1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế ở huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an

89 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN ANH BÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM Y TẾ Ở HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ VĂN VŨ Nghệ An, 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM Y TỂ CẤP HUYỆN 1.1 Khái niệm, nguyên tắc sách Bảo hiểm y tế 1.1.1 Bảo hiểm y tế đối tượng Bảo hiểm y tế 1.1.2 Nguyên tắc Bảo hiểm y tế 12 1.1.3 Chính sách Bảo hiểm y tế Việt Nam 14 1.2 Nội dung Quản lý nhà nước Bảo hiểm y tế 16 1.2.1 Quản lý nhà nước 16 1.2.2 Những chức phục vụ Nhà nước 16 1.2.3 Quản lý nhà nước Bảo hiểm y tế 17 1.3 Kinh nghiệm Quản lý nhà nước Bảo hiểm y tế số địa phương học rút cho huyện Hưng Nguyên,tỉnh Nghệ An 24 1.3.1Kinh nghiệm quản lý nhà nước Bảo hiểm y tế QuảngNinh 24 1.3.2 Kinh nghiệm Bảo hiểm y tế tỉnh ThanhHóa 25 1.3.3 Một số học kinh nghiệm rútra cho huyện Hưng Nguyên 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM Y TẾ Ở HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN 28 2.1 Điều kiện tự nhiên, Kinh tế - xã hội huyện Hưng Nguyên tác động đến Quản lý nhà nước Bảo hiểm y tế 28 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Về điều kiện kinh tế xã hội 30 i 2.2 Thực trạng Quản lý nhà nước bảo hiểm y tế huyện Hưng Nguyên,tỉnh Nghệ An 30 2.2.1 Xây dựng kế hoạch phát triển bảo hiểm y tể 30 2.2.2 Tổ chức hướng dẫn triển khai thực sách, chế độ BHYT 33 2.2.3 Quản lý quỹ Bảo hiểm y tế 36 2.2.4 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu kiện thực chỉnh sách chế độ Bảo hiểm y tế 38 2.3 Đánh giá QLNN BHYT huyện Hưng Nguyên 42 2.3.1 Những kết đạt 42 2.3.2 Những hạn chế, bất cập đặt 49 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM Y TẾ Ở HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN 61 3.1 Định hướng mục tiêu QLNN BHYT huyện Hưng Nguyên 61 3.1.1 Định hướng QLNN BHYT huyện Hưng Nguyên 61 3.1.2 Mục tiêu QLNN BHYT huyện Hưng Nguyên 66 3.2 Giải pháp tăng cường Quản lý nhà nước Bảo hiểm y tế huyện Hưng Nguyên 66 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo tổ chức triển khai thực sách BHYT 66 3.2.2 Nâng cao lực tổ chức, máy thực công tác Bảo hiểm y tế 67 3.2.3 Đảm bảo cân thu chi quỹ Bảo hiểm y tế 70 3.2.4 Tăng cường đổi thông tin, truyền thông, nâng cao nhận thức người dân sách Bảo hiểm y tế 74 3.2.5 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực Bảo hiểm y tế 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng người tham gia BHYT giai đoạn 2012 – 2016 31 Bảng 2.2: Tỷ lệ tham gia BHYT học sinh từ năm 2015 – 2017 địa bàn Hưng nguyên ……34 Bảng 2.3: Bảng tình hình lượt KCB sở KCB khám chữa bệnh địa bàn huyện Hưng nguyên giai đoạn 2012 – 2016……………………………………35 Bảng 2.4: Số lượng đối tượng giải chế độ sách BHXH- BHYTtại Hưng Nguyên từ năm 2012 - 2016 40 Bảng 2.5: Kết thu BHYT ( đối tượng tham gia ) địa bàn huyện Hưng nguyên giai đoạn 2012- 2016 42 Bảng 2.6:Tỷ lệ tăng trưởng đơn vị tham gia BHYT giai đoạn 2012- 2016 43 Bảng 2.7:Báo cáo đối tượng chuyển đến giai đoạn 2012- 2016 44 Bảng 2.8: Số dư nợ BHYT năm từ 2012 đến2016 48 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung Viết tắt Nội dung ASXH An sinh xã hội WHO Tổ chức Y tế giới BHYT Bảo hiểm y tế ILO Tổ chức Lao động Quốc tế BHXH Bảo hiểm xã hội TT Thông tư KT-XH Kinh tế - xã hội TTg Thủ tướng KCB Khám chữa bệnh QĐ Quyết định QLNN Quản lý nhà nước LĐ Lao động iv PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An sinh xã hội hệ thống sách giải pháp nhằm vừa bảo vệ mức sống tối thiểu người dân trước rủi ro tác động bất thường kinh tế, xã hội mơi trường; vừa góp phần khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Trong hệ thống sách ASXH, BHYT, BHYT coi tảng bản, trụ cột Bởi vậy, sách BHYT, BHYT trở thành động lực cho phát triển KT-XH quốc gia Đối với nước ta, bảo đảm ngày tốt ASXH, BHYT, BHYT chủ trương lớn Đảng Nhà nước, thể chất tốt đẹp chế độ có ý nghĩa quan trọng ổn định trị - xã hội phát triển bền vững Đây yêu cầu khách quan địi hỏi Nhà nước ta phải có cải cách sách xã hội, có sách BHYT, BHYT Bước cải cách nghiên cứu, hình thành thức năm 1992, với đổi sách đời hệ thống quan BHXH Việt Nam, đời hệ thống BHYT Việt Nam, năm 2011 tổ chức BHXH sáp nhập vào hệ thống tổ chức BHXH Hai mươi tư năm qua, sách BHYT khơng ngừng bổ sung, hồn thiện góp phần quan trọng vào đảm bảo ASXH, phát triển KT-XH đất nước Việc ban hành tổ chức thực sách BHYT năm gần yếu tố khẳng định tính định hướng xã hội chủ nghĩa trình xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta Nghị Quyết số 21/NQ-TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHYT, BHYT giai đoạn 2012 - 2020 khẳng định: BHXH BHYT hai sách xã hội quan trọng, trụ cột hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực tiến công xã hội, bảo đảm ổn định trị - xã hội phát triển KT-XH Theo Báo cáo BHXH Việt Nam, tính đến hết năm 2015, nước có 69,97 triệu người tham gia BHYT, tăng khoảng 4,4 triệu người (tương đương với 4,8%)so với năm 2014; tỷ lệ bao phủ đạt 76,52% dân số, tăng 1,52% so với tỷ lệ giao 10 tỉnh có tỷ lệ bao phủ BHYT cao, 90% dân số bao gồm: Lào Cai, Điện Biên, Hà Giang, Sơn La, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Đà Nẵng, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lai Châu Năm 2016 có 2.094 sở y tế ký hợp đồng KCB BHYT, tăng 05 sở so với năm 2015, có 70 bệnh viện tuyến Trung ương; 572 sở y tế tuyến tỉnh; 1.195 sở tuyến huyện; 257 sở y tế quan tương đương tuyến xã Thông qua ký hợp đồng với sở y tế tuyến huyện, tổ chức KCB 9.887 trạm y tế xã Số lượt KCB BHYT 128,9 triệu (giảm gần 6% so với năm 2014) với số chi dự kiến 49.116 tỷ đồng, tăng gần 6.000 tỷ so với năm 2014, tương đương 14,2 % BHXH Hưng Nguyên đơn vị ln hồn thành tốt nhiệm vụ thu BHXH, BHYT, BHTN, số thu năm sau cao năm trước Qua 20 năm thực công tác thu BHXH, BHYT, BHXH Hưng Nguyên thu được: 443,719 tỷ đồng, hàng năm số đơn vị số lao động tham gia đóng BHXH, BHYT khơng ngừng tăng thêm: năm 1995 có 20 đơn vị tham gia, với 975 lao động đến năm 2014 có 201 đơn vị tham gia với số lao động là: 608 người tăng 234% so với năm 1995, số người tham gia BHYT 61 284 người Công tác quản lý đối tượng, chi trả lương hưu trọng, tiền lương hưu trợ cấp hàng tháng chi trả kỳ, đủ số, tận tay người thụ hưởng Chế độ BHXH, BHYT người lao động thực đúng, đủ chi trả kịp thời Công tác cải cách hành quan tâm có nhiều đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân q trình giao dịch Cơng tác công nghệ thông tin triển khai ứng dụng có kiệu cao lĩnh vực chun mơn, công tác kiểm tra tăng cường nhằm kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ chuyên môn phát khắc phục kịp thời thiếu sót lạm dụng, lợi dụng Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền mở rộng đối tượng tham gia, nâng cao chất lượng công tác quản lý thu nộp BHXH, BHYT đôn đốc hướng dẫn đơn vị sử dụng lao động nộp kịp thời số tiền BHXH, BHYT Trong năm qua đơn vị Doanh nghiệp quốc doanh đăng ký tham gia đóng BHXH, BHYT, BHTN ngày tăng với 30 doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể; có nhiều đơn vị doanh nghiệp Nhà nước nộp BHXH, BHYT, BHTN đầy đủ đảm bảo hàng tháng quy định bật như: Công ty cổ phần Gạch ngói Xây lắp Hưng Ngun, Cơng ty cổ phần giấy sông Lam, Công Ty CP VLXD gạch ngói 22/12 Tuy nhiên, cịn số vấn đề hạn chế, bất cập tồn chậm khắc phục thời gian vừa qua Việc phát triển đối tượng tham gia BHYT 1/3 số tỉnh, thành phố chưa đạt yêu cầu; Cơng tác giám định BHYT cịn số hạn chế, tình trạng bội chi cục quỹ BHYT số địa phương chưa khắc phục có chiều hướng gia tăng; Cơ chế kiểm soát việc đấu thầu, mua sắm, quản lý sử dụng thuốc, vật tư y tế chưa thật có hiệu quả,…Bên cạnh đó, trình tổ chức thực sách pháp luật BHYT tiếp tục có nhiều thay đổi Sẽ có khơng khó khăn, thách thức việc thực nhiệm vụ ngành BHXH như: Phấn đấu tăng diện bao phủ lên 78% dân số theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ Một số quy định Luật BHYT có hiệu lực thi hành: thơng tuyến bệnh viện tuyến huyện, tăng giá dịch vụ y tế theo Thơng tư số 37/TTLT-BYT-BTC, tổ chức tốn chi phí KCB BHYT tất ngày năm; hồn thành việc triển khai hệ thống giám định BHYT điện tử toàn quốc trước 30/6/2016 theo đạo Thủ tướng Chính phủ;… Trên địa bàn huyện Hưng Nguyên thời gian qua địa phương khác nước, sách BHYT ln cấp ủy đảng, quyền quan tâm, cơng tác KCB trọng có nhiều đầu tư vật lực lẫn trí lực để đảm bảo tốt việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Tuy nhiên còn tồn tại, hạn chế tỷ lệ dân số tham gia BHYT thấp so với mặt chung tồn tỉnh Tình trạng trốn tham gia, chậm đăng ký tham gia diễn ra: Khối tham gia BHYT bắt buộc thuộc nhóm người sử dụng lao động người lao động tham gia; Tình trạng nợ đọng BHYT xảy ra: Chủ yếu thuộc Doanh nghiệp nguồn ngân sách nhà nước nhóm đối tượng Ngân sách nhà nước đảm bảo Chất lượng KCB sở y tế địa bàn chưa đáp ứng đuộc nhu cầu thiết yếu người dân; Việc trục lợi Quỹ BHYT tồn tại, chưa khắc phục triệt để: Chủ yếu phận người dân lợi dung kẽ hở để sử dụng thẻ người khác KCB Bên cạnh đó, tình trạng bội chi quỹ BHYT chưa khắc phục có chiều hướng gia tăng (do thơng tuyến đa tuyến đi) Công tác tuyên truyền, vận động chưa có nhiều đổi nội dung, đa dạng hình thức Từ kết đạt được, tồn tại, vướng mắc khó khăn công tác BHYT cho thấy công