TỔNG QUAN nấm bào NGƯ, nấm bào NGƯ VÀNG có tài liệu tham khảo tham khảo cho đồ án, khoá luận, luận văn.... TỔNG QUAN nấm bào NGƯ, nấm bào NGƯ VÀNG có tài liệu tham khảo tham khảo cho đồ án, khoá luận, luận văn.... TỔNG QUAN nấm bào NGƯ, nấm bào NGƯ VÀNG có tài liệu tham khảo tham khảo cho đồ án, khoá luận, luận văn....
1 TỔNG QUAN VỀ NẤM BÀO NGƯ, NẤM NẤM SÒ VÀNG (Pleurotus citrinopileatus) MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Nấm bào ngư 1.1.2 Nấm bào ngư vàng .13 Đặc điểm hình thái nấm bào ngư vàng 14 Hiệu Polysaccharide liên kết protein trích ly từ nấm Pleurotus citrinopileatus chống khối u Sarcoma 180 chuột 15 Hoạt tính kháng ung thư polysaccharide tan nước nấm Pleurotus citrinopileatus 16 1.2 Tình hình nghiên cứu nước .18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 Tài liệu tham khảo 21 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Nấm bào ngư a Phân loại nấm bào ngư [22],[4] Nấm bào ngư (còn gọi nấm sị, nấm hương chân ngắn, nấm bình cơ) gồm nhiều loài thuộc chi Pleurotus, phân loại nấm bào ngư sau: Chi: Pleurotus Họ: Pleurotaceae Bộ: Agaricales Lớp phụ: Hymenomycetidae Lớp: Hymenomycetes Agaricomycetes Ngành phụ: Basidiomycotina Ngành nấm thật: Eumycota Giới nấm: Mycota (Fungi) Theo Singer (1975), có tất 39 loài nấm bào ngư khác chia thành nhóm Trong có hai nhóm lớn: Nhóm ơn hịa (ưa nhiệt trung bình): kết thể 10 – 200C Nhóm ưa nhiệt: kết thể 20 – 30 0C, nhóm có nhiều lồi nuôi trồng như: - Pleurotus ostreatus (Jacq Ex Fr.) Kummer - P Sapidus (Schulzer) Kalch - P sajor – caju (Fr.) Sing - P corticatus (Fr ex Fr.) Quel - P eryngii (D.C ex Fr.) - P tuber – regium (Fr.) Sing - P calyptratus (Lindb in Fr.) Sacc - P cystidiosus Miller - P dryinus (Pers Ex Fr.) Kummer - P columbinus - P pulmonarius - P flabellatus - P du Québec - P abalonus - P fossulatus - P cornucopiae - P florida b Hình dạng nấm bào ngư [4] Nấm bào ngư có đặc điểm chung tai nấm dạng phễu lệch, phiến mang bào tử kéo dài xuống chân Cuống nấm gần gốc có lớp lơng mịn Tai nấm cịn non có màu sắc tối, trưởng thành, màu trở nên sáng Chu kỳ sống nấm bào ngư loài nấm đảm khác, đảm bào tử hữu tính, nẩy mầm cho hệ sợi tơ dinh dưỡng Kết thúc việc hình thành quan sinh sản tai nấm Tai nấm sinh đảm bào tử chu trình lại tiếp tục Quả thể nấm bào ngư phát triển qua nhiều giai đoạn, dựa theo hình dạng tai nấm mà có tên gọi cho giai đoạn như: dạng san hô, dạng dùi trống, dạng phễu, dạng bán cầu lệch, dạng lục bình - Dạng san hơ: thể hình thành, dạng sợi mảnh hình chùm - Dạng dùi trống: mũ xuất dạng khối tròn, cuống phát triển chiều ngang chiều dài nên đường kính cuống mũ không khác - Dạng phễu: mũ mở rộng, cuống (giống phễu) - Dạng bán cầu lệch: cuống lớn nhanh bên bắt đầu lệch so với vị trí trung tâm mũ - Dạng lục bình: cuống ngừng tăng trưởng, mũ tiếp tục phát triển, bìa mép thẳng đến dợn sóng c Đặc điểm sinh