1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỎNG QUAN về nấm LINH CHI

30 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỎNG QUAN về nấm LINH CHI CÓ TÀI LIỆU THAM KHẢO CỤ THỂ TỎNG QUAN về nấm LINH CHI CÓ TÀI LIỆU THAM KHẢO CỤ THỂ TỎNG QUAN về nấm LINH CHI CÓ TÀI LIỆU THAM KHẢO CỤ THỂ TỎNG QUAN về nấm LINH CHI CÓ TÀI LIỆU THAM KHẢO CỤ THỂ TỎNG QUAN về nấm LINH CHI CÓ TÀI LIỆU THAM KHẢO CỤ THỂ

I I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN, KHOÁ LUẬN NẤM LINH CHI MUC LUC CHƯƠNG TÔNG QUAN TAI LIÊU 1.1 Nâm linh chi 1.1.1 Giơi thiêu vê nâm 1.1.2 Biên đôi dinh dương nâm 1.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng nấm 1.1.4 Chu ky sông cua nâm linh chi 1.1.5 Thanh phân hoa hoc chinh cua nâm linh chi 1.2 Nâm Cô Co 1.2.1 Giơi thiêu vê nâm Cô Co 1.2.2 Gia tri cua nâm Cô Co 1.2.3 Đăt điêm hinh thai, câu truc va sinh thai 1.2.4 Môt sô dươc tinh cua nâm Cô Co 10 1.3 Tinh hinh nghiên cưu va ngoai nươc 12 1.3.1 Tinh hinh nghiên cưu nươc 12 1.3.2 Tinh hinh nghiên cưu ngoai nươc 14 Tai liêu tham khao 52 Phu luc 59 CHƯƠNG TÔNG QUAN TAI LIÊU 1.1 Nâm linh chi 1.1.1 Giơi thiêu vê nâm Năm 1969 nhà sinh thai hoc, phân biêt thưc vât người Mỹ Robert Harding Whittaker đa đê hệ thống phân loại gôm giơi [7]: - Giới khởi sinh (Monera): Gồm vi khuẩn tảo lam - Giới nguyên sinh (Protista): Gồm số tảo đơn bào, nấm đơn bào có khả di động nhờ lông roi (tiên mao) động vật sinh - Giới nấm (Fungi hay Mycetalia, Mycota) - Giới thực vật (Plantae hay Vegetabilia) - Giới động vật (Animalia) Hệ thống phân loại sinh giới xem nấm giới riêng, độc lập giới thực vật giới động vật Hiện nay, nghiên cứu nấm người ta thường dựa vào hệ thống phân loại R.H.Whitaker (1969) hệ thống phân loại A.L.Takhtadjan (1973) Dựa theo sinh sản hữu tính, nhà phân loại chia chúng thành ngành phụ nho sau: - Ngành phụ nấm tiên mao (Mastigomycotina) - Ngành phụ nấm tiếp hợp (Zygomycotina) - Ngành phụ nấm túi (Ascomycotina) - Ngành phụ nấm đảm (Basidiomycotina) - Ngành phụ nấm bất tồn (Deuteromycotina) Nấm la loai khơng có lục lạp, khơng phân hóa thành rễ, thân, va khơng có hoa, phần lớn không chứa cellulose thành tế bào, khơng có chu trình phát triển chung thực vật Nguôn dinh dương cân thiêt cua nấm chu yêu đươc hấp thu từ thể khác hay từ đất qua bề mặt tế bào hệ sợi nấm Nâm sinh sản cách tạo bào tử hữu tính vơ tính Nâm có cấu tạo chủ yếu dang hệ sợi nấm Các sợi có dạng ống trịn, đường kính - µm Các ống có vách ngăn ngang Sợi nấm đươc gọi khuẩn ty (hypha), hệ sợi nấm gọi khuẩn ty thể (mycelium) Thành tế bào sợi nấm có cấu tạo chủ yếu kitin – glucan Đối với nấm đảm có cấp sợi nấm: Sợi nấm sơ sinh (câp môt): Lúc đầu co nhiêu nhân khơng có vách ngăn, tạo vách ngăn phân thành tế bào đơn nhân sợi nấm Sợi nấm cấp thứ sinh (câp hai): Đươc tạo thành phối hơp hai sợi nấm cấp Cac sơi nâm liên kêt vơi băng cac liên kêt giưa cac nguyên sinh chât trộn với Trong đo nhân cua cua hai sơi nâm đứng riêng rẽ làm cho tế bào trơ có hai nhân đươc goi la sợi nấm song nhân (dicaryolic hyphae) Sợi nấm tam sinh (câp ba): Do cac sợi nấm thư sinh phát triển thành Các sợi nấm liên kết lại chặt chẽ với tạo thành thể nấm 1.1.2 Biên đơi dinh dương nâm Nấm có khả sản xuất enzyme ngoại bào, enzyme ngoại bào giúp cho nấm biến đổi chất hữu phức tạp thành dạng hịa tan dễ hấp thu Chính thế, nấm la loai dị dưỡng, lấy thức ăn từ nguồn hữu Thức ăn nâm hấp thu qua màng tế bào hệ sợi Dựa vào cách hấp thu dinh dưỡng nấm chia làm nhóm: Hoại sinh: Thức ăn xác bã thực vật hay động vật Nhóm nấm có khả biến đổi chất khó phân hủy thành chất đơn giản dễ hấp thu nhờ hệ men ngoại bào Ký sinh: Sống bám vào thể sinh vật khác để hút thức ăn sinh vật chủ Cộng sinh: Lấy thức ăn hỗ trợ cho phát triển sinh vật chủ (như nấm Tuber hay Boletus cộng sinh với sồi, …) 1.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng nấm Nguồn carbon: Chu yêu cung cấp từ môi trường thê để tổng hợp nên chất cân thiêt cho sư phat triên cua nâm như: hydratcarbon, amino acid, acid nucleic, lipid đo carbon chiêm gân môt nửa lương khô cua sinh khôi nâm, đông thơi la nguôn cung câp lương cho qua trinh trao đôi chât Vê nguôn cacrbon tự nhiên, cung cấp chủ yếu từ nguồn như: cellulose, hemicellulose, lignin, pectin,… Các chất có kích thước lớn nên nâm khơng thê tiêu hoa đươc Muốn tiêu hóa chất đo, nấm phai tiết cac enzyme ngoại bào phân hủy chất thành chất có kích thước nhỏ hơn, đơn gian để xâm nhập vào thành màng tế bào [13] Nguồn đạm: La nguôn dinh dương cân thiết cho tất môi trường nuôi cấy hiên nay, cho phát triển hệ sợi nấm Đê hệ sợi nấm sử dụng tổng hợp chất hữu cân thiêt như: purin, pyrimidin, protein, tổng hợp chitin cho vách tế bào Nguồn đạm đươc sử dụng môi trương chu yêu dạng muối (muối nitrat, muối amon) Môt sơ ngn dinh dương thiêt u khac: Cac khống: Cần cho phát triển tăng trưởng nấm Nguồn sulfur: Được cung cấp vào môi trường từ nguồn sulfat cần thiết để tổng hợp số loại acid amin Nguồn phosphat: Cung cấp phospho, tham gia vao qua trinh tổng hợp ATP, acid nucleic, phospholipid màng tê bao Nguôn vitamin: Vitamin cần thiết giữ chức đặc biệt hoạt độ enzyme Hầu hết nấm hấp thụ nguồn vitamin từ bên ngồi cần mơt lương khơng thể thiếu đươc Hai nguồn vitamin cần thiết cho nấm vitamin H thiamin (vitamin B1) 1.1.4 Chu ky sông cua nâm linh chi Bao tư đơn bôi cua nâm găp điêu kiên thuân lơi se mâm tao sơi sơ câp Hê sơi sơ câp đơn nhân, đơn bôi se phat triên va phôi hơp vơi tao sơi thư câp, phat triên va phân nhanh khăp gia thê Luc hiên tương hinh bao tư vô tinh mang day, chung dê dang phân tan va găp điêu kiên phu hơp se mâm cho sơi song hach tai sinh Hê sơi thư câp se phat triên manh cho đên đat giai đoan công bao [5] Sau đo la giai đoan cac sơi bên kêt lai chuân bi cho sư sinh mâm mông thê qua Đây chinh la giai đoan phân hoa sơi nguyên thuy hinh cac sơi cưng hơn, it phân nhanh va bên kêt cac câu truc bo Tư đo hinh lên cac mâm nâm mau trăng vươn dai cac tru tron Phân