Nghiên cứu sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè ở huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

149 21 0
Nghiên cứu sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè ở huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ CHÈ Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ CHÈ Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Địa Lí Học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TRANG THANH NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài học tập, nghiên cứu, đề tài luận văn “Nghiên cứu sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” Tơi hồn thành Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: - TS Nguyễn Thị Trang Thanh tận tình hướng dẫn giúp đỡ Tơi suốt q trình thực hồn thành Luận văn Cao học - Các Thầy, Cơ phụ trách khóa học; Thầy, Cô khoa Địa lý - Ban Giám hiệu nhà trường, khoa Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi việc học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp - Sở NN & PTNT tỉnh Nghệ An, Cục thống kê tỉnh Nghệ An, Phịng nơng nghiệp, chi cục thống kê huyện Thanh Chương Ban lãnh đạo huyện Thanh Chương giúp đỡ Tôi nguồn tư liệu phục vụ trình nghiên cứu thực địa Cùng lời cảm ơn chân thành đến đồng nghiệp, bạn bè gia đình có nhiều giúp đỡ, động viên, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi để Tơi hồn thành tốt khóa học nghiên cứu đề tài Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả: Phan Thị Phượng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ .ix PHẦN I MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ CHÈ Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1.Sản xuất chè 1.1.2.Chế biến chè 10 1.1.3 Vai trò sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè 12 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất, chế biến tiêu thụ chè 14 1.1.5 Cơ sở lý luận liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ chè 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ chè Việt Nam 25 1.2.2.Tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ chè tỉnh Nghệ An 30 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển chè huyện Thanh Chương 36 CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN, TIÊU THỤ CHÈ Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 38 2.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ 38 2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 39 2.2.1 Địa hình 39 2.2.2 Thổ nhưỡng (Đất) 41 2.2.3 Khí hậu 42 2.2.4 Nguồn nước 44 2.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 45 2.3.1 Dân cư nguồn lao động 45 2.3.2 Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật 47 2.3.3 Tiến khoa học - công nghệ 50 2.3.4 Đường lối sách 51 2.3.5 Vốn đầu tư 53 2.3.6 Thị trường 54 2.3.7 Tác động xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 54 2.4 Đánh giá chung 55 iv 2.4.1 Thuận lợi 55 2.4.2 Khó khăn 56 CHƯƠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN, TIÊU THỤ CHÈ Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 58 3.1 Khái qt tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Thanh Chương 58 3.2 Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè huyện Thanh Chương 60 3.2.1 Tình hình sản xuất chè 60 3.2.2 Tình hình chế biến chè 70 3.2.3 Tình hình tiêu thụ chè 77 3.3 Các hình thức tổ chức sản xuất chè địa bàn huyện Thanh Chương 79 3.3.1 Hộ gia đình 79 3.3.2 Doanh nghiệp (Nhà nước, tư nhân) 83 3.3.3 Tổng đội Thanh niên xung phong 88 3.4 Liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè huyện Thanh Chương 90 3.4.1 Liên kết ngang 91 3.4.2 Liên kết dọc 92 3.5 Đánh giá chung 97 3.5.1 Những thành tựu 97 3.5.2 Tồn tại, hạn chế 99 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHÈ Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 103 4.1 Bối cảnh quốc tế nước 103 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 103 4.1.2 Bối cảnh nước, tỉnh 105 4.1.3 Dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm chè giới nước 106 4.2 Định hướng phát triển nông nghiệp Tỉnh Nghệ An huyện Thanh Chương 108 4.2.1 Tỉnh Nghệ An 108 4.2.2 Huyện Thanh Chương 113 4.3 Định hướng phát triển chè theo hướng bền vững huyện Thanh Chương 115 4.3.1 Định hướng chung 115 4.3.2 Định hướng sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè 116 4.3.3 Đề xuất mơ hình liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè 119 4.4 Các giải pháp phát triển chè bền vững huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 121 4.4.1 Các giải pháp chung 121 4.4.2 Giải pháp cụ thể 128 PHẦN III KẾT LUẬN 132 3.1 Đóng góp đề tài 132 v 3.2 Hạn chế đề tài 132 3.3 Kiến nghị 133 3.3.1 Đối với Nhà nước 133 3.3.2 Đối với quyền địa phương 134 3.3.3 Đối với hộ nông dân 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ ATTP An toàn thực phẩm BVTV Bảo vệ thực vật CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNVC Cơng nhân viên chức CP Cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân TNHHMTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TNXP Thanh niên xung phong TW Trung ương VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm SX Sản xuất XDKT Xây dựng kinh tế XN Xí nghiệp vii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 .25 Bảng 1.2 Sản lượng trị giá chè xuất Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 .26 Bảng 1.3 Diện tích trồng chè Nghệ An giai đoạn 2005 – 2015 31 Bảng 1.4 Năng suất sản lượng chè Nghệ An giai đoạn 2005 – 2015 .32 Bảng 1.5 Diện tích loại chè Nghệ An năm 2015 32 Bảng 1.6 Sản lượng giá trị sản xuất sản phẩm chè giai đoạn 2010 – 2015 34 Bảng 1.7 Sản lượng trị giá xuất chè Nghệ An giai đoạn 2010 – 2015 .35 Bảng 2.1.Tình hình sử dụng đất huyện Thanh Chương năm 2015 41 Bảng 3.1 Diện tích chè Thanh Chương, Nghệ An giai đoạn 2005 – 2015 62 Bảng 3.2.Tổng hợp số liệu chè công nghiệp huyện Thanh Chương phân theo xã năm 2016 64 Bảng 3.3 Năng suất sản lượng chè Thanh Chương, Nghệ An giai đoạn 2005 – 2015 66 Bảng 3.4 Cơ cấu giống chè huyện Thanh Chương từ năm 2006-2015 68 Bảng 3.5 Danh sách phân bố sở chế biến chè huyện Thanh Chương năm 2015 72 Bảng 3.6 Công suất thiết kế sở chế biến chè huyện Thanh Chương năm 2015 .74 Bảng 3.7 Sản lượng giá trị sản xuất chè huyện Thanh Chương thời kỳ 2005- 2015 74 Bảng 3.8 Sản lượng chè chế biến phân theo doanh nghiệp hộ cá thể huyện Thanh Chương từ năm 2013 – 2016 75 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Tỷ trọng nông–lâm– ngư nghiệp cấu ngành kinh tế 58 huyện Thanh Chương năm 2010 2016 (%) 58 Biểu đổ 3.2 Diện tích trồng chè huyện Thanh Chương so với toàn tỉnh giai đoạn 2005 - 2015 63 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể 10 xã trồng chè công nghiệp lớn huyện Thanh Chương năm 2016 65 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ suất chè huyện Thanh Chương so với toàn tỉnh giai đoạn 2005-2015 67 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu sản lượng chè chế biến phân theo thành phần kinh tế huyện