Trước sự phát triển nhanh của các khu công nghiệp, trường mầm non để thu nhận con em của người lao động trở nên quá tải. Bài viết khuyến nghị một số chính sách nhằm tăng cường đầu tư phát triển trường mầm non để làm giảm áp lực huy động trẻ đi học ở các khu công nghiệp tập trung.
Lê Khánh Tuấn Phát triển sở giáo dục mầm non khu công nghiệp Lê Khánh Tuấn Trường Đại học Sài Gòn 273 An Dương Vương, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Email: lktuan88@gmail.com TĨM TẮT: Trước phát triển nhanh khu công nghiệp, trường mầm non để thu nhận em người lao động trở nên tải Những năm gần đây, tỉnh thành phố nỗ lực để phát triển sở giáo dục mầm non khu cơng nghiệp đến cịn nhiều khó khăn, bất cập Trên sở phân tích khó khăn, vướng mắc từ thực trạng phát triển sở giáo dục mầm non khu công nghiệp, báo khuyến nghị số sách nhằm tăng cường đầu tư phát triển trường mầm non để làm giảm áp lực huy động trẻ học khu công nghiệp tập trung TỪ KHÓA: Cơ sở giáo dục mầm non; khu công nghiệp Nhận 13/11/2020 Nhận chỉnh sửa 02/02/2021 Đặt vấn đề Khu công nghiệp (KCN) nơi tập trung đông lao động, lao động nữ độ tuổi trẻ thường chiếm tỉ trọng cao Giải việc học cho em người lao động KCN khó khăn lớn ngành Giáo dục (GD) địa phương có nhiều KCN Khó khăn GD mầm non (GDMN) Đánh giá thực trạng, từ khuyến nghị giải pháp phát triển sở GDMN KCN nhằm tháo gỡ khó khăn nói việc làm cấp thiết có nghĩa thực tiễn Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu chủ yếu rút từ phương pháp khảo sát, đánh giá thực trạng hình thức tổ chức sở GDMN, có đối chiếu với vấn đề lí luận liên quan để từ rút học thực tiễn quản lí Các nội dung đúc kết thơng qua nghiên cứu tài liệu khoa học, báo cáo đánh giá thực tiễn kinh nghiệm người viết Trong đó, nước hồi cứu tài liệu quan quản lí (Bộ GD&ĐT, sở GD&ĐT, Uỷ ban nhân dân cấp), viện nghiên cứu trải nghiệm tác giả tất địa phương hai mươi năm tham gia quản lí GDMN cấp tỉnh cấp Bộ Về mơ hình tổ chức sở GDMN nước ngoài, chủ yếu đúc kết từ đợt hội thảo khoa học, học tập thực tế Australia, Canada, Hoa Kì, Hàn Quốc, Nauy… Bộ GD&ĐT phối hợp với UNICEF, UNESCO tổ chức Kết báo chủ yếu hướng tới việc đánh giá, tổng kết thực tiễn quản lí tổ chức sở GDMN KCN 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Khu công nghiệp sở giáo dục mầm non KCN khu vực có ranh giới địa lí xác định, chun Duyệt đăng 05/7/2021 sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp KCN gồm nhiều loại hình khác nhau, bao gồm: Khu chế xuất, KCN hỗ trợ, KCN sinh thái Dù thuộc loại hình vào hoạt động KCN thu hút nhiều lao động Người lao động KCN chủ yếu độ tuổi trẻ, đa phần nữ độ tuổi sinh đẻ Đi theo người lao động họ sau họ xây dựng gia đình sinh con, kéo theo dân số tăng nhanh cách học, phá vỡ quy hoạch mạng lưới trường lớp nói chung, có mạng lưới sở GDMN phê duyệt trước địa phương Theo quy định hành Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để người lao động KCN sử dụng dịch vụ GD địa bàn [1] Tuy vậy, năm gần đây, tăng đột phá số lượng học sinh, nhiều địa phương có KCN bị động Áp lực gay gắt GDMN Cơ sở GDMN KCN đề cập viết nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non (MN) thành lập theo quy định Luật GD, gần KCN có thu nhận em người lao động KCN Nội hàm phát triển sở GDMN hiểu cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng để làm cho số lượng sở GDMN tăng lên làm tăng thêm lực thu nhận trẻ đến lớp Phương thức phát triển sở GDMN phân tích, đánh giá từ mơ hình thực trạng địa phương, sở khuyến nghị số chinh sách đầu tư, phát triển mơ hình… đề nghị bộ, ngành Chính phủ xem xét, ban hành 2.2.2 Thực trạng phát triển sở giáo dục mầm non khu công nghiệp a Vài nét giáo dục mầm non khu công nghiệp Theo báo cáo Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm mô Số 43 tháng 7/2021 49 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN hình sở GDMN địa phương có KCN, khu chế xuất” (Do Vụ GDMN phối hợp với UNICEF tổ chức, 2018) [2] nước có 326 KCN 61/63 tỉnh/thành phố thu hút 3,2 triệu lao động, lao động nữ chiếm 63% Có 17 tỉnh/thành phố với nhiều KCN tập trung, thu hút 50 ngàn lao động (Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Hải Dương, Hà Nam, Thanh Hoá, Tây Ninh, Đà Nẵng Tiền Giang) Lao động KCN hầu hết di cư từ nơi khác đến, tăng giảm phụ thuộc vào phát triển doanh nghiệp KCN, không theo quy luật Sự biến động yếu tố khó khăn việc phát triển sở GD Tại 17 tỉnh/thành phố nói trên, bên cạnh KCN có 1.467 trường MN huy động 900 ngàn trẻ lớp, người lao động KCN chiếm 24% Ngoài ra, số trẻ (chủ yếu trẻ nhà trẻ) gửi nhóm, lớp tư thục Hầu hết tỉnh/thành phố thiếu trường, thiếu lớp để đáp ứng nhu cầu gửi học người lao động Những tỉnh có KCN tập trung đơng lao động cịn khó khăn việc phát triển trường, lớp MN để thu nhận trẻ em em cơng nhân Chỉ tính riêng Thành phố Hồ Chí Minh, đến tháng năm 2019 có 17 KCN hoạt động, 1.371 dự án đầu tư với tổng số vốn gần 10 tỉ USD, tạo việc làm cho gần 290.000 lao động (70% lao động ngoại tỉnh), lao động nữ 174.000 người (chiếm 62,6%) Có tới 31% nữ cơng nhân nuôi nhỏ tuổi nên nhu cầu gửi nhà trẻ, mẫu giáo cao Do trường MN công lập đáp ứng 15% nhu cầu, 85% lại phải dựa vào sở GDMN tư thục Trong đó, học phí trường MN tư thục cao, gấp - lần so với trường cơng lập, lương cơng nhân cịn thấp (khoảng 4.500.000 đồng/tháng) Thực trạng thiếu trường MN KCN nỗi lo lắng hàng ngàn công nhân [3] Ngày 22 tháng năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 09/215/CTTTg việc đẩy mạnh thực giải pháp giải vấn đề trường, lớp MN KCN, khu chế xuất Đến nay, sau năm triển khai thực hiện, có nhiều điển hình tốt khó khăn, bất cập nhiều b Một số kinh nghiệm mơ hình đầu tư Trước tình hình khó khăn trường lớp MN KCN, hội thảo Vụ GDMN UNICEF tổ chức nói trên, địa phương cung cấp nhiều giải pháp sáng tạo đầu tư phát triển trường lớp nhằm đáp ứng yêu cầu thu nhận trẻ em người lao động Các tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Đã Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh… có điển hình tốt Dưới xin dẫn số mơ hình tốt đánh giá - Thành phố Biên Hoà tỉnh Đồng Nai có mơ hình 50 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Trường MN tư thục Thái Quang (thu hút 400 trẻ) doanh nghiệp nước ngồi (Cơng ti Cổ phần Taekwang Vina) đầu tư Mơ hình đầu tư: Đất xây dựng trường (7.500 m2) quyền địa phương cấp; kinh phí đầu tư (trên 50 tỉ đồng) doanh nghiệp; doanh nghiệp thuê đơn vị tư vấn dịch vụ GD để thực thủ tục thành lập trường quản lí chuyên môn Công ti tư vấn dịch vụ GD giúp doanh nghiệp (chủ đầu tư) lập đề án thành lập trường, trình cấp có thẩm quyền định phê duyệt Khi trường hoàn thành đầu tư xây dựng, đơn vị tiếp tục lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự, dự tốn chi phí hoạt động trường làm thủ tục xin cấp phép hoạt động Trường hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam, quản lí nhà nước theo phân cấp tỉnh; kinh phí hoạt động thường xuyên tính theo thực tế đầu trẻ, gia đình đóng góp phần, cịn lại doanh nghiệp hỗ trợ (năm học 2018 - 2019 bình quân 2.075.837 đồng/trẻ/tháng, gia đình nộp 800.000 đồng theo hình thức khấu trừ lương, lại doanh nghiệp tài trợ) Ngay năm học vào hoạt động, Trường MN tư thục Thái Quang đạt giải khuyến khích hội thi “Xây dựng mơi trường GD lấy trẻ làm trung tâm”, giải thi thuyết trình “Học tập tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” thành phố Biên Hoà đạt danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến” Năm 2017, Trường MN tư thục Thái Quang vinh dự Thủ tướng Chính phủ thăm, động viên tặng quà - Tỉnh Quảng Ninh áp dụng số mơ hình đầu tư kết hợp Trường MN Hoa Mai Vàng thành phố ng Bí đầu tư theo mơ hình đầu tư cơng - quản lí tư: Nhà nước giao đất cấp 50% kinh phí đầu tư xây dựng trường, 50% lại nhà đầu tư chi Sau xây dựng xong, nhà nước giao cho nhà đầu tư sử dụng thời hạn 50 năm Trong trình vận hành trường, nhà đầu tư tự lo tồn chi phí hoạt động thơng qua thu học phí có trách nhiệm trả lại 50% kinh phí đầu tư xây dựng cho nhà nước, tối đa 25 năm Trường MN Hoa Hồng thành phố Móng Cái thực theo hình thức đầu tư cơng - quản lí tư, có khác số chi tiết: Nhà nước định giá, giao vốn toàn sở vật chất - kĩ thuật (CSVC-KT) trường công lập cho nhà đầu tư sử dụng 50 năm có số sách hỗ trợ ban đầu khung cán quản lí (CBQL) trường Khi nhà đầu tư hồn đủ vốn giao Nhà nước chuyển giao quyền sở hữu tài sản (tương ứng với vốn giao) để quản lí, khai thác theo chức năng, nhiệm vụ trường MN Tại Trường MN Lê Lợi Trường MN thị trấn Trới huyện Hồnh Bồ áp dụng mơ hình đầu tư tư quản lí cơng, nghĩa là: Nhà đầu tư bỏ kinh phí đầu tư Lê Khánh Tuấn xây dựng trường đất nhà nước giao, sau chuyển giao cho nhà nước sử dụng làm trường công lập Vốn chuyển giao xác định sở CSVC-KT đầu tư thực tế Nhà nước sử dụng trường hoàn vốn lại cho chủ đầu tư vòng 10 năm, kể từ ngày nhà nước nhận chuyển giao Các hình thức đầu tư tỉnh Quảng Ninh sáng tạo, linh hoạt có ý nghĩa thúc đẩy xã hội hoá nguồn lực đầu tư hiệu Điều phù hợp để áp dụng cho KCN, nơi mà doanh nghiệp có tiềm lực để làm nhà đầu tư Các hình thức đầu tư có số ưu điểm sau: Đây cách tốt để doanh nghiệp thể trách nhiệm với người lao động Trên thực tế, trường MN đầu tư thu nhận 2.000 trẻ em vào học (trong khối tư thục thu nhận gần 1.100 trẻ), giải việc làm cho gần 100 cán bộ, giáo