t v th n khơng có m t lai l ch rõ ràng (35) Hi n tư ng trên, có th xem m t s chuy n hoá th n linh t Bà M X S c a ngư i ti n trú sang m t d ng Th Th n hay thành Thành Hoàng c a ngư i Vi t, m t v th n “cai qu n” m t vùng ñ t, v n trư c t ng có ch Ch cũ c a vùng đ t khơng khác, Poh Nagar (Th n x s ) Trong m t t m th n v , ñư c th t i mi u Bà thu c (34) Câu chuy n v Th n Đá Phương Sơn ñư c L Cadière ghi l i chi ti t t p chí Trư ng Vi n Đơng bác c năm 1905, t p V, dư i tiêu ñ : “Nh ng ñ n ñài lưu ni m Chàm Qu ng Tr Th a Thiên” (Monuments et souvenirs Chams du Qu ng-Tr et du Th a-Thiên) Kh o t chi ti t b c phù ñiêu này, xem Lê Đ c Th , Văn hoá Chăm Pa Qu ng Tr : Di tích Huy n tho i, Hu : Lu n văn Th c s Khoa h c L ch s , Trư ng Đ i h c Khoa h c Hu , 2001, 146-147 (35) Trong đó, t i c hương đ t B c, quan ni m v m t v thành hoàng thư ng theo xu hư ng th t c, Thành Hồng m t v nhân th n có lai l ch tương ñ i rõ ràng ñư c th ph ng ngơi đình làng 23 làng La Vân (Qu ng Th - Qu ng Đi n) có kh c dịng ch : “ ” - (B n Th Thiên Y A Na Di n Ng c Chúa Phi s c phong Ho ng Hu Ph T Linh C m Di u Thông M c Tư ng Trang Huy D c B o Trung Hưng gia t ng Thư ng Đ ng Th n) Qua n i dung c a th n v trên, cho r ng, ñây m t c li u quan tr ng, lưu gi đ m nét q trình Vi t hoá danh xưng, d u n qua nhi u giai ño n l ch s Mà m t cách hi u, ng nghĩa c a t : “b n th ” “Nagar”; “B n th Thiên Y A Na” Yang Inư Poh Nagar, m t cách chuy n hoá tr n v n nh t Ngồi có m t vài danh xưng khác, xu t hi n s văn “T th kỳ an”, l cúng ñ t di n hàng năm vào tháng tháng âm l ch vùng Tr - Thiên như: Chúa Ngung (36), Man Nương Th n N (37), Chúa L i, … ñi u giúp liên tư ng ñ n v n th n mà chúng tơi trình bày Đây m t đư ng Vi t hố theo ki u dân gian, cịn đư c lưu gi dân gian, khơng ph i hồn tồn khơng có c Q trình Vi t hố Poh Inư Nagar thành Thiên Y A Na, m t q trình ti p bi n văn hố di n m t th i gian tương ñ i dài V n th n ñã ñư c ngư i Vi t ti p nh n th ph ng dư i nhi u danh xưng khác qua th i ñi m l ch s , hay có th đư c tách đ r i xu t hi n m t danh xưng hoàn toàn m i l , ñư c bi u hi n qua danh xưng (B n Th /B n C nh/B n X ) Thành Hồng (38), m t q trình khơng hồn tồn đơn gi n, b i nh hư ng nhi u y u t tác ñ ng l ch s , văn hố, tín ngư ng, tơn giáo, h tư tư ng… chúng tơi dùng c m t “các l p áo văn hoá” ñ ch m t hi n tư ng ñã di n vùng Thu n Hố xưa có th m r ng c mi n Trung D u n danh xưng c a m t v n th n m t s đ nhìn nh n, m t hư ng ti p c n: q trình ti p bi n văn hố Vi t - Chiêm L.Đ.H (36) Hay Ngu Ma, ñư c Vi t hoá t Nũ Th n U Ma n Đ giáo Nhưng v n ñư c ñ ng nh t v i Thiên Y A Na (A Salles, Di tích Chàm, 234; Đào Thái Hanh, “Chuy n Thánh M u Y - A Na”, Nh ng ngư i b n C Đô Hu (B.A.V.H 1914 t p 1), Hu : Nxb Thu n Hố, 1997, 337-341 (37) Có th Thiên Y A Na, m t hình th c Vi t hoá danh xưng c a dân gian (38) làng H i Cát, huy n Hương Trà, t nh Th a Thiên Hu , ñã phát l nh ng d u hi u s tái nh p Thành Hoàng làng H i Cát v i Thánh M u Thiên Y A Na làm m t Xem thêm Nguy n H u Thông et al (2006), H i Cát Đ t & Ngư i Tuy nhiên, khơng ph i trư ng h p ph quát cho c mi n Trung 24 ... nom dela Déesse est A - Na - Di n - Bà - Chúa - Ng c - Thánh - Phi C’est le nom que lui donnent les Cham Au commen - cement de son règne (1801), I’Auguste Empereur Gia - Long lui conféra titre... phúc cho vùng đ t Cịn vi t này, dùng t ngư i Chiêm (Chiêm nhân) ñ ch th nh ng c ng ñ ng s ng ñ a v c nư c Chiêm Thành Danh t Chiêm nhân, xu t hi n văn b n c , nên hi u ñây m t t phi m xưng ñ ch... c th trình Vi t hố danh xưng Có th xem danh xưng ñã ñư c Vi t hoá ñ i v i v n th n m t nh ng chìa khóa quan tr ng giúp nh n di n đư c ph n q trình ti p bi n văn hố t ng di n vùng đ t Thu n Hố,

Ngày đăng: 14/11/2012, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w