Thanh Chương năm 2016 76 Sơ đồ: Sơ đồ 3.1 Sơ đồ liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ chè .91 Sơ đồ 4.1 Mô hình liên kết chè 119 ix PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chè công nghiệp lâu năm, có nguồn gốc nhiệt đới nhiệt đới, sinh trưởng phát triển tốt điều kiện khí hậu nóng ẩm Chè trồng phổ biến giới, tiêu biểu số quốc gia Châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam… Chè nước ta trồng từ lâu đời, nhiều nhà khoa học cho Việt Nam nôi chè Sản xuất chè mang lại giá trị kinh tế cao, xem “cây xóa đói giảm nghèo”, “cây làm giàu” nhiều hộ nơng dân vùng Trung du, miền núi nước ta Phát triển chè cịn góp phần giải việc làm, ổn định đời sống định cư cho người dân, bảo vệ an ninh biên giới, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái Chè chế biến nước ta nông sản xuất có giá trị thị trường giới Hiện nay, Việt Nam đứng thứ giới xuất chè Nghệ An thiên nhiên ưu cho chất đất khí trời phù hợp cho chè sinh trưởng Nếu trước đây, người dân xứ Nghệ trồng chè cho kín vườn, xanh đồi, thu nhập từ chè coi "thu nhập phụ", chè có vị khác hẳn Hiện nay, chè xác định mười hai công nghiệp chủ lực Nghệ An Huyện miền núi Thanh Chương nằm phía Tây Nam tỉnh Nghệ An có diện tích rộng lớn 1130,37 km2 Qua nhiều năm phát triển, Thanh Chương có diện tích trồng chè lớn tỉnh Nghệ An Tại hình thành vùng chè cơng nghiệp tập trung gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm, có liên kết doanh nghiệp đầu tư sản xuất, thu mua chế biến chè Chè mang lại cho nhiều hộ nông dân huyện nguồn thu nhập ổn định, góp phần vào giải việc làm khu vực nông thôn, nâng cao đời sống người lao động, thực xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế ngành chè Trong điều kiện hội nhập kinh tế có nhiều vấn đề khó khăn mà ngành chè gặp phải, cần nhanh chóng đào tạo, củng cố thêm kiến thức chuyên môn cho đội ngũ cán đặc biệt cán khuyến nông, cán quản lý, cán thị trường… Đội ngũ cán khuyến nông người trực tiếp, tiếp xúc, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho người nông dân, người giúp đỡ nông dân tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật, từ nâng cao suất lao động Do vậy, người cán khuyến nơng phải người có lực, có trình độ phải gắn bó với ngành sản xuất Trong điều kiện khoa học công nghệ ngày phát triển, xu hướng mở rộng sản xuất tất yếu, huyện Anh Sơn cần đầu tư đào tạo thêm đội ngũ cán khuyến nơng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho họ Để đáp ứng yêu cầu ngày cao sản xuất Đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp cần phải thích nghi với điều kiện mới, nhạy bén sáng tạo công tác quản lý Như vấn đề quản lý chất lượng giống, phân bón, dư lượng chất hố học, quản lý vốn…thực có hiệu Đây mắt xích quan trọng phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ chè Đội ngũ cán nghiên cứu thị trường, tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm Hội nhập quốc tế cần tìm hiểu rõ hành lang pháp lý nơi nhập khẩu, tránh vụ kiện tụng Mặt khác, với thị trường rộng lớn nhiều biến động, cần có đội ngũ cán nghiên cứu tìm hiểu, dự báo thị trường Nghiên cứu thị trường nhằm tìm hiểu nhu cầu người tiêu dùng mặt số lượng, chủng loại, chất lượng…, ngày thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng + Đội ngũ lao động sản xuất, chế biến, kinh doanh chè, cần tiến hành mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất, giúp họ hiểu chu kỳ sinh trưởng phát triển chè, yêu cầu kỹ thuật giai đoạn phát triển loại giống chè…Ứng với chu kỳ, giai đoạn phát triển có biện pháp 126 chăm sóc, bón phân, tưới nước, cắt tỉa, tạo tán…Họ hướng dẫn cho người nơng dân cách phịng trừ dịch bệnh, giúp người nông dân làm chủ kỹ thuật nâng cao hiệu sản xuất Đối với người lao động chế biến cần phải có trình độ để sử dụng máy móc cách có hiệu Hiểu công dụng phận, quy trình sản xuất, điều khiển hoạt động máy móc… - Giải pháp thị trường Đầu cho sản phẩm mối quan tâm hàng đầu trình sản xuất Hiện nay, sản phẩm chè búp nông hộ địa bàn huyện bán cho ba Xí nghiệp chè Ngọc Lâm, Hạnh Lâm, Thanh Mai; sở chế biến tư nhân khác Do đó, giá cạnh tranh khơng cơng sở thu mua Thường giá thu mua Xí nghiệp thấp giá sở chế biến tư nhân dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán, làm cho nguồn nguyên liệu chế biến nhà máy lúc thừa, lúc thiếu Người dân bị ép giá, giá chè búp khơng ổn định Chính vậy, để sản xuất chè bền vững, hộ sản xuất chè trước hết cần nâng cao chất lượng chè búp mình, việc thu hái chè phải quy trình, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm ổn định với Xí nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức liên kết với khâu tiêu thụ sản phẩm Cần có biện pháp thu gom chè búp kịp thời Đặc biệt vào thời điểm rộ chè dịp chè xuân tháng 7, 8, lượng chè búp lớn, cần cử thêm người thu mua chè hộ gia đình đảm bảo chè hái chuyển ln đến sở chế biến giúp cho búp chè giữ chất lượng Chính quyền địa phương nên xây dựng kênh thơng tin cho người dân tình hình sản xuất, biến động giá chè thu mua thị trường giúp người dân chủ động trình sản xuất mua bán - Giải pháp chế sách Cơng tác khuyến nơng sở từ huyện đến xí nghiệp, tổng đội 127 TNXP xã trồng chè, hàng tháng, hàng quý tổ chức lớp tập huấn, phổ biến kiến thức trồng chăm sóc vườn chè, loại sâu bệnh hại chè cách thức phòng ngừa, yêu cầu người dân làm việc với thái độ nghiêm túc, nhiều trường hợp đến với lớp tập huấn yêu cầu bắt buộc, điều làm trở ngại khả tiếp thu đối tượng khác Tổ chức cho người đân tham quan, học hỏi mơ hình sản xuất hộ sản xuất giỏi, khuyến khích học hỏi lẫn hộ sản xuất, khuyến khích hộ sản xuất giỏi hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiêm sản xuất cho hộ sản xuất Từ tạo liên kết hộ sản xuất chè với Về phía cán khuyến nơng sở cần bám sát nắm bắt tình hình, tâm tư nguyện vọng người dân bao quát tình hình cách tổng quan nhất, đặc biệt cơng tác phịng ngừa dịch bệnh 4.4.2 Giải pháp cụ thể - Đối với sản xuất chè + Tăng cường công tác đạo, kiểm tra việc thực quy hoạch phát triển chè cơng nghiệp phê duyệt Rà sốt quỹ đất, xây dựng dự án, kế hoạch chi tiết đầu tư phát triển vùng nguyên liệu chè địa bàn, đặc biệt vùng sản xuất chè an toàn Đặc biệt xã Thanh An bên cạnh sản xuất chè cơng nghiệp cần có sách đầu tư phát triển gắn du lịch sinh thái bền vững + Đẩy mạnh công tác khuyến nông, ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt quy trình sản xuất, thủy lợi tưới, giới hóa, tập trung phát triển vùng sản xuất chè ứng dụng công nghệ cao, sản xuất chè an tồn sản xuất có chứng nhận Rainforest Alliance, VietGAP để nâng cao giá trị chè + Để tạo mối liên kết sản xuất chè bền vững liên kết nhà (hộ nông dân, doanh nghiệp, nhà khoa học Nhà nước) cần có vào ngân hàng để hỗ trợ vốn cho hộ nông dân doanh nghiệp, giảm thiểu rủi ro 128 tác động thiên tai thị trường + Tăng cường công tác quản lý nhà nước sản xuất kinh doanh chè: Quản lý vùng nguyên liệu, kiểm tra, giám sát việc thực hợp đồng kinh tế doanh nghiệp hộ dân việc sản xuất chè, việc thu mua nguyên liệu giá thu mua; Kiểm tra việc kinh doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chè - Chế biến chè + Cần rà soát, điều chỉnh quy hoạch sở chế biến chè, đảm bảo cân đối sản xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến; tiến hành phân vùng nguyên liệu cụ thể cho sở chế biến Hạn chế việc hình thành nhiều sở chế biến chè mini khơng có vùng ngun liệu công nghệ chế biến không đồng đều, chất lượng sản phẩm khơng cao + Rà sốt sở chế biến chè địa bàn theo quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở chế biến chè theo Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, sở không đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật mà trước hết khơng có vùng nguyên liệu kiên xử lý theo quy định pháp luật + Kiểm tra, quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm sở chế biến chè để tạo sản phẩm chè sạch, an toàn cho người sử dụng - Tiêu thụ chè + Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thị trường, định hướng sản xuất sản phẩm, đầu tư công nghệ mới, sản phẩm Mở rộng quan hệ buôn bán, giúp doanh nghiệp thăm quan, học hỏi kinh nghiệm vùng chè tiếng nước nước sản xuất xuất chè có khối lượng lớn giới xây dựng mối quan hệ tốt với thị trường truyền thống, đồng thời, tìm kiếm mở rộng thị trường + Tiếp tục thực cải cách hành xuất nhập theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, hạn chế tối đa tiêu cực; đẩy mạnh hoạt động nghiên 129 cứu thị trường, quảng bá, khuếch trương hoạt động kinh doanh thương hiệu quy mô sản xuất + Tổ chức mạng lưới dịch vụ thu mua tiêu thụ sản phẩm cho người dân vùng chè để tránh ép giá tư thương, ổn định giá giúp người trồng chè n tâm đầu tư sản xuất; có sách cụ thể để thực cải thiện môi trường đầu tư nhằm ưu tiên cho doanh nghiệp thu gom chế biến, tiêu thụ chè, tạo đội ngũ vệ tinh đơng đảo cho người dân bình ổn sản xuất chè vào tháng vụ Mở rộng mạng lưới nơng thôn để nông dân tự giao dịch, trao đổi mua bán sản phẩm chè mua vật tư đầu tư phát triển sản xuất chè; sau có sản phẩm chè đạt tiêu chuẩn cần có hoạt động marketing để quảng bá chất lượng sản phẩm Thường xuyên thơng tin cách xác, kịp thời giá cả, thị trường, giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến tới người dân + Hàng năm, cần tổ chức hội thi, hội chợ sản phẩm nông nghiệp để quảng bá, tiếp thị sản phẩm chè Thực mô hình quản lý chất lượng từ nương chè đến bàn trà, nâng cao chất lượng chè nguyên liệu chè thành phẩm sức cạnh tranh thị trường; Hỗ trợ hoàn thiện kênh tiêu thụ hỗ trợ hoạt động tuyên truyền, quảng bá xây dựng thương hiệu cho vùng chè sở sản xuất chế biến sản phẩm Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, ký kết hợp đồng, sản xuất theo đơn đặt hàng tổ chức kinh tế nước quốc tế + Phát triển thị trường gắn với phát triển hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè: thị trường yếu tố định phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá, tác động tới phát triển hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè Cần tiếp tục đầu tư để tạo lập đồng yếu tố vật chất xây dựng mạng lưới giao thơng, chợ, tụ điểm văn hố, trung tâm giao lưu giới thiệu sản phẩm Việc xây dựng điểm thị trường phải gắn với phát triển văn hoá, thành tụ điểm dân cư nhà nước phải hỗ trợ đầu tư 130 + Đồng thời, cần có kế hoạch củng cố tăng cường, kiện tồn hình thức hợp tác xã, hình thức DNNN Quản lý có hiệu thành phần kinh tế có vai trị chủ đạo cơng ty cổ phần chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước Đảm bảo có đại lý, cửa hàng đến trung tâm xã, cụm xã để thực tốt sách trợ cước, trợ giá + Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ cho hộ nông dân trang trại tiếp cận thị trường, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cách tổ chức hội nghị khách hàng tiêu thụ, quy hoạch phát triển hệ thống chợ, trung tâm giao dịch mua bán nông sản vật tư nông nghiệp Tạo điều kiện cho hộ nông dân chủ trang trại tham gia hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm chè nước Đồng thời, cần có chiến lược tăng tỷ trọng chè xuất khẩu, đẩy mạnh việc quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu; nghiên cứu có sách hỗ trợ chè xuất + Giám sát việc thu mua nguyên liệu sở chế biến, tránh tình trạng tranh mua, tranh bán chè 131 PHẦN III KẾT LUẬN Thực đề tài “Nghiên cứu sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” rút số kết luận sau: 3.1 Đóng góp đề tài - Phát triển chè địa bàn huyện Thanh Chương hoàn toàn phù hợp với điều kiện đất đai thổ nhưỡng tiềm mạnh huyện Tính đến năm 2016 diện tích trồng chè huyện chiếm 50% tồn tỉnh Nghệ An - Huyện Thanh Chương có quy mô đất tương đối lớn, chủ yếu đồi núi, điều kiện thuận lợi để mở rộng quy mô sản xuất đồi chè mặt xây dựng sở chế biến chè Từ năm 2005 -2016 diện tích trồng chè huyện khơng ngường tăng lên, năm 2005 huyện có 2.836 chè đến năm 2016 đạt 4.500 Điều khơng có lợi ích mặt kinh tế mà cịn có lợi ích mặt xã hội làm giảm đất trống đồi trọc, chống xói mịn ngăn ngừa bạc màu, rửa trơi đất góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, giải công ăn việc làm cho người dân Trong năm gần đây, nhờ việc đưa vào trồng giống chè có suất cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt LDP1, LDP2 trồng thay cho đồi chè có suất thấp, phẩm chất tổng sản lượng chè toàn huyện tăng lên đáng kể so với trước Phát triển sản xuất chè địa bàn huyện góp phần khơng nhỏ giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, từ góp phần ổn định phát triển KT-XH 3.2 Hạn chế đề tài Bên cạnh hiệu kinh tế- xã hội mà chè mang lại thị trường đầu vào, đầu ra, thời tiết sâu bệnh gây khơng khó khăn cho nơng hộ Trong năm gần giá chè búp tăng lên cao giá yếu tố đầu vào xăng dầu, phân bón, giống tăng làm giảm doanh thu thu 132 nhập bà trồng chè Cơ sở chế biến chè nhiều, phân tán Các xưởng chế biến chè quy mô nhỏ vừa tăng nhanh năm gần dẫn đến việc chồng chéo thu mua nguyên liệu Công nghệ chế biến chè sở tư nhân chưa đảm bảo vệ sinh ATTP, dẫn tới hao phí chất lượng chè lớn, sản phẩm chè khó cạnh tranh Kết nghiên cứu từ đề tài rằng, mối liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè địa bàn huyện lỏng lẻo Hiện tượng tranh mua, tranh bán nguyên liệu thường xảy Chất lượng chè chưa đảm bảo chưa có kiểm sốt chặt chẽ khâu chăm sóc nguyên liệu chế biến sản phẩm Ba xí nghiệp chè Nhà nước, Tổng đội TNXP 2, trồng chế biến chè chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, sản xuất chưa đạt hiệu cao Sản phẩm chè sản xuất chưa đảm bảo chất lượng, giá thành thấp, dẫn tới hiệu kinh tế chè đơn vị diện tích không cao 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Nhà nước - Cần hồn thiện chế sách liên quan đến phát triển cơng nghiệp có chè sách đất đai đặc biệt sách giao đất rừng cho hộ gia đình, sách khuyến nơng, sách phát triển sở hạ tầng, đẩy nhanh việc thực chương trình nơng thôn - Hỗ trợ vốn trung hạn dài hạn với mức lãi suất ưu đãi để hộ yên tâm sản xuất Ngoài ra, Nhà nước cần tăng tiền nguồn tiền hỗ trợ việc khai hoang hộ có nhu cầu mở rộng diện tích đồi chè - Sớm thành lập trung tâm nghiên cứu khoa, học kỹ thuật công nghệ nhằm nhập khẩu, sản xuất cung ứng giống chè phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng, chuyển giao tiến khoa học cộng nghệ chè cho người dân, loại thuốc bảo vệ thực vật để phòng ngừa sâu bệnh hại cho chè 133 - Đầu tư hỗ trợ công tác nghiên cứu, dự báo thời tiết, thiên tai cách xác để giảm thiểu đến mức thấp thiệt hại thiên tai gây ra, giúp người dân yên tâm tiến hành sản xuất 3.3.2 Đối với quyền địa phương - Quy hoạch vùng sản xuất chè nguyên liệu, tiến hành trồng thay dần diện tích đồi chè có suất chất lượng thấp - Tổ chức tìm kiếm nguồn vốn ưu đãi kết hợp chặt chẽ với ngân hàng việc cho vay tín dụng sử dụng vốn vay Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ sản xuất hưởng lợi từ sách hỗ trợ Nhà nước tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi - Cải tạo nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, điện, nước, giao thông nông thôn phục vụ sản xuất chè Chú trọng công tác khuyến nông thông qua phương tiện truyền thông đại chúng thơn, xóm - Thường xun tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật khuyến khích người dân tham gia, đồng thời tổ chức buổi giao lưu ttrao đổi kinh nghiệm hộ sản xuất chè Cử cán khuyến nông, cán kỹ thuật tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, tham gia học hỏi kinh nghiệm sản xuất địa phương khác để truyền đạt lại cho bà nông dân địa phương 3.3.3 Đối với hộ nông dân - Tích cực tham gia học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật trồng chăm sóc vườn chè thơng qua hộ sản xuất giỏi Tham gia lớp tập huấn khuyến nông để hiểu biết học hỏi thêm kiến thức chè, tiếp cận tiến khoa học công nghệ - Lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh nông nghiệp Đối với hoạt động sản xuất chè cần kế hoạch hóa cụ thể việc đầu tư chi phí nhằm sử dụng vốn cách có hiệu - Thực nghiêm chỉnh quy trình, kỹ thuật trồng chăm sóc chè, thường xun theo dõi vườn chè kịp thời phát tượng bất thường, có biện pháp xử lý nhanh chóng, hạn chế dịch bệnh Tăng cường thâm 134 canh nâng cao suất Chủ động thay vườn chè già cỗi cho suất thấp, hiệu không cao - Hàng năm mạnh dạn đầu tư phân bón vơ cơ, làm cỏ cho vườn chè nhằm cung cấp nguồn dinh dưỡng cần thiết cho cây, hạn chế việc sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng môi trường, chất lượng đất 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Dự án rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển chè nước đến năm 2015, tầm nhìn 2020, Hà Nội, 2009 Cục Thống kê Nghệ An, 2015 Niên giám thống kê Nghệ An năm 2014 Phịng nơng nghiệp huyện Thanh Chương, Báo cáo đánh giá khả thực chương trình VietGAP hồn chỉnh cho vùng chè huyện Thanh Chương, Thanh Chương, 2014 Phịng Nơng nghiệp huyện Thanh Chương, 2015 Báo cáo tình hình sản xuất chè đến năm 2015 Nhà xuất Khoa học xã hội, 2010 Lịch sử Đảng huyện Thanh Chương 1930 -2010 Nhà xuất Khoa học xã hội, 2010 Thanh Chương xưa Nguyễn Đức Hạnh, Tổ chức lãnh thổ trồng chế biến chè tỉnh Lâm Đồng, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Nguyễn Chí Tuấn, Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè xã Thanh Thủy, huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Kinh tế Huế, 2013 Phịng thống kê, phịng LĐTB-XH phịng Nơng nghiệp, phịng công thương huyện Thanh Chương, Số liệu thống kê năm 2005, 2010, 2012, 2015 10 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Nghệ An văn số 3397/SKH.ĐT-NN Quy hoạch phát triển chè công nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2015 có tính đến năm 2020 11 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An, 2008 Quy hoạch phát triển chè công nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2015 2020 12 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An, 2009 Báo cáo rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến 136 năm 2020 13 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An, 2015 Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ngành chè tỉnh Nghệ An 14 Nguyễn Thị Trang Thanh, 2015 Thực trạng liên kết sản xuất chế biến chè tỉnh Nghệ An Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Số 10/2015, 152-160 15 Nguyễn Thị Trang Thanh, 2015 Một số giải pháp phát triển bền vững sản phẩm chè tỉnh Nghệ An Tạp chí khoa học Trường Đại học Vinh Số 4B/2015, 152-160 16 Nguyễn Thị Trang Thanh, 2016 Một số vấn đề sản xuất, chế biến tiêu thụ chè tỉnh Nghệ An Tạp chí Khoa học Công nghệ Nghệ An Sở Khoa học Công nghệ Nghệ An, số 05/2016, 43-49 17 Nguyễn Thị Trang Thanh, 2017 Thực trạng liên kết chuỗi giá trị sản phẩm chè tỉnh Nghệ An Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 7A/2017, 309-319 18 Nguyễn Thị Trang Thanh, Nghiên cứu xây dựng chuỗi giá trị thích hợp cho sản phẩm chè Nghệ An nhằm tăng giá trị cạnh tranh thị trường nước quốc tế Đề tài cấp tỉnh, Nghệ An, 2017 19 Trang web: https://www.google.com.vn 20 UBND tỉnh Nghệ An Báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển vùng chè công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An đến 2020, phân vùng nguyên liệu cho sở chế biến chè địa bàn tỉnh Nghệ An, tháng 11/2015 21 UBND tỉnh Nghệ An Báo cáo Quy hoạch chế biến nông lâm sản chủ yếu địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nghệ An, tháng 6/2016 22 UBND tỉnh Nghệ An Dự án Xây dựng, quản lí phát triển nhãn hiệu tập thể chè Nghệ An dùng cho sản phẩm chè tỉnh Nghệ An Nghệ An, tháng 137 11/2015 23 UBND Nghệ An Quyết định số 1928/QĐ-UBND ngày 4/5/2016 việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Nghệ An, tháng 5/2016 24 UBND tỉnh Nghệ An Quyết định số 3396/QĐ-UBND ngày 6/8/2015 phê duyệt quy hoạch phát triển sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nghệ An, tháng 8/2015 138 PHỤ LỤC Hình 1: Đồi chè xã Thanh An huyện Thanh Chương Hình 2: Thu hoạch chè xã Thanh An Hình 3: Dùng máy thu hoạch chè xã Thanh Thủy PL1 Hình 4: Niềm vui mùa chè nơng dân xã Thanh Thủy Hình 5: Xưởng chế biến chè mini xã Thanh Thịnh Hình 6: Chè búp khơ đóng gói chờ xuất bán xã Thanh Mai PL2 ... Tiên, Thanh Lĩnh, Thanh Thịnh, Thanh Hương, Thanh An, Thanh Chi, Thanh Khê, Thanh Thuỷ, Võ Liệt, Thanh Long, Thanh Hà, Thanh Tùng, Thanh Giang, Thanh Mai, Thanh Xuân, Thanh Lâm, Thanh Hưng, Thanh. .. hưởng đến sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An - Phân tích tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, mối quan hệ sản xuất,. .. biến tiêu thụ chè huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Chương Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất, chế biến tiêu thụ chè huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Chương Nghiên cứu tình hình sản xuất, chế biến

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan