1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lịch sử triết học Hy Lạp La Mã

49 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch sử triết học phương Tây cổ đại
Tác giả Vũ Anh Tuấn
Trường học Đại học Kiến Trúc Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành triết học
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

Đại học Kiến Trúc Thành Phố Hồ Chí Minh Viện Đào Tạo Sau Đại Học Tiểu luận triết học Lịch sử triết học phương Tây cổ đại Những giá trị hạn chế góc nhìn chủ nghĩa vật biện chứng Người thực hiện: Vũ Anh Tuấn Mã học viên: 20KT65 Vũ Anh Tuấn | 20KT65 Mục lục Phần Mở đầu Phần Nội dung .3 Chương Tổng quan triết học phương Tây cổ đại 1.1 Bối cảnh lịch sử đời .3 1.2 Điều kiện đời 1.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội .5 1.2.2 Điều kiện khoa học - văn hoá 1.3 Phân kỳ triết học: 1.3.1 Thời kỳ tiền Socrates (Pre-Socratic era) 1.3.2 Triết học Athens (Attic era) 1.3.3 Triết học Hy Lạp Hóa (Hellenisation era) 1.3.4 Triết học La Mã (Roman era) 1.4 Đặc điểm chung triết học phương Tây cổ đại: .6 Chương Khái lược tư tưởng số triết gia trường phái triết học phương Tây cổ đại 2.1 Triết học Tiền Socrates, hệ thứ 2.1.1 Phái Miletus 2.1.2 Phái Pythagoras .8 2.1.3 Heraclitus xứ Ephesus (~540-480 TCN) .10 2.1.4 Phái Ela 12 2.2 Triết học Tiền Socrates, hệ thứ hai .14 2.2.1 Phái Cơ Giới Luận 14 2.2.2 Phái Đa Nguyên 15 2.2.3 Phái Biện Giả (Sophists) .16 2.3 Triết học Athens 18 2.3.1 Socrates (470-399 TCN) .18 2.3.2 Plato (428-348 TCN) .19 2.3.3 Aristotle (384-322 TCN) .21 2.3.4 Tạm kết thời kỳ 26 2.4 Triết học thời kỳ Hy Lạp Hoá 27 2.4.1 Sự phát triển trường phái triết học trước 27 2.4.2 Phái Hưởng Lạc, hay Epicur (Epirurism) .28 2.4.3 Phái Khắc Kỷ (Stocism) 29 2.4.4 Phái Hoài Nghi Pyrrho 29 Trang Vũ Anh Tuấn | 20KT65 2.4.5 Tạm kết thời kỳ 30 2.5 Thời Đế Chế La Mã .31 2.5.1 Phái Tân Plato .31 Chương Phân tích giá trị hạn chế 32 3.1 Khuynh hướng vật khuynh hướng tâm 32 3.2 Sự phát triển tư tưởng biện chứng .35 3.2.1 Tư tưởng biện chứng Heraclitus 35 3.2.2 Sự đóng góp Socrates .35 3.2.3 Biện chứng pháp Plato 36 3.2.4 Logic học Aristotle Khắc Kỷ .36 3.2.5 Sơ kết 36 Chương Đánh giá 37 4.1 Giá trị 37 4.2 Hạn chế 37 Phần Kết luận 38 Trang Vũ Anh Tuấn | 20KT65 Phần Mở đầu Triết học Hy Lạp cổ đại xem thành tựu rực rỡ văn minh phương Tây, tạo nên sở xuất phát triết học châu Âu sau Nền triết học Hy Lạp cổ đại khúc dạo đầu cho nhạc giao hưởng, hợp xướng triết học phương Tây Một giai đoạn lịch sử khởi nguyên tiềm tàng triết học nhân loại làm tiền đề cho toàn hệ thống triết học phương Tây sau Nền triết học trung cổ khoảng lặng phách nhạc thời gian trải qua hàng ngàn năm Rồi thăng hoa lên nốt thăng cung bậc thời kỳ phục hưng Đây giai đoạn quan trọng bừng dậy sau dấu lặng mà khoảng trắng dài Từ âm ba nốt nhạc thăng trầm mà ta có triết học cận đại Trong nhạc giao hưởng đầy tính bác học triết học phương tây, mà khúc dạo đầu lại rực rỡ âm sắc trang hồng trường phái triết học Hy Lạp cổ đại, bước khỏi nốt nhạc trời đầy màu sắc thần linh để