Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN THÁI BỒI DƢỠNG TƢ DUY VẬT LÝ KỸ THUẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN THÁI BỒI DƢỠNG TƢ DUY VẬT LÝ KỸ THUẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Vật lý Mã số: : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN HÙNG NGHỆ AN 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin gửi lịng biết ơn đến thầy PGS.TS Hà Văn Hùng người bên cạnh, nhiệt tình đầy lịng u thương hướng dẫn cho kiến thức, kỹ thực nghiệm lời khuyên bảo quý báu q trình thực đề tài Với tài năng, lịng đam mê nghề nghiệp tận tụy thầy động lực thúc đẩy cho đường tìm hiểu khoa học, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết phía trước Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy trường Đại Học Vinh nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian học tập thực đề tài Nhân dịp này, xin cảm ơn thầy cô trường THPT Nguyễn Văn Trỗi – Lộc Hà – Hà Tĩnh tạo điều kiện cho việc thực nghiệm đề tài sớm hồn thành Tơi xin gửi lịng cảm tạ gia đình thân u ln bên cạnh chăm sóc, động viên ủng hộ tạo điều kiện tốt theo đuổi ước mơ Một lần nữa, tơi xin gửi lời tri ân cảm tạ tất người nâng đỡ dìu dắt để tơi hồn thành ước mơ đường nghiệp đồng thời mong nhận ý kiến đóng góp để luận văn sửa chữa, hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Văn Thái MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………1 Lý chọn đề tài………………………………………………………………1 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………… Giả thuyết khoa học……………………………………………………….… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………….2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………3 Đóng góp luận văn…………………………………………………….… Cấu trúc luận văn……………………………….……………………… Chƣơng 1: Cơ sở lý luận việc bồi dƣỡng tƣ vật lý kỹ thuật cho học sinh dạy học vật lý trƣờng trung học phổ thông 1.1 Nhận thức hoạt động nhận thức vật lý học sinh 1.1.1 Các dạng hoạt động nhận thức học sinh 1.1.2 Các phương pháp đặc trưng hoạt động nhận thức vật lý HS 1.1.3 Hoạt động nhận thức biểu tính tích cực tự lực nhận thức 1.1.4 Những nét đặc trưng tích cực hóa hoạt động nhận thức 1.1.5 Đặc trưng tích cực tự lực hoạt động nhận thức vật lý học sinh 1.2 Ứng dụng kỹ thuật vật lý dạy học ứng dụng kỹ thuật vật lý 10 1.2.1 Một số khái niệm ứng dụng kỹ thuật vật lý 10 1.2.2 Dạy học ứng dụng kỹ thuật vật lý 11 1.2.3 Các hướng nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vật lý dạy học 12 1.3 Tư vật lý kỹ thuật việc bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật cho học sinh dạy học lý 15 1.3.1 Khái niệm tư tư vật lý kỹ thuật 16 1.3.2 Bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật cho học sinh dạy học vật lý 20 1.3.3 Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật cho học sinh trường trung học phổ thông 24 Kết luận chương 26 Chƣơng 2: Bồi dƣỡng tƣ vật lý kỹ thuật cho học sinh dạy học phần quang hình học vật lý 11 trung học phổ thông 27 2.1 Mục tiêu dạy học phần quang hình học .27 2.1.1 Theo chuẩn kiến thức – kỹ 27 2.1.2 Mục tiêu đề xuất theo định hướng nghiên cứu đề tài 28 2.2 Phân tích nội dung phần “Quang hình học” vật lý 11 trung học phổ thông 29 2.2.1 Các kiến thức khúc xạ ánh sáng 30 2.2.2 Phản xạ toàn phần 30 2.2.3 Lăng kính .31 2.2.4 Thấu kính mỏng 32 2.2.5 Mắt .34 2.2.6 Các tật mắt cách khắc phục 35 2.2.7 Kính lúp .36 2.2.8 Kính hiển vi 37 2.2.9 Kính thiên văn .38 2.3 Sơ đồ cấu trúc phần Quang hình học vật lý 11 trung học phổ thơng 39 2.4 Tìm hiểu thực trạng dạy học việc bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật dạy học vật lý trường trung học phổ thông 40 2.4.1 Mục đích việc tìm hiểu thực tế dạy học phần quang hình học vật lý 11 trung học phổ thơng 40 2.4.2 Các biện pháp điều tra sử dụng .40 2.4.3 Kết thu thơng qua q trình điều tra .40 2.5 Xây dựng tiến trình dạy học số học ứng dụng kỹ thuật vật lý phần quang hình học vật lý 11 THPT nhằm bồi dưỡng tư vật lý cho HS 42 2.5.1 Khúc xạ ánh sáng 42 2.5.2 Phản xạ toàn phần 51 2.5.3 Thấu kính mỏng 59 2.5.4 Kính lúp .69 2.5.5 Kính thiên văn 75 Kết luận chương 2…………………………………………………… …… .81 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm………………………………… .… …82 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 82 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm .82 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 82 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 82 3.3 Nội dung thực nghiệm 84 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm .84 3.4.1 Căn để đánh giá 84 3.4.2 Đánh giá định tính .85 3.4.3 Đánh giá định lượng 87 Kết luận chương .95 Kết luận kiến nghị 96 Tài liệu tham khảo .98 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN SKG Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TKHT Thấu kính hội tụ TKPK Thấu kính phân kỳ TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục nhân tố quan trọng việc hình thành nhân cách phát triển người cách toàn diện, định đến phát triển chung toàn xã hội Nâng cao chất lượng giáo dục, nhằm đào tạo nên người phát triển toàn diện tri thức kỹ cần thiết, nhiệm vụ hàng đầu giáo dục nước ta giai đoạn nay, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà Đảng nhà nước ta vạch ra, nhằm hội nhập sâu rộng với nước tiên tiến giới Trong giai đoạn nay, giáo dục xem quốc sách hàng đầu Việc đổi giáo dục cách toàn diện thực tất cấp học Điều thể qua chủ trương Đảng nhà nước, qua việc đổi chương trình, nội dung dạy học đặc biệt qua đổi phương pháp dạy cách học người học Với mục đích chuyển từ việc trang bị kiến thức sang trang bị kỹ bản, toàn diện cho người học, để từ phát triển tồn diện lực phẩm chất người học [ ] Vật lý môn học gắn với nhiều kiến thức thực tế, nhiều kiến thức kiểm chứng thực nghiệm Dạy học vật lý sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học, đổi cách học cần thiết Tuy nhiên hầu hết tiết dạy vật lý nhiều trường trung học chưa sử dụng, sử dụng phương tiện dạy học, học sinh trải nghiệm với kỹ thực hành, điều chưa đáp ứng với đổi tồn diện giáo dục nước nhà, Vì tơi chọn đề tài “ Bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật cho học sinh dạy học phần quang hình học vật lý 11 trung học phổ thơng” để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức vật lý có ứng dụng kỹ thuật phần quang hình học vật lý 11 trung học phổ thơng nhằm bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Tổ chức hoạt động dạy học số kiến thức phần quang hình học nhằm bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật cho học sinh trung học phổ thông - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung phần quang hình học vật lý 11 trung học phổ thông + Hoạt động dạy học vật lý 11 trường trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu bồi dưỡng cho học sinh tư vật lý kỹ thuật dạy học phần quang hình học vật lý lớp 11 tăng cường khả vận dụng kiến thức cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức trình dạy học vật lý nói chung q trình dạy học có ứng dụng kỹ thuật vật lý nói riêng theo hướng tăng cường bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật cho học sinh - Xác định nội dung kiến thức có ứng dụng kỹ thuật phần quang hình học vật lý 11 trung học phổ thơng - Tìm hiểu tình hình dạy học phần quang hình học vật lý 11 trung học phổ thông nay, để từ thấy khó khăn người dạy người học từ tìm ngun nhân khó khăn q trình dạy học - Soạn thảo tiến trình dạy học số phần quang hình học vật lý 11 trung học phổ thông theo hướng sử dụng thiết bị dạy học để bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm tiến trình dạy học xây dựng nhằm đánh giá tính khả thi đề tài, bổ sung, chỉnh sửa để hồn thiện tiến trình dạy học sơ đánh giá hiệu việc bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật cho học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học để làm sáng tỏ quan điểm đề tài vận dụng tổ chức tình học tập, hướng dẫn học sinh tự lực giải vấn đề dạy học vật lý nói chung dạy học ứng dụng kỹ thuật vật lý nói riêng Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK, SGV tài liệu liên quan để xác định kiến thức ứng dụng kỹ thuật chương quang học mà học sinh cần nắm vững - Phƣơng pháp thực nghiệm: Tìm hiểu thực trạng trình dạy học vật lý trường THPT Dạy học số tiết có sử dụng thiết bị dạy học - Phƣơng pháp thống kê: + Xử lý kết thực nghiệm sư phạm thống kê tốn học Đóng góp luận văn - Hệ thống cách logic sở lý luận bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật giáo dục kỹ thuật tổng hợp dạy học vật lý trung học phổ thông - Xây dựng năm tiến trình dạy học bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật cho học sinh dạy học phần quang hình học vật lý 11 trung học phổ thơng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận việc bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật cho học sinh dạy học vật lý trường trung học phổ thông Chƣơng 2: Bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật cho học sinh dạy học phần quang hình học vật lý 11 trung học phổ thông Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm 92 Dựa vào số liệu tính toán, biểu đồ, đồ thị biểu diễn đường tích lũy chúng tơi có nhận xét sau: - Điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng - Đồ thị tần suất tích lũy nhóm thực nghiệm nằm bên phải so với đồ thị tần suất tích lũy nhóm đối chứng , chứng tỏ chất lượng học tập nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng Như vậy, kết học tập nhóm thực nghiệm thực cao nhóm đối chứng, nhiên kết phản ánh phần nhỏ trình dạy học * Kiểm định độ tin cậy số liệu thực nghiệm Chúng kiểm tra độ tin cậy số liệu qua phân tích số t (chỉ số Student – độ tin cậy thống kê) ta sử dụng công thức sau đây: t X TN X ĐC 2 STN S ĐC N TN N ĐC Ta biết: X TN = 7,5; X DC = 6,35; STN2 =2,2 ; S DC = ; NTN = 40; NĐC = 40 Ta tính : t 7,5 6,35 2,3 40 40 = 3,16 Tra bảng Student để so sánh giá trị t thực nghiệm với giá trị t lý thuyết bảng Trong bảng Student so sánh hai dãy số liệu thực nghiệm đối chứng, ta có: N = NTN + NDC - = 40 + 40 -2 = 78 Từ số N này, tra bảng Student ( dạng II), cột N từ 63 đến 175 ta giá trị t ứng với xác suất: t1 = 2,0 (P=0,95); t2 = 2,6 (P=0,99); t3= 3,4(P=0,999) Với giá trị thực nghiệm t = 3,16 ta có kết so sánh t > t2 93 Kết luận: Sự sai lệch điểm số trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng đáng tin cậy với độ tin cậy 99% ( hay với sai số 1%) Sự sai lệch điểm số trung bình hai nhóm ( cụ thể điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng ) đáng tin cậy với độ tin cậy 99% Kiểm định thống kê: Chúng phân tích số liệu phương pháp kiểm định thống kê sau: Giả thiết Ho : “ Điểm trung bình nhóm thực nghiệm ( X TN ) lớn điểm trung bình nhóm đối chứng ( X ĐC ) không thực chất, ngẫu nhiên mà có ” hay ” khơng có khác biệt hai phương pháp “ Giả thiết H1 : Điểm trung bình nhóm thực nghiệm ( X TN ) lớn điểm trung bình nhóm đối chứng ( X ĐC ) thực chất tác động phương pháp sư phạm mang lại, ngẫu nhiên mà có Để kiểm định giả thiết, tiến hành xác định đại lượng kiểm định t theo công thức: t Với X TN X ĐC N TN N ĐC N TN N ĐC (1) 2 ( N TN 1) STN ( N ĐC 1) S ĐC N TN N ĐC (2) Sau tính t, ta so sánh t với giá trị tα tra bảng giá trị t – Student ứng với mức ý nghĩa α = 0,05 độ tự N = NTN + NĐC – (3) Nếu t ≥ tα khác X TN X ĐC có ý nghĩa Nếu t < tα khác X TN X ĐC khơng có ý nghĩa Vận dụng cơng thức ( ) , ( ) , ( ) chúng tơi tính sau: (40 1)2,2 (40 1)3 = 1,61 40 40 94 t 7,5 6,35 40.40 = 3,194 1,61 80 Với N = 74 ta có tα = 2,0 Kết tính tốn cho thấy t ≥ tα , nghĩa già thiết Ho bị bác bỏ giả thiết H1 chấp nhận Như vậy, X TN > X ĐC Điều cho thấy kết thực nghiệm sư phạm, kết qảu có nhờ đầu tư q trình dạy học 95 Kết luận chƣơng Các kết xử lí số liệu thực nghiệm, khẳng định giả thuyết khoa học luận văn chứng tỏ việc giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra: - Phương pháp dạy học học phần quang hình học vật lý 11 soạn thảo có tác dụng gây hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính tích cực, tự lực vận dụng tư vật lý kỹ thuật học cụ thể - Tổ chức trình dạy học theo giáo án soạn đem lại hiệu việc nâng cao khả tư vật lý kỹ thuật học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức, vận dụng tư vật lý trường hợp cụ thể: ứng dụng tượng quang học, thiết bị quang học vào thực tiễn đời sống, giải thích giải tốn thực tiễn nhờ vận dụng tư vật lý kỹ thuật 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn báo cáo kết nghiên cứu bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật cho học sinh dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT - Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận việc tổ chức dạy học vật lý nói chung bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật cho học sinh theo hướng giải vấn đề, Angorit hóa dạy học thực hành - Đã phân tích kết tìm hiểu tình hình dạy học phần quang hình học nhằm xác định phương pháp dạy học chủ yếu mà giáo viên sử dụng, đánh giá việc vận dụng tư vật lý kỹ thuật vào dạy học trường THPT - Đề xuất số học nhằm bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật cho học sinh phù hợp logic nhận thức phát huy tính tích cực, tự lực giải vấn đề học sinh - Tổ chức thực nghiệm sư phạm thành cơng; Từ cho phép rút kết luận hiệu tiến trình dạy học xây dựng nhằm bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật cho học sinh Những học tăng cường hứng thú học tập, cho học sinh Kiến nghị: - Sở, ban ngành cần ý tạo điều kiện cho trường tăng cường thiết bị dạy học, phịng học mơn với trang bị tổi thiểu đồ dùng, phương tiện dạy học, đặc biệt mơ hình số thiết bị kỹ thuật ngành công nghệ cao - Cần động viên khuyến khích giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực vận dụng tư vật lý kỹ thuật dạy học - Cần có ý biên soạn giáo trình theo hướng tích hợp vật lý – kỹ thuật – công nghệ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.N Leonchiev ( 1998) ,Hoạt động - Nhân cách,NXB Giaó dục ,Hà Nội [2] Lƣơng Dun Bình (2010), Sách giáo khoa Vật lí 11 (cơ bản) NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Hà Văn Hùng – Lê Cao Phan (2004) Tổ chức hoạt động thí nghiệm tự làm trường trung học sởí, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Hà Văn Hùng (2007) Phương pháp sử dụng phương tiện thí nghiệm dạy học Vật lí, tài liệu dành cho học viên cao học [6] IF.KHARLAMOP (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào?, NXBGD Hà Nội [7] jean Piaget , người dịch : Trần Nam Lương-Phùng Đệ-Lệ Phi (2011)Tâm lý học Giaó dục học , NXB Giaó dục Hà Nội [8] Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXBGD Hà Nội [9] Trần Kiều (chủ biên) (1998), Đổi phương pháp dạy học trường THCS, Viện khoa học Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội [10] Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập hoạt động hoạt động, NXBGD Hà Nội [11] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Vũ Thanh Khiết (chủ biên),(2008) Sách giáo viên Vật Lí 11, NXB Giáo Dục [12] Nguyễn Quang Lạc (1990), Lý luận dạy học vật lí tập I, ĐHSP Vinh [13] Lê Nguyên Long, Nguyễn Đức Thâm (1976), Phương pháp dạy học vật lí, NXBGD Hà Nội [14] L.I Leznicop (1972), Những sở phương pháp giảng dạy vật lí tập 1,2 , NXBGD Hà Nội 98 [15] Lê Nguyên Long (1998), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXBGD Hà Nội [16] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thƣớc (2000) Logic học dạy học vật lí Tài liệu dành cho học viên cao học [17] Phạm Thị Phú, (2010), Dạy học dự án – lý luận, thực tiễn, triển vọng Tạp chí Giáo dục số 3, 2010, Hà Nội [18] Phạm Thị Phú - Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Vật lí NXB Đại học Vinh [19] Hoàng Phê ( chủ biên )(1997), Từ điển Tiếng Việt ,NXB Đà Nẵng [20] Nguyễn Đỗ Minh Quân (2016) , Bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật cho học sinh miền núi dạy học chương dòng điện xoay chiều, Luận văn thạc sỹ đại học Vinh [21] Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hƣng – Phạm Xuân Quế (2002) Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông NXB Đại học sư phạm [22] Nguyễn Đình Thƣớc (2008) Phát triển tư cho học sinh dạy học vật lý, Bài giảng dùng cho học viên cao học, Đại học Vinh [23] Đỗ Hƣơng Trà, (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm [24] Phạm Hữu Tòng (1983), Nâng cao hiệu thơng hiểu kiến thức vật lí dựa đạo hành động học tập học sinh sở định hướng khái quát, Luận án phó tiến sỹ - ĐHSP I Hà Nội [25] Thái Duy Tuyên, (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB khoa học xã hội, Hà Nội [27] Vụ Giáo dục phổ thông, (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Vật lý 11, Hà Nội Pl-1 PHỤ LỤC MINH CHỨNG SƢ PHẠM Thí nghiệm tượng khúc xạ ánh sáng Thí nghiệm tượng phản xạ tồn phần Pl-2 Thấu kính hội tụ Pl-3 Quan sát vật qua kính lúp Pl-4 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT HỌC SINH Họ tên……………………………………………….Lớp……… Câu 1: Hứng thú học vật lý em thuộc mức độ đây? Rất thích Bình thường Thích Ghét Lưu ý: Chọn câu câu sở câu Câu 2: Em thích học mơn vật lý Mơn vật lý môn thi ĐH – CĐ Giáo viên dạy dễ hiểu Kiến thức vật lý liên quan nhiều đến thực tế Ý kiến khác Câu 3: Em khơng thích học mơn vật lý Kiến thức khó hiểu, nhiều cơng thức Giáo viên dạy khó hiểu, nhàm chán Mất lớp Ý kiến khác Câu 4: Việc giáo viên dạy mơn vật lý sử dụng thiết bị thí nghiệm để dạy lớp em? Thỉnh thoảng Khơng sử dụng thí nghiệm Rất dùng Thường xun dùng có thí nghiệm Câu 5: Em cảm nhận học vật lý lớp em nào? Rất hào hứng Rất trầm Chỉ số bạn thích học Ý kiến khác Câu 6: Em cảm nhận phương pháp mà giáo viên sử dụng dạy vật lý lớp em Thường xuyên đọc chép Sinh động, dễ tiếp thu Thường xuyên liên hệ với thực tế nên em dễ hiểu Ý kiến khác Pl-5 Câu 7: Em cảm nhận giáo viên sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học? Làm thời gian, tác dụng Tạo hứng thú cho lớp Học sinh hoạt động tích cực nhiệm vụ giao Bình thường khác Ý kiến khác Câu 8: Giáo viên có thường xuyên bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật vật lý không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 9: Em thường học ôn vật lý nào? Học thuộc kiến thức giáo viên dạy Nhớ công thức vận dụng Sử dụng sơ đồ liên hệ kiến thức cho dễ nhớ Học phần trọng tâm làm thêm tập khó Phương pháp khác Câu10: Em thường làm tập vật lý nào? Xem mẫu làm theo Xem sách giải sau ghi lại Phân tích kỹ đề sau sử dụng cơng thức để tì đáp số Phương pháp khác Câu 11: Em thấy vận dụng kiến thức vật lý kỹ thuật vào việc thu nhận kiến thức? Giúp nắm vững nhớ lâu kiến thức Giờ học hứng thú, sinh động Học sinh phát huy kỹ Giờ học khó hiểu Ý kiến khác Pl-6 PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI VỚI GIÁO VIÊN Câu 1: Thầy (Cô) cảm nhận nội dung kiến thức vật lý chương trình THPT? Quá rộng, nhiều kiến thức Quá tải học sinh Quá hẹp, chưa đáp ứng nhu cầu khám phá tìm hiểu học sinh Ý kiến khác Câu 2: Thầy (Cô) nghĩ tác dụng việc vận dụng tư vật lý kỹ thuật vào q trình dạy học mơn Vật lý bậc trung học phổ thông? Rất quan trọng Phát triển lực tư duy, sáng tạo cho học sinh Giúp HS nắm vững nhớ lâu kiến thức học Nâng cao tính tích cực, chủ động nhận thức học sinh học tập Thực đổi phương pháp dạy học nhà trường Gây hứng thú học tập cho học sinh Giáo viên vất vả q trình dạy học Rèn cho học sinh kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức Hơi quan trọng Phân Không quan vân trọng Hồn tồn khơng quan trọng Pl-7 Ý kiến khác: Câu 3: Theo thầy (Cô), việc vận dụng tư vật lý kỹ thuật dạy học gặp phải khó khăn gì? Đồng Phân Khơng ý vân đồng ý Mất nhiều thời gian cho việc thiết kế giảng theo hướng vận dụng tư vật lý kỹ thuật Khó hướng dẫn cho học sinh cách hệ thống kiến thức Học sinh khó tự vận dụng tư vật lý kỹ thuật vào thực tiễn Giáo viên khó chủ động thời gian Giáo viên chưa có kinh nghiệm việc vận dụng tư vật lý kỹ thuật vào thực tiễn Học sinh không quen với cách học chủ động, tích cực Những khó khăn khác gặp phải: Pl-8 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KẾT QUẢ SAU THỰC NGHIỆM Họ tên:………………………………………….Lớp………………… Câu 1: Em cảm thấy học có vận dụng tư vật lý kỹ thuật Giờ học sôi nổi, học sinh hứng thú học, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Gây căng thẳng, hứng thú cho học sinh Bình thường học khác Ý kiến khác Câu 2: Những hiệu học vật lý mà tư vật lý kỹ thuật mang lại cho em? Bài học trở nên ngắn gọn, dễ học, dễ tiếp thu Không nhiều thời gian để ghi chép Thuộc lớp Được tự thể ý tưởng việc vận dụng tư vật lý kỹ thuật vào sống hàng ngày Ý kiến khác Câu 3: Những khó khăn em gặp phải vận dụng tư vật lý kỹ thuật vào thực tiễn khoa học đời sống? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Chưa quen với cách học Vận dụng tư vật lý kỹ thuật rắc rối, phức tạp Ý kiến khác ... sở lý luận việc bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật cho học sinh dạy học vật lý trường trung học phổ thông Chƣơng 2: Bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật cho học sinh dạy học phần quang hình học vật lý 11 trung. .. nhằm bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật cho học sinh trung học phổ thông - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung phần quang hình học vật lý 11 trung học phổ thông + Hoạt động dạy học vật lý 11 trường trung học. .. 11 1.2.3 Các hướng nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vật lý dạy học 12 1.3 Tư vật lý kỹ thuật việc bồi dưỡng tư vật lý kỹ thuật cho học sinh dạy học lý 15 1.3.1 Khái niệm tư tư vật lý