TRIẾT HỌC HY LẠP , LA MÃ CỔ ĐẠI

384 1 0
TRIẾT HỌC HY LẠP , LA MÃ CỔ ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC CƠ BẢN Học viên cần ôn lại kiến thức cơ bản về triết học Hy Lạp, La Mã trước khi đào sâu nội dung chính của chuyên đề SĐH: * Về tính quy luật trong sự phát triển của triết học phương Tây (tính chế định lịch sử - xã hội, tính tất yếu nội tại của sự xuất hiện và diệt vong của các học thuyết triết học, tính kế thừa, con đường vận động từ trừu tượng đến cụ thể, tính thời đại của triết học) * Khái quát sự ra đời, phân kỳ, các chủ đề của triết học Hy lạp, La Mã (sơ khai, hay thời khai nguyên; cực thịnh, hay thời “cổ điển”, khủng hoảng và suy tàn, hay thời kỳ Hy – La) * Khái quát các đặc trưng cơ bản của triết học Hy Lạp, La Mã (tính sơ khai, tính bao trùm về lý luận, tính đa dạng, muôn vẻ, tính biện chứng tự phát, bẩm sinh, tính nhân văn) Tài liệu: Đinh Ngọc Thạch: Triết học Hy Lạp cổ đại; Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999, và một số công trình, bài viết về triết học phương Tây cổ đại của các nhà nghiên cứu như GS, TS. Nguyễn Hữu Vui (Lịch sử triết học, Nxb. CTQG, HN, 1998, đã tái bản năm 2008) PGS. Hà Thúc Minh, PGS, TS. Nguyễn Tiến Dũng, TS. Hà Thiên Sơn, các tác phẩm “Triết học nhân sinh” (Sách dịch, Nxb. Lao động, HN, 2004), “Plato chuyên khảo” (Sách biên dịch, Nxb. Văn hóa – Thông tin, HN, 2008) v.v.. I. TÍNH QUY LUẬT TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC 1. Triết học – tinh hoa tinh thần của thời đại Lịch sử tư tưởng triết học là sự phản ánh lịch sử hiện thực thông qua các phạm trù, khái niệm đặc trưng của mình. Sự phản ánh đó thể hiện ở nhiều bình diện khác nhau. Trước khi triết học ra đời, hình thức triết lý xưa nhất của nhân loại là huyền thoại, mà thần thoại là hạt nhân thế giới quan của nó. Thần thoại ngự trị trong ý thức đại chúng cùng với thuyết nhân hình xã hội nguyên thuỷ, vật linh thuyết, vật hoạt luận. Người nguyên thủy bị vây bọc trong quyền lực của xúc cảm và trí tưởng tượng, những quan niệm của họ còn rời rạc, mơ hồ, phi lôgíc. Các yếu tố tư tưởng và tình cảm, tri thức và nghệ thuật, tinh thần và vật chất, khách quan và chủ quan, hiện thực và suy tưởng, tự nhiên và siêu nhiên ở thần thoại còn chưa bị phân đôi. Đỉnh cao phát triển của thần thoại cũng đồng thời báo hiệu sự cáo chung tất yếu của nó. Triết học – hình thức tư duy lý luận đầu tiên trong lịch sử tư tưởng nhân loại – ra đời, thay thế cho tư duy huyền thoại và tôn giáo nguyên thuỷ. Thuật ngữ “triết học” do người Hy Lạp nêu ra (philosophia) theo nghĩa hẹp là “yêu mến sự thông thái”, còn theo nghĩa rộng, là khát vọng vươn đến tri thức; nói khác đi, là “quá trình tìm kiếm chân lý”; nhà triết học là người yêu mến sự thông thái, khác với nhà bác học (sophos), người nắm vững chân lý. Tuy nhiên với thời gian triết học được hiểu theo nghĩa rộng: đó là thứ tri thức phổ quát, tìm hiểu các vấn đề chung nhất của tồn tại và tư duy. Ở buổi đầu lịch sử tri thức triết học là tri thức bao trùm, là “khoa học của các khoa học”. Nói như thế không có nghĩa là tư tưởng đạo đức, chính trị, thẩm mỹ, nghệ thuật chưa xuất hiện. Vấn đề là ở chỗ các tư tưởng đó đã được xem là một phần của triết học. Trong thời Trung cổ thần học Kytô giáo chiếm vị trí thống trị trong sinh hoạt tư tưởng. Nhà nước phong kiến và nhà thơ Thiên chúa giáo chỉ lấy “những cái phù hợp” trong triết học Arixtốt (Aristoteles, Aristotle), trường phái Platôn (Platon, Plato) để làm chỗ dựa tư tưởng của mình. Triết học trở thành nô lệ của thần học, của cái gọi là tư duy chuẩn mực, nhà thờ trở thành “nền chuyên chính tinh thần”, lịch sử các vị thánh quan trọng hơn lịch sử các danh nhân. Thế kỷ XV – XVI được xem là thời kỳ chuyển tiếp từ chế độ phong kiến sang xã hội tư sản. Tư tưởng nhân văn trở thành trào lưu chủ đạo và xuyên suốt, thể hiện ở hầu khắp các lĩnh vực nhận thức và hoạt động thực tiễn, với thông điệp con người là trung tâm. Từ thế kỷ XVII – XVIII trở đi tư tưởng triết học, khoa học, đạo đức, thẩm mỹ, chính trị mang tính thế tục và duy lý thay thế dần thần học vạn năng. Khi trung tâm tri thức chuyển từ Anh và Pháp sang Đức từ nửa sau thế kỷ XVIII truyền thống “cổ điển” phương Tây, bắt đầu từ Hy Lạp – La Mã, đạt đến đỉnh cao hoàn thiện nhất, mà điển hình là hệ thống Hêghen (Hegel). Trong những năm 20 – 40 của thế kỷ XIX đã diễn ra quá trình phi cổ điển hóa các lĩnh vực tri thức, thể hiện ở văn hóa, khoa học, triết học. Bước ngoặt lớn này gắn liền với những biến đổi kinh tế, chính rị, xã hội và chịu sự sự chi phối của những biến đổi ấy. Ngày nay xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa đưa các dân tộc xích lại gần nhau hơn, tăng cường giao lưu, đối thoại, hướng đến lợi ích chung – hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển bền vững. Song bên cạnh đó xung đột về lợi ích vẫn chưa chấm dứt, mà ngày càng diễn biến phức tạp. Đấu tranh tư tưởng và đối thoại tư tưởng đan xen nhau, làm nên bức tranh tư tưởng đa dạng và phức tạp và đầy mâu thuẫn. Các chủ đề của tư tưởng triết học trở nên phong phú, với khá nhiều trào lưu, khuynh hướng lần lượt ra đời và bị thay thế, kể cả những trào lưu, khuynh hướng từng được xem là tuyên ngôn bán chính thức về lối sống của một xã hội. Tìm hiểu sự phát triển của tư tưởng triết học qua các thời đại, C.Mác nhận định: “… mọi triết học chân chính đều là tinh hoa về mặt tinh thần của thời đại mình” , và rằng “các triết gia không mọc lên như nấm từ trái đất; họ là sản phẩm của thời đại mình, của dân tộc mình” . Tính quy luật của sự ra đời, phát triển tư tưởng triết học thể hiện ở những điểm sau: 1) Mỗi hệ thống, trào lưu tư tưởng triết học đều xuất hiện một cách tất yếu, và với tính tất yếu ấy nó chịu sự sàng lọc của lịch sử, bị thay thế bởi những tư tưởng phù hợp với điều kiện lịch sử mới.Quá trình phát sinh, phát triển của tư tưởng triết học chịu sự quy định của những điều kiện lịch sử – xã hội cụ thể. Chính thực tiễn xã hội với toàn bộ tính sinh động và phức tạp của nó chi phối nội dung và thực chất các khuynh hướng, trường phái triết học, vị trí, vai trò của triết học trong đời sống xã hội. Sự thay thế nhau của các học thuyết triết học không tách rời nhu cầu khách quan, hiện thực của con người; 2) Tư tưởng của quá khứ không biến mất hoàn toàn, mà thường để lại di sản của mình; một số nội dung của nó tiếp tục được tìm hiểu, nghiên cứu như những bài học kinh nghiệm của lịch sử, một số khác tiếp tục gia nhập vào cái toàn thể sống động tiến về phía trước;

Chuyên đề KHÁI QUÁT TRIẾT HỌC HY LẠP , LA MÃ CỔ ĐẠI YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC CƠ BẢN Học viên cần ôn lại kiến thức triết học Hy Lạp, La Mã trước đào sâu nội dung chuyên đề SĐH: * Về tính quy luật phát triển triết học phương Tây (tính chế định lịch sử - xã hội, tính tất yếu nội xuất diệt vong học thuyết triết học, tính kế thừa, đường vận động từ trừu tượng đến cụ thể, tính thời đại triết học) * Khái quát đời, phân kỳ, chủ đề triết học Hy lạp, La Mã (sơ khai, hay thời khai nguyên; cực thịnh, hay thời “cổ điển”, khủng hoảng suy tàn, hay thời kỳ Hy – La) * Khái quát đặc trưng triết học Hy Lạp, La Mã (tính sơ khai, tính bao trùm lý luận, tính đa dạng, mn vẻ, tính biện chứng tự phát, bẩm sinh, tính nhân văn) Tài liệu: Đinh Ngọc Thạch: Triết học Hy Lạp cổ đại; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999, số cơng trình, viết triết học phương Tây cổ đại nhà nghiên cứu GS, TS Nguyễn Hữu Vui (Lịch sử triết học, Nxb CTQG, HN, 1998, tái năm 2008) PGS Hà Thúc Minh, PGS, TS Nguyễn Tiến Dũng, TS Hà Thiên Sơn, tác phẩm “Triết học nhân sinh” (Sách dịch, Nxb Lao động, HN, 2004), “Plato chuyên khảo” (Sách biên dịch, Nxb Văn hóa – Thơng tin, HN, 2008) v.v I TÍNH QUY LUẬT TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC Triết học – tinh hoa tinh thần thời đại Lịch sử tư tưởng triết học phản ánh lịch sử thực thông qua phạm trù, khái niệm đặc trưng Sự phản ánh thể nhiều bình diện khác Trước triết học đời, hình thức triết lý xưa nhân loại huyền thoại, mà thần thoại hạt nhân giới quan Thần thoại ngự trị ý thức đại chúng với thuyết nhân hình xã hội nguyên thuỷ, vật linh thuyết, vật hoạt luận Người nguyên thủy bị vây bọc quyền lực xúc cảm trí tưởng tượng, quan niệm họ rời rạc, mơ hồ, phi lơgíc Các yếu tố tư tưởng tình cảm, tri thức nghệ thuật, tinh thần vật chất, khách quan chủ quan, thực suy tưởng, tự nhiên siêu nhiên thần thoại chưa bị phân đôi Đỉnh cao phát triển thần thoại đồng thời báo hiệu cáo chung tất yếu Triết học – hình thức tư lý luận lịch sử tư tưởng nhân loại – đời, thay cho tư huyền thoại tôn giáo nguyên thuỷ Thuật ngữ “triết học” người Hy Lạp nêu (philosophia) theo nghĩa hẹp “u mến thơng thái”, cịn theo nghĩa rộng, khát vọng vươn đến tri thức; nói khác đi, “quá trình tìm kiếm chân lý”; nhà triết học người yêu mến thông thái, khác với nhà bác học (sophos), người nắm vững chân lý Tuy nhiên với thời gian triết học hiểu theo nghĩa rộng: thứ tri thức phổ quát, tìm hiểu vấn đề chung tồn tư Ở buổi đầu lịch sử tri thức triết học tri thức bao trùm, “khoa học khoa học” Nói khơng có nghĩa tư tưởng đạo đức, trị, thẩm mỹ, nghệ thuật chưa xuất Vấn đề chỗ tư tưởng xem phần triết học Trong thời Trung cổ thần học Kytơ giáo chiếm vị trí thống trị sinh hoạt tư tưởng Nhà nước phong kiến nhà thơ Thiên chúa giáo lấy “những phù hợp” triết học Arixtốt (Aristoteles, Aristotle), trường phái Platôn (Platon, Plato) để làm chỗ dựa tư tưởng Triết học trở thành nơ lệ thần học, gọi tư chuẩn