tác QLNN BHYT mối quan tâm nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện pháp luật quy định chế quản lý thực tiễn Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nước Bảo hiểm y tế huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Tổng quan vấn đề nghiên cứu BHYT sách an sinh xã hội lớn quan trọng quốc gia người dân Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu viết chuyên sâu vấn đề BHXH BHYT như: Nguyễn Huy Ban (1996), “Chiến lược phát triển BHYT phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020” Là đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển BHYT, việc thực BHYT số nước giới thực trạng sách BHYT Việt Nam Từ đưa giải pháp nhằm phát triển bảo hiểm y tế công phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 Chăm Pa Vông Pha Chăn (2012), “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN BHXH nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào”, luận văn Thạc sỹ, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội Nghiên cứu thực trạng bảo hiểm xã hội quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Một số văn Bộ Chính trị(2013), Nghị Quyết46­NQ/TWngày23/02/2013 Về cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình đưa quy định, trách nhiệm ban ngành chức việc nâng cao nhận thức bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho người dân Nguyễn Thị Lan Hương (2008), Chủ nhiệm đề tài, “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế vận hành mơ hình tổ chức thực sách BHYT”, Đề tài cấp Bộ đề cập đến sở lý luận thực tiễn chế vận hành mơ hình tổ chức thực sách BHYT Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện chế vận hành mơ hình tổ chức thực sách bảo hiểm y tế Việt Nam Những văn quy định BHYT Việt nam - Nhà xuất y học; Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân; Luật BHYT quy định chi tiết từ 01/10/2009 thực từ 01/01/2010 mở rộng thành phần, khuyến khích tồn dân tham gia BHYT, tỷ lệ phần trăm chi trả, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng có điều kiện KCB ốm đau, biểu trách nhiệm người tham gia bảo hiểm đảm bảo quỹ bảo hiểm hoại động chi trả; Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật BHYT số 46/2014/QH13 ngày 13/06/2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam - Khóa XIII; Nghị định 105/2014/NĐ-CP ngày 15/11/2014 Chính phủ Qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHYT; Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 Liên Bộ Y tế - Tài hướng dẫn thực BHYT; Thông tư số 40/2015/TT-BYT ngày 16/11/2015 Bộ Y tế hướng dẫn đăng ký KCB ban đầu chuyển tuyến KCB BHYT; Thông tư số 18/2016/TT- BYT ngày 30/6/2016 Bộ Y tế ban hành Quy định danh mục dịch vụ kỹ thuật vật tư y tế dùng phục hồi chức việc chi trả chi phí phục hồi chức ban ngày thuộc phạm vi toán Quỹ BHYT; Quyết định số 1351/QĐ-BHXH ngày 16/11/2015 Tổng Giám đốc BHXH Việt nam ban hành mã số ghi thẻ BHYT; Quyết định số 1313/QĐ-BHXH Tổng Giám đốc BHXH Việt nam việc ban hành mẫu thẻ BHYT Các sở BHYT chưa thực thu hút người bệnh người bệnh có thu nhập cao, điều kiện kinh tế cho phép sở vật chất chật chội, ảnh hưởng chung kinh tế tinh thần phục vụ nhân viên y tế với mức lương thu nhập, dẫn đến ảnh hưởng, lạm dụng nghề nghiệp, tiêu cực, gây nhiều phiền tối, khó chịu hiểu biết, thói quen người dân tạo nên cản trở họ Quản lý sở KCB BHYT chưa chặt chẽ, chưa đầy đủ làm giảm trách nhiệm người tham gia bảo hiểm giảm thu nhập nhân viên y tế gây nên nguyên nhân tiêu cực, tinh thần phục vụ, lòng tin Để QLNN BHYT cần có biện pháp cụ thể sở kinh tế nước ta, sở vật chất cho phép, chủ yếu vào tinh thần phục vụ, tạo thu hút kinh tế tối đa nước Giao tiếp tận tình chu đáo tạo sở tiền đề, sau áp dụng khoa học kỹ thuật đạt hiệu tạo nên niềm tin, hứng thú chia sẻ kinh tế nước ta cho chưa phép Các công trình nói đề cập đến nhiều khía cạnh khác BHYT, BHYT nói chung phương hướng QLNN BHYT Tuy nhiên, chưa có cơng mạng liên thông với phận “một cửa” sở cần thiết 3.2.3.Đảm bảo cân thu chi quỹ Bảo hiểm y tế BHXH Hưng Nguyênchưa thực tốt việc thu BHYT, BHYT bắt buộc theo tháng quy định luật BHYT, để dồn vào tháng cuối quý Việc trốn đóng BHYT diễn chủ yếu doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hình thức trốn tránh BHYT chủ yếu khai man số lao động; hạ thấp quỹ lương đóng BHYT, chịu nộp phạt khơng đóng BHYT Cơng tác mở rộng đối tượng tham gia BHYT xã, thị xã, thị trấn chưa trọng mức Số đơn vị số lao động tham gia BHYT mức thấp, chưa xứng với tiềm huyện Trong số đơn vị thực hiện, có nhiều đơn vị nộp hình thức, chiếu lệ cho số lao động; nộp không thường xuyên, không đầy đủ; nộp theo mức lương thấp thủ thuật ký hợp đồng thời vụ, ngắn hạn, chí khơng ký hợp đồng với người lao động… Có nhiều ngun nhân khiến cơng tác thu BHYT khu vực ngồi Nhà nước gặp khó khăn: trình độ dân trí khơng đồng đều, nhận thức BHYT hạn chế; nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhỏ, lẻ, thiếu tính bền vững; nhiều chủ sử dụng lao động chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm tham gia BHYT cố tình né tránh; phối hợp kiểm tra, giám sát ngành chức hạn chế; thân người lao động thiếu hiểu biết sách BHYT nên quyền lợi khơng thực mà không biết… Để người lao động làm việc thành phần kinh tế tham gia thụ hưởng sách BHYT, thực mục tiêu chiến lược Đảng Nhà nước “… tiến tới áp dụng chế độ BHYT cho người lao động…”, Cơ quan BHXH huyện cần thực giải pháp như: - Tiếp tục phối hợp tuyên truyền sâu rộng Luật BHXH, Luật BHYT, quyền lợi, trách nhiệm tham gia BHXH, BHYT người lao động, chủ sử dụng lao động Triển khai kịp thời văn đạo ngành; UBND huyện để tổ chức thực đầy đủ, kịp thời sách BHXH, BHYT 70 - Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác BHXH nhằm thực thu nộp BHXH, BHYT quy định Kiểm tra lao động, quỹ lương, lãi chậm đóng, thực truy thu đối tượng, đơn vị chậm đóng, thu hồi nợ tồn đọng hạn chế nợ BHXH, BHYT kéo dài - Thực thu nộp BHXH đến đâu, giải chế độ BHXH đến đó, kiên từ chối việc giải chế độ BHXH đơn vị nợ BHXH, BHYT kéo dài không quy định - Tổ chức buổi thảo luận, xây dựng đề án nhằm đẩy mạnh mở rộng đối tượng tham gia BHYT khu vực Nhà nước Đối với tình trạng trốn, nợ BHYT, để hạn chế, cần thực đồng giải pháp sau: - Thực nghiêm Luật BHYT ban hành Theo đó, hạn chế tình trạng ký hợp đồng lao động ngắn hạn doanh nghiệp để trốn đóng BHYT cách cho phép doanh nghiệp ký hợp đồng lao động xác định thời hạn đến lần thứ hai, sau phải chuyển thành hợp đồng khơng xác định thời hạn Xử phạt nghiêm minh chí truy cứu trách nhiệm hình lãnh đạo doanh nghiệp cố tình trốn, nợ chiếm dụng tiền BHYT người lao động Phối hợp với ngân hàng trích nộp BHYT lãi số tiền từ tài khoản doanh nghiệp phong tỏa tài khoản đến doanh nghiệp nộp đủ tiền Để người sử dụng lao động khơng cịn hội trốn, nợ đóng BHYT, cần có hệ thống đồng văn pháp quy hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực Luật BHYT, đồng thời quán triệt sâu sắc cho cán cơng chức, viên chức tồn ngành Luật BHYT - Phải đưa vào hợp đồng lao động điều khoản BHYT cách rõ ràng để người lao động ý thức trách nhiệm doanh nghiệp việc tham gia BHYT - Cơng đồn sở nên đứng hợp tác với ngành BHXH để thực thu tiền đóng góp BHYT người lao động Bên cạnh đó, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam nên có giám sát chặt chẽ việc hình thành hoạt động cơng đồn sở doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp trốn, nợ BHYT để 71 cơng đồn thực trở thành tổ chức bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động - BHYT phối hợp với quan chức Phòng LĐTBXH, Liên đồn Lao động tổ chức cơng đoàn sở tổ chức đợt kiểm tra liên ngành thường xuyên việc thực pháp luật lao động Luật BHYT Đơn đốc đơn vị trích nộp BHYT đúng, đủ, kịp thời hàng tháng công việc khó khăn ngành BHXH Mặc dù văn pháp luật quy định rõ nghĩa vụ đơn vị sử dụng lao động việc nộp BHYT hàng tháng Nhưng tình trạng nợ đọng BHYT nhiều Trên thực tế, số đơn vị sử dụng lao động có khó khăn khách quan thời điểm định thiếu vốn, nợ không thu hồi được, sản phẩm ứ đọng… nên chậm nộp BHYT Tuy nhiên, số đơn vị tham gia BHYT có khó khăn thực khơng nhiều Ngun nhân chủ yếu tình trạng chậm nộp BHYT ý thức chấp hành pháp luật không nghiêm đơn vị sử dụng lao động chưa xử lý kiên Nhằm khắc phục tình trạng trên, đảm bảo thu kịp thời cho quỹ BHYT cần thực đồng biện pháp sau đây: Một là, cán phải bám sát sở, kịp thời đối chiếu xác định số phải nộp BHYT đơn vị Thường xun đơn đốc đơn vị thực nghĩa vụ trích nộp BHYT Đây coi biện pháp hiệu Hai là, sử dụng biện pháp pháp luật cho phép để thu BHYT Hiện tại, Chính phủ cho phép sử dụng biện pháp sau để buộc đơn vị đóng BHYT kỳ hạn - Yêu cầu Ngân hàng, Kho bạc trích trừ tài khoản đơnvị - Tính lãi chậm nộp theo quy định Ngân hàng Nhà nước khoản chậm nộp từ 30 ngày trở lên - Yên cầu quan có thẩm quyền xử phạt hànhchính - Truy tố theo phápluật Việc xử lý theo quy định thực tế gặp số khó khăn Ví dụ, yêu cầu ngân hàng khấu trừ tài khoản đa số ngân hàng né tránh muốn giữ 72 khách hàng đơn vị khơng có tiền tài khoản Việc tính lãi chậm nộp chưa có hướng dẫn thống cách tính thu lãi khó khăn đơn vị khơng có nguồn nộp Việc xử phạt hành mức phạt nhẹ nên không đủ khả răn đe… Tuy nhiên, chưa có chế phối hợp đơn vị có liên quan để xử lý kiên Để thực hiện, tồn hệ thống BHYT cần có quy định cụ thể thống Ba là, cần phối hợp tốt với cấp uỷ Đảng, quan chủ quản doanh nghiệp, Hội đồng thi đua khen thưởng cấp, tổ chức khác thông qua chức quản lý đơn đốc đơn vị thực quy định trích nộp BHYT Thực tế cho thấy, đơn vị sử dụng lao động chịu nhiều đạo, quản lý, đánh giá tổ chức khác Nếu BHYT phối hợp tốt với đơn vị có nhiều khả để thực hiệu dịch vụ thu BHYT nói riêng dịch vụ khác BHYT nói chung Để khắc phục tình trạng chi trả cho BHYT vượt khả quỹ BHYT, trước mắt hai ngành BHXHvà Sở Y tế cần phải phối kết hợp tổ chức thực Nghị định 63/NĐ-CP tốt công tác quản lý KCB BHYT Hạn chế tối đa chi phí y tế khơng hợp lý, giảm dần tình trạng bội chi quỹ Ngành Y tế giao cho bệnh viện tuyến huyện, BHXH tỉnh giao cho BHYT huyện phối hợp rà xoát thêm trạm y tế địa bàn quản lý có đủ điều kiện ký thêm hợp đồng KCB BHYT năm 2006, nâng tỷ lệ trạm y tế đăng ký KCB BHYT lên khoảng 75%, để giảm tải bệnh viện huyện, tỉnh đáp ứng nhu cầu 100% người dân chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến y tế sở, tiến tới mục tiêu BHYT toàn dân vào năm 2010 Đặc biệt bệnh viện đa khoa tỉnh bệnh viện tuyến II theo phân tuyến chuyển viện Bộ y tế, tiếp nhận 30.000 thẻ BHYT đăng kí KCB ban đầu để tiếp nhận bệnh nhân nặng tuyến chuyển lên Tập trung vào chuyên khoa sâu, khẳng định sở KCB đầu ngành tỉnh Tăng cường biện pháp quản lý tốt việc chuyển viện, hạn chế tối đa chuyển lên tuyến Tích cực thực cơng tác kiểm tra quan KCB, trạm y tế xí nghiệp, cơng ty nhằm hạn chế tình trạng cấp giấy nghỉ việc tràn lan để hưởng BHYT Đồng thời hai ngành BHXH Sở y tế cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền 73 sách BHYT tới tầng lớp nhân dân, giúp nhân dân hiểu rõ tính cộng đồng nhân đạo sâu sắc mà BHYT mang lại tự nguyện tham gia BHYT nhằm đảm bảo nguyên tắc lấy số đơng bù lại số ít, đảm bảo khả cân đối quỹ BHYT lộ trình tiến tới BHYT tồn dân chăm sóc sức khỏe tồn dân Đảng Nhà nước Để đảm bảo cân đối thu, chi BHYT với mức thu phần viện phí, BHYT Việt Nam cho rằng, mức đóng BHYT đối tượng bắt buộc phải tương ứng với mức viện phí 5% lương (hiện 3%) Người nghèo trẻ em tuổi có mức đóng bình qn 3% lương tối thiểu, đối tượng tự nguyện nhân dân có mức đóng tương đương với mức hưởng, trường hợp mức đóng đối tượng tự nguyện tương đương mức bình quân chung đối tượng bắt buộc hưởng quyền lợi bắt buộc Đồng thời đề nghị Chính Phủ sớm sửa đổi Điều lệ BHYT, theo đó, qui đinh rõ gói quyền lợi BHYT bản, phù hợp với khả đóng góp tài người tham gia BHYT Ngồi ra, khơng đưa chi phí điều trị thuộc dạng tai nạn giao thông, điều trị bệnh bẩm sinh vào gói quyền lợi BHYT 3.2.4 Tăng cường đổi thông tin, truyền thông, nâng cao nhận thức người dân sách Bảo hiểm y tế Hiện số đối tượng tham gia BHYT huyện Hưng Nguyên thấp, nhiều người lao động, chủ sử dụng lao động chưa hiểu rõ sách BHYT Đặc biệt, người lao động khu vực kinh tế tư nhân, doanh nghiệp quốc doanh nên chưa tham gia tìm cách trốn tránh nộp BHYT Một nguyên nhân công tác thông tin tuyên truyền quyền lợi, nghĩa vụ, tiện ích BHYT đến đơn vị sử dụng lao động người lao động hạn chế Để đẩy mạnh tăng tính hiệu cơng tác cần thực sau: - Phối hợp, liên kết chặt chẽ với báo chí phát thanh, truyền hình, thơng qua báo chí để hướng dẫn, giới thiệu sách, nêu bật trách nhiệm người sử dụng lao động phải quan tâm lợi ích hợp pháp người lao động Mặt khác, nêu rõ quyền trách nhiệm tổ chức cơng đồn doanh nghiệp việc tham mưu, bàn giải pháp để chủ doanh nghiệp có nhận thức thái độ việc thực 74 nghĩa vụ đóng BHYT cho người lao động Báo chí phổ biến kiến thức pháp luật lao động, Luật BHYT, nghĩa vụ quyền lợi hợp pháp người lao động tham gia BHYT Bên cạnh đó, báo chí cịn cầu nối, đưa sách, chế độ BHYT, BHYT đến người lao động, tạo điều kiện để bên tham gia làm tròn trách nhiệm - BHXH huyện cần chủ động thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với quan thơng tin đại chúng như: văn hố thể thao, truyền hình, đài, ap phích để tổ chức tốt công tác như: tuyên truyền theo trọng điểm, theo đợt, phải đồng cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời, xác, dễ tiếp thu, đáp ứng nhu cầu thông tin nhân dân - Sử dụng công nghệ thông tin, mở trang Web ngành để cung cấp văn sách BHYT, thơng tin hoạt động, hướng dẫn thủ tục, tiếp nhận thông tin phản hồi người tham gia BHYT để xem xét điều chỉnh, nâng cao tính hấp dẫn chế độ sách BHYT Tổ chức thường xuyên thi tìm hiểu kiến thức, thi tuyên truyền viên giỏi BHYT nhằm bổ sung nhận thức khả năngtuyên truyền chocán công chức ngành Đồng thời nâng cao ý thức cộng đồng BHYT Tổ chức đoàn tham quan, học tập kinh nghiệm hoạt động BHYT mặt: tổ chức, mở rộng mạng lưới thu, chi, tuyên truyền qua phương tiện thơng tin đại chúng số tỉnh điển hình có nhiều thành tích Qua rút kinh nghiệm