1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng khai thác và quản lý tài nguyên cát sỏi ven sông lam đoạn chảy qua huyện nam đàn, giai đoạn 2010 đến 2014

81 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

333.7 LỜI CẢM ƠN Trong năm học trường Đại học Vinh em nhận nhiều giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo trường, đặc biệt thầy cô giáo khoa Địa Lý - QLTN Với lòng cảm ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy cô nói chung thầy khoa Địa Lý nói riêng hết lịng truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học Trường Đặc biệt, cho phép em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành đến thầy giáo ThS Phạm Vũ Chung – giảng viên khoa Địa lý – trường Đại học Vinh quan tâm, dìu dắt tận tình hướng dẫn để em hồn thành đồ án tốt nghiệp Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ người thân gia đình, tạo điều kiện cho em, đồng thời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, anh chị Phòng TNMT huyện Nam Đàn đóng góp ý kiến, giúp đỡ, khuyến khích em suốt thời gian học tập thực đề tài Đồ án tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót, nên em mong nhận đóng góp bảo thầy giáo bạn sinh viên để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Chung MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ, yêu cầu nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 Yêu cầu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu 6.1 Quan điểm hệ thống 6.2 Quan điểm lãnh thổ 6.3 Quan điểm thực tiễn 6.4 Quan điểm phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu, tài liệu 7.2 Phương pháp điều tra, vấn 7.3 Phương pháp khảo sát thực địa 7.4 Phương pháp đồ 7.5 Phương pháp kế thừa 8 Bố cục đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN CÁT SỎI VEN SÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm tài nguyên cát, sỏi 1.1.2 Vai trò, đặc đểm tài nguyên cát, sỏi 10 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề khai thác, quản lý cát, sỏi ven sông Lam 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Thực trạng khai thác quản lý cát, sỏi ven sông nước ta 13 1.2.2 Thực trạng khai thác quản lý cát, sỏi ven sông địa bàn tỉnh Nghệ An 17 1.2.3 Đánh giá chung 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN CÁT SỎI VEN SÔNG LAM ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN NAM ĐÀN GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 21 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nam Đàn 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.1.1.1 Vị trí địa lý 21 2.1.1.2 Địa hình 22 2.1.1.3 Khí hậu 23 2.1.1.4 Thủy văn 24 2.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 24 2.1.2 Thực trạng môi trường 27 2.1.3 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 28 2.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế 28 2.1.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 28 2.1.3.3 Thực trạng phát triển lĩnh vực Văn hoá- Xã hội: 29 2.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội môi trường 31 2.1.4.1 Thuận lợi 31 2.1.4.2 Khó khăn 31 2.1.4.3 Đánh giá nguy tác động biến đổi khí hậu Nam Đàn 32 2.2 Thực trạng khai thác quản lý tài nguyên cát sỏi ven sông Lam đoạn chảy qua huyện Nam Đàn, giai đoạn 2010 đến 2014 34 2.2.1 Thực trạng khai thác cát sỏi ven sông Lam đoạn chảy qua huyện Nam Đàn, giai đoạn 2010 đến 2014 34 2.2.1.1 Khái quát tài nguyên cát, sỏi địa bàn huyện Nam Đàn 34 2.2.1.3 Ảnh hưởng việc khai thác cát, sỏi đến tự nhiên xã hội địa bàn huyện Nam Đàn 48 2.2.2 Thực trạng quản lý cát sỏi ven sông Lam đoạn chảy qua huyện Nam Đàn, giai đoạn 2010 đến 2014 55 2.3 Đánh giá chung 59 2.3.1 Thành tựu 59 2.3.2 Một số tồn tại, khó khăn 60 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG QUY HOACH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN CÁT, SỎI VEN SÔNG LAM 66 3.1 Mục tiêu định hướng quy hoạch khu vực khai thác cát sỏi 66 3.1.1 Mục tiêu định hướng quy hoạch nước địa bàn tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.1.2 Mục tiêu định hướng địa bàn huyện Nam ĐànError! Bookmark not d 3.2 Đề xuất số giải pháp Error! Bookmark not defined 3.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Error! Bookmark not defined 3.2.2 Các giải pháp chung 66 3.2.3 Các giải pháp cụ thể 68 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI CN-XD Công nghiệp xây dựng ĐKKD Đăng kí kinh doanh DT Diện tích KH&CN Khoa học công nghệ MTĐH Mục tiêu đại hội PTBV Phát triển bền vững QĐ-UBND.KT Quyết định ủy ban nhân dân khai thác TN&MT Tài nguyên môi trường TT Thị trấn UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Khai thác cát sỏi sơng Lơ 15 Hình 1.2 Tình trạng khai thác cát trái phép sông Hậu (Theo VOV) 15 Hình 1.4 Ở khu Lã Hồng (xã Chí Đám) hàng chục điểm khai thác, tập kết cát sỏi trái phép ven sông Lô tồn 16 Hình 1.6 Hoạt động khai thác cát sỏi trái phép diễn tấp nập sông Cầu thuộc địa bàn xóm Ngược, xã Bảo Lý (Phú Bình) 17 Hình 1.7 Bãi tập kết cát dịng sơng Con chân cầu Rõi đoạn giáp ranh xã Kỳ Tân thị trấn Tân Kỳ, huyện Tân Kỳ (Nghệ An) 19 Hình 1.8 Khu vực khai thác cát sỏi sơng Hiếu (Thị xã Thái Hòa - Nghệ An) 19 Hình 