đinh tru băt đâu phat tan bao tư liên tuc cho đên nâm gia sâm mau, khô va lui dân vong – thang [3] 1.1.5 Thanh phân hoa hoc chinh cua nâm linh chi Thanh phân nấm Linh Chi co sau: Nước: 12 – 13% Cellulose: 54 – 56% Lignin: 13 – 14% Hợp chất nitơ: 1,6 – 2,1% Chất béo (kể dạng xà phịng hóa): 1,9 – 2% Hợp chất phenol: 0,08 – 0,1% Hợp chất Sterol toàn phần: 0,11 – 0,16% Saponin toàn phần: 0,3 – 1,23% Ngoai ra, co hàng trăm loại hoạt chất sinh học khác xác định co nâm linh chi polysaccharide, triterpenoide, nucleotide, steroide, acid béo, peptid nguyên tố vi lượng cung đươc tim thây nâm [13] 1.2 Nâm Cô Co 1.2.1 Giơi thiêu vê nâm Cô Co Nâm Cô Co co tên khoa hoc la: Ganoderma lucidum (Curtis) P Karst đươc công bô vao năm 1881 [14] Nâm đươc goi lam nâm muông, nâm linh chi Cô Co (tên nấm linh chi Cổ Cị đặt theo hình dáng bên nấm, đặc điểm chân nấm dài nhỏ có mũ nấm nhìn giống cổ cị) Nâm Cơ Co thc: Giới: Mycetalia Ngành: Basidiomycota Lớp: Basidiomycetes Bộ: Ganodermatales Nhin chung, viêc xây dưng quy trinh nhân giông va nuôi trông nâm Cô Co Viêt Nam chưa nghiên cưu thưc hiên, chi co môt sô nghiên cứu so sanh đanh gia chât lương cua nâm 1.3.2 Tinh hinh nghiên cưu ngoai nươc TVrên thê giơi viêc nghiên cưu nâm Cô Co dung mưc đô đanh gia sơ bô môt sô tinh chât dươc liêu va bao tôn Năm 2005 nghiên cứu việc khơi phục lại 80 lồi nấm lớn Thổ Nhĩ Kỳ tác giả Ahmet Afyon, kết góp phần khơi phục lồi nấm giúp tái sử dụng nguồn dinh dưỡng tự nhiên [22] Năm 2007 nghiên cứu Ben-Zion Zaidman cộng loài (Ganoderma lucidum (Curt.:Fr.) P Karst) sử dụng rộng rãi nước châu Á nhiều kỷ để ngăn ngừa điều trị nhiều loại bệnh, kể ung thư Trong nghiên cứu chế tác động Ganoderma lucium dịch chiết thơ GLF4 phần tích cực tế bào ung thư tuyến tiền liệt Dữ liệu chứng minh Ganoderma lucium ức chế khả phát triển tế bào cảm ứng apoptosis thông qua đường bên ngồi, bao gồm kích hoạt caspase-8 caspase-3 ức chế tăng sinh tế bào cách điều hòa biểu cyclin D1 Những kết dịch chiết Ganoderma lucium có có tác động tế bào có khả trị liệu cho điều trị ung thư tuyến tiền liệt [53] Năm 2010 Michael Adams va công sư đa thực nghiên cứu khả khang khang lai cac thê amip, thê trung va hoạt động ky sinh trung Leishmania, tư chiết xuất ethyl acetate nấm Linh Chi với ức chế 79% mức 4,9 mg /ml [21] Năm 2012 nghiên cứu so sánh hoạt động chống oxy hóa phenol chất chiết xuất polysaccharide tư thể, bào tử sợi nấm nhóm tác giả Sandrina A Heleno va công sư, kết cho thấy chất chiết xuất phenolic có tiềm chống oxy hóa cao so với chiết xuất polysaccharide tương ứng Trong số chất chiết xuất phenolic, chiết xuất phenolic từ thể có khả chống oxy hóa tốt (EC50 ≤ 0.6 mg / ml) tổng số phenolic (29 mg/g chiết xuất) axit phenolic (axit p- hydroxybenzoic p-coumaric) Đối với bào tử cho chiết xuất polysaccharide có khả chống oxy hóa tốt (EC50 ≤ mg/ml) Tuy nhiên, mức cao tổng số phenolic thu thể 56 mg/g chiết xuất [46] Năm 2013 nghiên cứu loại nấm Ganoderma lucium (M.A (Curtis: Fr) P) đánh giá hoạt động chiết xuất Ganoderma lucium chuột mắc bệnh tiểu đường Khả chống oxy hóa huyết chuột điều trị với chiết xuất dung dịch nước Ganoderma lucidum cao đáng kể; sản phẩm protein oxy hóa lipid lại thấp Những phát ủng hộ mạnh mẽ việc sử dụng dịch chiết có lợi chiết xuất Ganoderma lucium việc đẩy nhanh lành vết thương chuột mắc bệnh tiểu đường streptozotocin gây [28] Năm 2013 Sandrina A Heleno cộng nghiên cứu khả kháng khuẩn dẫn xuất glucuronid từ acid p-hydroxybenzoic cinnamic dịch chiết loài (Ganoderma lucidum (Curtis) P Karst) khả kháng khuẩn dẫn xuất mạnh mẽ với số loài định [47] Hiên nghiên cưu ngồi nước vê nâm Cơ Co chi dưng mưc đô đanh gia môt sô kha cua dich chiêt nâm Đối với nghiên cứu nhân giông, nuôi trơng nâm Cơ Co chưa co Tai liêu tham khao Tiêng viêt [1] Võ Văn Phước Quê, Cao Ngọc Điệp (2011), "Phân lập nhận diện vi khuẩn phân giải cellulose", Tạp chí khoa học, tâp 18a, tr 177184 [2] Nguyễn Thượng Dong (2005), "Nghiên cứu số tác dụng sinh học ba loài nấm linh chi Ganoderma applanatum (Pers.) Pat G.lobatum (Schw.) Atk vaf G.lucidum (Leyss ex Fr) Karst" [3] Nguyên Lân Dung (2004), "Công nghệ nuôi trồng nấm , tập I , II", NXB nông nghiệp [4] Trân Hung (2004), "Phương phap nghiên cưu dươc liêu", Đại hoc Y Dươc Tp.Hô Chi Minh [5] ThS Nguyên Minh Khang (2010), "Công nghệ nuôi trồng nấm", Đại học Bình Dương, Bình Dương [6] Trương Thị Như Tâm, Lê Trung Hiếu, Nguyễn Thị Ánh Huyền, Lê Thuỳ Trang (2014), "Bước đầu nghiên cứu đánh giá khả kháng oxy hoá số đối tượng làm nguồn dược liệu", Tạp chí khoa học cơng nghệ, trường đại hoc khoa học Huế, tr 20-30 [7] Đinh Xuân Linh, Nguyễn Hữu Đồng, Nguyễn Thi Sơn (2000), "Nấm ăn – sở khoa học công nghệ nuôi trồng", Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [8] Nguyễn Duy Trình, Nguyễn Hữu Hỷ, Ngơ Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị My, "Thưc trang va giai phap phat triên nganh nâm tai cac tinh phia Nam" [9] Nguyễn Phương Đại Nguyên (2015), "Đa dạng thành phần loài chi Ganoderma vườn quốc gia KonKaKinh tỉnh Gia Lai, Việt Nam", Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ , tr 738-742 [10] Nguyên Thi Ngoc, Hăng Nguyên Thi Thu Hương (2010), "Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa theo hướng bảo vệ gan nấm linh chi đỏ (Ganoderma lucidum)", Trung tâm Dược liệu Tp HCM- Viện Dược liệu, tr 129 - 134 [11] Nguyễn Như Quỳnh (2006), "Tìm hiểu loại nấm linh chi thu hái Thủ Đức – Tp Hồ Chí Minh" [12] Viện Dược liệu – Bộ Y Tế (2006), "Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ Dược thảo", NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 279-292 [13] Lê Xuân Thám (2010), "Nấm cơng nghệ chuyển hóa mơi trường – Nấm linh chi Ganoderma lucidum Donk", Nhà xuất Khoa học Và Kỹ Thuật, Hà Nội [14] Lê Xuân Tham (1996), "Nghiên cứu đặc điểm sinh học đặc điểm hấp thu khoảng nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.ex Fr)Kast phân tích hạt nhân đánh dấu