bổ sung khiếm khuyết qúa trình cơng tác Đất nước ta bước vào thời kỳ mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu cao công tác truyền thông lĩnh vực đời sống xã hội nói chung, an sinh xã hội BHYT nói riêng Hệ thống BHYT cần đầu tư kinh phí cho cơng tác nhiều hơn, nâng cao lực đội ngũ cán tổ chức, thực công tác tuyên truyền sở tốt góp phần tích cực thực tốt mục tiêu BHYT cho người lao động BHYT toàn dân theo định hướng Đảng 75 3.2.5 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực Bảo hiểm y tế BHYT nội dung BHXH nói chung Sự phát triển BHYT khơng nằm ngồi vấn đề BH kinh tế bảo hiểm Vì vậy, thực tốt mối quan hệ BHYT với loại hình bảo hiểm khác (BH người, BH tài sản, BH trách nhiệm dân ) giải pháp cần quan tâm thời gian tới Việc thực công tác tra, kiểm tra, quản lý đối tượng tham gia BHYT địa bàn huyện Hưng Nguyên BHXH chủ động phối hợp với phòng, ban liên quan kiểm tra thực nội dung: - Công tác KCB BHYT, việc sử dụng quỹ, thuốc KCB BHYT sở KCB, công tác kiểm tra, giải đơn thư KNTC - Giải dứt điểm đơn thư khiếu nại tố cáo nhân dân theo quy định, không để đơn thư tồn đọng - Các đơn vị trốn đóng, nợ đọng BHXH, BHYT; đối tượng gửi đóng BHXH, BHYT để trục lợi quỹ BHYT, BHXH - Kiểm tra sở KCB toàn huyện: Trung tâm Y tế, trạm y tế xã, kiểm tra chất lượng KCB sở - Kiểm tra việc chi quỹ chăm sóc sức khỏe ban đầu trường học, việc sử dụng quỹ chăm sóc sức khỏe ban đầu sở trường học mua thẻ BHYT học sinh - Kiểm tra, rà sốt đơn đốc để 100% thành viên hộ gia đình cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan, đơn vị hưởng lương từ nguồn ngân sách phải có thẻ BHYT - Thực tốt cơng tác phối hợp quan quản lý nhà nước tổ chức trị, trị xã hội, trị nghề nghiệp việc trao đổi thông tin, tra, kiểm tra để chấn chỉnh kịp thời tổ chức, cá nhân cố ý trốn đóng, chậm đóng BHXH, BHYT cho người lao động hành vi trục lợi quỹ BHXH, BHYT tham gia đủ đối tượng, mức đóng 76 - Đối tượng quỹ BHXH đóng, việc tăng giảm có kịp thời hay khơng, ngườiđược cấp thẻ có tăng thẻ kịp thời người giảm thẻ có giảm kịp thời hay khơng - Đối tượng ngân sách nhà nước đảm bảo, xét duyệt có đơi tượng hay khơng, có trùng thẻ với đối tượng khác khơng Ví dụ: trường hợp cư trú xã Hưng Long nộp hồ sơ để giải chế độ thai sản tự nộp lao động sinh sau chấm dứt hợp đồng lao động, trường hợp sinh cịn đóng BHXH doanh nghiệp xã xét duyệt đối tượng hộ nghèo cấp thẻ BHYT hộ nghèo Đối tượng dùng thẻ hộ nghèo để tốn chi phí sinh đẻ, thẻ cấp cơng ty giá trị sử dụng - Việc chuyển tiền đối tượng ngân sách nhà nước đảm bảo có kịp thời khơng - Đối tượng hộ gia đình xem có mua hết tồn người gia đình hay khơng, hay kê khai mua cho người Việc kê khai đối tượng để mua thẻ BHYT chưa trung thực.Đang lợi dụng kẽ hở để kê khai không quy định tham gia BHYT (kê khai không đủ số nhân có sổ hộ cố ý kê khai tạm vắng ) - Công tác KCBvà sử dụng quỹ có đối chiếu với giấy tờ tùy thân có ảnh hay không, việc mượn thẻ BHYT để khám bệnh xảy số sở khám chữa bệnh Cụ thể như: Ông Hồ Văn Hồng xã Hưng Long, huyện Hưng Nguyên mượn thẻ BHYT mã CB 7401900100052 ông Bùi Văn Tài khám bệnh Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An vào ngày 03/9/2015; Ơng Hồng Đức Háo sinh ngày 15/8/1995 xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên mượn thẻ BHYT mã CN340418551228 ơng Nguyễn Kim Tồn sinh ngày 08/6/1990 khám bệnh Bệnh viện hữu nghị đa khoa tỉnh Nghệ An vào ngày 17/6/2016; Bà Tạ Thị Soa sinh năm 1991 xã Hưng Lĩnh, huyện Hưng Nguyên mượn thẻ bà Tạ Thị Thắm sinh năm 1994 (em gái) khám bệnh Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An vào ngày 13/7/2016; Bà Trần Thị Thảo xã Hưng Tân, huyện Hưng Nguyên mượn thẻ BHYT có mã HS 4404017369425 bà Hồ Thị Hoa khám bệnh Bệnh viện đa khoa Cửa Đông vào ngày 17/5/2016; Bà Nguyễn Thị An xã Hưng Yên Bắc, huyện 77 Hưng Nguyên mượn thẻ BHYT có mã GD 4401990111618 bà Trần Thị Hồng khám bệnh Bệnh viện đa khoa Cửa Đông vào ngày 21/4/2016 - Nhân viên y tế trung tâm y tế trạm y tế tuyến xã có lạm dụng định thuốc, lạm dụng quỹ kê thuốc bổ nhiều thuốc chữa bệnh, chuyển tuyến nhiều trường hợp chưa quy định 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cũng quốc gia giới, bảo hiểm y tế sách xã hội lớn chiến lược bảo vệ sức khỏe nhân dân Đảng Nhà nước ta nhằm bảo đảm an sinh xã hội, ổn định sống cho thành viên xã hội họ gặp vấn đề sức khỏe góp phần giữ vững an ninh xã hội Chính vây, việc tăng cường quản lý Nhà nước bảo hiểm y tế nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo hiểm y tế có ý nghĩa quan trọng, thường xuyên quan tâm, tình hình nay, mà kinh tế nước ta bị tác động khủng hoảng kinh tế giới có ý nghĩa quan trọng, giữ vị trí hàng đầu người - tác nhân hoạt động xã hội Luận văn đánh giá thực trạng Quản lý nhà nước Bảo hiểm y tế nói chung huyện Hưng Nguyên nói riêng Từ rút thành tựu hạn chế, nguyên nhân hạn chế, từ đó, đưa giải pháp nhằm tăng cường Quản lý nhà nước bảo hiểm y tế huyện Hưng Nguyên Kiến nghị + Đối với Huyện ủy, UBND huyện - Đề nghị Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện tăng cường đạo ngành liên quan, đơn vị tham gia BHXH thực nghiêm túc sách BHXH, BHYT, BHTN theo tinh thần Nghị số 21–NQ/TW ngày 22/11/2013 Bộ Chính trị - Đề nghị đưa việc trích nộp BHXH việc thực tiêu người dân tham gia BHYT địa phương, đơn vị tiêu đánh giá phân loại tổ chức sở Đảng đánh giá xếp loại đối quan, đơn vị hàng năm - Chỉ đạo xã, thị trấn tổ chức triển khai thực BHYT cho hộ gia đình có mức sống trung bình Đồng thời giao tiêu thực BHYT năm 2015 cho xã, thị trấn thực BHYT cho thân nhân người lao động theo hộ gia đình người lao động 79 - Chỉ đạo xã có tỷ lệ người dân tham gia BHYT cịn q thấp có biện pháp, giải pháp thực để năm 2018 hoàn thành tiêu UBND huyện giao - Đề nghị Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện đạo UBND xã, thị trấn (cụ thể cán sách, cán tư pháp) cần nâng cao tinh thần trách nhiệm lực chuyên môn để đảm bảo xác định đối tượng, cấp thẻ kịp thời cho người dân đảm bảo giải chế độ BHXH, BHYT cho người tham gia + Bảo hiểm xã hội tỉnh - Hướng dẫn kịp thời số vướng mắc, tồn triển khai thực Luật BHYT sửa đổi, bổ sung số điều Luật BHYT (sổ hộ có tên lao động nước ngoài, làm việc địa phương khác, cư trú địa phương khác không ổn định); - Bổ sung nguồn kinh phí để sửa chữa trụ sở làm việc, trang bị thiết bị hỗ trợ (Máy vi tính, thiết bị mạng…) + Sở Lao động Thương binh xã hội - Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, đạo UBND huyện việc việc triển khai thực cấp thẻ BHYT cho đối tượng thuộc thẩm quyền - Tăng cường công tác phối hợp với BHXH tỉnh việc giải chế độ BHTN cho người lao động bị việc làm, thực tra, kiểm tra tránh để xảy tình trạng tham gia BHXH giải chế độ có hợp đồng lao động thực tế khơng làm việc - Đề xuất quan có thẩm quyền việc đăng ký hưởng trợ cấp thất nghiệp, trình báo hàng tháng chưa có việc làm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người thụ hưởng 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội Việt nam: Báo cáo tổng kết hoạt động bảo hiểm xã hội Việt nam 2003-2010, 2011-2016 Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 Tổng giám đốc BHXH Việt nam ban hành quy định quản lý thu BHYT, BHYT, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT Bộ Chính trị (2013), Nghị Quyết 46-NQ/Twngày 23 tháng 02 năm2013 Về cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình Bộ Chính trị (2012), Nghị Quyết 21-NQ/TW ngày 22 tháng 11 năm 2012 Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHYT, BHYT giai đoạn 2012 – 2020 Nguyễn Huy Ban (1996), Chiến lược phát triển BHYT phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Chính Phủ (2014), Nghị định số 152/2014/NĐ- CP ngày 22/12/2014 hướng dẫn số điều Luật BHYT BHYT bắt buộc Chính phủ (2009), Nghị định số 105/2014/NĐ­CP ngày 15/11/2014Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm y tế Chính phủ (2013), Quyết định số 538/QĐ­TTg ngày 29 tháng 03 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Đề án thực lộ trình tiến tới BHYT tồn dân giai đoạn 2012 – 2015 2020 Đề tài cấp (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế vận hành mơ hình tổ chức thực sách BHYT,Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thị Lan Hương, 2008 10 Phạm Đỗ Nhật Tân, Nguyễn Thị Kim Phụng (2008), Giáo trình BHYT I,II, NXB Lao động - Xã hội Hà Nội 11 Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 Liên Bộ Y tế - Tài hướng dẫn thực bảo hiểm y tế 12 Thông tư số 40/2015/TT-BYT ngày 16/11/2015 Bộ Y tế hướng dẫn đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh 81 bảo hiểm y tế 13 Thông tư số 18/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 Bộ Y tế ban hành quy định danh mục kỹ thuật danh mục vật tư y tế dùng phục hồi chức việc chi phí phục hồi chức ban ngày thuộc phạm vi toán quỹ BHYT 14 Quyết định số 1313/QĐ-BHYT ngày 02/12/2014 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt nam ban hành mẫu mã thẻ bảo hiểm y tế 15 Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá (2003-2007), Báo cáo tổng kết công tác BHXH năm từ 2003-2007 16 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2002), Quyết định số 1620/2002/QĐ-BHXHTCCB ngày 17/12/2002 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội địa phương 17 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2003), Quyết định số 195/2003/QĐ-BHXHTCCB ngày 19/02/2003 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm chế độ quản lý phòng trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 18 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2003), Quyết định số 1556/QĐ-BHXH-TCCB ngày 29/10/2003 ban hành quy định việc phân cấp chế độ quản lý cán bộ, công chức, viên chức hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam 19 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2003), Quyết định số 1557/QĐ-BHXH-TCCB ngày 29/10/2003 ban hành quy định việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, điều động, biệt phái, thuyên chuyển, từ chức, miễn nhiệm, đình chức vụ công tác cán quản lý thuộc hệ thống BHXH Việt Nam 20 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2005), Quyết định số 2364/QĐ-BHXH ngày 09/8/2005 ban hành quy định việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, điều động, biệt phái, thuyên chuyển, từ chức, miễn nhiệm, đình chức vụ cơng tác kế toán trưởng đơn vị kế toán thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam 21 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2005), Chương trình phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2010 22 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2006), Quyết định số 611/QĐ-BHXH ngày 82 27/3/2006 ban hành quy định việc sửa đổi bổ sung nâng bậc lương, cấp, quản lý sổ BHXH cán công chức viên chức thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành kèm theo định số 1556/QĐBHXH-TCCB ngày 29/10/2003 Tổng giám đốc BHXH Việt Nam 23 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2006), Quyết định số 3592/QĐ-BHXH ngày 27/12/2006 ban hành quy định công tác kiểm tra BHXH Việt Nam 24 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Quyết định số 325/QĐ-BHXH ngày 05/3/2007 ban hành quy định nâng bậc lương trước thời hạn cán công chức viên chức thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam lập thành tích xuất sắc thực nhiệm vụ 25 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Quyết định số 815/QĐ-BHXH ngày 06/6/2007 ban hành quy định hồ sơ quy trình giải chế độ bảo hiểm xã hội người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 26 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Quyết định số 845/QĐ-BHXH ngày 18/6/2007 ban hành quy định quản lý, chi trả chế độ BHXH bắt buộc 27 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Quyết định số 902/QĐ-BHXH ngày 26/6/2007 ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 28 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII (26/5/1997), Chỉ thị số 15-CT/TW tăng cường lãnh đạo thực chế độ bảo hiểm xã hội 29 Chính phủ (1995), Nghị định số 12/CP Nghị định số 45/CP việc ban hành điều lệ bảo hiểm xã hội áp dụng cho công nhân viên chức, người lao động, Sĩ quan, hạ sĩ quan, binh sĩ, quân nhân công nhân Quân đội nhân dân Cơng an nhân dân 30 Chính phủ (1998), Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 việc sửa đổi Nghị định số 50/CP bổ sung chế độ bảo hiểm xã hội cho cán phường xã, thị trấn 31 Chính phủ (2007), Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16/8/2007 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Luật bảo hiểm xã hội (2007), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đỗ Văn Sinh (2001), Quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt NamThực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 20/2002/TTg ngày 24/01/2002 việc chuyển Bảo hiểm y tế Việt Nam sang Bảo hiểm xã hội Việt Nam 37 Giáo trình Bảo hiểm, PGS TS Nguyễn Văn Định, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008 38 Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội, Báo cáo công tác quản lý thu, chi BHXH năm 39 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1998), Cẩm nang an sinh xã hội, tập 1, 2, Dịch giả: Hà Ngọc Quế, (dịch từ tiếng Anh: Series of Manuals on Social Securirty Tổ chức Lao động Quốc tế) 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51 Quốc hội 84 ... sở lý luận thực tiễn Quản lý nhà nước BHYT cấp huyện; Chương Thực trạng Quản lý nhà nước BHYTở huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An; Chương Giải pháp tăng cường Quản lý nhà nước BHYTở huyện Hưng Nguyên,. .. chung Quản lý nhà nước Bảo hiểm y tế đặc biệt Quản lý nhà nước cấp huyện Phân tích, đánh giá thực trạng Bảo hiểm y tế Quản lý nhà nước bảo hiểm y tế huyện Hưng Nguyên, thành tựu, hạn chế nguyên... BHYT 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM Y T? ?Ở HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN 2.1 Điều kiện tự nhiên, Kinh tế - xã hội huyện Hưng Nguyên tác động đến Quản lý nhà nước Bảo hiểm y

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w