mực, nhà thờ trở thành “nền chuyên tinh thần”, lịch sử vị thánh quan trọng lịch sử danh nhân Thế kỷ XV – XVI xem thời kỳ chuyển tiếp từ chế độ phong kiến sang xã hội tư sản Tư tưởng nhân văn trở thành trào lưu chủ đạo xuyên suốt, thể hầu khắp lĩnh vực nhận thức hoạt động thực tiễn, với thông điệp người trung tâm Từ kỷ XVII – XVIII trở tư tưởng triết học, khoa học, đạo đức, thẩm mỹ, trị mang tính tục lý Một số nhà nghiên cứu cho Pythagoras người tự gọi philosophos (φιλοσοφος), tức), tức “kẻ yêu mến thông thái”, Heraklitus người sử dụng từ đoạn tản văn ông thay dần thần học vạn Khi trung tâm tri thức chuyển từ Anh Pháp sang Đức từ nửa sau kỷ XVIII truyền thống “cổ điển” phương Tây, Hy Lạp – La Mã, đạt đến đỉnh cao hoàn thiện nhất, mà điển hình hệ thống Hêghen (Hegel) Trong năm 20 – 40 kỷ XIX diễn trình phi cổ điển hóa lĩnh vực tri thức, thể văn hóa, khoa học, triết học Bước ngoặt lớn gắn liền với biến đổi kinh tế, rị, xã hội chịu sự chi phối biến đổi Ngày xu hướng hội nhập tồn cầu hóa đưa dân tộc xích lại gần hơn, tăng cường giao lưu, đối thoại, hướng đến lợi ích chung – hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển bền vững Song bên cạnh xung đột lợi ích chưa chấm dứt, mà ngày diễn biến phức tạp Đấu tranh tư tưởng đối thoại tư tưởng đan xen nhau, làm nên tranh tư tưởng đa dạng phức tạp đầy mâu thuẫn Các chủ đề tư tưởng triết học trở nên phong phú, với nhiều trào lưu, khuynh hướng đời bị thay thế, kể trào lưu, khuynh hướng xem tun ngơn bán thức lối sống xã hội Tìm hiểu phát triển tư tưởng triết học qua thời đại, C.Mác nhận định: “… triết học chân tinh hoa mặt tinh thần thời đại mình”2, “các triết gia không mọc lên nấm từ trái đất; họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình”3 Tính quy luật đời, phát triển tư tưởng triết học thể điểm sau: 1) Mỗi hệ thống, trào lưu tư tưởng triết học xuất cách tất yếu, với tính tất yếu chịu sàng lọc lịch sử, bị thay tư tưởng phù hợp với điều kiện lịch sử mới.Quá trình phát sinh, phát triển tư tưởng triết học chịu quy định điều kiện lịch sử – xã hội cụ thể Chính thực tiễn xã hội với tồn tính sinh động phức tạp chi phối nội dung thực chất khuynh hướng, trường phái triết học, vị trí, vai trị triết học đời sống xã hội Sự thay học thuyết triết học không tách rời nhu cầu khách quan, thực người; 2) Tư tưởng q khứ khơng biến hồn tồn, mà thường để lại di sản mình; số nội dung tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu học kinh nghiệm lịch sử, số khác tiếp tục gia nhập vào toàn thể sống động tiến phía trước; C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, t.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 157 C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, t.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 156 3) Sự vận động tư tưởng triết học theo trình từ trừu tượng đến cụ thể Theo triết học lùi phía sau trừu tượng, gần với giàu nội dung, cụ thể Mối quan hệ triết học với lĩnh vực tri thức thay đổi theo thời gian Vào thời cổ đại, trình độ nhận thức chung cịn thấp, tri thức khoa học cịn tình trạng tản mạn, sơ khai, triết học đóng vai trị dạng nhận thức lý luận nhất, giải vấn đề lý luận chung tự nhiên, xã hội, tư Triết học xem “khoa học khoa học”, cịn triết gia tơn vinh thành óc bách khoa, am tường thứ Tuy nhiên khoa học chuyên biệt với hệ thống lý luận riêng có đời, tham vọng triết học tồn trở nên vô nghĩa Ph.