khảy lên đôi tay người phàm tục Những đôi tay vàng phản ánh qua triết gia dệt nên trang bất hủ thời gian, triết gia khơng thể khơng kể đến Socrates, Plato, Aristotle, Epicurus Phần Nội dung Chương Tổng quan triết học phương Tây cổ đại 1.1 Bối cảnh lịch sử đời Lịch sử cổ đại Hy Lạp khoảng kỷ thứ TCN, người dân Hy Lạp bước khỏi kỷ nguyên Bóng Tối (Dark Age) Các thành bang Hy Lạp (Polis), đơn vị hành Hy Lạp cổ đại, phát triển nhanh chóng vùng bán đảo Balkan Dân số tăng nhanh đất đai tài ngun có hạn dẫn tới dịng người Hy Lạp di cư thành lập thành phố thuộc địa rải rác khắp vùng Địa Trung Hải, vùng biển Đen Nam Ý Nhóm người di cư phía Đơng biển Aegean thành lập nên 12 thành bang Ionic Người vùng Ionic giỏi giao thương, lập hải cảng buôn bán khắp vùng Địa Trung Hải nên giàu lên nhanh chóng Tại đây, giống Athens sau vùng đất với dân cư đến từ đủ nơi vùng Hy Lạp, tàn dư phong tục tập quán cũ dần sức ảnh hưởng, tâm trí người nơi tự vùng khác Các giao điểm thương mại nơi gặp gỡ ý tưởng, làm diệu khác biệt phong tục tín ngưỡng Những truyền thống, lý thuyết gặp gỡ nhau, chống đối nhau, tự đào thải cô đọng lại Người Ionic lại với thành phố xa xôi, khai sáng văn minh Lydia, Babylon, Phoenicia, Ai Cập với đó, hình học thiên văn học du nhập vào Hy Lạp Bn bán tốn học, thương mại địa lý, tìm đường chiêm tinh phát triển tay tay Trang Vũ Anh Tuấn | 20KT65 Trong giàu có tạo nhàn hạ; tầng lớp quý tộc văn hóa lớn lên tự tư tưởng dung thứ thiểu số nhỏ đọc Đó điều kiện tiên để nghiên cứu suy tư Người ta nhìn vào ngơi trời khơng để tìm phương hướng cho tàu lênh đênh mặt biển mà để tìm bí mật vũ trụ Người ta cố tìm lời giải đáp cho toán trước giao phó cho thần linh quản trị, tế lễ tà thuyết nhường bước cho khoa học, triết lý Ở lần suy nghĩ trở nên tục, tuý lý tính Con người tìm kiếm câu trả lời hợp lý quán cho vấn đề giới người Thành bang Miletus, giàu có xứ Ionic, sản sinh “nhà triết học đầu tiên”: Thales Triết học vừa chớm phát triển bờ Đơng biển Aegean qn Ba tư xâm lược Hy Lạp Các thành bang phía Đơng biển Aegean nhanh chóng đầu hàng trở thành thuộc địa Ba Tư Tư tưởng triết học theo chân người chạy nạn Xenophanes lan sang thuộc địa lại Hy Lạp Trước nguy bị thơn tính, thành bang phía Tây biển Aegean hợp lực chiến tranh chống lại Ba Tư Athens Sparta lên hai thành bang có uy tính, sức mạnh ảnh hưởng trị to lớn vùng Sau chiến thắng quân xâm lược, Athens nhờ biết sử dụng hạm đội hải quân vào thương mại bước vào giai đoạn cực thịnh (Classical period hay cụ thể Age of Pericles 440s-430s TCN) Athens trở nên giàu có, trung tâm triết học, văn học, tri thức giới Hy Lạp Hàng loạt nhà triết học nguỵ luận, bật Axanagoras, bảo trợ Pericles, phổ biến triết học rộng rãi cho dân chúng Athens Chính thời kỳ hồng kim này, triết học Socrates đời, đưa triết học Hy Lạp lên tầm đỉnh cao Thất bại xâm lược, Ba Tư dùng tiền để chia rẽ Hy Lạp Liên tục nội chiến thành bang nổ ra: Chiến tranh Peloponnesian (431-404 TCN), chiến tranh Corinthian (395-387 TCN), Chiến tranh ThebeSparta (378-362 TCN) Chiến