1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa vị pháp lí của công ty hợp danh theo pháp luật việt nam

55 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Địa Vị Pháp Lí Của Công Ty Hợp Danh Theo Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng
Người hướng dẫn ThS. Phan Nữ Hiền Oanh
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 611,01 KB

Nội dung

346.07 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LUẬT ===  === NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA CƠNG TY HỢP DANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Nghệ An, tháng - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LUẬT ===  === ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA CÔNG TY HỢP DANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Cán hướng dẫn: ThS Phan Nữ Hiền Oanh Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU HẰNG Lớp: 52B5 - Luật Mã số SV: 1155031840 Nghệ An, tháng - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực, có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Luật Trường Đại học Vinh - Những người truyền thụ cho em kiến thức quý báu chuyên môn lẫn kỹ năm tháng học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên ThS Phan Nữ Hiền Oanh, người tận tình hướng dẫn em khóa luận Trong trình thực hiện, em học hỏi nhiều điều từ cô, không vốn kiến thức chun mơn chun sâu mà cịn nghiêm túc, tận tụy cơng việc Vì thời gian có hạn vốn kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý thầy giáo để Khóa luận hồn thiện hơn, đồng thời giúp đỡ em bổ sung thiếu sót kiến thức,giúp ích cho q trình nghiên cứu khoa học sau Vinh, tháng năm 2015 Tác giả khóa luận MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tế Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY HỢP DANH 1.1 Khái qt mơ hình cơng ty hợp danh theo pháp luật giới 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành cơng ty hợp danh nước giới 1.1.2 Khái niệm công ty hợp danh 1.1.3 Đặc điểm chung công ty hợp danh 1.1.4 Vai trị cơng ty hợp danh 1.2 Khái niệm, đặc điểm pháp lý công ty hợp danh theo pháp luật Việt Nam 10 1.2.1 Khái niệm công ty hợp danh theo pháp luật Việt Nam 10 1.2.2 Đặc điểm pháp lý công ty hợp danh theo pháp luật Việt Nam 11 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÔNG TY HỢP DANH 14 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam công ty hợp danh 14 2.1.1 Thành lập công ty hợp danh 14 2.1.2 Điều hành công ty hợp danh 20 2.1.3 Quy chế thành viên công ty hợp danh 21 2.1.4 Vốn công ty hợp danh 32 2.1.5 Tư cách pháp lý công ty hợp danh 37 2.1.6 Giải thể, phá sản công ty hợp danh 39 2.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật công ty hợp danh 40 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY HỢP DANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 44 3.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật công ty hợp danh 44 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật công ty hợp danh 46 KẾT LUẬN 48 DANG MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một loại hình cơng ty có mặt sớm lịch sử cơng ty hợp danh Người ta tìm thấy quy định hợp danh theo nghĩa rộng luật thời cổ đại Bộ luật Hammurabi Babylon vào khoảng năm 2300 trước Công nguyên Ở châu Âu, Châu Á, tập quán kinh doanh thương nhân, liên kết phường, hội người bn tiền đề ban đầu hình thành nên hình thức hợp danh sau Tại Việt Nam, cuối kỷ XIX, Pháp áp dụng luật: Dân luật Bắc kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ vào Việt Nam xuất hình thức Doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, hình thức, khái niệm cơng ty hợp danh bắt đầu xuất Việt Nam với hình thức hội buôn Những quy định kế thừa Bộ luật thương mại Trung phần thời quyền vua Bảo Đại Bộ luật thương mại Sài Gịn thể Việt Nam cộng hịa miền Nam trước năm 1975 Sau đất nước thống nhất, hịa bình lập lại, phải đến Luật doanh nghiệp 1999, pháp luật Việt Nam bắt đầu ghi nhận tồn công ty hợp danh sau mơ hình doanh nghiệp tiếp tục ghi nhận Luật doanh nghiệp 2005 Luật doanh nghiệp 2014 Tuy nhiên thực tế số lượng cơng ty hợp danh hoạt động cịn ít, chậm phát triển, thủ tục thành lập hoạt động cơng ty hợp danh cịn nhiều bất cập, cần đặt vấn đề hồn thiện quy định pháp luật công ty