Ăngghen viết: “Chủ nghĩa vật đại… khơng cịn triết học nữa, mà giới quan…” “Chủ nghĩa vật chất biện chứng, khơng cần đến triết học đứng khoa học khác”4; 4) Tư tưởng triết học sản phẩm thời đại, sinh ra, nuôi dưỡng, thẩm định thời đại; khơng có chân lý bất biến, tuyệt đích cho thời đại, khơng có thứ tư tưởng triết học xuyên qua nhiều thời đại, thần thánh hóa tín điều bất di bất dịch Tính tất yếu thay đổi chủ đề tư tưởng triết học Trong phát triển tư tưởng triết học, chủ đề thường xuyên trải qua thay đổi, bổ sung, mở rộng nhằm lý giải cách kịp thời trình thực tiễn xã hội Có chủ đề tư tưởng hơm qua chủ đạo, hơm cịn đóng vai trị thứ yếu; ngược lại, mà hôm qua dạng phơi thai, hơm trở thành trung tâm, thành điểm nóng tranh luận Trong điều kiện chủ nghĩa phổ quát Kytô giáo thống trị vào thời trung cổ vấn đề người không quan tâm, bị hòa tan vào phổ quát bao trùm tồn Đấng tối cao Cuộc tranh luận danh luận thực luận đơn giản xoay quanh tính xác thực khái niệm “đơn nhất” “phổ quát” Song đến thời Phục hưng chủ đề tranh luận vượt qua khuôn khổ hệ chuẩn tư trung cổ, mang đậm ý nghĩa đấu tranh giá trị người, giải phóng người cá nhân, thay bước thuyết thần trung tâm (theocentrism) thuyết người trung tâm (homocentrism, hay anthropocentrism), thay thống trị Thượng đế (regnum Dei) thống trị người (regnum hominis) Phục hưng bước chuẩn bị cho kỷ XVII – XVIII, tức thời đại khám phá phát minh, “tư thiết kế” sáng tạo (chứ tư minh họa, chủ giải cho C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập; t.20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 197 42 chân lý có sẵn) Tương tự, trào lưu chủ đạo thời Phục hưng tư tưởng nhân văn với tôn vinh hình ảnh người vươn đến tự do, tư tưởng kỷ XVII – XVIII triết học, trị, khoa học Về triết học chủ nghĩa vật chiếm vị áp đảo trước chủ nghĩa tâm Về trị tư tưởng trị tục, quan điểm “xã hội công dân” nhà nước pháp quyền, có mầm mống từ thời Phục hưng, tiếp tục phát triển, làm giàu sâu sắc thêm thông qua quan điểm nhà lý luận kiệt xuất, từ Lốccơ (Locke), Hốpxơ (Hobbes), đến Môngtéxkiơ (Montesquieu), Vônte (Voltaire), Rútxô (Rousseau)… Về khoa học kỷ chứng kiến nhiều khám phá, phát minh khoa học ứng dụng vào thực tiễn, lý trí trở thành lý trí có định hướng thực tiễn, với thống trị học Các nguyên lý tác động đến tư triết học trị, đưa đến chủ nghĩa máy móc phương pháp tư siêu hình Các nhà tư tưởng Đức (nửa sau kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX) không đem đến kết thúc đầy ý nghĩa truyền thống cổ điển tư tưởng, mà khắc phục hạn chế nhận thức luận kỷ trước Và họ, đặc biệt nhà triết học cổ điển Đức, điển hình Hêghen Phoiơbắc (Feuerbach), tạo nên tiền đề lý luận chủ nghĩa Mác Với C Mác Ph Ăngghen, bước ngoặt cách mạng tư tưởng thực Khác hẳn với nhà tư tưởng thời, người đem đối lập khuynh hướng phi lý với truyền thống lý (Kiếckego chẳng hạn), dám “cách tân” phần học thuyết Hêghen (phái Hêghen trẻ), C