viên, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước đến tỉ đồng/ năm Nhiều trường sau trình chuyển giao tài sản thuộc sở hữu nhà nước Phân rõ trách nhiệm quản lí, bảo quản, phát triển sở vật chất - kĩ thuật (CSVC-KT) nhà trường, chống thất thoát đầu tư xây dựng, rút ngắn thời gian xây dựng nâng cao hiệu sử dụng Tận dụng sáng kiến, kinh nghiệm doanh nghiệp việc đầu tư nguồn lực quản lí trường theo mơ hình Tuy nhiên, mơ hình hợp tác cơng - tư sở GDMN mẻ, trình triển khai cẫn cịn nhiều khó khăn lựa chọn nhà đầu tư, phương thức quản lí đầu tư, cách xác định giá trị tài sản để giao, nhận… Hơn nữa, việc đầu tư vào trường học nói chung trường MN nói riêng lĩnh vực khơng hấp dẫn Trong đó, sách, quy định pháp lí có liên quan cịn thiếu - Mơ hình đầu tư số tỉnh/ thành phố khác: Trường MN Mặt Trời Nhỏ quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh đầu tư vận hành kết hợp hai doanh nghiệp.Trường xây dựng diện tích 5.000 m2 đất nhà nước giao Vốn đầu tư xây dựng CSVC 2,5 triệu USD (trên 55 tỉ đồng) Công ti Pou Yuen Việt Nam đầu tư Cơng ti Tư vấn GD Sài Gịn đầu tư tỉ đồng để mua đồ dùng, đồ chơi trực tiếp điều hành hoạt động trường Trường thu nhận 700 trẻ em công nhân thuộc Công ti Pou Yuen, hoạt động theo quy định nhà nước, chịu quản lí Phịng GD&ĐT quận Tân Bình Cơ sở GDMN tư thục Cơng ti trách nhiệm hữu hạn Shints BTV Hải Dương, có quy mơ nhỏ (thu nhận 100 trẻ, vốn đầu tư 1,2 tỉ đồng) thể chủ động trách nhiệm cao doanh nghiệp (100% vốn Hàn Quốc) người lao động Doanh nghiệp bỏ toàn vốn cho đầu tư xây dựng (dùng đất khuôn viên công ti) vận hành trường Chủ trường Giám đốc công ti, tất giáo viên đạt chuẩn trả lương đến triệu đồng/tháng, gửi lớp đào tạo, bồi dưỡng ngành GD tổ chức; trẻ đóng học phí doanh nghiệp cấp tiền ăn 16.000 đồng/ngày Trường MN Ngôi Sao Nhỏ thu nhận trẻ em công nhân KCN Bến Cát, tỉnh Bình Dương, mơ hình kết hợp đóng góp nguồn lực từ nhiều phía Đất xây dựng giao từ quyền sử dụng Công ti Becamex Bình Dương; kinh phí đầu tư ban đầu 15 tỉ đồng Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tài trợ phần vốn đối ứng Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương Trường đưa vào hoạt động từ cuối năm 2014 theo chế tự chủ tồn kinh phí thường xun, quản lí Trug tâm Hỗ trợ niên cơng nhân lao động trẻ (thuộc Tỉnh đồn Bình Dương) Việc đầu tư, xây dựng, vận hành Trường MN Ngôi Sao Nhỏ kết hợp sức mạnh từ nhiều quan có liên quan Trong đó, hỗ trợ chủ trương, chế UBND tỉnh Bình Dương yếu tố định, phối hợp, hưởng ứng Đoàn Thanh niên, doanh nghiệp quan trọng, yếu tố hệ Đây cách thức thiết lập trường MN công lập đáng ghi nhận Tóm lại, từ mơ hình đầu tư thấy sau: - Về ưu điểm: Huy động sức mạnh tổng hợp quyền, doanh nghiệp gia đình phối hợp quản lí xã hội hố nguồn lực đầu tư phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Thực tế, trường hoạt động hiệu với đội ngũ giáo viên môi trường vật chất đạt chuẩn quy định Bộ GD&ĐT, 100% trẻ theo dõi, đánh giá; đặt quản lí, giám sát quan quản lí nhà nước GD Chế độ thời gian đón trả trẻ phù hợp với khung làm việc công nhân KCN - Về khó khăn: Mỗi mơ hình đầu tư hoàn toàn phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương/doanh nghiệp đó, khó trở thành hình mẫu cho tất nơi Vì vậy, việc trao đổi kinh nghiệm lẫn vai trò tự chủ địa phương quan trọng Bên cạnh đó, hành lang pháp lí cho thực đầu tư chưa đầy đủ, ủy ban nhân dân tỉnh khó chủ động tổ chức huy động vốn thực đầu tư (những mơ hình đầu tư nêu trên, chỗ chỗ khác có động tác mang tính “xé rào” thực hiện, nguyên tắc bị bắt lỗi), làm ảnh hưởng đến tốc phát triển sở GDMN c Thực trạng mơ hình tổ chức hoạt động Thực trạng mơ hình tổ chức hoạt động nước ngồi: Về mơ hình tổ chức sở GDMN, hầu tổ chức theo kiểu trường học truyền thống Trong trình xây dựng phê duyệt chủ trương phổ cập Số 43 tháng 7/2021 51 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN GDMN, Australia đưa mơ hình tổ chức gọi “Trung tâm trẻ em gia đình” (CFCs) Mơ hình tổ chức sau khẳng định tính ưu việt nó, đến năm 2014 CFCs phát triển hầu khắp Australia Hiện tại, sở GDMN nước được phân tách thành hai hệ thống: Trường mầm non (dưới 50%) với mục tiêu nặng về GD CFCs (trên 50%) với mục tiêu chủ yếu chăm sóc, ni dạy trẻ [4] Cùng với Australia, nước khác Canada, Hàn Quốc, Hoa Kì…cũng phát triển hệ thống trung tâm kiểu CFCs Tên gọi có khác nơi, lại có điểm chung: Là loại hình tổ chức theo kiểu “trung tâm” với số lượng kì vọng 50% tổng số sở GDMN (50% trường, 50% trung tâm Ngoài chức GD trẻ “trường”, “trung tâm” thiên chăm sóc, ni dạy huấn luyện dịch vụ chăm sóc, GD, nuôi dạy cho bố mẹ trẻ Hiện nay, số tổ chức quốc tế (WB, UNESCO, UNICEF) khuyến cáo nhân rộng mơ hình CFCs Thực trạng mơ hình tổ chức hoạt động nước: Ở Việt Nam, sở GDMN hầu hết tổ chức theo mơ hình trường theo quy định Luật GD (gồm nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non) Trên sở học tập kinh nghiệm quốc tế, mơ hình CFCs bắt đầu tổ chức số địa phương Mơ hình thí điểm “trung tâm chăm sóc, GD trẻ MN”: Dự án phát triển GDMN (do WB tài trợ thông qua Bộ GD&ĐT) đầu tư xây dựng triển khai thí điểm mơ hình “trung tâm chăm sóc, GD trẻ MN dựa vào cộng đồng” tỉnh/thành phố Lào Cai, Đà Nẵng Đăk Lăk từ năm 2017 Trung tâm thí điểm có chức chính: 1/ Chăm sóc, GD trẻ MN; 2/ Triển khai dịch vụ tự cân đối thu chi tài bồi dưỡng, phổ biến kiến thức, huấn luyện kĩ chăm sóc, GD trẻ, GD sức khoẻ sinh sản cho cha mẹ trẻ cộng đồng; 3/ Phối hợp với sở y tế tổ chức khám sức khoẻ định kì, chữa bệnh thơng thường cho trẻ; 4/ Hỗ trợ tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ chăm sóc, ni dạy trẻ… cho sở GDMN vùng Mơ hình “Trung tâm Chăm sóc GD trẻ MN Onesky Đà Nẵng”: Trung tâm Onesky Đà Nẵng xây dựng với tổng mức đầu tư cho CSVC-KT 18 tỉ đồng (trong Tổ chức Onesky 51,7% UBND thành phố Đà Năng 48,3%) Khi trung tâm vào vận hành, Tổ chức Onesky tiếp tục tài trợ năm với mức hỗ trợ cho hoạt động 81%, cha mẹ trẻ đóng góp 19% học phí (800.000 đồng/tháng) Trung tâm có chức năng: 1/ Thực việc ni dưỡng, chăm sóc GD trẻ từ tháng tuổi đến tuổi theo phương pháp dạy học ứng đáp (tại thời điểm khảo sát huy động 256 trẻ nhà trẻ mẫu giáo); 2/ Nâng cao nghiệp vụ chun mơn cho giáo viên, bảo 52 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM mẫu 400 nhóm trẻ (với khoảng 3.000 trẻ) quận Liên Chiểu, kết hợp thăm nhà định kì để huấn luyện chỗ; 3/ Tập huấn, hướng dẫn cho khoảng 3.000 bố, mẹ trẻ kiến thức chăm sóc, GD trẻ độ tuổi MN Bài học kinh nghiệm từ mơ hình tổ chức kiểu “trung tâm”: - Tính ưu việt mơ hình “trung tâm” thể mặt: 1/ Mơ hình “trung tâm” cho phép tổ chức dịch vụ đa dạng hơn, phương pháp hoạt động hạch tốn chi phí linh hoạt mơ hình “trường học”; 2/ Có chức thực đa mục tiêu chăm sóc, giáo dục, nuôi dạy trẻ từ sinh cho đến hết tuổi mẫu giáo; Huấn luyện, nâng cao nhận thức, kĩ sức khỏe sinh sản cho bố mẹ trẻ người nuôi dưỡng; Là một mô hình hiệu quả, khá linh hoạt phục vụ cho việc thực hiện chiến lược phát triển GD ở các cộng đồng dân cư; 3/ Huy động tham gia đơn vị nghiệp GD, y tế; Tạo nhiều phương thức huy động tài theo hướng tự bù đắp chi phí, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước - Khó khăn, vướng mắc chủ yếu quy định thu, chi tài hành chưa đầy đủ chưa hợp lí, hoạt động chưa tốt, cần tổng kết, đánh giá để tháo gỡ sách Một mơ hình tốt phát huy tính ưu việt có hệ thống sách phù hợp ln khuyến khích động, sáng tạo hiệu hoạt động Với mô hình u cầu thay đổi, hồn thiện quy định cũ lại trở nên cấp thiết d Những khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ Những kinh nghiệm triển khai góp phần tháo gỡ phần áp lực trường học MN cho KCN đáng ghi nhận Tuy nhiên, trình triển khai, chủ đầu tư gặp số khó khăn, trở ngại quy định pháp luật, chế, sách việc thực thi cấp Cụ thể: Về quỹ đất cho xây dựng trường: Theo quy định, trường học phải đặt bên KCN quy hoạch KCN nhiều nơi không quy hoạch dành đất cho trường học Vì vậy, chủ đầu tư muốn tham gia phát triển trường MN cho KCN khó tìm đất xây dựng, có lại q xa Chính lí này, sách ưu đãi đất đai cho phát triển GDMN phát huy tác dụng thực tế Các hình thức đầu tư như: Đầu từ cơng - quản lí tư, đầu tư tư - quản lí tư, đầu tư tư - quản lí cơng mà tỉnh Quảng Ninh thí điểm hiệu hành lang pháp lí chưa thật đầy đủ, thực gặp khơng khó khăn Ví dụ sau: - Quy định chuyển quyền sở hữu tài sản hình thức đầu tư chuyển giao công - tư mặt quy định chưa đầy đủ, mặt khác thủ tục gặp khó khăn - Các quy định áp giá giao vốn bên Lê Khánh Tuấn công - tư (thoả thuận, theo thị trường hay theo nhà nước…), lãi suất phần vốn giao thời hạn chờ hoàn vốn - Trường hợp vốn xây trường doanh nghiệp bỏ để đầu tư xây dựng trường cần tính trừ vào chi phí chịu thuế - Khi trường vào hoạt động, vốn đầu tư hỗn hợp cơng - tư, việc xác định loại hình trường để áp dụng mức thu học phí (là trường cơng lập phải thực khung học phí Nhà nước, trường tư thục mức thu thoả thuận) Mơ hình tổ chức hoạt động: “Trung tâm chăm sóc GDMN” Tổ chức Onesky vận hành Đà Nẵng ba trung tâm thí điểm Bộ GD &ĐT Lào Cai, Đà Nẵng, Đăk Lăk (sau gọi chung trung tâm thí điểm) mơ hình tốt, việc triển khai nhân rộng cịn khó khăn, thiếu quy định thu, chi tài cho hoạt động Thực tế cho thấy, Trung tâm chăm sóc GDMN tổ chức Onesky tổ chức hoạt động với quy định thu, chi tài theo quy định nhà tài trợ, cân đối thu - chi gắn với quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở GD Các trung tâm thí điểm phải tuân thủ quy định chặt chẽ quản lí tài đơn vị nghiệp cơng lập, khó để phát triển dịch vụ theo hướng xã hội hoá Cho dù dịch vụ thực theo phương thức tự cân đối thu - chi trung tâm khơng tự chủ việc định mức thu, chi Điều dễ nhận thấy là, Trung tâm chăm sóc GDMN tổ chức Onesky sau chuyển giao hoàn toàn, trở thành đơn vị nghiệp cơng lập gặp phải khó khăn tương tự trung tâm thí điểm Vì vậy, cần có quy định linh hoạt quản lí tài để kết hợp hoạt động công - tư sở GDMN công lập 2.3 Một số khuyến nghị sách Từ thực trạng trên, khuyến nghị số nội dung mà quan quản lí nhà nước GDMN cấp cần có quan tâm, tháo gỡ sau: - Về dành quỹ đất cho xây dựng trường MN KCN: Kiên việc phê duyệt quy hoạch đất cho GD liền với quy hoạch KCN, bảo đảm đất cho xây dựng loại trường học (trong có đất cho GDMN) đủ để đáp ứng việc học phù hợp với số lượng em công nhân KCN Đây giải pháp quan trọng nhất, giải đất đai thực sách ưu đãi kèm (như miễn, giảm tiền thuê đất, tiền thuế…) từ huy động kinh phí đầu tư xây dựng trường học Hơn nữa, thực tế nhiều nơi có nhà đầu tư, có vốn khơng có đất để xây dựng - Thủ tục thành lập trường, đầu tư xây dựng cấp phép cho trường vào hoạt động cần giản lược, gọn nhẹ theo hướng tinh giản thủ tục hành - Chính sách hỗ trợ nhà trường:Tuỳ trường hợp tuỳ theo điều kiện vùng, linh hoạt hỗ trợ lương cho khung, CBQL trường, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho số giáo viên, CBQL hỗ trợ toàn chi phí tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên giáo viên hàng năm Ngân sách nhà nước hỗ trợ chi thường xun cho trường mầm non ngồi cơng lập theo đầu trẻ công nhân, định mức hỗ trợ 50% mức chi thường xuyên/trẻ trường công lập vùng Chính sách thực mặt giúp chủ trường giảm bớt gánh nặng tài cho hoạt động, tạo bình đẳng cạnh tranh phát triển trường công lập trường ngồi cơng lập, mặt khác, Nhà nước giảm gánh nặng lớn (và lâu dài) tài cho đầu tư CSVC-KT trường học trì đội ngũ giáo viên, CBQL Để thực sách này, cần có điều chỉnh số quy định thu, chi ngân sách, cần đồng thuận nhiều Bộ ngành Nhưng theo chúng tơi, tính tốn lợi ích tồn cục việc nên triển khai - Chính sách doanh nghiệp có đầu tư xây dựng trường MN: Quy định linh hoạt việc cho thuê trường, thuê đất, giao đất thực ưu đãi khoản vốn đưa vào xây dựng trường MN (tín dụng ưu đãi, trừ vào chi phí chịu thuế…) - Tổng kết để đánh giá mơ hình tổ chức “trung tâm chăm sóc GDMN”, khẳng định điểm mạnh, điểm ưu tìm nguyên nhân khó khăn, vướng mắc triển khai thực Từ đó, bộ, ngành xem xét, điều chỉnh số quy định quản lí tài chính, tạo điều kiện cho việc nhân rộng, phát triển mơ hình tổ chức sở GDMN có nhiều ưu điểm Như trình bày trên, mơ hình có lợi lớn việc thực xã hội hố GDMN quản lí, chăm sóc, GD trẻ, huy động tài mà nhiều nước khẳng định tính ưu việt nó, đề nghị cần có đạo Chính phủ Kết luận Giải trường học cho trẻ MN KCN việc làm vừa có ý nghĩa khắc phục áp lực trường lớp, nâng cao chất lượng chăm sóc, GD trẻ để giải vấn đề xã hội vừa có ý nghĩa động viên người lao động yên tâm làm việc, từ nâng cao suất lao động KCN, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Những khuyến nghị, đề xuất nêu cần cấp, ngành có liên quan quan tâm xem xét, giải Số 43 tháng 7/2021 53 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Tài liệu tham khảo [1] Chính phủ, (2018), Nghị định 82/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2018 quy định quản lí Khu công nghiệp khu kinh tế, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo UNICEF, (12/2018), Chia sẻ kinh nghiệm mơ hình sở giáo dục mầm non địa phương có khu cơng nghiệp, khu chế xuất, Tài liệu hội thảo, Thành phố Hồ Chí Minh [3] Phạm Thị Huyền - Hoàn Ngọc Vinh Hạnh, (2020), Thực trạng giáo dục mầm non khu công nghiệp, khu chế xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Cơng thương (Industi and Trade Magazine) [4] Lê Khánh Tuấn, (2010), Tìm hiểu Chiến lược quốc gia phát triển trẻ thơ Australia, Tạp chí Giáo dục, số 242, tr.58 - 60, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2015), Điều lệ trường Mầm non, ban hành theo Quyết định số 04/VBHN-BGDĐT, Hà Nội [6] Thủ tướng Chính phủ, (03/12/2018), Quyết định phê duyệt đề án Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2018-2025, Hà Nội [7] Lê Khánh Tuấn, (2016), Đầu tư tài cho giáo dục mầm non Việt Nam khuyến nghị sách, Tạp chí Giáo dục, số 390, tr.1-5, Hà Nội [8] Lê Khánh Tuấn, (2019), Quản lí tài sở vật chất - kĩ thuật trường học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội THE DEVELOPMENT OF PRESCHOOL EDUCATION INSTITUTIONS IN INDUSTRIAL PARKS Le Khanh Tuan Sai Gon University 273 An Duong Vuong street, District 5, Ho Chi Minh City, Vietnam Email: lktuan88@gmail.com ABSTRACT: In the face of the rapid development of industrial parks, preschools have become overloaded with preschool-age children of workers in the industrial parks In recent years, many provinces and cities have made efforts to develop preschool education institutions in the industrial parks, but so far there are still many difficulties and shortcomings Based on the analysis of the difficulties and obstacles from the development of preschool education institutions in the industrial parks, the article recommends a number of policies to increase investment in preschool development and reduce pressure to encourage children to go to schools in the industrial parks KEYWORDS: Preschool education institutions; industrial parks 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... quy định quản lí Khu cơng nghiệp khu kinh tế, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo UNICEF, (12/2018), Chia sẻ kinh nghiệm mơ hình sở giáo dục mầm non địa phương có khu cơng nghiệp, khu chế xuất, Tài... định phê duyệt đề án Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2018-2025, Hà Nội [7] Lê Khánh Tuấn, (2016), Đầu tư tài cho giáo dục mầm non Việt Nam khuyến nghị sách, Tạp chí Giáo dục, số 390, tr.1-5,... trạng giáo dục mầm non khu công nghiệp, khu chế xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Cơng thương (Industi and Trade Magazine) [4] Lê Khánh Tuấn, (2010), Tìm hiểu Chiến lược quốc gia phát triển