đồng vị kỹ thuật liên hợp ", Đại hoc Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội [15] Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (2009), "Giáo trình modun nhân giống nấm, Hà Nội" [16] Nguyên Phuc Thuân (2001), "Giao trinh sinh hoa, phân 1", Nha xuât ban Đai hoc Quôc Gia Tp Hô Chi Minh [17] Th.s Tạ Bích Thuân (2007), Đánh giá số tính chất sinh y học nấm Linh Chi Ganoderma lucium, Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) [18] Nguyên Thi Thu Hương Trương Thi My Chi, "Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa in vitro in vivo số loài nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) nấm Vân chi (Trametes Versicolor)", Trung tâm Sâm Dược liệu Tp HCM – Viện Dược liệu, tr 135141 [19] Cơ Thi Thuy Vân (2015), "Nghiên cứu quy trình phân lập, nhân giống dạng dịch thể để nuôi trồng nấm đầu khỉ (Hericium erinaceus (Bull.: FR) PERS.) tách chiết số polysaccharide có hoạt tính sinh học" [20] Ngun Lân Dung (2004), Công nghệ nuôi trồng nấm , tập I , II NXB nông nghiệp Tiêng anh [21] Christen M., Adams M., Plitzko I., Zimmermann S., Brun R., Kaiser M., Hamburger M., (2010), "Antiplasmodial Lanostanes from the Ganoderma lucidum Mushroom", pp 897-900 [22] Konuk M., Afyon A., Yaiz D., Helfer S., (2005), "A study of wood decaying macrofungi of the western Black Sea Region", Turkey, pp 319-322 [23] Chakarborthy G.S., Agarwal K., Verma S., (2012), "In vitro antioxidant activity of different extract of Ganoderma lucidum " vol 3(1) [24] Berovic M., Boh B., Zhang J., Zhi-Bin L., (2007), "Ganoderma lucidum and its pharmaceutically active compounds " vol 13, pp 265-301 [25] Marisa C.R.R., Carlos A.Z.C., Fabisan C.N.A., Jorge R-C., Melva L- L., Maria X.R-B., (2011), "Optimizing a culture medium for biomass and phenolic compounds production using Ganoderma lucidum", an Journal of Microbiology vol 44(1), pp 215-223 [26] Sheot H.C., Chee W.L, Angelo V., (2011), "Feed-forward neural network assisted by discriminant analysis for the spectroscopic discriminantion of cracked spores Ganoderma lucidum", A prospective biotechnology production tool, AMB Express [27] Yan C., Chen X.P., ShuiBing L., YouGuo C., Lan J.Y., Liu L.P., (2009), "Free radical scavenging of Ganoderma lucidum polysaccharides immunity and its effect on antioxidant enzymes and activities in cervical carcinoma rats ", ScienceDirect Carbohydrate Polymers, pp 389-393 [28] Phan C.W., Cheng P-G., Sabaratnam V., Abdullah N., Abdulla M.A., Kuppusamy R.U.,(2013),"Polysaccharides-Rich Extract of Ganoderma lucidum (M.A Curtis:Fr.) P Karst Accelerates Wound Healing in treptozotocin-Induced Diabetic Rats" [29] Wang C., Du M., Hu X.S., Zhao GH., (2008), "Biological properties of different protein extracts from selenium-enriched Ganoderma lucidum" vol 59(2), pp 134-147 [30] Barrosa L Helenoa S.A., Martinsa A.,Queiroz R.P.J.M., (2012), "ruiting body, spores and in vitro produced mycelium of Ganoderma lucidum from Northeast Portugal: A comparative study of the antioxidant potential of phenolic and polysaccharidic extracts ", Food Research International vol 46, pp 135-140 [31] Tavares C., Helenoa A.S., Vaz A.J., Almeida M.G., (2006), "Ganoderma lucidum methanolic extract: chemical characterization in phenolic compounds and study of growth inhibitory activity in human tumour cell lines" vol 49, pp 159-170 [32] Hexiang Wang., (2010), "Ganodermin, an antifungal protein from fruiting bodies of the medicinal mushroom Ganoderma lucidum", Peptides vol 27, pp 27-30 [33] Shimizu Y., Hirokazu M., Iwata N., Kamiuchi S., Suzuki F, Iizuka H., Hibino Y., Okazaki M., (2013), "Antidepressant-like effects of a water- soluble extract from the culture medium of Ganoderma lucidum mycelia in rats", BioMed central [34] Imtiaj A., Jayasinghe C., Hur H., Lee G.W., Lee TS., Lee UY., (2008), "Favorable Culture Conditions for Mycelial Growth of Korean Wild Strains in Ganoderma lucidum" vol 36(1), pp 28-33 [35] Zhang X., Jia J, Hua Y.S., Wu Y., Wang Q-Z., Li N-N., Guo Q-C., Dong X-C., (2009), "Evaluation of in vivo antioxidant activities of Ganoderma lucidum polysaccharides in STZ-diabetic rats", Food Chemistry, pp 32-36 [36] Slivova V., Jiang J., Valachovicova T., Harvey K., Sliva D., (2004), "Ganoderma lucidum Suppresses Growth of Breast Cancer Cells Through the Inhibition of Akt/NF-κB Signaling", pp 209-216 [37] Slivova V., Jiang J., Valachovicova T., Harvey K., Sliva D., (2004), "Ganoderma lucidum inhibits proliferation and induces apoptosis in human prostate cancer cells PC-3", pp 1093-1099 [38] Hung C-F., Ko H-H., Wang J-P., (2007), "Antiinflammatory triterpenoids and steroids from Ganoderma lucidum and G tsugae", Article in press vol 69, pp 234-239 [39] Chang Y-S., Lin H-J., Lin L-H., Haung C-F., Wu C-Y., Ou KL., (2014), "An Immunomodulatory Protein (Ling Zhi-8) from a Ganoderma lucidum Induced Acceleration of Wound Healing in Rat Liver Tissues after Monopolar Electrosurgery" [40] Wang X-L., Liu G-Q., Han W-J., Lin Q-L., (2012), "Improving the Fermentation Production of the Individual Key Triterpene Ganoderic Acid Me by the Medicinal Fungus Ganoderma lucidum in Submerged Culture, Molecules" vol 17, pp 12575-12586 [41] Ren W., Ma B., Zhou Y.,Ma J., Ruan Y., Wen C-N., (2011), "Triterpenoids from the spores of Ganoderma lucidum", NCBI vol 3(11), pp 495 - 498 [42] Russell M., Paterson R., (2006), "Ganoderma – A therapeutic fungal biofactory", Phytochemistry", pp 1985-2001 [43] John E.S., Richard S., Neil J.R., (2006), "Medicinal mushrooms and cancer therapy:Translating a traditional practice into Western medicine", Perspectives in Biology and Medicine, tr 159170 [44] Ceccaroli P., Saltarelli R., Lotti M., Zambonelli A., Buffalini M., Casadei L., Vallorani L., Stocchi V., (2009), "Biochemical characterisation and antioxidant activity of mycelium of Ganoderma lucidum from Central Italy", Food Chemistry, pp 143151 [45] Ceccaroli P., Saltarelli R., Lotti M., Zambonelli A., Buffalini M., Casadei L., Vallorani L., Stocchi V., (2009), "Biochemical characterisation and antioxidant activity of mycelium of Ganoderma lucidum from Central Italy", Food Chemistry, pp 143151 [46] Lillian B., Sandrina A H., Anabela M., Maria J.R.P.Q., Celestino S -B., Isabel C.F.R F., (2012), "Fruiting body, spores and in vitro produced mycelium of Ganoderma lucidum from Northeast Portugal: A comparative study of the antioxidant potential of phenolic and polysaccharidic extracts", Food Research International, pp 135140 [47] Isabel C.F.R.F., Sandrina A.H., Ana P.E., Ana C., Jasmina G., Anabela M, Marina S., Maria R.P.Q., (2013), "Antimicrobial and demelanizing activity hydroxybenzoic acetylated of Ganoderma and cinnamic glucuronide acids lucidum and extract, their p- synthetic methyl esters", Food and Chemical Toxicology, pp 95-100 [48] Makarova V.G., Stroev E.A., (1998), "Determination of lipid peroxidation rate in tissue homogenate laboratory In: Manual in Biochemistry", Moscow, pp 243-256 [49] Chao H.H., Wong K.L., Chan P., Chang L.P., Liu C.F., (2004), "Antioxidant activity of Ganoderma lucidum in acute ethanolinduced heart toxicity" vol 18(12) [50] Chen X., Xu Z., Zhong Z., Chen L., Wang Y., (2011), "Ganoderma lucidum polysaccharides: immunomodulation and potential anti- tumor activities" vol 39(1), pp 15 - 27 [51] Aslim B., Yegenoglu H., Oke F., (2011), "Comparison of Antioxidant Capacities of Ganoderma lucidum (Curtis) P Karst and Funalia trogii (Berk.) Bondartsev & Singer by Using Different In Vitro Methods ", Journal Of Medicinal Food, pp 512-16 [52] Solomon P.W., Zaidman Z-B., Nevo E., Mahajna J., (2007), "Androgen receptor-dependent and -independent mechanisms mediate Ganoderma lucidum activities in LNCaP prostate cancer cells ", Foof Chemistry, pp 959-967 [53] Solomon P.W Zaidman.Z-B., Nevo E., Mahajna J., (2007), "Androgen receptor-dependent and -independent mechanisms mediate Ganoderma lucidum activities in LNCaP prostate cancer cells ", Foof Chemistry, pp 959-967 Phu luc Hinh vi tri lây mâu nâm Cô Co Hinh phân lâp nâm Cô Co sau Hinh anh nhân giông câp môi ông nghiêm Hinh anh nhân giông câp đia petri: (a)- BTH, (b)-PDA, (c)- PDAR, (d) Hansen ... năm 1881 [14] Nâm đươc goi lam nâm muông, nâm linh chi Cơ Co (tên nấm linh chi Cổ Cị đặt theo hình dáng bên ngồi nấm, đặc điểm chân nấm dài nhỏ có mũ nấm nhìn giống cổ cị) Nâm Cơ Co thc: Giới: Mycetalia... giống va trồng trọt Như quy trinh nuôi trồng nấm Linh chi đen (Hắc chi) môi trường mùn cưa cua TS Ngô Anh Hay dư an sản xuất thử nghiệm nấm Linh chi trắng (Buna – shimeji) giá thể làm từ phế... sợi nấm song nhân (dicaryolic hyphae) Sợi nấm tam sinh (câp ba): Do cac sợi nấm thư sinh phát triển thành Các sợi nấm liên kết lại chặt chẽ với tạo thành thể nấm 1.1.2 Biên đôi dinh dương nâm Nấm

Ngày đăng: 26/08/2021, 02:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w