tranh, xung đột kéo dài khiến thành bang Hy Lạp suy yếu trầm trọng, để bị Philip II xứ Macedon thơn tính Sau Philip II bị ám sát, Alexander Đại Đế, lúc 20 tuổi, phát động viễn chinh xâm lược Ba Tư với cớ trả thù Chiến dịch thành công rực rỡ, vịng 10 năm, ơng chiếm vùng đất rộng lớn, từ Ai Cập, Lưỡng Hà đến tận biên giới Ấn Độ Alexander chinh phạt hầu hết giới mà người Hy Lạp biết (Known world) Vốn học trò Aristotle, Alexander cho xây dựng nhà nước kiểu Hy Lạp tích cực truyền bá văn hoá Hy Lạp lãnh thổ rộng lớn chưa có, mở thời kỳ Hy Lạp hoá (Hellenistic period) Lần lượt văn minh lớn thời, Ba Tư, Ai Cập bị buộc phải tiếp thu văn hóa Hy Lạp Một mặt, khoa học triết học Aristotle đón nhận gìn giữ mảnh thổ chiếm phương Đông Mặt khác, triết học Hy Lạp bị ảnh hưởng ngược lại luồng tư tưởng Đông phương du nhập Các phái triết học đời thời kỳ phản ảnh rõ tính cách Á Đông Trang Vũ Anh Tuấn | 20KT65 Alexander đột ngột trẻ (323 TCN) khiến đế chế khổng lồ ông bị tan rã nhanh chóng Chiến tranh giành ngơi vị tiểu quốc nhỏ (Diadochi war) thời gian dài làm suy yếu quốc gia cuối bị thôn tính La Mã Trớ trêu thay, thay thơn tính văn hố kẻ bị trị, tới lượt người La Mã lại bị văn hố Hy Lạp khuất phục Kẻ xâm lược nhanh chóng chống ngợp trước kho tàn văn hoá, triết học, khoa học kẻ bị xâm lược Văn minh Hy Lạp chuyển giao cho La Mã kế thừa Phái Hoài Nghi phái Khắc Kỷ tiếp tục thống trị triết học La Mã với số đại diện Cicero (106 – 43 TCN), Seneca (4 TCN– 65 SCN) Nhiều sách triết học phiên dịch tiếng Latin, nhiên ngôn ngữ để sử dụng tiếng Hy Lạp Triết học thời kỳ khơng có đột phá Sau thời gian hoàng kim, La Mã bắt đầu lâm vào suy thối thói truỵ lạc giới tinh hoa La Mã bị chia rẽ thành phần (Đông Tây) Đến kỷ thứ 5, Tây La Mã cuối bị dân tộc dã man (Barbarian) thôn tính, thức khép lại thời Cổ đại mở thời kỳ Trung Cổ (Medieval era) 1.2 Điều kiện đời Thơng qua tìm hiểu bối cảnh lịch sử, rút số nhận xét sau điều kiện đời triết học cổ đại phương Tây: 1.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội      Sự hình thành đô thị tập trung: Tiến thương mại giúp Hy Lạp thiết lập thành bang có dân số đông Xã hội tập trung mật độ cao làm phát sinh nhu cầu giả mối quan hệ người người trị, đạo đức, giáo dục, luật pháp, Sự tiến phân công lao động: Xuất thân từ thị dân giả, tầng lớp lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay khách, thương gia, nhà tư tưởng Tầng lớp có nhiều thời gian suy tư, tìm tịi đưa sáng kiến, cải cách đóng góp vào phát triển văn hoá Sự thiếu vắng tầng lớp giáo sĩ có ảnh hưởng: Khác với phương Đơng, Hy Lạp giới giáo sĩ khơng có nhiều ảnh hưởng xã hội nhiều, nhà tư tưởng Hy Lạp không bị lệ thuộc hay bị ảnh hưởng tư tưởng từ tôn giáo Mặt khác, tự tư tưởng thuộc địa Hy Lạp thành lập Ionia, nơi cội rễ tôn giáo chưa kịp bắt rễ, trở thành nôi cho triết học tiền-Socrates Sự tự tư tưởng xã hội dân chủ: Mà tiêu biểu Athens thời kỳ Pericles, vị quan chấp ủng hộ phát triển triết học, biến thành hoạt động cơng chúng ưa chuộng “như môn thể thao Olympic” Sự ổn định xã hội: Sự hùng mạnh quân đảm bảo tầng lớp trí thức có sống ổn định để trì hoạt động trí óc 1.2.2 Điều kiện khoa học - văn hố  Sư tiếp thu phát triển khoa học Lưỡng Hà, Ai Cập: Giao thương thúc đẩy giao lưu văn hố, khoa học Người Hy Lạp nhanh chóng Trang Vũ Anh Tuấn | 20KT65  tiếp thu tinh hoa văn hoá dân tộc trước họ hàng ngàn năm Chữ viết giúp phổ biến văn hoá mau lẹ vùng miền cách biệt Hy Lạp Khoa học toán học kích thích tìm tịi nhà tư tưởng giới bên Sự phong phú đời sống tinh thần: Thi ca Homer hệ thống thần thoại đồ sộ giúp người Hy Lạp có đời sống tinh thần phong phú, khơi gợi họ suy tư đời, lẽ sống, thiện đẹp Các tôn giáo lớn Ai Cập, Lưỡng Hà, hay giáo phái Ophric Thrace có ảnh hưởng nhiều đến tư tưởng nhà triết học, đặc biệt phái theo xu hướng tâm Pythagoras,… 1.3 Phân kỳ triết học: Để có nhìn tổng quan triết học thời đại khác nhau, phân chia triết học cổ đại phương Tây thành bốn thời kỳ: 1.3.1 Thời kỳ tiền Socrates (Pre-Socratic era) Thời kỳ bao quát thời gian trước Socrates, gọi thời kỳ tiền Socrates Thời kỳ này, triết học khơng đại diện quốc hy Lạp mà thuộc địa khác Ionia, Nam Ý, Sicily Phần trọng tâm triết học tự nhiên Chỉ muộn hơn, phái Biện giả xuất người trở thành đối tượng tư biện triết học vấn đề cần giải 1.3.2 Triết học Athens (Attic era) Thời kỳ thứ hai mệnh danh Triết học Athens torng thời gian mẫu quốc Hy Lạp bắt đầu xuất triết thuyết Socrates, Plato, Aristotle nhà tư tưởng hàng đầu nhờ có họ mà triết học Hy Lạp đạt tới thời hoàng kim Toàn vấn đề triết học tự nhiên, luân lý, nhà nước, tinh thần, linh hồn,… tập trung nghiên cứu Sự cực thịnh triết học tương ứng với thời kỳ lịch sử Hy Lạp mà trị thống lĩnh quang cảnh giới từ kỷ nguyên Pericles tới triều đại Alexander Đại Đế 1.3.3 Triết học Hy Lạp Hóa (Hellenisation era) Thời kỳ thứ ba, cịn gọi triết học Hy Lạp Hóa nằm khoảng năm 300 tới năm thứ 30 trước công nguyên, từ thời điểm đỉnh cao quyền lực alexander đại đế sụp đổ thành quốc kế tục, tức năm 300 đến năm 30trcn Trong thời kỳ này, học phái triết học trọng tâm thu hút: Hàn Lâm viện, phái Tiêu Dao, Phái Khắc Kỷ, Lạc Viên Epicurus 1.3.4 Triết học La Mã (Roman era) Thời kỳ thứ tư gói gọn triết học Kỷ nguyên Hoàng Đế (Five Good Emperors), kéo dài từ kỷ thứ tới năm 529 SCN, thời điểm Justinian đóng cửa Hàn Lâm viện Plato Athens, tịch thu tài sản cấm hoạt động triết học khác tịa thành quốc Thòi kỳ chấm dứt sáng tạo, hồi chuông báo tử cho tất trước Trang Vũ Anh Tuấn | 20KT65 1.4 Đặc điểm chung triết học phương Tây cổ đại:      Triết học Hy Lạp cổ đại thể giới quan, ý thức hệ phương pháp luận giai cấp chủ nơ thống trị Nó cơng cụ lý luận để giai cấp chủ nơ trì trật tự xã hội, củng cố vai trò thốn trị xã hội Trong triết học Hy Lạp cổ đại có phân chia đối lập rõ ràng trào lưu, trường phái vật - tâm, biện chứng - siêu hình, vơ thần - hũu thần Trong điển hình đấu tranh trào lưu vật Democritus trào lưu tâm Plato, trường phái siêu hình Parmenides trường phái biện chứng Heraclitus Chính đa dạng, mn vẻ triết học cổ đại phương Tây chứa đựng tất hình thức phương pháp tư nhất, tiếp tục hoàn thiện, cải biến phát triển sau Đồng thời phân cực trường phái triết học tạo nên đặc trưng rõ nét tính đảng phái triết học triết học cổ đại phương Tây Triết học Hy Lạp cổ đại gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên để tổng hợp hiểu biết lĩnh vực khác nhau, nhằm xây dựng tranh giới hình ảnh chỉnh thể thống vật, tượng xảy Do trình độ tư lý luận cịn thấp, nên khoa học tự nhiên chưa đạt tới trình độ mổ xẻ, phân tích tự nhiên để sâu vào chất vật, mà nghiên cứu tự nhiên tổng thể, để có nhìn tổng qt giới Vì vậy, nhà triết học cịn đồng thời nhà khoa học tự nhiên, họ quan sát trực tiếp tượng tự nhiên, để rút kết luận triết học Triết học Hy Lạp cổ đại xây dựng nên phép biện chứng chất phác Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại nghiên cứu phép biện chứng để nâng cao nghệ thuật hùng biện, để bảo vệ quan điểm triết học mình, để tìm chân lý Họ phát nhiều yếu tố phép biện chứng, chưa trình bày thành hệ thống lý luận chặt chẽ Triết học Hy Lạp coi trọng vấn đề người Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đưa nhiều quan niệm khác người, tìm cách lý giải vấn đề quan hệ linh hồn thể xác, đời sống đạo đức – trị - xã hội Mặc dù cịn nhiều bất đồng, song nhìn chung, triết gia Hy Lạp khẳng định người tinh hoa cao quý tạo hóa Trang Vũ Anh Tuấn | 20KT65 Chương Khái lược tư tưởng số triết gia trường phái triết học phương Tây cổ đại 2.1 Triết học Tiền Socrates, hệ thứ Những nhà triết học thời kỳ Tiền Socrates trải qua hệ triết gia Các triết gia hệ thứ thường nhà khoa học, đặt móng cho hàng loạt mơn khoa học tự nhiên sau Triết học buổi bình minh tập trung vào Bản thể luận (Ontology) Các triết gia thời kỳ cố gắng tìm hiểu chất giới, nguyên vạn vật (Arche), cách thức tượng tạo thành phân rã Do họ đồng thời nhà khoa học Họ từ chối cách giải thích thần thoại nhà tư tưởng thời, nhấn mạnh vào tìm kiếm lý tính Họ quan niệm giới trật tự (Cosmos) hỗn man (Chaos) hiểu lý trí 2.1.1 Phái Miletus Trường phái triết học Miletus thành lập thành phố Miletus xứ Ionic Các tác giả trường phái Thales, Anaximander Anaximenes Đóng góp quan trọng trường phái đặt móng cho hình thành khái niệm triết học để triết gia sau tiếp tục bổ sung làm phong phú thêm Các triết gia phái Miletus xuất phát từ giới để giải thích giới, khẳng định giới xuất phát từ khởi nguyên vật chất (Monism), chưa thể khắc phục triệt để ảnh hưởng thần thoại tôn giáo ◦ Thales xứ Miletus (~625-545 TCN) Cuộc đời Mặc dù công nhận người khai sáng triết học Hy Lạp, Thales người gốc Hy Lạp mà dậu huệ gia tộc Do Thái (Carian) giàu có Thales gửi sang Ai Cập theo học thầy tư tế (priest), ông hấp thụ kiến thức khoa học, kỹ thuật Babylon Ai Cập Ông người đương thời tôn sùng vào Thất Hiền (Seven Sages of Greece) Tư tưởng ông bao trùm lên nhiều lĩnh vực: toán học, vật lý học, thiên văn học triết học Ở lĩnh vực ông có đóng góp quan trọng Quan điểm triết học Thales khởi xướng ý niệm giới có biến hố đơn chất vũ trụ (Monism – thuyết nguyên), cụ thể nước Nước, theo Thales, chất liệu nguồn gốc sinh vật, chất chung tất vật, tượng giới Mọi gian khởi nguồn từ nước bị phân hủy lại biến thành nước Với quan niệm nước khởi nguyên giới, vật, tượng Ông đưa yếu tố vật vào quan niệm triết học giải thích giới Thế giới hình thành từ dạng vật chất cụ thể nước chúa trời hay vị thần Tuy nhiên quan điểm vật Thales không tuyệt đối, ông cho vạn vật có linh hồn, dùng giải thích cho tượng từ tính vật Trang Vũ Anh Tuấn | 20KT65 Xét mặt thể luận, quan niệm Thales cịn mộc mạc thơ sơ hàm chứa yếu tố biện chứng tự phát Nước trở thành khái niệm triết học, quy định sử chuyển biến từ dạng vật chất sang dạng vật chất khác, tạo nên thống giới, gắn kết đơn đa, chứa đựng tiềm tàng chất tượng ◦ Anaximander (~610-546 TCN) Cuộc đời Anaximander học trị có họ hàng với Thales Ơng tiếng người ghi chép lại cơng trình triết học mình, đáng tiếc tác phẩm thất truyền người ta biết đến ông qua đề cập tác gia khác sau Với tư cách khoa học gia, ông người vẽ đồ giới, phát minh dụng cụ thiên văn học, sử dụng đồng hồ mặt trời Quan điểm triết học So với Thales, triết học Anaximander có phát triển đáng kể hơn: phức tạp hơn, sâu sắc biện chứng Nếu Thales tìm khởi nguyên từ hành chất cảm nhận giác quan liên quan chặt chẽ tới đời sống người khởi nguyên thể luận Anaximander lại không xác định – Apeiron (Vô tận, không xác định) Ông cho Apeiron từ đầu chứa mặt đối lập, sau chúng tách lại quay với nó, thơng qua tồn giới tạo huỷ diệt, vịng tuần hồn biến đổi khơng ngừng Lần lịch sử triết học, Anaximander khẳng định vật chất không xác định Tư người không thiết phải mục vào dạng vật chất định hình cụ thể mà phải vươn lên tới trình độ khái quát Trong thiên văn học, ông người đề xuất Trái Đất “trơi bồng bềnh khơng có giá đỡ” Đây quan điểm cấp tiến (thời người ta quan điểm Trái Đất phải có bệ đỡ: thần Atlas, Con rùa bay vũ trụ,…) đặt tiền đề cho thuyết nguyên tử luận Democritus sau Đi xa hơn, ông người đề xuất mơ hình chuyển động giới mặt trời, mặt trăng xung quanh Trái Đất Ông bác bỏ tư tưởng Trái Đất một, giới vơ tận, nên tồn “thế giới” khác Trái Đất Ông cho người tiến hóa từ cá, vạn vật tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp Ơng mây nước bốc ngưng tụ lại Anaximander đặt tiền đề quan trọng cho thuyết biện chứng Heraclitus sau ◦ Anaximenes (~585-525 TCN) Anaximenes học trò Anaxemander Anaximenes cố gắng dung hoà lý luận Anaxemander Thales phát biểu khởi nguyên vật khơng khí, khơng khí vơ tận Apeiron thật nước Khơng khí, theo Anaximenes, hai cách làm đặc loãng sinh Tứ đại (đất, nước, gió, lửa) từ sinh vạn vật Khơng khí khơng nguồn gốc Trang ... kỳ triết học: 1.3.1 Thời kỳ tiền Socrates (Pre-Socratic era) 1.3.2 Triết học Athens (Attic era) 1.3.3 Triết học Hy Lạp Hóa (Hellenisation era) 1.3.4 Triết học La Mã. .. đầu Triết học Hy Lạp cổ đại xem thành tựu rực rỡ văn minh phương Tây, tạo nên sở xuất phát triết học châu Âu sau Nền triết học Hy Lạp cổ đại khúc dạo đầu cho nhạc giao hưởng, hợp xướng triết học. .. triết học Hy Lạp đạt tới thời hoàng kim Toàn vấn đề triết học tự nhiên, luân lý, nhà nước, tinh thần, linh hồn,… tập trung nghiên cứu Sự cực thịnh triết học tương ứng với thời kỳ lịch sử Hy Lạp

Ngày đăng: 25/08/2021, 20:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]Annas, J. (2001). Ancient Philosophy - A very Short Introduction. New York:Oxford University Press Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ancient Philosophy - A very Short Introduction
Tác giả: Annas, J
Năm: 2001
[2]Đoàn, Q. (2007). Giáo trình triết học - Dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học. Hà Nội: Nhà xuất bản Lý Luận Chính Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học - Dùng cho học viên cao học và nghiêncứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học
Tác giả: Đoàn, Q
Nhà XB: Nhà xuất bản Lý LuậnChính Trị
Năm: 2007
[3]Durant, W. (1966). The story of Civilization: Part II - The Life Of Greece (Vol Sách, tạp chí
Tiêu đề: The story of Civilization: Part II - The Life Of Greece
Tác giả: Durant, W
Năm: 1966
[4]Durant, W. (2014). Câu chuyện triết học. (Trí Hải, & Bửu Đích, Các dịch giả) Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện triết học
Tác giả: Durant, W
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2014
[5]Folscheid, D. (1999). Các triết thuyết lớn. (H. Giang, Dịch giả) Hà Nội: Nhà xuất bản Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triết thuyết lớn
Tác giả: Folscheid, D
Nhà XB: Nhàxuất bản Thế Giới
Năm: 1999
[7]Hirschberger, J. (2020). Lịch sử triết học. (B. V. Sơn, Trans.) Hà Nội: Nhà xuất bản Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học
Tác giả: Hirschberger, J
Nhà XB: Nhà xuấtbản Tri Thức
Năm: 2020
[8]Kenny, A. (2006). A New History of Western Philosophy (Vol. 1). New York:Oxford University Press Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: A New History of Western Philosophy
Tác giả: Kenny, A
Năm: 2006
[10] Nguyễn, D. T. (2006). Lịch sử triết học phương Tây. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây
Tác giả: Nguyễn, D. T
Nhà XB: Nhà xuấtbản Tp.Hồ Chí Minh
Năm: 2006
[11] Osborne, C. (2004). Presocratic Philosophy - A Very Short Introduction.New York: Oxford University Press Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Presocratic Philosophy - A Very Short Introduction
Tác giả: Osborne, C
Năm: 2004
[12] Runes, D. D. (2009). Lịch sử triết học. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học
Tác giả: Runes, D. D
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn HóaThông Tin
Năm: 2009
[13] Stumpf, S. E., & Abel, D. C. (2004). Nhập môn triết học phương Tây. (L. V.Huy, Trans.) Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng Hợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn triết học phương Tây
Tác giả: Stumpf, S. E., & Abel, D. C
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng Hợp
Năm: 2004
[6]Graham, J. N. (2016). Ancient Greek Philosophy. Internet Encyclopedia of Philosophy Khác
[9]Mark, J. J. (2020). Greek Philosophy. Ancient History Encyclopedia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w