Mác Ph Ăngghen thể thái độ văn hóa vấn đề truyền thống, đồng thời làm cho hệ tư tưởng mang chức cải tạo cách mạng đời sống xã hội Như vậy, phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể, trào lưu, khuynh hướng tư tưởng xác định chủ đề chính, tập trung khai thác, phân tích chúng, nhằm phản ánh trung thực biến đổi thực tiễn, đồng thời định hướng cho hoạt động thực tiễn Theo C Mác, thực tiễn cần phải diễn theo đồ thức luận tư duy, mà ngược lại, đồ thức luận tư cần thường xuyên điều chỉnh để khơng bị lạc hậu trước thực tiễn Vì mưu toan giới hạn nội dung cần nghiên cứu phạm vi chật hẹp, xơ cứng, bất biến đồng nghĩa với bóp chết lực sáng tạo tư Khơng phải hệ thống tư tưởng thời đại quanh quẩn đối tượng nghiên cứu Quy luật phát triển tư tưởng thường xuyên diễn đấu tranh, tác động hỗ tương, đan xen nhau, bổ sung chi phối lẫn nhau, làm cho hệ thống số chúng mang tính độc lập tương đối, tính đa dạng nội dung lẫn hình thức thể Sự phát triển tư tưởng, đặc biệt tư tưởng triết học, phản ánh trình độ tư chung nhân loại Thực tiễn khách quan, hoạt động nhận thức khoa học người quy định vị trí mổi quan điểm, học thuyết Chẳng hạn xã hội chiếm hữu nô lệ chưa hình thành ngành khoa học độc lập, chuyên biệt tự nhiên xã hội, hình thức vận động vật chất, nên triết học thời kiến thức lý luận nói chung, thực tế dạng kiến thức Dần dần khoa học chuyên biệt đời, ranh giới chúng với triết học xác lập Sự phát triển phong phú tri thức lồi người q trình phân loại, “cá thể hóa” đưa đến chỗ triết học khơng cịn đóng vai trị “khoa học khoa học” nữa, mà nghiên cứu vấn đề chung tồn nhận thức Sinh hoạt tư tưởng thời đại hôm phản ánh giới mở, bùng nổ khám phá khoa học, tiến nhanh chóng cơng nghệ, kinh tế tri thức xích lại gần dân tộc mục tiêu nhân loại chung; song giới phức tạp, tiềm ẩn nguy xung đột giá trị, có giá trị tư tưởng, tinh thần Nhận diện trào lưu tư tưởng đại, giải thích cách khách quan, khoa học nội dung thực chất chúng góp phần làm sáng tỏ đặc điểm thời đại, dự báo xu hướng vận động lịch sử Ba nguyên tắc cần nắm trình tìm hiểu học thuyết, trào lưu tư tưởng lịch sử là: thứ nhất, nguyên tắc lịch sử cụ thể, nghĩa cần đặt đối tượng nghiên cứu, xem xét điều kiện lịch sử định, phù hợp với trình độ nhận thức thời đại đó, đánh giá cách nghiêm túc, trung thực thành tựu, đóng góp nhà tư tưởng vào kho báu tư tưởng nhân loại Không nên áp đặt cách chủ quan tính quy định thời đại hơm khứ, buộc khứ làm điều mà thời chưa thể biết đến Nói khác đi, quan điểm lịch sử cụ thể đòi thái độ văn hóa di sản nhiều hệ nhân loại tạo nên, tích lũy, sàng lọc qua thời kỳ phát triển Thứ hai, xác định nhất, cốt lõi nhất, hay điểm nhấn toàn tranh tư tưởng với tính cách đối tượng nghiên cứu Chỉ có hiểu biết cách sâu sắc cô đọng “hồn” sống động thời đại, hiểu “trục chính” sinh hoạt tư tưởng thời đại Thứ ba, kết hợp hai cách đánh giá, đánh giá từ góc độ giới quan đánh giá từ góc độ giá trị học thuyết, vừa làm bật tính đảng phái, vừa vai trị, vị trí học thuyết đời sống xã hội, dòng chảy lịch sử tư tưởng Thứ tư, mối liên hệ khứ tại, nghĩa rút ý nghĩa học lịch sử việc nghiên cứu học thuyết, tư tưởng khứ thời đại II SỰ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA TRIẾT HỌC CỔ ĐẠI HY LẠP Sự hình thành Triết học Hy Lạp hình thành sở biến đổi thực tiễn xã hội, phản ánh nhu cầu nhận thức người giai đoạn định, xã hội chuyển biến sang nấc thang cao hơn, phá vỡ quan hệ chủng huyết thống tính đồng giản đơn hệ thống quan hệ xã hội Sự đời triết học bước ngoặt đầy ý nghĩa phát triển ý thức người a Điều kiện kinh tế – xã hội Triết học cổ đại Hy Lạp hình thành vào thời kỳ diễn chuyển biến sâu sắc đời sống kinh tế – xã hội, trước hết tan rã hoàn toàn chế độ thị tộc thiết lập chế độ nô lệ, đời hình thức nh nước người Hy Lạp, gọi thị quốc (city – state) Đó trình lịch sử lâu dài, gắn liền với phân cơng lao động xă hội, tích luỹ cải, phân tầng xã hội, chuyển biến từ quan hệ chủng huyết thống sang quan hệ đa huyết thống, mở rộng lãnh thổ sở hợp thị tộc hình thức khác Đất đai người Hy Lạp xưa rộng lớn so với nước Hy Lạp ngày Vào kỷ XI – IX TCN (thời đại Homère) diễn q trình tan rã cơng xã thị tộc Bước sang kỷ VIII – VII TCN nhà nước người Hy Lạp đời (các quốc gia – thành bang chiếm hữu nô lệ) Sự phân công lao động, xuất phát triển quan hệ hàng hóa, tiền tệ, tan rã kinh tế tự nhiên, sơ khai, phân hóa giàu nghèo, đối kháng liệt lực lượng xã hội khác nhau, thơn tính đất đai, sử dụng lao động nô lệ… nhiêu thứ khiến cho chế độ thị tộc chế độ lấy quan hệ huyết thống làm sở phải đến chỗ bị diệt vong Thị quốc5 hình thức nhà nước đặc thù người Hy Lạp, tổ chức theo kiểu cụm dân cư, có thành luỹ bao bọc, với hệ thống quyền lực hình thành thông qua mở rộng lãnh thổ, cụ thể từ thị tộc, lạc, thành nhiều thị tộc, lạc, nghĩa thay quan hệ chủng huyết thống quan hệ đa huyết thống Như đời nhà nước, dù hình thức nào, minh chứng giai đoạn phát triển cao xã hội so với trước Nhà nước đời chứng tỏ phát triển xă hội đă đạt đến nấc thang mới, đòi hỏi thay cách tổ chức xă hội công xã nguyên thuỷ hệ thống quyền lực công cộng Thị quốc theo từ nguyên Hy Lạp polis (ρολις), tức) – hình thức nhà nước người Hy Lạp; mà khái niệm trị (hiểu cơng việc nhà nước, vấn đề liên quan đến nhà nước) viết thành politics, politique v.v máy có khả điều tiết quan hệ xă hội ngày phức tạp Nói cách khác, nhà nước đời tất yếu đường phát triển lịch sử nhân loại Ph.Ăngghen viết: “Nhà nước sản phẩm xã hội phát triển tới giai đoạn định”6 Sự chuyển hóa từ chế độ thị tộc sang chế độ chiếm hữu nô lệ bước nhảy vọt xã hội loài người Cùng với hình thành thị quốc, văn hóa xác lập, trở thành phận hữu đời sống xã hội Hy Lạp cổ đại Những biểu chủ yếu hệ thống giá trị tinh thần lý hóa tư duy, ý thức nhân cách, ca ngợi tính tích cực, lòng cảm lực người đấu tranh với tự nhiên, tinh thần quốc, quan niệm tự phạm trù đạo đức – trị cao q nhất… Sự hình thành sở văn hóa Hy Lạp kế thừa giá trị truyền thống, thể sáng tác dân gian, thần thoại hình thức sinh hoạt tôn giáo, mầm mống tri thức khoa học Tư tưởng triết học phát sinh phát triển thành tố không tách rời văn hóa Như vậy, chuyển tiếp từ xã hội công xã nguyên thủy sang chế độ chiếm hữu nô lệ diễn với biến đổi ý thức, trước hết nhu cầu lý giải nghiêm túc vấn đề tự nhiên, xã hội Triết học đời theo Arixtốt, làm cho