hợp danh nhằm thúc đẩy phát triển mơ hình kinh doanh thực tế Với nguyên nhân trên, em chọn đề tài “Địa vị pháp lí công ty hợp danh theo pháp luật Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua địa vị pháp lý công ty hợp danh thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Có nhiều đề tài nghiên cứu, Luận văn thạc sĩ, Luận văn tốt nghiệp như:  Bùi Xuân Hải (2006), "Tiếp nhận pháp luật nước - lý luận thực tiễn luật công ty Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp  Ngô Huy Cương (2007), "Khái niệm công ty hợp danh Luật Doanh nghiệp năm 2005",Nghiên cứu lập pháp  Đỗ Văn Đại (2008), "Cần quy định hợp lý công ty hợp danh", Nghiên cứu lập pháp  Trần Thùy Anh (2001), Một số khía cạnh pháp lý cơng ty hợp danh, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Pari II Panthéon - Assas (Bản dịch tiếng Việt)  Vũ Đặng Hải Yến (2003), Một số vấn đề pháp lý công ty hợp danh, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội  Nguyễn Thị Thùy Giang (2012), Pháp luật Việt Nam công ty hợp danh, Luận văn thạc sĩ ngành luật kinh tế  Nguyễn Thái Trường (2010), số vấn đề pháp lý công ty hợp danh theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội  Đào Thúy Anh (2012), Công ty hợp danh - thực trạng pháp luật Việt Nam số kinh nghiệm Nhật Bản, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội  Trần Thị Huệ (2012), số vấn đề pháp lý công ty hợp danh theo quy định pháp luật hành, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội  Phạm Thế Vinh (2009), "Hình thức công ty hợp danh: không cần thiết phải qui định cụ thể", Báo Doanh nhân, (87)  Nguyễn Vinh Hưng (2011), Cơng ty hợp danh có hay khơng tư cách pháp nhân? Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 7/2011(232), tr.29-31  Nguyễn Vinh Hưng (2013), Công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 số bất cập kiến nghị, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (256) năm 2013, tr.35-40  … Các cơng trình nghiên cứu khai thác vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh mô hình cơng ty hợp danh Việt Nam giới Trong phạm vi Khóa luận tốt nghiệp này, người viết hy vọng đưa góc nhìn mới, cách tiếp cận địa vị pháp lý công ty hợp danh sở học hỏi, tiếp thu cơng trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Khóa luận dựa phân tích quy định văn pháp luật hành thực tiễn thực thi quy định để làm sáng tỏ mặt tích cực hạn chế quy định pháp luật Việt Nam công ty hợp danh, qua đưa giải pháp, đề phương hướng khắc phục nhằm giúp hoàn thiện mặt pháp lý, góp phần đưa cơng ty hợp danh trở thành mơ hình kinh doanh hấp dẫn nhà đầu tư nữa, thúc đẩy mơ hình kinh doanh phát triển thực tế 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích đặt ra, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ sau: (1) Khái quát vấn đề lý luận công ty hợp danh (2) Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam công ty hợp danh sở phân tích điều luật việc vận dụng điều luật thực tiễn (3) Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam công ty hợp danh Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu sở nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước ta nghiệp đổi nhằm xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận dụng theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN, xu hội nhập quốc tế Ngoài ra, Khóa luận có tham khảo cơng trình nghiên cứu, viết có liên quan cơng bố Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể phương pháp phân tích, đối chiếu, so sánh; phương pháp tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp so sánh luật học; phương pháp logic lịch sử; phương pháp Điều tra xã hội… Trong đó, phương pháp tổng hợp phân tích phương pháp chủ yếu tác giả sử dụng trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Ý nghĩa lý luận thực tế Đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sau: - Về mặt lý luận, đề tài khái quát vấn đề lý luận công ty, đặc điểm pháp lý cơng ty hợp danh giúp phân biệt loại hình doanh nghiệp với loại hình doanh nghiệp khác, đồng thời ưu điểm loại hình doanh nghiệp - Góp phần vào việc đưa lập luận khoa học nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước, nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật công ty hợp