1.9 Nạn khai thác cát sơng Lam thuộc xã Hưng Hòa- huyện Hưng Nguyên – tỉnh Nghệ An 20 Hình 2.2 Khai thác cát, sỏi Thị trấn Nam Đàn 38 Hình 2.3 Khai thác cát vào ban đêm xã Khánh Sơn huyện Nam Đàn .39 Hình 2.4.Sạt lở đất nông nghiệp nghiêm trọng xã Nam Cường, huyện Nam Đàn .51 Hình 2.5 Mơi trường dịng sơng bị băng hoại khai thác cát trái phép 54 Hình 2.6 Những xe trọng tải lớn chở cát hàng ngày khiến tuyến đường bị hư hỏng nặng 55 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 2.1 Lược đồ hành huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An .22 Bảng 2.1 Trữ lượng đất bãi bồi ven sông Lam địa bàn huyện Nam Đàn 37 Bảng 2.3 Số lượng bến bãi kinh doanh cát, sỏi địa bàn huyện Nam Đàn năm 2012 (đã có Giấy phép ĐKKD, chưa có Giấy phép mở bến bãi) 41 Bảng 2.4 Số lượng bến bãi kinh doanh cát, sỏi địa bàn huyện Nam Đàn năm 2013 (đã có Giấy phép ĐKKD, chưa có Giấy .44 Bảng 2.5 Thực trạng công tác tra, kiểm trakhai thác cát, sỏi vensông Lam đoạn chảy qua huyện Nam Đàn, giai đoạn 2010 đến 2014 56 Bảng 2.6 Khoanh định khu vực, để đề xuất UBND tỉnh phê duyệt khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản địa bàn huyện Nam Đàn 58 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An, nhiều tiềm năng, lợi dịng sơng đưa vào khai thác tối đa phát triển thủy điện, khai thác khoáng sản, du lịch sinh thái … Riêng lĩnh vực khai thác tài nguyên khoáng sản vật liệu xây dựng xác định lợi tỉnh Tuy vậy, việc quy hoạch, quản lý khai thác nhiều bất cập, tồn tại, gây tổn hại môi trường tự nhiên, xúc xã hội Đến có khống sản, đến có nhiều tổ chức, cá nhân với nhiều ngành nghề khác với loại cơng cụ, máy móc từ thơ sơ đến khai thác triệt để nguồn lợi dịng sơng, đặc biệt khai thác cát, đá, sỏi nằm dịng sơng Sự phát triển ạt gây khó khăn việc quản lý quan Nhà nước Tính đến thời điểm này, số phương tiện khai thác cấp phép ít, chủ yếu khai thác tự dẫn đến tượng khai thác tràn lan, không theo quy hoạch làm thất thoát tài nguyên, khoáng sản Theo thống kê chưa đầy đủ, toàn địa bàn tỉnh Nghệ An có 110 bãi tập kết nguyên vật liệu xây dựng cát, sỏi, riêng khu vực sát cầu Nam Đàn có bãi, số không nhỏ Theo Sở TN-MT Nghệ An, đến có doanh nghiệp cấp phép khai thác cát sông Lam đoạn qua Hưng Nguyên Nam Đàn Việc khai thác cần thiết khai thác bừa bãi, khơng có tính tốn, quy hoạch, thêm vào tổ chức, cá nhân lợi ích kinh tế khai thác tài ngun thiên nhiên mức đem lại hệ lụy khôn lường làm biến đổi dòng chảy, luồng chạy tàu, gây sạt lở đất đai canh tác ảnh hưởng đến mơi sinh, mơi trường, cơng trình sơng, ven sơng, đê, kè, thuỷ lợi, thất tài ngun quốc gia, gây trật tự an tồn giao thơng tuyến sông Đặc biệt, mưa lớn, nước sông dâng cao tạo "mũi khoan nước" khổng lồ xốy sâu vào chân cầu, bãi sơng làm vỡ, đẩy trôi mảng đất lớn ven bờ, lấn sâu vào bãi vườn, nương ruộng sản xuất nhân dân Việc khai thác cát sỏi lịng sơng thực kỹ thuật, địa điểm dòng chảy bị ảnh hưởng cát, luồng khơng thơng thống lại có tác dụng có lợi, làm cho dịng chảy lưu thông, luồng lạch đảm bảo cho hoạt động tàu thuyền Đây mặt mạnh khai thác cát sỏi lịng sơng cần phát huy Trước nhu cầu ngày cao sử dụng vật liệu cát, sỏi cho việc xây dựng cơng trình, giai đoạn tăng lên phục vụ xây dựng nơng thơn mới, để góp phần tạo nguồn cung nguyên liệu cát, sỏi ổn định việc quy hoạch đưa hoạt động khai thác, vận chuyển, tiêu thụ cát, sỏi lịng sơng vào trật tự, tạo nguồn thu ngân sách cho nhà nước địa phương, tạo công ăn việc làm, thu nhập cho lao động nơng nhàn, tránh gây thất tài ngun, ảnh hưởng môi trường, môi sinh, gây sạt lở đất nông nghiệp, sở hạ tầng,… cần thiết Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng khai thác quản lý tài nguyên cát sỏi ven sông Lam đoạn chảy qua huyện Nam Đàn, giai đoạn 2010 đến 2014” để làm rõ thực trạng khai thác quản lý cát sỏi ven sông Lam đoạn chảy qua huyện Nam Đàn nhằm đề xuất giải pháp để sử dụng nguồn tài nguyên cát sỏi ven sông Lam cách bền vững Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số giải pháp để quản lý sử dụng hiệu bền vững tài nguyên cát, sỏi ven sông Lam chảy qua huyện Nam Đàn Nhiệm vụ, yêu cầu nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng hệ thống cở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng khai thác quản lý cát, sỏi ven sông Lam chảy qua huyện Nam Đàn giai đoạn 2010 đến 2014 - Tìm hiểu pháp luật Thanh tra khống sản, cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo địa bàn huyện Nam Đàn - Phân tích, đánh giá mặt tích cực tiêu cực vấn đề khai thác quản lý tài nguyên cát, sỏi ven sông, tồn nguyên nhân khai thác quản lý tài nguyên cát, sỏi ven sông Lam đoạn chảy qua huyện Nam Đàn - Đưa nhận xét đề xuất số giải pháp để khai thác, quản lý hiệu bền vững tài nguyên cát, sỏi ven sông Lam chảy qua huyện Nam Đàn 3.2 Yêu cầu nghiên cứu - Điều tra, thu thập số liệu đảm bảo đầy đủ, có độ trung thực cao thực trạng hoạt động khoáng sản cát, sỏi ven sông Lam chảy qua địa bàn huyện Nam Đàn - Nắm nội dung quản lý nhà nước văn tài nguyên khoáng sản cát, sỏi - Phân tích để tìm mặt tồn hoạt động cát, sỏi ven sông Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn lãnh thổ nghiên cứu: Các xã huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An có sơng Lam chảy qua - Giới hạn nôi dung nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng khai thác quản lý tài nguyên cát, sỏi ven sông Lam đoạn chảy qua huyện Nam Đàn, giai đoạn 2010 đến 2014 Trên sở nghiên cứu, đánh giá thuận lợi, khó khăn, mặt đạt chưa đạt việc khai thác quản lý cát, sỏi ven sơng Lam từ đề xuất số giải pháp khai thác quản lý hiệu tài nguyên cát sỏi ven sông theo hướng bền vững để chủ thuyền địa bàn huyện vào khai thác, vận chuyển cát khu vực cấp phép, bước giải công ăn việc làm cho lao động lâu hoạt động lĩnh vực khai thác, vận chuyển cát sỏi Đã tổ chức đăng ký phương tiện thủy nội địa cho 61 thuyền có hoạt động khai thác, vận chuyển cát sỏi, 21 trường hợp trình hồ sơ phịng Cơng thương để đăng ký Toàn 82 thuyền đăng kiểm theo quy định - Ưu điểm: Các bến kinh doanh cát sạn, chủ thuyền chấp hành nạp số khoản thuế theo quy định nhà nước (Thuế môn bài, thuế tháng) Công tác bảo vệ môi trường chưa có biểu xấu Cơng tác an ninh chưa có cộm Cung cấp ngun nhiên liệu cho nhân dân huyện, Thành phố Vinh vùng phụ cận Giải công ăn việc làm cho thành phần lao động gia đình Là nguồn kiếm sống chủ lực hộ có bến bãi kinh doanh, thuyền khai thác 2.3.2 Một số tồn tại, khó khăn Tình trạng khai thác cát trái phép khó dẹp bỏ ngày gây xúc dư luận vòng vài tiếng đồng hồ, thuyền loại vừa, với công suất hút cát trung bình, “móc” từ lịng sơng lên khoảng 200-300m3 cát Chi phí dành cho 1m3 cát khai thác trái phép thấp cập bến, bán đến tay người tiêu dùng kiếm lời gấp 3-4 lần Đầu tư ít, lợi nhuận cao nên đối tượng khai thác cát trái phép manh động liều lĩnh Cát từ đáy sông đưa lên đổ trực tiếp vào khoang thuyền vừa để tận thu cát lại vừa dễ dàng nhanh chóng rút lui chạy trốn bị người dân quan chức phát Đặc biệt, nhiều trường hợp, đối tượng vi phạm sẵn sàng chống đối sẵn sàng nộp phạt sau 60 lại ngang nhiên tái phạm ln có lực đứng đằng sau bao che; nhiều đối tượng chống đối, khơng xuất trình giấy tờ, đóng cửa tàu không cho lực lượng chức vào tàu kiểm tra … Và thế, cát tặc ngang nhiên lộng hành trước bất lực cấp quyền Ngay có đầy đủ lực lượng chức bờ cát “tặc” ngang nhiên hoạt động sơng có lực lượng liên ngành với đầy đủ phương tiện, công cụ hỗ trợ ngăn cản Và phương tiện dừng lại biết có can thiệp lực lượng liên ngành với đầy đủ phương tiện công cụ hỗ trợ Thực tế khiến nhiều địa phương có tâm lý e ngại xử lý phương tiện tàu, thuyền khai thác cát trái phép… - Một số quyền địa phương xã, thị trấn chưa nhận thức trách nhiệm việc quản lý khống sản chưa khai thác, xem vấn đề nhiệm vụ huyện, tỉnh ngành công an, - Hiện địa bàn cấp phép khai thác cho đơn vị Cơng ty Dũng Tồn, ngồi chưa cấp cho đơn vị Các hộ gia đình địa bàn huyện lâu có hoạt động khai thác cát sạn tham gia vào Hợp tác xã Lam Sơn Đại Thành Công ty (Công ty Hịa Hùng Anh Cơng ty cát Hồng Long), đơn vị chưa cấp phép khai thác, nên hộ vẩn tự ý khai thác trái phép miếng cơm, manh áo Phương tiện chuyên dụng để phục vụ cho công tác thanh, kiểm tra, đẩy đuổi không đảm bảo, mà đặc biệt UBND xã khơng có (như thuyền máy xuồng máy, người lái, áo phao, ), sau bắt giữ xong việc đưa phương tiện vi phạm điểm tập kết gặp nhiều khó khăn không nắm luồng nước, lạch sông - Lực lượng công an, dân quân địa phương chưa đủ mạnh số trang thiết bị cần thiết khác nên việc bắt giữ, đẩy đuổi đối tượng vi phạm gặp nhiều khó khăn, đơi lúc cịn gặp phải chống đối liệt đối tượng vi phạm (như Nam Cường) 61 - Việc phân cấp tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm phương tiện thủy nội địa tuyến Sông Lam thuộc thẩm quyền Công an Tỉnh Do Cơng an huyện chưa vươn địa bàn - Các cấp, ngành vào chưa thực liệt Lực lượng Công an huyện chưa thực nghiêm theo phân công nhiệm vụ Quyết định số 58/QĐ.UBND ngày 25/10/2013 UBND tỉnh Nghệ An, việc ban hành quy chế phối hợp công tác quản lý Nhà nước tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An - Hầu hết hộ gia đình khơng có đất nơng nghiệp, khơng có nghề phụ khác nguồn thu nhập hộ gia đình, mà khu vực quy hoạch khâu cho thăm dò mà chưa phép khai thác Liên quan đến đề an sinh xã hội hộ dân, có số trường hợp vi phạm bị bắt giữ chưa xử lý nghiêm triệt để nên không đủ sức răn đe Những tồn tại, hạn chế trình kiểm tra chủ bến bãi kinh doanh, chủ thuyền khai thác - Những tồn tại: Phần đa chủ bến bãi không lưu giữ đầy dủ thủ tục hợp đồng thuê đất, giấy tờ liên quan, phiếu thu qua tháng, năm nên kiểm tra khơng xuất trình đầy đủ Hàng tháng chủ bến bãi nạp đủ khoản nghĩa vụ tài Nhưng có vài khoản thu không yêu cầu quan liên quan viết phiếu thu để lưu giữ Các chủ thuyền thường xuyên lưu hành hoạt động sông thường xuyên khai thác nhập hành Thành phố Vinh, vùng phụ cận nên công tác kiểm tra gặp khơng khó khăn - Những hạn chế: Các thuyền khai thác thuộc phương tiện hoạt động sơng nên q trình thanh, kiểm tra gặp khơng khó khan 62 Phương tiện để phục vụ cho cơng tác thanh, kiểm tra khơng có (như thuyền, xuồng máy, áo phao …) Lực lượng thanh, kiểm tra không đủ mạnh, cấp xã, kinh phí phục vụ công tác thanh, kiểm tra hạn chế Hoạt động khai thác cát, sỏi ban ngày bị kiểm tra chủ thuyền hoạt động đêm Trong công tác kinh doanh, khai thác, vận chuyển, tập kết cát, sỏi Trong công tác kinh doanh, khai thác, vận chuyển, tập kết cát, sỏi tồn vấn đề: - Chưa có vùng quy hoạch tập trung cho chủ thuyền khai thác cát, sạn - Còn khai thác theo kiểu tự sông Lam - Các bến bãi, chủ thuyền chưa có loại giấy phép cấp có thẩm quyền cho phép hoạt động, chưa có thủ tục đất đai - Q trình vận chuyển cát, sỏi làm rơi vãi đường gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến an tồn giao thơng - Chưa có cơng tác bảo hiểm, bảo hộ cho người lao động trình hoạt động kinh doanh khai thác - Trong q trình khai thác ảnh hưởng đến cơng trình nhà nước cầu Yên Xuân (ở nam Cường), hệ thống kè xã Nam Trung, Xuân Lâm, Hồng Long… Làm sạt lở đất nông nghiệp xã Nam Cường, Vân Diên, Nam Thượng, Nam Tân Tồn khó khăn việc xử lý trường hợp vi phạm - Hoạt động khai thác cát sỏi hoạt động sông nước chủ yếu hoạt động ban đêm nên trình tra, kiểm tra, bắt giữ đối tượng vi phạm, phương tiện vi phạm gặp nhiều khó khăn - Từ trước đến nay, quan Nhà nước cấp (từ huyện đến tỉnh) khơng có văn để hướng dẫn hộ gia đình việc lập hồ sơ thủ tục để cấp phép khai thác Bên cạnh số Doanh nghiệp địa bàn vào làm thủ tục xin cấp phép Doanh nghiệp cấp 63 phép.Sau Doanh nghiệp cấp phép khai thác Nhà nước tập trung đạo nghiêm cấm hộ dân khai thác trái phép Mặc dù trùng lặp ngẫu nhiên địa bàn huyện Nam Đàn, nhiên điều dễ tạo hiểu nhầm nhân dân, số người dân cịn cho vấn đề “lợi ích nhóm” Tồn khó khăn việc cấp phép Hiện hầu hết bến kinh doanh cát sạn chưa làm thủ tục cho thuê đất đảm bảo quy định Quỹ đất chủ yếu xã quản lý xã đứng cho thuê đất trả tiền hàng năm cho xã Theo thơng tin từ Phịng TNMT huyện Nam Đàn cho biết, tồn huyện có đơn vị cấp phép khai thác Công ty TNHH Dũng Tồn, với tổng diện tích 14 (10 xã Nam Trung xã Nam Thượng) Có đơn vị cấp phép thăm dò thực tế, nhu cầu thị trường ngày cao, miếng cơm manh áo, nhiều chủ tàu khai thác trộm Trong nhu cầu cát sỏi xây dựng người dân lớn nhiều huyện chưa có đơn vị cấp phép khai thác Điều khiến nhiều doanh nghiệp “làm liều” khai thác lợi dụng thăm dò mỏ để khai thác, cung cấp cho người dân, lợi bất cập hại Hoạt động khai thác cát sỏi phải siết chặt nữa, đem lại lợi ích thiết thực cho người dân, doanh nghiệp tránh thất thu nguồn thuế cho Nhà nước - Hầu hết xã có vùng đất quy hoạch cho khai thác cát sạn không thống việc cấp phép khai thác cho tổ chức Lý lo sợ vấn đề sạt lở đất, đất nông nghiệp … - Trong khu vực nêu có khu vực theo nhận định chủ quan có nhiều cát, chất lượng cát tốt ngược lại có vùng trử lượng cát ít, chất lượng Các tổ chức muốn cấp vùng có nhiều cát, chất lượng cát tốt.Điều dẫn đến việc vừa qua có nhiều doanh nghiệp xin cấp phép chồng chéo lên vùng có điều kiện tốt - Nhiều sai phạm từ khâu cấp phép Đồng thời, cịn nhiều sơ hở, thiếu sót liên quan Trong đó, có tình trạng sai phạm từ khâu cấp phép, như: cấp phép không thẩm quyền; cấp phép 64 khơng có đăng ký kinh doanh hành nghề thăm dị khai thác khống sản; cấp phép khơng thơng qua hình thức lựa chọn tổ chức, cá nhân khu vực, không tổ chức đấu giá quyền khai thác khống sản; cấp phép hồ sơ khơng có dự án đầu tư khống sản; cấp phép khơng có gấy chứng nhận đầu tư; cấp phép chưa có quy hoạch quan có thẩm quyền phê duyệt; cấp phép khai thác hồ sơ báo cáo đánh giá tác động tới mơi trường; cấp phép chưa phê duyệt trữ lượng khoáng sản Từ trước đến qua hàng chục năm công tác quản lý hoạt động khai thác, kinh doanh khoáng sản đặc biệt cát, sỏi chưa có biện pháp xử lý kiên nên tình trạng khai thác, kinh doanh tự phổ biến việc thiết lập lại trật tự, kỷ cương gặp nhiều khó khăn Công tác quy hoạch vùng mỏ khai thác cát, sạn cịn gặp nhiều khó khăn, nên UBND tỉnh chưa quy hoạch vùng mỏ cách cụ thể chủ thuyền tập trung khai thác theo quy định Nhận thức hoạt động khoáng sản phận cán bộ, Đảng viên nhân dân nhiều hạn chế Vai trò quản lý quyền số sở cịn buông lỏng.trách nhiệm trước hết thuộc quan quản lý nhà nước có liên quan cá nhân có khai thác, kinh doanh cát, sạn 65 CHƯƠNG III: CƠ SỞ ĐỀ XUẤT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ GÓP PHẦN KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN CÁT, SỎI VEN SÔNG LAM 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Để đánh giá rõ tác động môi trường xã hội hoạt động khai thác cát gây sơng nói chung sơng Lam nói riêng cần có thêm nhiều nghiên cứu khoa học kèm theo khảo sát thống kê quan trắc lâu dài hệ sinh thái hoạt động thủy văn lưu vực sông Các mối liên quan yếu tố có mối quan hệ nhân phức tạp Sự thay đổi môi trường tự nhiên luôn kèm theo thay đổi yêu cầu xã hội ngược lại Do việc quản lý hoạt động khai thác cát công cụ để cân hai yếu tố môi trường tự nhiên môi trường xã hội Để công tác quản lý hiệu cần phải có nghiên cứu khoa học để làm tiền đề cho định đắn, góp phần trì phát triển bền vững ba khía cạnh mơi trường, kinh tế xã hội 3.2 Các giải pháp 3.2.1 Các giải pháp chung Những giải pháp chung để hình thành hệ thống quản lý có hiệu để góp phần hạn chế tác động rủi ro khai thác cát gây ra: - UBND tỉnh, Sở Xây dựng, sở TNMT ngành liên quan sớm hoàn tất thủ tục việc cấp giấy phép khai thác mỏ cát, sỏi - Các ngành chức (Tài nguyên môi trường, Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Xây dựng, Chính quyền địa phương…) cần phối hợp chặt chẽ để quản lý tốt việc khai thác cát Cần quy định trách nhiệm ngành, địa phương xẩy khai thác cát vượt giới hạn cho phép, gây hậu tai hại cho môi trường xung quanh - Thường trực Huyện ủy cho chủ trương để UBND huyện đạo phòng ban liên quan hướng dẫn chủ bến làm thủ tục thuê đất đảm bảo quy định 66 - Có phương án đạo xã việc phối hợp UBND huyện hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục để cấp phép khai thác cho tổ chức để đảm bảo quy định Từng bước đưa công tác quản lý khai thác cát sạn địa bàn huyện Nam Đàn vào nề nếp - Quản lý chặt việc khai thác cát sông Lam: + Tuyên truyền sâu rộng nhân dân: cát sông Lam nguồn tài nguyên vô tận, khai thác vượt lượng cát hàng năm gây nhiều hậu tai hại, để toàn dân đồng tình với chủ trương quản lý chặt việc khai thác cát, tham gia thực giám sát + Những doanh nghiệp cấp phép, phải khai thác theo quy trình chặt chẽ, quy định lấy cát chỗ nào, vào thời điểm nào, với khối lượng bao nhiêu, chế độ báo cáo thường kỳ + UBND cấp xã kiểm tra hủy bỏ hợp đồng thuê thầu làm bến bãi kinh doanh, trung chuyển vật liệu xây dựng trái pháp luật; thực kiểm điểm, xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan công tác quản lý, sử dụng đất làm bãi trung chuyển vật liệu xây dựng sai quy định Cụ thể 04 bến, gồm bến ông Trần Văn Minh; ơng Phạm Xn Hồn, ơng Phạm Xn Thủy thị trấn Nam Đàn bến ông Hà Văn Trung xã Vân Diên cấp Giấy phép mở bến thủy nội địa không quy định, đất làm bến bãi đất sán xuất nơng nghiệp thuê hộ gia đình, cá nhân chưa UBND huyện cho phép chuyển đổi từ mục đích sản xuất nông nghiệp sang phi nông nghiệp - Kiểm tra, giám sát chặt việc khai thác trái phép + Coi khai thác cát trái phép hành động phá hoại đê điều, xâm phạm an ninh phòng lũ + Phối hợp doanh nghiệp bán mua cát Các công ty xây dựng không mua cát khai thác trái phép, có chế tài xử phạt doanh nghiệp mua cát lậu + Công an giao thông đường thủy, ngành liên quan tiến hành rà soát thực tế chủ bến bãi kinh doanh cát sạn, chủ thuyền khai thác việc 67 lập hồ sơ cấp Giấy phép mở bến bãi, Đăng ký kinh doanh chủ bến bãi Đăng ký, đăng kiểm phương tiện khai thác cho chủ thuyền để đảm bảo quyền lợi cho chủ bến, chủ thuyền theo quy định pháp luật - Nghiên cứu quy hoạch vùng khai thác cát sỏi ven sông Lam 3.2.2 Các giải pháp cụ thể Xuất phát từ việc ý thức tầm quan trọng tài nguyên cát, sỏi ven sông Lam công tác quản lý nhà nước dạng tài nguyên nói chung tài ngun cát, sỏi nói riêng Tơi nhận thấy thực trạng khai thác quản lý cát, sỏi ven sơng Lam chảy qua địa bàn huyện Nam Đàn ngồi kết đạt tồn nhiều bất cập Để khắc phục tình trạng để giảm đến mức thấp thiệt hại sau này, đưa số giải pháp cụ thể sau: - Tiến hành thu thập tài liệu dòng bùn cát, dịng nước, địa hình lịng sơng nhiều năm tram thủy văn dọc sông Lam để: + Xác định lượng cát hàng năm sông Lam + Xác định lượng cát khai thác thực hàng năm đoạn sơng + Đánh giá xác tượng hạ thấp lịng sơng hạ thấp mức nước mùa khô ảnh hưởng khai thác cát ảnh hưởng khác - Để quy hoạch vùng khai thác cát sỏi đảm bảo việc cấp phép đúng.Cấp phép khai thác cát cho Hợp tác xã Lam Sơn Đại Thành - nơi tập hợp hộ dân có tàu thuyền khối Lam Sơn, việc quản lý người dân khai thác cát thuận lợi nhiều, hộ dân gắn trách nhiệm quyền lợi việc bảo vệ tài ngun khống sản, có trách nhiệm đóng thuế cho Nhà nước Và quan trọng hơn, cấp giấy phép khai thác, hộ dân khai thác cát theo vùng mỏ thăm dò, theo vùng quy hoạch quan chức năng, không cịn tình trạng khai thác chui 68 * Giải pháp quản lý khai thác cát, sỏi lịng sơng Lam theo mơ hình cộng đồng địa bàn sau: - Cộng đồng thực mơ hình quan nhà nước thực nhiệm vụ quản lý nhà nước liên quan lĩnh vực tài nguyên môi trường trực thuộc UBND tỉnh; UBND huyện, thị xã, thành phố (gọi chung UBND cấp huyện); Hợp tác xã có chức hoạt động lĩnh vực khai thác khoáng sản, mà xã viên chủ yếu cá nhân, hộ gia đình có nguồn thu nhập chủ yếu từ khai thác khoáng sản; Ban quản lý khai thác cát, sỏi cộng đồng trực thuộc xã UBND cấp huyện thành lập; Các hộ gia đình, cá nhân có nghề khai thác cát, sỏi sông tham gia khai thác theo quy định - Việc thực mơ hình nhằm xếp, lập lại trật tự khai thác cát, sỏi kết hợp khơi thơng dịng chảy cách hợp lý, hiệu quả, ổn định sinh kế cho hộ dân sống nghề khai thác cát, sỏi địa bàn huyện Đảm bảo tính bền vững mơi trường thượng nguồn dịng sơng góp phần khơi thơng hệ thống giao thơng đường thủy - Cộng đồng thực mơ hình quản lý có nhiệm vụ tổ chức khai thác cát, sỏi nhằm hạn chế triệt để việc khai thác cát, sỏi trái phép; giải sinh kế cho phận dân cư sinh sống nghề khai thác cát, sỏi địa bàn huyện; khơi thông hệ thống giao thông đường thủy - UBND huyện công bố danh sách khu vực thực quản lý, khai thác theo mơ hình cộng đồng Các điểm khai thác bãi bồi lịng sơng có trữ lượng nhỏ hàng năm có biến động bồi lắng lớn; bãi bồi làm ảnh hưởng đến giao thông đường thủy; vị trí bãi bồi phù hợp với quy hoạch… - Đối với cộng đồng quản lý khai thác theo mơ hình cấp phép lần khơng q tháng - Sở TN&MT, phịng TN&MT huyện Nam Đàn có trách nhiệm kiểm tra q trình thực phương án khai thác cát, sỏi cộng đồng Chủ trì hướng dẫn, đơn đốc, chủ động giải tham mưu xử lý vướng mắc phát 69 sinh trong trình triển khai thực quy định Đồng thời Sở chủ trì, phối hợp với quan liên quan kiểm tra hệ thống mốc, ranh giới, độ sâu vị trí khai thác đánh giá trữ lượng trước khai thác định kỳ 02 tháng 01 lần suốt trình khai thác Hiện có 82 phương tiện tàu thuyền hoạt động phải đăng ký khai thác cát sỏi đánh số thứ tự để dễ quản lý, kiểm tra.Các hộ sau đăng ký phương tiện cấp phiếu khai thác ngày khoảng chuyến (trung bình chuyến 10m³/phương tiện).Đồng thời, có nghĩa vụ đóng thuế tài ngun phí mơi trường khoảng 11.000 đồng/m³ Ở phía dịng sơng cách mỏ cát khai thác khoảng 150m đặt “trạm điều hành” giám sát với thành viên chuyên lo việc phát phiếu cho hộ khai thác cát sỏi tập trung bãi quy hoạch xã Trạm điều hành thường xuyên cắt cử người kiểm tra xử lý nghiêm phương tiện chưa cấp phiếu mà khai thác neo đậu hút cát khơng vị trí Mơ hình cát sỏi tập trung sông Lam giao cho cộng đồng dân cư khai thác đặt quản lý quyền sở Qua giải cơng ăn việc làm thường xuyên cho 200 lao động chủ yếu hộ dân thuộc khối Lam Sơn, TT Nam Đàn vốn mưu sinh việc khai thác cát sỏi, khơng cịn tình trạng tận thu cát sỏi gần bờ, khai thác vào ban đêm gây an ninh trật tự qua việc ẩu đả tranh giành địa bàn thành viên; khơng bị thất mặt quản lý tài nguyên Hiện nhu cầu cát sỏi xây dựng cho xây dựng nông thôn huyện Nam Đàn chủ yếu khai thác từ sông Lam Đặc biệt, cát sỏi, đá cuội sản sinh liên tục từ dãy núi đá đầu nguồn không lấy lịng sơng ngày qua ngày bị bồi lấp, dịng chảy thay đổi, tác hại xấu đến mơi trường Vấn đề đặt cần có giải pháp đạo khai thác cách khoa học, kỹ thuật, địa điểm số lượng 70 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng khai thác quản lý cát sỏi ven sông Lam đoạn chảy qua huyện Nam Đàn, giai đoạn 2010 đến 2014”, thông qua thực tế trình điều tra khảo sát thu thập số liệu nghiên cứu Phòng TNMThuyện Nam Đàn rút số kết luận sau: Công tác quản lý thực trạng khai thác cát, sỏi ven sông Lam địa bàn huyện Nam Đàn thời gian qua đạt thành tựu kết đáng kể UBND huyện Nam Đàn, phòng TNMT ban ngành liên quan thời gian qua tập trung đạo liệt để chấn chỉnh tình trạng khai thác cát sỏi trái phép, ban hành nhiều văn bản, việc nghiêm cấm tàu, thuyền khai thác cát, sỏi trái phép dọc tuyến Sông Lam, xử lý nhiều trường hơp vi phạm Tuy nhiên địa bàn huyện thời gian qua, việc khai thác, vận chuyển cát sỏi trái phép vẩn xẩy thường xun Một số quyền địa phương bng lỏng công tác quản lý, khai thác cát sỏi, xem việc huyện, tỉnh.Hầu hết UBND xã tự ý cho thuê bến bãi để tập kết, xúc bốc vận chuyển cát sỏi trái phép Phần lớn xã, thị trấn nắm bắt thông tin hoạt động trái phép địa bàn quản lý việc manh nha không ngăn chặn kịp thời, không chủ động xử lý, quan cấp đạo có thơng tin phản ánh báo chí phản ánh từ quan truyền thơng tổ chức thực Hoạt động khai thác cát sỏi lịng sơng diễn nhiều phức tạp đoạn sông Lam chảy qua huyện Nam Đàn.từ xã Nam Thượng qua Thị trấn Nam Đàn đến xã Nam Cường Việc khai thác cát sỏi gây biến đổi dịng chảy dịng sơng Lam đoạn chảy qua địa bàn huyện Nam Đàn sơng, suối có hoạt động khai thác cát, sỏi.Đề tài điều tra điểm sạt lở sông địa bàn huyện Nhiều cơng trình phục vụ cộng đồng trạm bơm, đường giao thông, 71 hệ thống kè, đê bị ảnh hưởng địa hình sơng thay đổi, gây an tồn cho cơng trình Thơng qua việc nghiên cứu đề tài cho thấy việc giám sát biến động đường bờ nói riêng dịng sơng nói chung cần thiết Mục tiêu theo dõi biến động dịng sơng giúp quan quản lý quyền địa phương, nhà khoa học đánh giá xác biến động, dự báo biến động tương lai, qua có biện pháp đối phó hữu hiệu, phịng chống giảm thiểu thiệt hại người cơng trình Kiến nghị Xuất phát từ việc ý thức tầm quan trọng tài nguyên cát, sỏi ven sông Lam công tác quản lý nhà nước dạng tài nguyên nói chung tài nguyên cát, sỏi nói riêng Qua thời gian thực tế nghiên cứu, nhận thấy thực trạng khai thác quản lý cát, sỏi ven sông Lam chảy qua địa bàn huyện Nam Đàn ngồi kết đạt tồn nhiều bất cập Để khắc phục tình trạng để giảm đến mức thấp thiệt hại sau này, phải quan tâm nhiều đến khai thác cát sơng Lam, nghiên cứu tồn diện mặt quản lý chặt việc khai thác cát Xin mạnh dạn kiến nghị số điểm sau : Các ngành chức (Tài nguyên môi trường, Nông nghiệp phát triển Nơng thơn, Xây dựng, Chính quyền địa phương…) cần phối hợp chặt chẽ để quản lý tốt việc khai thác cát Cần quy định trách nhiệm ngành, địa phương xẩy khai thác cát vượt giới hạn cho phép, gây hậu tai hại cho môi trường xung quanh Hiện công nghệ RPS/GIS áp dụng nhiều lĩnh vực ứng dụng việc xác định biến đổi đường bờ qua năm công cụ hiệu quả, thông qua số liệu khảo sát cụ thể hoạt động khai thác cát sỏi cho thấy có tương quan khai thác cát sỏi lịng sơng với biến động đường bờ Do nhà khoa học, quan quản lý quyền địa phương cần phối hợp để áp dụng công cụ cách hiệu 72 Sử dụng ảnh vệ tinh độ phân giải cao qua thời kỳ để nghiên cứu diễn biến dịng chảy sơng qua thời đoạn khác có kết xác, cộng với số liệu thủy văn, địa chất cơng trình số liệu hoạt động khống sản cho số liệu xác mối tương quan khai thác cát sỏi với biến động đường bờ sông Việc quản lý, quy hoạch phải thực thường xuyên, khai thác cát sỏi cần đề cao vai trị quyền địa phương cấp huyện, xã việc khai thác, đảm bảo vấn đề mơi trường, ổn định dịng chảy, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên Được biết, việc cấp phép mỏ khai thác cát sỏi ban ngành cấp tỉnh thẩm định, phê duyệt Để cấp mỏ, đơn vị phải chấp thuận sở: TNMT, Xây dựng, Công thương, Giao thông, NN&PTNT Nhiều doanh nghiệp xin phép thăm dò để cấp giấy phép khai thác năm đến phải chờ đợi Để khấu hao tài sản, đáp ứng nhu cầu người dân đơn vị tổ chức khai thác hệ lụy để lại lớn.Nên chăng, bên cạnh việc siết chặt công tác khai thác, quan chức cần có điều chỉnh hợp lý để vừa đảm bảo nhu cầu người dân, vừa quản lý công tác khai thác cách hiệu 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tá Chuyên (2015) “Quyết liệt ngăn tình trạng khai thác cát trái phép sông Lam”, TTXVN/VIETNAM Lê Văn Khoa (2006), giáo trình Tài ngun mơi trường, nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Thanh Nhàn (2012), “Tình trạng khai thác cát, sỏi sơng Lam lại nóng”, ThienNhien.Net ĐàoTuấn, ThànhDuy (2014), “Báo Nghệ An” GS.TS Vũ Tất Uyên, PGS.TS Lê Mạnh Hùng Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam UBND huyện Nam Đàn, “Báo cáo Về việc thực Quyết định số 58/2013/QĐ.UBND tỉnh Nghệ An, việc phối hợp cơng tác quản lý tài ngun khống sản địa bàn tỉnh Nghệ An” BT (2014), “Nghệ An: “Cát tặc” tàn phá đôi bờ công lam”, ANTV Quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên cát, sỏi địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 199 – 2011 10 Tạp chí KH&CN Thủy lợi Viện KHTLVN 11 UBND huyện Nam Đàn, Báo cáo “Công tác quản lý hoạt động khai thác cát sạn, việc khoanh vùng cấp phép cho tổ chức cá nhân địa bàn huyện Nam Đàn năm 2013” 12 UBND huyện Nam Đàn, Báo cáo Tình hình hoạt động kinh doanh, khai thác cát, sỏi có Giấy phép khơng có Giấy phép địa bàn huyện năm 2012 13 UBND huyện Nam Đàn (2014), “Báo cáo Tình trạng khai thác cát, sỏi sơng Lam ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất người dân” 74 ... hậu Nam Đàn 32 2.2 Thực trạng khai thác quản lý tài nguyên cát sỏi ven sông Lam đoạn chảy qua huyện Nam Đàn, giai đoạn 2010 đến 2014 34 2.2.1 Thực trạng khai thác cát sỏi ven sông. .. quản lý tài nguyên cát sỏi ven sông Lam đoạn chảy qua huyện Nam Đàn, giai đoạn 2010 đến 2014? ?? để làm rõ thực trạng khai thác quản lý cát sỏi ven sông Lam đoạn chảy qua huyện Nam Đàn nhằm đề xuất... Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn vấn đề khai thác, quản lý tài nguyên cát, sỏi ven sông Chương 2: Thực trạng khai thác quản lý tài nguyên cát, sỏi ven sông Lam đoạn chảy qua huyện Nam Đàn Chương

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tá Chuyên (2015). “Quyết liệt ngăn tình trạng khai thác cát trái phép trên sông Lam”, TTXVN/VIETNAM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết liệt ngăn tình trạng khai thác cát trái phép trên sông Lam”
Tác giả: Tá Chuyên
Năm: 2015
2. Lê Văn Khoa (2006), giáo trình Tài nguyên và môi trường, nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường
Tác giả: Lê Văn Khoa
Nhà XB: nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
3. Thanh Nhàn (2012), “Tình trạng khai thác cát, sỏi trên sông Lam lại nóng”, ThienNhien.Net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng khai thác cát, sỏi trên sông Lam lại nóng”
Tác giả: Thanh Nhàn
Năm: 2012
6. UBND huyện Nam Đàn, “Báo cáo Về việc thực hiện Quyết định số 58/2013/QĐ.UBND tỉnh Nghệ An, về việc phối hợp trong công tác quản lý tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Về việc thực hiện Quyết định số 58/2013/QĐ.UBND tỉnh Nghệ An, về việc phối hợp trong công tác quản lý tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An
7. BT (2014), “Nghệ An: “Cát tặc” tàn phá đôi bờ công lam”, ANTV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An: “Cát tặc” tàn phá đôi bờ công lam”
Tác giả: BT
Năm: 2014
11. UBND huyện Nam Đàn, Báo cáo “Công tác quản lý hoạt động khai thác cát sạn, việc khoanh vùng và cấp phép cho các tổ chức cá nhân trên địa bàn huyện Nam Đàn năm 2013” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác quản lý hoạt động khai thác cát sạn, việc khoanh vùng và cấp phép cho các tổ chức cá nhân trên địa bàn huyện Nam Đàn năm 2013
13. UBND huyện Nam Đàn (2014), “Báo cáo Tình trạng khai thác cát, sỏi trên sông Lam ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất của người dân” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tình trạng khai thác cát, sỏi trên sông Lam ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất của người dân
Tác giả: UBND huyện Nam Đàn
Năm: 2014
5. GS.TS. Vũ Tất Uyên, PGS.TS. Lê Mạnh Hùng. Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Khác
8. Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng tài nguyên cát, sỏi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khác
9. Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 199 – 2011 10. Tạp chí KH&CN Thủy lợi Viện KHTLVN Khác
12. UBND huyện Nam Đàn, Báo cáo Tình hình hoạt động kinh doanh, khai thác cát, sỏi có Giấy phép và không có Giấy phép trên địa bàn huyện năm 2012 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Tình trạng khai thác cát trái phép trên sông Hậu (Theo VOV) - Thực trạng khai thác và quản lý tài nguyên cát sỏi ven sông lam đoạn chảy qua huyện nam đàn, giai đoạn 2010 đến 2014
Hình 1.2. Tình trạng khai thác cát trái phép trên sông Hậu (Theo VOV) (Trang 22)
Hình 1.1. Khai thác cát sỏi trên sông Lô - Thực trạng khai thác và quản lý tài nguyên cát sỏi ven sông lam đoạn chảy qua huyện nam đàn, giai đoạn 2010 đến 2014
Hình 1.1. Khai thác cát sỏi trên sông Lô (Trang 22)
Hình 1.4. Ở khu Lã Hoàng 2 (xã Chí Đám) hàng chục điểm khai thác, tập kết cát sỏi trái phép ven sông Lô đang tồn tại - Thực trạng khai thác và quản lý tài nguyên cát sỏi ven sông lam đoạn chảy qua huyện nam đàn, giai đoạn 2010 đến 2014
Hình 1.4. Ở khu Lã Hoàng 2 (xã Chí Đám) hàng chục điểm khai thác, tập kết cát sỏi trái phép ven sông Lô đang tồn tại (Trang 23)
Hình 1.5. Tình trạng sạt lở bờ sông do khai thác cát sỏi  - Thực trạng khai thác và quản lý tài nguyên cát sỏi ven sông lam đoạn chảy qua huyện nam đàn, giai đoạn 2010 đến 2014
Hình 1.5. Tình trạng sạt lở bờ sông do khai thác cát sỏi (Trang 23)
Hình 1.7. Bãi tập kết cát ngay giữa dòng sông Con tại chân cầu Rõi đoạn giáp ranh của  xã Kỳ Tân và thị trấn Tân Kỳ, huyện Tân Kỳ (Nghệ An)  - Thực trạng khai thác và quản lý tài nguyên cát sỏi ven sông lam đoạn chảy qua huyện nam đàn, giai đoạn 2010 đến 2014
Hình 1.7. Bãi tập kết cát ngay giữa dòng sông Con tại chân cầu Rõi đoạn giáp ranh của xã Kỳ Tân và thị trấn Tân Kỳ, huyện Tân Kỳ (Nghệ An) (Trang 26)
Hình 1.8. Khu vực khai thác cát sỏi trên sông Hiếu (Thị xã Thái Hòa- Nghệ An)  - Thực trạng khai thác và quản lý tài nguyên cát sỏi ven sông lam đoạn chảy qua huyện nam đàn, giai đoạn 2010 đến 2014
Hình 1.8. Khu vực khai thác cát sỏi trên sông Hiếu (Thị xã Thái Hòa- Nghệ An) (Trang 26)
Hình 2.1. Lược đồ hành chính huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Thực trạng khai thác và quản lý tài nguyên cát sỏi ven sông lam đoạn chảy qua huyện nam đàn, giai đoạn 2010 đến 2014
Hình 2.1. Lược đồ hành chính huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (Trang 29)
Bảng 2.1. Trữ lượng đất bãi bồi vensông Lam trên địa bàn huyện Nam Đàn  - Thực trạng khai thác và quản lý tài nguyên cát sỏi ven sông lam đoạn chảy qua huyện nam đàn, giai đoạn 2010 đến 2014
Bảng 2.1. Trữ lượng đất bãi bồi vensông Lam trên địa bàn huyện Nam Đàn (Trang 44)
Hình 2.2. Khai thác cát, sỏi tại Thị trấn Nam Đàn - Thực trạng khai thác và quản lý tài nguyên cát sỏi ven sông lam đoạn chảy qua huyện nam đàn, giai đoạn 2010 đến 2014
Hình 2.2. Khai thác cát, sỏi tại Thị trấn Nam Đàn (Trang 45)
Bảng 2.3. Số lượng bến bãi kinh doanh cát, sỏi trên địa bàn huyện Nam Đàn năm 2012 (đã có Giấy phép ĐKKD, chưa có Giấy phép mở bến bãi)  - Thực trạng khai thác và quản lý tài nguyên cát sỏi ven sông lam đoạn chảy qua huyện nam đàn, giai đoạn 2010 đến 2014
Bảng 2.3. Số lượng bến bãi kinh doanh cát, sỏi trên địa bàn huyện Nam Đàn năm 2012 (đã có Giấy phép ĐKKD, chưa có Giấy phép mở bến bãi) (Trang 48)
Bảng 2.4. Số lượng bến bãi kinh doanh cát, sỏi trên địa bàn huyện Nam Đàn năm 2013 (đã có Giấy phép ĐKKD, chưa có Giấy phép mở bến bãi)  - Thực trạng khai thác và quản lý tài nguyên cát sỏi ven sông lam đoạn chảy qua huyện nam đàn, giai đoạn 2010 đến 2014
Bảng 2.4. Số lượng bến bãi kinh doanh cát, sỏi trên địa bàn huyện Nam Đàn năm 2013 (đã có Giấy phép ĐKKD, chưa có Giấy phép mở bến bãi) (Trang 51)
Hình 2.4.Sạt lở đất nông nghiệp nghiêm trọng tại xã Nam Cường, huyện Nam Đàn.  - Thực trạng khai thác và quản lý tài nguyên cát sỏi ven sông lam đoạn chảy qua huyện nam đàn, giai đoạn 2010 đến 2014
Hình 2.4. Sạt lở đất nông nghiệp nghiêm trọng tại xã Nam Cường, huyện Nam Đàn. (Trang 58)
Hình 2.5. Môi trường dòng sông bị băng hoại do khai thác cát trái phép. - Thực trạng khai thác và quản lý tài nguyên cát sỏi ven sông lam đoạn chảy qua huyện nam đàn, giai đoạn 2010 đến 2014
Hình 2.5. Môi trường dòng sông bị băng hoại do khai thác cát trái phép (Trang 61)
Bảng 2.5. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm trakhai thác cát, sỏi vensông Lam đoạn chảy qua huyện Nam Đàn, giai đoạn 2010 đến 2014  - Thực trạng khai thác và quản lý tài nguyên cát sỏi ven sông lam đoạn chảy qua huyện nam đàn, giai đoạn 2010 đến 2014
Bảng 2.5. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm trakhai thác cát, sỏi vensông Lam đoạn chảy qua huyện Nam Đàn, giai đoạn 2010 đến 2014 (Trang 63)
Bảng 2.6. Khoanh định các khu vực, để đề xuất UBND tỉnh phê duyệt khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện  Nam Đàn  - Thực trạng khai thác và quản lý tài nguyên cát sỏi ven sông lam đoạn chảy qua huyện nam đàn, giai đoạn 2010 đến 2014
Bảng 2.6. Khoanh định các khu vực, để đề xuất UBND tỉnh phê duyệt khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Nam Đàn (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w