thái nấm bào ngư Nguồn dinh dưỡng [3],[5],[10] Các hợp chất cacbon hữu như: cellulose, hemicellulose, ligin, tinh bột, pectin, acid hữu cơ… để tổng hợp nên chất như: hydratcacbon, amino acid, acid nucleic, lipid… cần thiết cho phát triển nấm Đối với lồi nấm khác nhu cầu cacbon khác nhau, hầu hết chúng dùng nguồn đường đơn giản glucose, với nồng độ đường 2% - Các chất chứa nitơ như: protein, ure, muối NH NO3 Protein phải qua enzyme phân giải dùng - Các muối vô cơ: chất cung cấp nguồn đạm cho nấm Hệ sợi nấm sử dụng nguồn đạm để tổng hợp chất hữu như: purin, pyrimidin, protein, tổng hợp chitin cho vách tế bào Nguồn đạm sử dụng môi trường dạng muối: muối nitrat, muối amon - Các chất khoáng: chất thiếu hoạt động sống nấm, chúng chiếm – 10% trọng lượng khô Các chất cần cho nấm bao gồm P, K, Mg, S, Cu, Fe, Co, Mn, Zn Trong K, P, Mg nguyên tố quan trọng nhất, cần đến 100 500 mg/l Các chất Cu, Fe, Co, Mn, Zn nguyên tố vi lượng, cần 1ppm - Vitamin: phân tử hữu dùng với lượng ít, chúng khơng phải nguồn cung cấp lượng cho tế bào Vitamin cần thiết giữ chức đặc biệt hoạt động enzym Hầu hết nấm hấp thụ nguồn vitamin từ bên cần lượng khơng thể thiếu Hai nguồn vitamin cần thiết cho nấm biotine (vitamine H) thiamine (vitamine B1) Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thể nấm bào ngư [22] Sự sinh trưởng nấm bào ngư chịu tác động nhiều yếu tố khác môi trường như: nhiệt độ, độ ẩm, pH, ánh sáng, oxy… Nhiệt độ cần cho trình ủ tơ khoảng 20 – 30oC để nấm tạo thể từ 15 – 25oC Độ ẩm quan trọng phát triển thể Trong thời kỳ tưới đón nấm, độ ẩm khơng khí khơng 70%, tốt 70 – 95% Độ ẩm thấp 70% thể bị vàng khô mép Độ ẩm 50%, nấm ngừng phát triển chết, dạng bán cầu lệch dạng bị khô mặt cháy vàng bìa mép mũ nấm Ngược lại, độ ẩm cao (95%) chưa hẳn tốt cho nấm, tai nấm dễ bị nhũn rũ xuống Cơ chất chế biến thường có biến đổi pH Đối với nấm bào ngư, khả chịu đựng dao động pH tương đối tốt, pH mơi trường giảm xuống pH tăng lên pH 9, tơ nấm mọc Tuy nhiên, pH thích hợp hầu hết loài nấm bào ngư khoảng pH – pH thấp làm thể không hình thành ngược lại pH kiềm làm tai nấm bị dị hình Ánh sáng cần thiết cho việc tạo nụ nấm Ánh sáng tốt khoảng 2000 lux, cường độ ánh sáng mạnh ngăn cản việc hình thành nụ nấm Đặc biệt trình nẩy mầm bào tử tăng trưởng tơ nấm bào ngư có liên quan đến nồng độ CO2 cao (%), cần thể nồng độ CO phải giảm lượng oxy cần thiết tăng lên Nếu không mũ nấm hẹp lại chân nấm lại dài ra, dẫn đến tai nấm bị dị dạng d Thành phần dinh dưỡng nấm bào ngư [17] Thành phần chất dinh dưỡng số loài nấm bào ngư bao gồm carbonhydrate, protein, amino acid, chất béo, khoáng chất, hoạt chất loại vitaimin nhiều nhà dinh dưỡng học quan tâm nghiên cứu, nhằm đánh giá vai trò nấm nguồn dinh dưỡng người Các thành phần quan trọng nấm thể (bảng 1) Carbonhydrate protein thành phần chính, chiếm từ 70 đến 90% trọng lượng khô thể, tro