danh - Mong giải pháp mà tác giả đề xuất để hoàn thiện địa vị pháp lý cơng ty hợp danh phần giúp nhà làm luật việc ban hành quy định pháp luật nâng cao số lượng hiệu hoạt động công ty hợp danh kinh tế mở cửa Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận chia thành ba Chương: Chương Một số vấn đề lý luận công ty hợp danh Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành quy định pháp luật Việt Nam công ty hợp danh Chương Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật công ty hợp danh theo pháp luật Việt Nam Vấn đề huy động vốn cần thiết cơng ty gặp khó khăn muốn mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh mà thiếu vốn, huy động vốn cách tăng vốn góp thành viên Trong q trình tăng vốn góp thành viên cơng ty thành viên góp vốn vào cơng ty loại tài sản như: tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khác ghi Điều lệ công ty thành viên góp để tạo thành vốn cơng ty Đối với loại vốn góp tài sản có đăng ký giá trị quyền sử dụng đất, người góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất cho cơng ty quan nhà nước có thẩm quyền Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, việc góp vốn phải thực việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận biên Thành viên cấp giấy chứng nhận phần vốn góp thời điểm góp đủ vốn cam kết * Huy động vốn việc kết nạp thành viên trình hoạt động Theo điều 139 Luật doanh nghiệp 2005 cơng ty hợp danh tiếp nhận thêm thành viên hợp danh thành viên góp vốn; việc tiếp nhận thành viên công ty phải hội đồng thành viên chấp thuận Thành viên hợp danh thành viên góp vốn phải nộp đủ số vốn cam kết góp vào cơng ty Vì kết nạp thêm thành viên cách thức huy động vốn cho công ty Bởi lẽ, thành viên kết nạp vào cơng ty thành viên phải góp đủ số vốn cam cam kết, cơng ty có khoản vốn kết nạp thêm thành viên trình hoạt động * Huy động vốn vay Trong kinh tế thị trường, khơng có doanh nghiệp q trình kinh doanh sử dụng nguồn vốn tự có mà sử dụng nguồn vốn khác la vốn vay, có hai hình thức vay vốn là: vay vốn thành viên cơng ty vay ngồi Đối với khoản vay từ thành viên công ty khoản vay 35 đặc biệt, trực tiếp bổ sung vốn cho cơng ty thành viên cơng ty hưởng lãi suất từ hoạt động cho vay Hình thức vay ngồi cơng ty vay hình thức như: vay ngân hàng, tổ chức cá nhân khác vay tổ chức tín dụng * Huy động vốn cách phát hành loại chứng khốn Cơng ty hợp danh khơng huy động vốn cách phát hành loại chứng khoán.( Khoản 3, Điều 130) Đây hạn chế loại hình doanh nghiệp này, Cơng ty hợp danh khơng có quyền phát hành chứng khốn Vì thế, khả huy động vốn không cao Theo quy định số nước giới, Công ty hợp danh không phát hành cổ phiếu, loại trái phiếu khác phép phát hành Trong đó, nước ta công ty hợp danh không phép phát hành loại chứng khốn để huy động vốn, quy định không phù hợp với thực tế chỗ: Công ty hợp danh nước ta chủ yếu lọai doanh nghiệp vừa nhỏ lại mang chất chất đối nhân nên việc thiếu vốn điều dễ hiểu Các doanh nghiệp phải vay tổ chức tín dụng công ty khác để tiến hành hoạt động kinh doanh luật pháp khơng cho phép Công ty hợp danh vay từ công chúng Cho nên cơng ty hợp danh khơng phải loại hình doanh nghiệp có lợi huy động vốn tronh kinh doanh 2.1.4.3 Vấn đề chuyển nhượng vốn, rút vốn công ty hợp danh Trong công ty hợp danh, phần vốn góp thành viên hợp danh thường gắn với nhân thân họ, việc chuyển nhượng loại vốn góp thành viên tương đối khó khăn Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp 2005 Luật doanh nghiệp 2014 cho phép thành viên hợp danh quyền chuyển nhượng phần toàn phần vốn góp cơng ty chấp thuận thành viên lại ( khoản Điều 133 Luật doanh nghiệp năm 2005) Nếu chuyển nhượng tồn vốn góp, có nghĩa người nhận chuyển nhượng tiếp nhận tư cách thành viên, quyền nghĩa 36 vụ thành viên chuyển nhượng tính đến thời điểm chuyển nhượng (loại trừ nghĩa vụ phát sinh trước thời điểm chuyển nhượng, thành viên chuyển nhượng tiếp tục liên đới chịu trách nhiệm) Việc rút vốn thành viên hợp danh phải tuân thủ theo quy định chặt chẽ pháp luật, Điều lệ công ty Trước hết, phải thông qua đồng ý Hội đồng thành viên, phải lựa chọn thời điểm hợp lý Chỉ rút vốn sau kết thúc năm tài thơng qua báo cáo tài năm tài Sau rút khỏi cơng ty, phần vốn góp thành viên hợp danh hồn trả theo quy định Điều lệ công ty, theo giá thỏa thuận thành viên Thành viên hợp danh sau rút vốn phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ công ty trước thực việc đăng ký chấm dứt tư cách thành viên với quan đăng ký kinh doanh Trái ngược với thành viên hợp danh, vấn đề chuyển nhượng rút vốn thành viên góp vốn khơng bị ràng buộc nhiều pháp luật Họ quyền tự chuyển nhượng phần vốn góp cho người Điều lệ công ty không hạn chế Thành viên góp vốn có quyền định đoạt phần vốn góp cách để thừa kế, tặng cho, chấp, cầm cố hình thức khác theo quy định pháp luật Điều lệ công ty, trường hợp chết bị Tòa tuyên bố chết người thừa kế thay thành viên chết trở thành thành viên góp vốn cơng ty Khi chuyển nhượng toàn cho tặng vốn góp, tư cách thành viên họ chấm dứt ngay, chịu nghĩa vụ công ty Mặc dù pháp luật không cấm việc chuyển nhượng vốn, rút vốn thành viên công ty, thành viên hợp danh việc chuyển nhượng phần vốn, rút vốn công ty vấn đề tương đối khó khăn bị ràng buộc phải hội đồng thành viên thông qua 2.1.5 Tư cách pháp lý công ty hợp danh Theo quy định khoản Điều 130 luật doanh nghiệp 2005 quy định, Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 37 Giống pháp luật nước giới, Bộ luật Dân Việt Nam quy định tổ chức có tư cách pháp nhân phải có đầy đủ dấu hiệu sau: Được thành lập hợp pháp, có cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Tuy nhiên, việc thừa nhận công ty hợp danh có tư cách pháp nhân, quy định loại hình cơng ty có hai thành viên hợp danh liên đới chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ công ty không quán với quy định luật dân năm 2005 pháp nhân Theo Khoản Điều 84 Bộ luật dân năm 2005 pháp nhân khơng phải có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức mà pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm tài sản Ngồi ra, khoản Điều 93 Bộ luật dân năm 2005 quy định, thành viên pháp nhân không chịu trách nhiệm dân thay cho pháp nhân nghĩa vụ dân pháp nhân xác lập, thực Có thể nhận thấy việc công ty hợp danh không thỏa mãn Điều kiện có tài sản độc lập tự chịu trách nhiệm với tài sản Thực chất, tổ chức có tư cách pháp nhân khác tổ chức khơng có tư cách pháp nhân chủ yếu việc tự chịu trách nhiệm độc lập tài sản riêng, hay nói cách khác chế độ trách nhiệm hữu hạn Về mặt lý thuyết chứng minh công ty hợp danh thực thể pháp lý độc lập Xem xét pháp luật nước giới, ta thấy có hầu khơng quy định tư cách pháp nhân cho công ty hợp danh mà xem chúng dạng hợp đồng đặc biệt Như vậy, Luật Doanh nghiệp Việt Nam dù mâu thuẫn với Bộ luật Dân sự, ngược với thông lệ chung pháp luật giới nhằm mục đích khuyến khích loại hình doanh nghiệp khơng cịn mẻ lại phát triển số lượng mà nhà làm luật quy định tư cách pháp nhân cho Luật doanh nghiệp 2014 tiếp tục ghi nhận cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân 38 2.1.6 Giải thể, phá sản công ty hợp danh Công ty hợp danh đời thỏa thuận thành viên, việc kết thúc thời hạn hoạt động công ty ghi điều lệ công ty trường hợp dẫn đến kiện pháp lý giải thể công ty Nếu hết thời hạn theo thỏa thuận ghi điều lệ mà thành viên không thỏa thuận thêm khơng xin gia hạn cơng ty bị giải thể a Các trường hợp điều kiện giải thể doanh nghiệp Theo Điều157, Luật doanh nghiệp 2005, công ty giải thể trường hợp:  Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ mà khơng có định gia hạn;  Theo định tất thành viên hợp danh công ty hợp danh; Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn; Đại hội đồng cổ đông cơng ty cổ phần;  Cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định pháp luật thời hạn sáu tháng liên tục;  Bị thu hồi Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh (giống trường hợp Doanhnghiệp tư nhân) Như vậy, việc giải thể cơng ty cơng ty tự nguyện công ty bị bắt buộc giải thể Tuy nhiên, công ty giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác Về các trường hợp điều kiện giải thể doanh nghiệp Luật doanh nghiệp 2014 có số điểm khác cụ thể: doanh nghiệp giải thể đảm bảo toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp khơng q trình tranh chấp tòa án quan trọng tài Người quản lý có liên quan doanh nghiệp quy định điểm d khoản Điều 201 Luật doanh nghiệp 2014 liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp Với quy định Luật doanh nghiệp 2014 cho thấy điều kiện giải thể doanh nghiệp quy định cụ thể chặt chẽ Luật doanh nghiệp 2005 39 b Thủ tục giải thể Thủ tục giải thể cơng ty hợp danh nói riêng thủ tục giải thể doanh nghiệp nói chung pháp luật quy định Điều 158 Luật doanh nghiệp năm 2005, bao gồm bước sau: - Bước 1: Thông qua định giải thể công ty - Bước 2: Thanh lí tài sản cơng ty - Bước 3: Gửi định giải thể thông báo giải thể - Bước 4: Thanh tốn nợ cơng ty - Bước 5: Cơ quan đăng kí kinh doanh nhận hồ sơ đầy đủ giải thể doanh nghiệp từ người đại diện theo pháp luật công ty hợp danh xóa tên cơng ty hợp danh sổ đăng kí kinh doanh Một Điều kiện để tiến hành thủ tục giải thể công ty hợp danh khoản nợ cơng ty phải tốn hết Nếu thành viên hợp danh dùng hết tài sản riêng để tốn khơng trả hết nợ bắt buộc phải chuyển sang thủ tục phá sản công ty Luật doanh nghiệp 2014 quy định rõ trường hợp bị giải thể trình tự giải thể gồm bước sau: phải có định giải thể doanh nghiệp nêu rõ lý giải thể sau tiến hành lý tài sản, ưu tiên toán nợ thuế (Điều 202 Luật doanh nghiệp 2014) Đó điểm khác Luật doanh nghiệp năm 2014 Ngoài ra, Luật doanh nghiệp cịn có hướng dẫn cụ thể hồ sơ giải thể doanh nghiệp quy định Điều 204 Luật doanh nghiệp 2014 Như quy định Luật doanh nghiệp 2014 so với quy định Luật doanh nghiệp 2005 có quy định mở, rõ ràng mang tính định hướng, giải thể phá sản doanh nghiệp 2.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật công ty hợp danh Kể từ sau có Luật doanh nghiệp năm 1999, khái niệm công ty hợp danh bắt đầu vào đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam Loại hình cơng ty hợp danh quy định từ Luật doanh nghiệp 1999 với điều với 40 Luật doanh nghiệp 2005 Luật doanh nghiệp 2014 11 điều luật nên xã hội cịn mẻ Ở góc độ định, nhà kinh doanh, đời cơng ty hợp danh nhìn nhận bước tiến pháp luật chủ thể kinh doanh Việt Vam Thơng qua việc tìm hiểu pháp luật việc cập nhật thông tin, giới kinh doanh hiểu rõ chất công ty hợp danh đặt cơng ty hợp danh vào khả lựa chọn hình thức kinh doanh thích hợp cho Nhưng góc độ khác, mắt nhà kinh doanh điểm yếu cơng ty hợp danh so với loại hình doanh nghiệp khác trở thành nguyên nhân làm cho họ đưa cơng ty hợp danh khỏi lựa chọn mơ hình kinh doanh Theo báo cáo Tổng cục thống kê, đến năm 2008 nước có 67 cơng ty hợp danh tổng số 200.000 doanh nghiệp, hoạt động chủ yếu lĩnh vực luật pháp, kiểm toán y tế, với khoảng 800 lao động Số liệu cho thấy số lượng cơng ty hợp danh q ỏi so với số lượng doanh nghiệp thuộc loại hình khác [5] Hiện nay, công ty hợp danh chủ yếu hoạt động số lĩnh vực pháp luật, kiểm tốn, vận tải cơng nghệ: mua bán thiết bị phần mềm, thiết bị nghiên cứu khoa học; nghiên cứu tư vấn phát triển công nghệ, thương mại; sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa, hàng hóa nông sản thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, mua bán sản phẩm sinh học, hóa chất thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật… nhiên phổ biến hai lĩnh vực tư vấn luật kiểm toán Với số lượng công ty hợp danh chứng tỏ nhận thức xã hội nói chung nhà đầu tư nói riêng cơng ty hợp danh cịn giới hạn mà giới hạn chưa đủ sức thúc đẩy nhà đâu tư lựa chọn mơ hình cơng ty hợp danh làm sở kinh tế cho Xét riêng tác động luật doanh nghiệp tới thực trạng cơng ty hợp danh nhận thây tận thực tế nhận thức xã hội công ty hợp danh chưa đầy đủ sâu sắc số lượng công ty hợp danh đời q ít, 41 tỉ lệ so với hình thức doanh nghiệp khác không đáng kể; đời rồi, công ty lại vướng vào khó khăn kinh doanh Nguyên nhân dẫn đến thực tế có rât nhiều nhiên thiếu đồng không đầy đủ quy định pháp luật liên quan đến loại hình cơng ty hợp danh với mục đích làm cho loại hình cơng ty phát huy hết khả chứng tỏ vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam tương lai gần Mặc dù có công ty hợp danh hoạt động hiệu với mơ hình có thành viên góp vốn có thành viên hợp danh, song số lượng ỏi công ty hợp danh hoạt động cho thấy, công ty hợp danh không nhà đầu tư ưu tiên lựa chọn Việt Nam Rõ ràng, với ưu mình, cơng ty hợp danh phát triển nước, Việt Nam ngược lại Bên cạnh nguyên nhân khách quan tâm lý e dè nhà đầu tư trước mới, mơ hình công ty kén chọn lĩnh vực kinh doanh, hay ngun nhân tự thân loại hình cơng ty đối nhân, nguyên nhân bất cập pháp luật hành Việc phân tích làm rõ ràng nguyên nhân giúp tìm giải pháp tốt để công ty phát huy vai trị vị kinh tế Thứ nhất, việc liên đới chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ công ty dẫn đến nhiều rủi ro cho thành viên hợp danh so với việc làm thành viên công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn Đây ngun nhân tự thân loại hình cơng ty mang chất đối nhân Sự khắt khe chế độ trách nhiệm buộc nhà đầu tư phải cân nhắc tính tốn kỹ lưỡng trước có định tham gia công ty Hơn nữa, Điều kiện để trở thành thành viên hợp danh công ty kinh doanh ngành nghề có tính chất đặc thù, địi hỏi trách nhiệm cao người hành nghề y tế, tư vấn pháp lý, kiểm tốn… phải có chứng hành nghề Việc tìm chủ thể vừa thân thiết, vừa có chun mơn, chứng hành nghề 42 theo quy định pháp luật, lại vừa đồng lịng san sẻ rủi ro thực tế khơng đơn giản Thứ hai, bất cập môi trường pháp lý (như mục 2.1) khiến cho công ty hợp danh bị thực tiễn từ chối Khơng thể phủ nhận vai trị Luật Doanh nghiệp việc thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, ngày tạo Điều kiện thơng thống mặt pháp lý cho doanh nghiệp phát huy hết khả môi trường kinh doanh Tuy nhiên, quy định bất hợp lý pháp luật khiến cho loại hình chưa nhân rộng thị trường Đặc biệt sách thuế công ty thành viên công ty Xét mặt thực tiễn kinh doanh nay, rõ ràng thấy khoản thu nhập thuộc đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp công ty mang tư cách pháp nhân thành viên không hưởng quy chế dành cho thành viên tổ chức có tư cách pháp nhân Sự khó khăn khiến cho thành viên hợp danh buộc phải cân nhắc lại loại hình cơng ty địa vị pháp lý cơng ty để đảm bảo hiệu kinh doanh cao Thêm nữa, mơ hình cơng ty khơng mang lại ưu đáng kể thuế người kinh doanh Công ty hợp danh phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp công ty khác, (Điều Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp 2008) Phần lợi nhuận thành viên công ty hợp danh phải chịu thuế thu nhập cá nhân, khơng có ưu đãi thuế dành cho mơ hình cơng ty Những điều góp phần lí giải hợp danh khơng giới kinh doanh chào đón 43 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY HỢP DANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Luật doanh nghiệp năm 2005 kế thừa nhiều điểm luật công ty Luật doanh nghiệp tư nhân Luật năm 1999, đồng thời thể bước phát triển pháp luật vế cơng ty Việt Nam Điều thể qua ưu điểm: quy định tạo bình đẳng địa vị pháp lý loại hình doanh nghiệp tao thuận lợi cho nhà đầu tư phát huy hết khả năng, trình độ, động sáng tạo, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh kiểm soát độc quyền có hiệu Tuy nhiên, áp dụng vào thực tiễn xem số quy định chưa thực đáp ứng mong mỏi nhà đầu tư, có nhiều vấn đề chưa thật rõ ràng Từ luật có hiệu số mà nhà đầu tư xin thành lập công ty hợp danh số ỏi, qua đó, để hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật cơng ty hợp danh tác giả xin mạnh dạn đưa số giải pháp sau 3.1 Một số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật cơng ty hợp danh Qua việc phân tích quy định pháp luật nước giới, với đánh giá ưu điểm hạn chế công ty hợp danh, ta thấy bất cập luật doanh nghiệp năm 2005 đến Luật doanh nghiệp 2014 tới có hiệu lực, nhìn chung chưa khắc phục bất cập quy định công ty hợp danh Tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy chế pháp lý công ty hợp danh: Thứ nhất, quy định tách bạch hai loại hình công ty hợp danh giống số nước giới, hợp danh vơ hạn hợp danh hữu hạn Mỗi loại hình liên kết có quy chế pháp lý cụ thể để nhà đầu tư hiểu rõ chất cách thức tổ chức, điều kiện hoạt động giải thể công ty 44 Thứ hai, để đảm bảo quán, không mâu thuẫn Điều luật cần sửa đổi điểm c, khoản 1, Điều 130 luật doanh nghiệp theo hướng: “thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn cam kết góp vào cơng ty” Thứ ba, cơng ty hợp danh loại hình doanh nghiệp đặc thù, cơng ty có tư cách pháp nhân thành viên hợp danh lại chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ công ty (Điểm đ, khoản Điều 134 Luật Doanh nghiệp), Luật nên có quy định đặc thù nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, có quy định ưu đãi khoản chi khấu trừ công ty hợp danh để thành viên hợp danh đảm bảo lực tài mình, trì cơng việc kinh doanh tồn loại hình doanh nghiệp phát triển Việt Nam Thứ tư, mở rộng Điều kiện trở thành thành viên hợp danh cách cho phép pháp nhân tham gia Hiện Luật Doanh nghiệp năm 2005 ngày luật doanh nghiệp năm 2014 sửa có hiệu lực cho phép cá nhân tham gia làm thành viên hợp danh Trong mơ hình cơng ty hợp danh lại thích hợp với việc thành lập chi nhánh chung cơng ty, tập đồn có cấu gọn nhẹ, linh hoạt Luật quy định tư cách pháp nhân cơng ty khơng có lý lại không cho pháp nhân tham gia vào công ty với tư cách thành viên hợp danh Việc mở rộng thêm đối tượng pháp nhân khiến cho cơng ty sử dụng hình thức cơng ty hợp danh để lập chi nhánh chung để kiểm sốt nhiều cơng ty khai thác hội kinh doanh Thứ năm, liên quan đến nới lỏng Điều kiện thành lập cơng ty hợp danh, thay quy định phải có hai thành viên hợp danh thành lập công ty, luật nên quy định cần thành viên hợp danh thành viên góp vốn đủ Điều kiện thành lập Quy định tạo Điều kiện dễ dàng cho nhà đầu tư độc lập Thứ sáu, cần quy định cụ thể quyền thành viên góp vốn việc định số vấn đề công ty hợp danh Với quy định 45 hành luật doanh nghiệp năm 2005 quyền thành viên góp vốn cơng ty hợp danh tồn cách hình thức Vì vậy, pháp luật cần quy định rõ thể thức, cách thức tỉ lệ cụ thể số phiếu biểu thành viên góp vốn tham gia thảo luận, biểu số vấn đề thuộc thẩm quyền Thứ bảy, thành viên hợp danh góp vốn nhiều cơng ty cần quy định ưu tiên quyền thành viền vấn đề liên quan đến công ty so với thành viên góp vốn Thứ tám, ngành nghề đòi hỏi trách niệm cao luật nên quy định bắt buộc chủ thể kinh doanh phải thành lập công ty hợp danh Một số ngành nghề kinh doanh cần trách nhiệm cao như: dịch vụ pháp lý; dịch vụ y tế; dịch vụ thiết kế cơng trình; kiểm tốn; mơi giới chưng khoán… loại người thành lập doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh địi hỏi trình độ chun mơn định, loại ngành nghề dễ gây thiệt hại người tài sản Vì quy định bắt buộc thành lập công ty hợp danh chủ thể kinh doanh loại ngành nghề nêu tăng phần trách nhiệm chủ thể Cuối cùng, pháp luật cần có sửa đổi hợp lí hơn, cụ thể cần cho phép công ty hợp danh phát hành trái phiếu để huy động vốn Quy định vừa đảm bảo tính cơng cho loại hình cơng ty so với loại hình doanh nghiệp khác việc tăng kênh huy động vốn, đồng thời đảm bảo tính hợp lí quy định pháp luật doanh nghiệp quy định pháp luật chứng khoán, phù hợp với quy định số nước giới Vì theo quy định số quốc gia giới cơng ty hợp danh khơng phép phát hành cổ phiếu, phép phát hành loại chứng khoán khác 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật công ty hợp danh Các quy định pháp luật công ty hợp danh ghi nhận Luật doanh nghiệp số văn pháp luật khác, để nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật đó, tác giả xin đưa vài giải pháp sau: 46 Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo, giám sát đảng, nhà nước cấp quyền việc đăng kí thành lập, tổ chức quản lý doanh nghiệp, có cơng ty hợp danh Thứ hai, hồn thiện hệ thống pháp luật - tạo môi trường thuận lợi để pháp luật vào sống Một hệ thống pháp luật hồn chỉnh, minh bạch, lỗ hổng, khơng chồng chéo, mâu thuẫn tự có sức mạnh để vào sống, xã hội chấp nhận, thừa nhận tuân thủ Thứ ba, cần có quy định, sách khuyến khích, tạo hội để nhà đầu tư lựa chọn mơ hình cơng ty phải dễ dàng tiếp cận quy định Ví dụ : nới lỏng quy định pháp luật q trình đăng kí thành lập công ty hợp danh, cho vay vốn Thứ tư, cần có quy định chế tài xử phạt việc không thực quy định pháp luật q trình thành lập quản lý cơng ty hơp danh Đưa mức xử phạt cụ thể Thứ năm, tăng cường công tác thông tin, công khai, minh bạch thông tin quy định pháp luật để người biết chủ trương, sách liên quan đến việc thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý công ty hợp danh Thứ sáu, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật công ty hợp danh thông qua diễn đàn, phương tiện thông tin đại chúng Biện pháp góp phần phổ biến sâu rộng quy định pháp luật công ty hợp danh vào đời sống xã hội đời sống doanh nghiệp hơn, nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật loại hình doanh nghiệp 47 KẾT LUẬN Luật Doanh nghiệp 2005 đời đánh dấu bước phát triển q trình hồn thiện pháp luật kinh tế nói chung pháp luật doanh nghiệp nói riêng Với tính chất đạo luật tổ chức hoạt động doanh nghiệp, thay cho Luật công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân trước đây, Luật Doanh nghiệp 2005 có ý nghĩa to lớn việc thúc đẩy kinh tế tư nhân - phận không nhỏ kinh tế phát triển Là loại hình doanh nghiệp đời sớm giới, nhiên nói, cơng ty hợp danh loại hình doanh nghiệp mẽ pháp luật Việt Nam thức thừa nhận theo Luật Doanh nghiệp 1999 sữa đổi bổ sung Luật Doanh nghiệp 2005 Do mới, số hạn chế mặt pháp lý nên số lượng công ty hợp danh khiêm tốn so với loại hình doanh nghiệp khác Việt Nam Tuy nhiên, cơng ty hợp danh đời, góp phần vào đa dạng loại hình doanh nghiệp Việt Nam, làm phong phú thêm lựa chọn cho nhà kinh doanh, đầu tư tham gia vào kinh tế Bên cạnh ưu điểm nó, loại hình cơng ty hợp danh phù hợp với văn hóa người phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng Đặc biệt tới Luật doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực thi hành thay cho Luật doanh nghiệp năm 2005 hi vọng có nhiều thuận lợi cho loại hình cơng ty phát triển cách hiệu nước ta Vì thế, nói, cơng ty hợp danh phát triển mạnh mẽ phổ biến tương lai pháp luật doanh nghiệp Điều chỉnh lại số quy định để khắc phục hạn chế cơng ty hợp danh Với thời gian ỏi kiến thức cịn hạn chế, nên khó tránh khỏi khiếm khuyết Đề tài nghiên cứu em cịn nhiều thiếu sót cần hồn thiện nữa, mong nhận chia sẻ đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè Em xin chân thành cảm ơn 48 DANG MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ văn Đại, 2005, Cần quy định hợp lý công ty hợp danh Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật doanh nghiệp năm 2014 Nghị định số 43/2010/NĐ- CP ngày 15/4/2010 đăng kí doanh nghiệp Nghị định số 102/2010/NĐ- CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn thi hành số điều Luật Doanh nghiệp Nghị định số 05/2013/NĐ- CP ngày 09/01/2013 phủ sửa đổi, bổ sung số điều quy định thủ tục hành Nghị định số 43/2010/NĐ- CP Thông tư số 01/2013/TT- BKH&ĐT hướng dẫn đăng kí kinh doanh Trường ĐH Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật thương mại, Nhà xuất Công an nhân dân Nguyễn Viết Tý, Giáo trình Luật thương mại, tập 1, Nxb.Cơng an nhân dân,Hà Nội, 2006, Tr.117 10 C ác website tham khảo: - http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/04/29/8326/ - http://123doc.org/document/38795-cong-ty-hop-danh.htm?page=5 - http://www.thuvienphapluat.vn - http://www.vanbanphapluat.com.vn - http://google.com.vn 49 ... ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÔNG TY HỢP DANH 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam công ty hợp danh 2.1.1 Thành lập công ty hợp danh Pháp luật Việt Nam quy định điều kiện thành lập công ty hợp danh. .. công ty hợp danh theo pháp luật Việt Nam 10 1.2.1 Khái niệm công ty hợp danh theo pháp luật Việt Nam 10 1.2.2 Đặc điểm pháp lý công ty hợp danh theo pháp luật Việt Nam 11 CHƢƠNG... chia rõ ràng công ty hợp danh thông thường hay công ty hợp danh hữu hạn nước Đông Nam Á mà loại hình cơng ty việt Nam gộp chung với tên gọi ? ?Công ty hợp danh? ?? Công ty hợp danh Việt Nam có loại

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Nguyễn Viết Tý, Giáo trình Luật thương mại, tập 1, Nxb.Công an nhân dân,Hà Nội, 2006, Tr.117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật thương mại
Nhà XB: Nxb.Công an nhân dân
10. C ác website tham khảo: - http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/04/29/8326/ Link
1. Đỗ văn Đại, 2005, Cần quy định hợp lý về công ty hợp danh 2. Luật Doanh nghiệp năm 2005 Khác
4. Nghị định số 43/2010/NĐ- CP ngày 15/4/2010 về đăng kí doanh nghiệp 5. Nghị định số 102/2010/NĐ- CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn thi hànhmột số điều của Luật Doanh nghiệp Khác
6. Nghị định số 05/2013/NĐ- CP ngày 09/01/2013 của chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều quy định về thủ tục hành chính của Nghị định số 43/2010/NĐ- CP Khác
7. Thông tư số 01/2013/TT- BKH&ĐT hướng dẫn về đăng kí kinh doanh Khác
8. Trường ĐH Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật thương mại, Nhà xuất bản Công an nhân dân Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w