ngạc nhiên trước giới rộng lớn bí hiểm giải nỗ lực lý trí truy tìm ngun nhân đích thực vạn vật Theo sử liệu học Pitago (570 – 496 TCN), Hêraclít (khoảng 544 – khoảng 483 TCN), người tự gọi philosophos, sau xuất thuật ngữ philosophia, dịch thành triết học, Talét (khoảng 624 - 547 TCN) triết gia Hy Lạp Như “Philosophia” (philo – yêu mến, sophia – thông thái) biểu thị khát vọng người vươn tới hiểu biết thực mối quan hệ người với giới với mình, vượt qua ảnh hưởng tư huyền thoại, vào chiều sâu nhận thức thơng qua khái niệm ngày đạt tính trừu tượng hóa cao b Tiền đề tinh thần triết học (còn gọi tiền triết học) Ngạc nhiên làm nảy sinh triết lý, triết lý người giới buổi đầu lịch sử thể huyền thoại, câu chuyện thần thoại sinh hoạt tín ngưỡng nguyên thuỷ Thần thoại đối thoại đầu tiên, đầy tính hoang tưởng người với giới xung quanh C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, t.21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 252 10 Thần thoại (xuất phát từ tiếng Hy Lạp mythologia, mythos câu chuyện, truyền thuyết, logos lời nói, học thuyết) hình thức tư phổ biến người nguyên thủy, với thuyết nhân hình, vật linh thuyết, vật hoạt luận… Trong thần thoại yếu tố tư tưởng tình cảm, tri thức nghệ thuật, tinh thần vật chất, khách quan chủ quan, thực tưởng tượng, tự nhiên siêu nhiên cịn chưa bị phân đơi Tuy nhiên tư huyền thoại trải qua bước phát triển định, thể phát triển ý thức Có thể nhận thấy điều thần thoại Hy Lạp Đỉnh cao thần thoại cũng đồng thời báo hiệu cáo chung tất yếu nó, thay hình thức giới quan mới, đáp ứng nhu cầu nhận thức giới ngày sâu sắc người Quá trình thời đại Hôme (thế kỷ IX – VIII TCN) với việc xóa bỏ dần hố sâu ngăn cách thần người, nêu ý tưởng sơ khởi hỗn mang, hành chất, nguồn gốc giới, thông điệp người tình bạn, tình yêu, tinh thần quốc Xu hướng tiếp tục Hêsiốt Trong “Thần hệ” Hêsiốt trạng thái vũ trụ mô tả thông qua hệ thần linh, từ Hỗn mang đến thần Dớt – biểu tượng trật tự, ánh sáng tổ chức sống vũ trụ Hiện tượng Prômêtê lấy trộm lửa thần Dớt đem đến cho người hàm chứa ý nghĩa sâu xa: lửa – biểu tượng sức mạnh lý trí – khơng cịn đặc quyền thần linh trước, mà cố hữu nơi người Con người trở nên tự chủ quan hệ với giới xung quanh Vào khoảng cuối kỷ VII – đầu kỷ VI TCN, thị quốc bước vào thời kỳ phát triển thịnh vượng Sự phân công lao động lần thứ hai đời đồng tiền kim khí tạo nên biến đổi lớn lĩnh vực đời sống xã hội Ở bình diện văn hóa tinh thần “bảy nhà thơng thái” xuất hiện, mở đường cho triết học thực Trong số họ, Talét Arixtốt gọi nhà triết học giới phương Tây Con đường từ thần thoại đến triết học, theo Hêghen, đường từ lý tính hoang tưởng đến lý tính tư duy, từ hình thức diễn đạt thơng qua biểu tượng đến hình thức diễn đạt khái niệm Triết học đời khơng có nghĩa thần thoại đi, mà tiếp tục tồn tôn giáo, nghệ thuật, văn chương, xem xét bình diện khác – bình diện giá trị Đằng sau câu chuyện thần thoại triết lý sống, thể chuẩn mực, giá trị, học đạo đức, nhân văn c Vai trò văn minh phương Đơng hình thành tư triết G.W.F.Hêghen, Toàn tập, t.9, Moskva, 1934, tr 14

Ngày đăng: 08/03/2023, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan