Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
39,44 KB
Nội dung
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NĂM HỌC 2012 – 2013 (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1: (4 điểm) Bạn có nghèo khơng? Một ngày nọ, người cha giàu có dẫn trai đến vùng quê để thằng bé thấy người nghèo sống Họ tìm đến nơng trại gia đình nghèo nhì vùng “Đây cách để dạy biết cảm thơng, qúy trọng người có sống cực ” — Người cha nghĩ Sau thời gian lại tìm hiểu đời sống người dân đây, họ trở nhà Trên đường, người cha nhìn trai mỉm cười: – Chuyến con? – Thật tuyệt vời bố ạ! – Con thấy người nghèo sổng đấy! – Ồ, vâng… – Thế rút điều từ chuyến này? Cậu bé không ngần ngại đáp: – Con thấy: Chúng ta có chó, họ có bốn Nhà có hồ bơi dài đến sân, họ lại có sông dài bất tận Chúng ta phải đưa đèn lồng vào vườn, họ có ngàn lấp lánh Mái hiên nhà đến trước sân cịn họ có chân trời Chúng ta có miếng đất để sinh sống, họ có cánh đồng trải dài Chúng ta phải có người phục vụ, họ lại phục vụ người khác Chúng ta phải mua lương thực, cịn họ trồng thứ Chúng ta có tường bảo vệ xung quanh, cịn họ có người bạn láng giềng che chở… Đến đây, người cha khơng nói – Bố ơi! Con biết nghèo rồi…! — Cậu bé nói thêm (…) (Theo Cửa sổ tâm hồn, Nhiều tác giả, NXB Trẻ, 2006) Viết văn trình bày suy nghĩ em điều câu chuyện gợi Câu 2: (6 điểm) Phân tích so sánh thơ Ngắm trăng (Vọng nguyệt) Hồ Chí Minh (Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.37) thơ Ánh trăng Nguyễn Duy (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr 155) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: (4,0 điểm) Đề kiểm tra kĩ viết văn nghị luận, kiến thức xã hội, khuyến khích thí sinh có kiến giải sâu sắc, khả mở rộng hợp lí Yêu cầu: Học sinh có nhiều cách viết, số ý bản: * Sự khác biệt cách nhìn nhận sống người: (1,25 điểm) – Người cha câu chuyện hẳn nghĩ người nơng dân có sống thiếu thốn, đáng thương, tội nghiệp Chính thế, ơng muốn cho trai tìm hiểu cảm thơng với “những người có sống cực mình” – Cậu trai, trái lại, thấy người nông dân có sống tuyệt vời Họ có tay đất trời, sơng nước, mn vàn sao… Họ tự làm lương thực cho mình, có niềm vui phục vụ người khác, che chở người bạn láng giềng… * Sự khác biệt quan niệm giàu nghèo: (1,25 điểm) – Với cách nhìn nhận thơng thường, người cha thấy người nông dân nghèo khổ, cực – Cậu trai, với cách nhìn hồn nhiên, trẻo đứa trẻ, có quan niệm hồn tồn khác Cậu thấy “chúng ta nghèo nào”, cịn người nơng dân thật giàu có * Câu chuyện giản dị mà sâu sắc, kết thúc câu nói bất ngờ cậu trai, hàm chứa thông điệp giàu ý nghĩa: (0,75 điểm) – Cuộc sống tốt đẹp hay không tuỳ thuộc chủ yếu vào cách cảm nhận, quan niệm Có thứ khơng giá trị với người lại niềm mong mỏi người khác Đừng chăm chăm hướng tới thứ bạn chưa/ khơng có mà lãng qn điều bạn có, dù chúng nhỏ nhoi – Sự giàu nghèo sống có tính tương đối Khơng phải có nhiều tiền giàu có Đó giàu có vật chất Cịn có giàu có khác tâm hồn, tình cảm, trí tuệ… mà đơi người ta khơng dễ nhận * Câu chuyện thực học sâu sắc từ điều bình dị: Nó gợi cho người đọc khơng suy ngẫm sâu xa: có nhiều cách nhìn nhận vật, tượng mà cách có lí Đứa trai, trường thành, biết đâu, nhận thấy cần bổ sung cho cách nhìn đời thực tế cha Người cha, sau im lặng nghe lời nói, có lẽ tự nhắc tìm lại hồn nhiên, trẻo trai… (0,75 điểm) Câu 2: (6,0 điểm) Đề thi đòi hỏi học sinh bộc lộ lực cảm thụ thơ, kĩ làm văn nghị luận Có thể có nhiều cách làm, cần có ý sau: * Khái quát: (0,5 điểm) – Hồ Chí Minh nhà hoạt động trị đồng thời nhà thơ lớn Trong di sản thi ca Người, Nhật kí tù có vị trí quan trọng, Ngắm trăng thơ đặc sắc tập thơ – Nguyễn Duy nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước Bài thơ Ánh trăng rút tập thơ tên tiêu biểu cho phong cách thơ ông * Điểm gặp gỡ hai thơ: (1,0 điểm) – Cùng viết trăng – nguồn cảm hứng bất tận, đề tài quen thuộc thơ ca – Cùng cảm nhận vẻ đẹp trăng, thiên nhiên, coi tình “tri kỉ” – Đều có tình gặp gỡ đầy ý nghĩa người với trăng, từ thể vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình chiều sâu tư tưởng thi phẩm * Nét khác biệt hai thơ: – Bài thơ Ngắm trăng: (2,0 điểm) + Nhân vật trữ tình cảnh ngộ người tù, khơng “khơng rượu”, “khơng hoa” mà cịn thiếu thốn vật chất, bị kiềm toả song sắt, kìm kẹp gông xiềng, sống cảnh “phi nhân loại” Vậy mà, người tù có bối rối cảm động, từ chủ động vượt ngục tinh thần để đến với trăng Bữa tiệc tinh thần thịnh soạn diễn Trong ngục tù, tâm hồn thi nhân bay bổng, lĩnh người chiến sĩ vững vàng Giữa trăng nhà thơ khơng có ngăn cách Cảnh đẹp tâm hồn, cốt cách nhân vật trữ tình đẹp (nhạy cảm, tha thiết với thiên nhiên, ung dung, tự gian khổ, ngục tù)… + Cuộc gặp gỡ với trăng soi tỏ góc sáng tâm hồn, nhân cách nhân vật trữ tình + Bài thơ thể đặc trưng phong cách thơ Hồ Chí Minh: cổ điển mà đại, chiến sĩ thi sĩ, hàm súc mà giàu sức gợi, sử dụng hiệu thủ pháp tu từ… – Bài thơ Ánh trăng: (2,0 điểm) + Nhân vật trữ tình người lính trải nghiệm qua nhiều biến động (hồi nhỏ – hồi chiến tranh – hồi thành phổ), từ tự nghiệm học nhân sinh thấm thìa + Bắt đầu kỉ niệm với trăng “cái thời lãng mạn” sức nặng thơ lại lầm lỗi, day dứt phản tỉnh: Trong khứ, “ta” sống “hồn nhiên” với trăng, với thiên nhiên, với đồng chí, đồng bào; “về thành phố”, sống tiện nghi lúc “ta” đánh vơ tư, phóng khống mà thuỷ chung, ân tình Ta tự cầm tù quan niệm sống chật hẹp, ích kỉ, vơ tâm Trăng từ chỗ “tri kỉ”, “tình nghĩa” thành “người dưng qua đường” Biến cố khiến “ta” bối rối, bừng tỉnh nhận người bạn thuỷ chung, từ “giật mình” để tìm lại Đây lời cảnh tỉnh cho tất + Cuộc tái ngộ với trăng giúp nhân vật trữ tình nhận góc tối tâm hồn + Bài thơ thể đặc trưng phong cách thơ Nguyễn Duy: kết hợp tự trữ tình, triết lí dung dị mà sâu sắc, ngơn từ tự nhiên, khống đạt, hình ảnh ẩn dụ giàu ý nghĩa… * Đánh giá khái quát: (0,5 điểm) – Hai thơ sáng tác hai giai đoạn, gắn với phong cách riêng, có gặp gỡ thú vị – Điều đáng nói hơn, hai nhà thơ với hai thơ có nét độc đáo góp phần làm phong phú cho thơ ca, đem đến nhũng cảm xúc, học nhân sinh đáng quý ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NĂM HỌC 2012 - 2013 (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1: (4,0 điểm) Gặp người tàn tật, người ta thường có thái độ: a) dửng dưng; b) kì thị; c) xót xa; d) trân trọng; đ) cảm phục Em kể lại lần gặp (hoặc biết) người tàn tật đời trình bày suy nghĩ thái độ Câu 2: (6,0 điểm) Bàn truyện Lão Hạc Nam Cao, có ý kiến cho rằng: chó Vàng nhân vật độc đáo tác phẩm cách ứng xử với chó Vàng vẻ đẹp sâu xa nhân vật lão Hạc Từ cảm nhận riêng nhân vật ấy, em bình luận ý kiến HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Đây dạng đề mở, nên đáp án thang điểm lập theo lối mở, dành nhiều khoảng tự cho việc sáng tạo học sinh Câu 1: (4,0 điểm) - Yêu cầu: Với hình thức đề tích họp trắc nghiệm với tự luận, câu nhằm kiểm tra khía cạnh quan trọng khiếu văn chương học sinh: 1) lực cảm nhận, phản ứng nhân văn trước tượng đòi sống; 2) kĩ làm văn, kết họp trần thuật nghị luận Địi hỏi học sinh khơng biết nắm bắt trải nghiệm mà cịn phải biết phối họp kĩ kể chuyện với việc nghị luận xã hội - Thang điểm cho ý: + Kể chuyện (2,0 điểm): Học sinh cần kể lại câu chuyện gặp (hoặc biết) người tàn tật, Biết thể tái cảm xúc chân thực có kiện, cần phải kể ngắn gọn, súc tích + Nghị luận (2,0 điểm): Học sinh cần nhận thức thái độ trên, có hai thái độ tiêu cực, đáng phê phán (dửng dưng, kì thị) ba thái độ tích cực cần khẳng định, biểu dương với mức độ khác (xót xa, trân trọng, cảm phục) Ưu tiên cho biết kết hợp đan xen kể chuyện với nghị luận Câu 2: (6,0 điểm) - Yêu cầu: Câu nhằm kiểm tra khiếu cảm thụ văn chương học sinh, cụ thể cảm thụ nhân vật tác phẩm văn học; đồng thời kiểm tra kĩ viết văn thuộc thể loại nghị luận văn học, kết hợp phân tích với bình luận Địi hỏi học sinh khơng nắm nhân vật tác phẩm mà phải biết đối sánh nhân vật để nhận đâu nhân vật độc đáo hơn; không nắm phẩm chất nhân vật mà phải biết đối sánh phẩm chất để nhận vẻ đẹp sâu xa - Thang điểm cho ý: + Cảm nhận: (4,0 điểm) Cần làm rõ hai khía cạnh: Con chó Vàng nhân vật độc đáo Để làm rõ độc đáo nhân vật chó Vàng, học sinh cần thấy: so với nhân vật ơng giáo lão Hạc, chó Vàng nhân vật phụ; nhân vật khác người, chó Vàng nhân vật thuộc lồi vật Nhưng chó Vàng mấu chốt tác phẩm làm bật lên tình đầy ối oăm câu chuyện làm bật lên phẩm chất sâu kín, bền vững nhân vật trung tâm lão Hạc (2,0 điểm) Ứng xử với chó Vàng vẻ đẹp sâu xa lão Hạc Để làm rõ khía cạnh này, thí sinh cần thấy lão Hạc lên tác phẩm qua việc ứng xử với nhiều mối quan hệ (với đứa xa, với ông giáo, với ) Qua đó, vẻ đẹp người cha, người hàng xóm, người nơng dân lương thiện toả sáng cách bình dị, tự nhiên Nhưng cách ứng xử với chó bộc lộ nét đẹp sâu kín bền vững lão Hạc: Đó nhân tính trẻo, hồn nhiên sống có khốn khó đến đâu khơng làm tha hố (2,0 điểm) + Bình luận: (2,0 điểm) Học sinh cần thấy ý kiến đắn, sâu sắc, đặc sắc vượt trội nhân vật tác phẩm Lão Hạc ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NĂM HỌC 2014 – 2015 (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1: (4,0 điểm) Như buổi chiều, ông lão Cherokee ngồi kể chuyện cho lũ trẻ xóm Câu chuyện hơm ơng kể hai sói: “Một sói xấu tính chất chúng: dữ, hiếu chiến, hiếu thắng, đố kị Nó tham lam, ngạo mạn tự ki, dối trá thực tự ti… Con sói trái ngược hẳn Nó ln ln vui vẻ, hồ thuận, biết u thương, hi vọng, sống khiêm tốn Nó biết chia sẻ, tốt bụng biết cảm thơng Đó sói hào phỏng, đáng tin cậy ln chân thật Hai sói có nhiều mâu thuẫn xung đột, chúng xảy trận chiến thật liệt – Ơng lão nói – Đó trận chiến lịng ơng, hai sói chất đối lập, ln có ơng người Ơng lão kể đến ngừng lại quan sát Lũ trẻ ngồi thừ lắng nghe Khơng đợi được, đứa hỏi: “Vậy thắng?” “Đó sói mà ơng cho ăn ni dưỡng! ” – Ơng lão kể chuyện từ tốn đáp (Theo Cửa sổ tâm hồn, NXB Trẻ, 2006, tr.310) Hãy viết văn khoảng ba trang giấy thi bày tỏ suy nghĩ em học sống từ câu chuyện Câu 2: (6,0 điểm) Qua việc phân tích nhân vật Vũ Nương, làm sáng tỏ mối quan hệ bi kịch khát vọng người tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn Dữ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: (4,0 điểm) Đây đề nghị luận xã hội gắn với câu chuyện mang tính ngụ ngơn Học sinh phải lĩnh hội văn bản, rút tinh thần câu chuyện triển khai thành văn Có thể có nhiều cách làm làm cần hướng tới ý sau đây: – Câu chuyện mượn lời cụ già vùng Bắc Mỹ hướng tới đối tượng trẻ thơ, vừa phải dễ hiểu, ấn tượng vừa phải kích thích trí tưởng tượng suy nghĩ đứa trẻ háo hức tìm hiểu sống Những sói vốn quen thuộc truyện cổ tích, phim hoạt hình… thường biểu tượng cho ác, câu chuyện ông lão hoá lại ẩn dụ chiến thiện ác, cao thượng thấp hèn… chúng ta, sống người (0,5 điểm) – Cuộc chiến tất yếu, người ln có thiên thần ác quỷ Sống trình song hành tha hố tự hồn thiện Phải nhận thực tế để lựa chọn cho cách sống đắn (0,5 điểm) – Mỗi phải tự chịu trách nhiệm việc ai, tác động vào trình hình thành phát triển nhân cách mình: (2,0 điểm) + Nếu ta ni dưỡng sói dữ, hiếu chiến, hiếu thắng, đố kị; tham lam, ngạo mạn tự kỉ, dối trá thực tự ti…, ta để phần lấn át Đấy ta thoả mãn, thoả hiệp với phần tham lam, ích kỉ, tàn nhẫn vốn náu sẵn ta Điều nguy hại khơng gây hậu tiêu cực đến thân mà cịn có tác động xấu đến người xung quanh xã hội + Nếu ta ni dưỡng sói ln ln vui vẻ, hoà thuận, biết yêu thương, hi vọng, sống khiêm tốn; biết chia sẻ, tốt bụng biết cảm thông; sói hào phóng đáng tin cậy chân thật…, ta vượt lên tầm thường, chăm chút mầm thiện Điều đáng quý ta sống hạnh phúc trở thành người có ích người + Đấu tranh với sói ác, ni dưỡng sói thiện điều mà dễ dàng thống lí thuyết lại khơng dễ dàng để thực thực tế sống Con sói ác – – thường có sức sống dai dẳng, trở lại đầy mạnh mẽ vào lúc nào, chí biết cách đội lốt sói thiện Việc ni dưỡng cho sức mạnh hành động sói thiện ln địi hỏi nhiều nghị lực, thông minh lịng vị tha – Hai sói ta, ta phải người tự định tồn chúng, mơi trường gia đình, nhà trường, xã hội ảnh hưởng không nhỏ vào giao tranh hai sói thiện – ác Cần phải tạo môi trường lành mạnh trợ lực cho sói thiện người Trong câu chuyện dẫn, trị chuyện ơng lão Cherokee với bọn trẻ hình thức để hệ trước trở thành người đồng hành với hệ trẻ hành trình hướng thiện (1,0 điểm) Câu 2: (6,0 điểm) Câu nhằm kiểm tra lực văn chương thí sinh, cụ thể lực phân tích, cảm thụ nhân vật tác phẩm văn học; đồng thời kiểm tra kĩ viết văn thuộc thể loại nghị luận văn học, kết hợp phân tích với bình luận Có thể có nhiều cách triển khai khác viết cần đảm bào ý sau: – Mối quan hệ khát vọng bi kịch: (1,0 điểm) Giữa bi kịch khát vọng ln có mối quan hệ: Càng đau khổ, người có khát vọng vươn lên đau khổ Mặt bi kịch, mặt khát vọng: bi kịch tình yêu – khát vọng tình yêu, bi kịch gia đình – khát vọng hạnh phúc gia đình, bi kịch nhân phẩm – khát vọng nhân phẩm,… Khát vọng câu trả lời người trước bi kịch Con người không đánh khát vọng cho dù cảnh ngộ bi kịch * Phân tích nhân vật Vũ Nương để làm bật mối quan hệ bi kịch khát vọng: (5,0 điểm) – Bi kịch Vũ Nương: (2,5 điểm) Một người thuỷ chung, tiết hạnh cuối phải chết hàm oan: + Phân tích chi tiết nghệ thuật thể thuỷ chung, tiết hạnh Vũ Nương: Nàng chăm sóc mẹ chồng già yếu, ốm đau; mẹ chồng mất, nàng lo toan ma chay tế lễ chu tồn; thương con, nhớ chồng nên nàng bóng tường bảo cha đứa bé (1,0 điểm) + Phân tích nguyên nhân dẫn đến bi kịch Vũ Nương: Nguyên nhân trực tiếp hiểu lầm nhiều ngẫu nhiên: chiến tranh, đứa bé lầm tưởng bóng cha nên khơng nhận Trương Sinh cha, lời ngây thơ đứa trẻ gây hiểu lầm Trương Sinh Nguyên nhân sâu xa lịng nghi kị, tính ghen tng đến lí trí Trương Sinh, mối quan hệ bất bình đẳng gia đình xã hội phong kiến (1,0 điểm) + Để chứng minh tiết hạnh, thuỷ chung, Vũ Nương phải tìm đến chết (0,5 điểm) – Khát vọng Vũ Nương: (2,5 điểm) + Khát vọng mà Vũ Nương theo đuổi khát vọng hạnh phúc gia đình – khát vọng bình dị cần có nên có (0,5 điểm) + Vũ Nương theo đuổi tạo dựng khát vọng cõi sống: Phân tích chi tiết nghệ thuật thể tình cảm thiết tha với hạnh phúc gia đình Vũ Nương: Khi tiễn chồng lính, nàng khơng mong vinh hiển mà mong hai chữ bình an trờ về; dù vơ đau khổ bị chồng nghi oan, lại không nghe lời phân trần lời bênh vực xóm giềng, Vũ Nương thiết tha với hạnh phúc gia đình, lấy chết để giãi bày (1,0 điểm) + Vũ Nương không nguôi quên tha thiết với gia đình sống thuỷ cung: chủ động đến gặp người làng, rơi nước mắt nghe nhắc tới Trương Sinh, hiển linh gặp lại chồng con… Kết thúc truyện, Vũ Nương chồng âm dương cách trở, hạnh phúc gia đình khơng thể hàn gắn khát vọng hạnh phúc gia đình tha thiết không nguôi (1,0 điểm) ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NĂM HỌC 2015 – 2016 (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1: (4,0 điểm) Trong hát Khát vọng nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn có câu: “Hãy sống đời núi, vươn tới tầm cao” Hãy trình bày suy nghĩ em ý nghĩa câu hát Câu 2: (6,0 điểm) Bàn thơ, nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Thơ đưa ru mà thức tỉnh” Em hiểu quan niệm thơ Chế Lan Viên? Hãy làm sáng tỏ quan niệm qua việc phân tích số thơ sách giáo khoa Ngữ văn Ngữ văn HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: (4,0 điểm) a) (1,0 điểm) – Trong đời người, thiếu khát vọng – Câu hát có dùng biện pháp so sánh, ẩn dụ cần giải thích: “Đời núi” gọi lớn lao cao cả; chủ yếu nói tới ý chí, khát vọng, mơ ước mãnh liệt “vươn tới tầm cao”, vươn tới điều tốt đẹp, có ý nghĩa Một khát vọng thật mãnh liệt, đầy lĩnh, tự tin kiêu hãnh b) (1,5 điểm) – Mỗi thời đại, hệ có khát vọng chung; đồng thời, người lại có khát vọng riêng; cần xác định rõ khát vọng chân để phát huy hết khả cá nhân, phù hợp với thời đại, để sống trở nên có ý nghĩa; người phải tự vượt lên Khát vọng “vươn tới tầm cao”, khát vọng nối tiếp hoài bão, ước mơ người mà trước hết tuổi trẻ – Con người cần phải sống có lí tưởng, có mục tiêu, khao khát hướng tới điều lớn lao, cao cả, tốt đẹp – Con người phải ln tìm cách vươn lên, vượt qua khó khăn, trở ngại để đạt khát vọng, mơ ước c) (1,5 điểm) – Cần phân biệt rõ khát vọng chân với biểu lệch lạc khác: + Đó tuyệt vọng, vơ vọng, sống khơng có khát vọng, khơng có mục tiêu phấn đấu, thiếu nỗ lực để vươn tới tầm cao Nếu sống khơng có khát vọng sống đơn điệu, tẻ nhạt, tầm thường + Đó ảo vọng hão huyền Đó cịn tham vọng, cuồng vọng đạt tới mục đích giá, chí chà đạp lên đạo lí pháp luật… Cần có thái độ phê phán biểu tiêu cực phận giới trẻ Chỉ rõ tác hại nó; có vài nguyên nhân: từ nhận thức cá nhân chưa đầy đủ ảnh hưởng xã hội với mặt trái kinh tế thị trường – Liên hệ với thân, rút học hữu ích để khát vọng ln động tích cực phấn đấu cá nhân, q trình tự hồn thiện suốt đời Mỗi người cần xây dựng khát vọng nỗ lực, tâm thực khát vọng hành động tích cực đắn Câu 2: (6,0 điểm) Bài viết triển khai theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: Giải thích, phân tích, bình luận quan niệm thơ Chế Lan Viên (3,0 điểm) a) (0,75 điểm) – “Đưa ru” nói đến vỗ về, vừa nhịp, vừa lời êm ru ngủ người Nói rộng cảm xúc, tình cảm, nhịp điệu nhạc điệu thơ Đó đặc trưng nhất, gốc thơ ca – “Thức tỉnh” làm cho người “tỉnh ra, nhận lẽ phải khỏi tình trạng mê muội sai lầm”, “gợi ra, làm trỗi dậy tiềm tàng người”, tác động vào trí tuệ, nhận thức Nói rộng chất trí tuệ, suy tưởng, triết lí, tính tư tưởng thơ ca b) (1,5 điểm) Quan niệm “Thơ đưa ru mà thức tỉnh” đặc biệt coi trọng vai trò nhận thức thơ, nhấn mạnh vai trò to lớn trí tuệ sức mạnh hấp dẫn nghệ thuật thơ ca Quan niệm Chế Lan Viên, thừa nhận đặc trưng thơ tình cảm, rung động tâm hồn (tấm lịng, tình thương, tiếng ru, “đưa ru”), nhấn mạnh thơ không đối lập với lí trí, trí tuệ suy tưởng (“thức tỉnh”), gạt bỏ trí tuệ khỏi thơ vơ hình trang làm sức mạnh to lớn nghệ thuật thơ ca Chất trí tuệ khơng tham gia vào sáng tạo nghệ thuật yếu tố mà tạo nên vẻ đẹp sức hấp dẫn riêng thơ, làm giàu thơ ca phát sâu sắc chân lí đời sống, người nghệ thuật, đem đến cho người đọc “khối cảm trí tuệ” c) (0,75 điểm) Mối quan hệ “đưa ru” “thức tỉnh”: – Ở thơ xuất sắc thường có thống hài hồ cảm xúc trí tuệ, cảm xúc gắn với suy tưởng triết lí Nếu có cảm xúc, “đưa ru” thơ rơi vào tình trạng hời hợt, nơng cạn Ngược lại, có trí tuệ, “thức tỉnh” thơ dễ trở nên khơ khan Vì vậy, có nhấn mạnh vai trị nhận thức, trí tuệ, khơng thể xa rời đặc trưng thơ ca tình cảm, cảm xúc, rung động tâm hồn Thơ tác động, thức tỉnh theo cách riêng: cách khiến ta xúc động, thơng qua ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhạc tính, giàu sức biểu cảm – Đây quan niệm thơ đắn, sâu sắc Chế Lan Viên Đây khuynh hướng phát triển thơ đại Lựa chọn phân tích số thơ để làm rõ quan niệm thơ Chế Lan Viên (3,0 điểm) – Cần phải lựa chọn thơ thích hợp Khơng phải phân tích mà phải phân tích có định hướng, tập trung phân tích để làm sáng tỏ quan niệm thơ Chế Lan Viên – Số phân tích khoảng từ ba trở lên (cũng không nhiều) Ngữ văn Ngữ văn ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NĂM HỌC 2016 – 2017 (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1: (4,0 điểm) Lên bốn tuổi, Court gặp Wesley lớp dự bị trường giáo dục đặc biệt Đều bị bệnh não, hai chủ bé nhanh chóng trở thành bạn thân Một ngày trở nên dài đằng đẵng với đứa đứa không đến trường Khối u Wesley khiến cậu phải khó nhọc kéo lê đơi chân lại Tuy vậy, điều không ngăn cản cậu cố gắng cách tham gia thi chạy dành cho người khuyết tật trường Năm 11 tuổi, khối u chế ngự hoàn tồn thể mảnh khảnh Wesley Cậu chi nằm giường bệnh Một tuần trước ngày Wesley mất, với giúp đỡ cô Bachman, Court đăng kí để thay Wesley tham gia thi chạy Mặc dù vừa bình phục sau hen suyễn Court cố gắng thi cậu đích Bên giường bệnh, Court đeo lên cổ Wesley huy chương nhà vô địch Wesley bấu chặt lấy tay Court nhìn Court nhìn thấu hiểu tất Court thầm: “Bạn yêu quý mình! Đừng lo Mọi việc ổn mà!” Đúng năm sau chết Wesley, bệnh viêm màng não Court trở nên nghiêm trọng Trong phòng cấp cửu, Court quay sang mẹ nói: “Mẹ ơi, Wesley đây, bạn nói với rằng: “Đừng lo Mọi việc ổn mà! (Theo Ánh lửa tình bạn, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh) Viết văn bày tỏ suy nghĩ em điều câu chuyện gợi Câu 2: (6,0 điểm) Phân tích hai đoạn thơ để làm bật điểm giống khác thơ trung đại thơ đại viết mùa xuân: Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trang điểm vài hoa Thanh minh tiết tháng ba, Lễ tảo mộ hội đạp Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nước áo quần nêm (Cảnh ngày xuân, trích Truyện Kiều – Nguyễn Du, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.84 – 85) Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chìm chiền chiện Hót chì mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao… (Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, Ừ.55 -56) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: (4,0 điểm) Đây dạng đề mở, học sinh cần chủ động sáng tạo việc nắm bắt thông điệp gợi từ chi tiết truyện Khuyến khích trải nghiệm suy tưởng riêng, miễn nghiêm túc, chân thành lập luận thuyết phục Học sinh tổ chức viết theo nhiều cách Dưới số ý bản: – Những khuyết tật chia sẻ, cảm thơng trở thành cầu nối để hình thành tình bạn Vì có nên sống Wesley Court trở nên đáng sống hơn, có ý nghĩa Tình bạn diện hai cậu bé phải từ giã sống (1,0 điểm) – Khuyết tật không ngăn cản khát vọng khẳng định thân chinh phục giới hạn Dù lại khó khăn phải nằm giường bệnh, Wesley khao khát tham dự vào thi chạy (1,0 điểm) – Khi biết sống hướng đến mục tiêu, người ta lập nên kì tích Court khơng đơn độc thi cậu luồn có khát vọng Wesley bước chạy Khi dành tặng tình bạn cho Wesley Court đồng thời lại nhận sức mạnh cho để vượt qua thử thách (1,0 điểm) – Câu chuyện kể số phận khuyết tật khiến xúc động có nhiều suy ngẫm tình bạn, tình người nghị lực sống Từ liên hệ với thực tế sống thân, học sinh rút học để sống đẹp sống có ý nghĩa (1,0 điểm) Câu 2: (6,0 điểm) Đề thi đòi hỏi học sinh bộc lộ lực cảm thụ thơ, kĩ làm văn nghị luận Có thể có nhiều cách tổ chức làm cần đảm bảo ý sau: (2.0 điểm) Về đoạn thơ trích Cảnh ngày xuân: – Bức tranh thiên nhiên gợi lên với thời gian không gian điển hình mùa xuân: ý hình ảnh cánh én vừa diễn tả thời gian, vừa gợi lên không gian mùa xuân; hình ảnh thảm cỏ non xanh biếc trải rộng tới tận chân trời, vài hoa lê trắng điểm xuyết Chú ý sắc thái biểu đạt từ ngữ đưa thoi, xanh tận, trắng điểm… Tất gợi lên không gian tràn ngập sắc xuân: mẻ, tinh khôi, giàu sức sống – Bức tranh phong tục truyền thống văn hoá lễ hội tiết minh, người vừa tảo mộ, vừa du xuân, tất háo hức, tấp nập, rộn ràng, tình tứ – Ẩn đằng sau tranh thiên nhiên văn hoá ánh mắt tâm trạng háo hức, trẻ trung, đắm say cô gái tuổi xuân “ngày xuân”… (2,0 điểm) Về đoạn trích Mùa xuân nho nhỏ – Bức tranh thiên nhiên mùa xuân gợi lên từ khơng gian với hình ảnh âm thanh: bầu trời bao la, dịng sơng xanh, hoa tím biếc – màu tím đặc trưng xứ Huế; âm rộn vang tiếng chim chiền chiện – Mùa xuân đất nước gắn liền với hình ảnh “người cầm súng”, “người đồng” – người tiêu biểu cho hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ đất nước Mùa xuân đầy sức sống, tươi trẻ, hi vọng với hình ảnh lộc xuân cành ngụy trang, trải dài nương mạ; với nhịp điệu hổi hả, xôn xao âm – Tâm trạng say sưa, ngây ngất nhà thơ trước cảnh vật mùa xuân: lời cảm thán biểu lộ ngạc nhiên, thích thú, động tác thể nâng niu đón nhận, tận hưởng Cùng với trân trọng, ngưỡng mộ tự hào đóng góp “nho nhỏ” mà lớn lao người bình dị lao động chiến đấu (2,0 điểm) Về điểm giống khác hai đoạn thơ – Giống nhau: gợi tả thiên nhiên, sống với nét đặc trưng mùa xuân: xanh, sáng tươi, giàu sức sống Hình ảnh thơ quen thuộc, gần gũi, hài hoà màu sắc, đường nét, âm Từ ngữ xác, tinh tế, gợi cảm – Khác nhau: + Thơ trung đại: sử dụng hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, ước lệ (ngày xuân én đưa thoi, Gần xa nô nức yến anh), thi liệu cổ (câu thơ “Cò non xanh tận chân trời – Cành lê trắng điểm vài hoa” với câu thơ cổ “Phương thảo liên thiên bích – Lê chi sổ điểm hoa ”) Mùa xuân gắn liền với lễ hội truyền thống tiết minh + Thơ đại: hình ảnh, từ ngữ tự nhiên, giản dị, gắn với không gian cụ thể (xứ Huế); giàu nhạc tính; cách xây dựng hình ảnh thơ đại (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) Mùa xuân gắn liền với công bảo vệ xây dựng đất nước Nhân vật trữ tình trực tiếp xuất để bộc lộ cảm xúc suy tưởng ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NĂM HỌC 2017 – 2018 (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1: (4,0 điểm) “Sách mở trước mắt chân trời mới” (M Gorki) Từ ý kiến Gorki, em trình bày suy nghĩ thực trạng văn hoá đọc giới trẻ Câu 2: (6,0 điểm) Truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu (SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam) có nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng Em phân tích hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc tác phẩm nói để làm sáng rõ chiêm nghiệm, triết lí nhà văn HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: (4,0 điểm) * Yêu cầu: – Học sinh trình bày suy nghĩ cá nhân phải sở hiểu ý nghĩa câu nói nêu đề, có kết hợp bàn luận vấn đề với lấy dẫn chứng từ thực tế để làm sáng tỏ vấn đề bàn luận – Trình bày sáng rõ ý kiến thực trạng văn hố đọc hệ trẻ Giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu nói M Gorki (1,0 điểm) – Khẳng định tầm quan trọng sách: đem đến hiểu biết vơ tận cho người (cách nói hình ảnh “những chân trời mới”) – Những chân trời mở từ sách: hiểu biết giới tự nhiên, xã hội, người – Giải thích sách mở trước mắt người chân trời mới: sách kết tinh, lưu giữ thành tựu văn minh nhân loại; mở rộng giới hạn thời gian, không gian nguồn tri thức: đơng tây, kim cổ… Trình bày ý kiến thực trạng văn hố đọc hệ trẻ (1,5 điểm) – Đánh giá thực trạng “văn hoá đọc” hệ trẻ – Có thái độ đắn thực trạng Bàn luận vấn đề (1,5 điểm) Có thể hướng vào số nội dung: – Ý kiến Gorki nói vai trị, ý nghĩa sách hay, sách tốt Tuy nhiên, thực tế xuất khơng sách xấu, “sách đen”, sách độc hại Đọc sách thế, người bị lây nhiễm xấu, ác, tiêu cực,…; chí cịn bị xấu, sai, tiêu cực,… chi phối trở nên tha hố – Vì thế, mặt cần phải phát huy sức mạnh kì diệu sách hay, sách tốt; mặt khác, cần phải chọn lọc, có định hướng đắn đọc sách, cần bồi dưỡng niềm đam mê đọc sách, từ hình thành trì thói quen đọc sách, phát huy nâng cao“văn hoá đọc”… – Liên hệ “văn hoá đọc” thân Câu 2: (6,0 điểm) * Yêu cầu: – Bài làm thể lực nhận biết hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng, xếp hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng thành hệ thống để phân tích làm bật nội dung chiêm nghiệm, triết lí Nguyễn Minh Châu – Bài làm có bố cục rõ ràng; trình bày mạch lạc; diễn đạt gãy gọn, có ý đoạn văn hay, độc đáo, sáng tạo Giải thích “hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng” (0,5 điểm) Hình ảnh mang hai lớp nghĩa: nghĩa thực nghĩa biểu tượng Hai lớp nghĩa gắn bó thống với Ý nghĩa biểu tượng gợi từ hình ảnh thực, phải đặt hệ thống hình ảnh chủ đề tác phẩm Hệ thống hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng thể chiêm nghiệm, triết lí thứ (2,5 điểm) – Trên đường đời, người ta khó tránh khỏi “vịng vèo”, “chùng chình”, để bỏ qua, bỏ lỡ hội tìm giá trị đích thực, bền vững đời – Hình ảnh người trai Nhĩ sa vào đám chơi phá cờ lề đường mà quên việc người cha nhờ làm, gợi điều mà Nhĩ gọi “chùng chình”, “vịng vèo” đường đời mà người ta khó tránh khỏi – Hình ảnh Nhĩ cuối truyện: “đu nhơ người ngồi, giơ cánh tay gầy guộc phía ngồi cửa sổ khốt khốt – y khẩn thiết hiệu cho người đó” hiểu anh nơn nóng thúc giục cậu trai mau kẻo lỡ chuyến đò ngày Nhưng hình ảnh cịn gợi ý nghĩa khái quát, biểu tượng: thức tỉnh người đừng sa vào “vịng vèo”, “chùng chình” để hướng tới giá trị đích thực, bền vững mà vơ giản dị, gần gũi Hệ thống hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng thể nội dung chiêm nghiệm, triết lí thứ hai (3,0 điểm) – Quê hương, gia đình chứa đựng giá trị bền vững, giản dị, điểm tựa vững cho đời người, nhiều người ta lại không nhận ra, trân trọng – Nhan đề tác phẩm Bến quê mang ý nghĩa biểu tượng: nghĩa thực bến sông quê hương; nghĩa biểu tượng: quê hương bến/nơi bến đỗ, bến/nơi gọi trở người, chỗ dựa vững cho đời – Hình ảnh bãi bồi, bến sơng tồn khung cảnh thiên nhiên dựng lên truyện mang ý nghĩa biểu tượng: vẻ đẹp đời sống gần gũi, bình dị, thân thuộc, rộng vẻ đẹp quê hương xứ sở mà nhiều người khơng nhận bỏ qua – Hình ảnh nhân vật Liên lam lũ, vất vả biểu tượng tình yêu thương, tần tảo, đức hi sinh thầm lặng người vợ, biểu tượng nơi nương tựa người gia đình * Lưu ý: – Đáp án nêu hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng Học sinh phát thêm hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng khác phân tích cách thuyết phục – Học sinh khơng thiết phải phân tích đủ hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng Có thể tìm biểu tượng sâu sắc, giàu ý nghĩa, tập trung phân tích cách thuyết phục biểu tượng để làm bật chiêm nghiệm, triết lí thể chiều sâu tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN NĂM 2018-2019 Mơn thi: Ngữ văn (Dành cho thí sinh thi vào chuyên Văn) Thời gian làm bài: 150 phút Câu Tất sức mạnh Có cậu bé chơi đống cát trước sân Khi đào đường hầm đống cát, cậu đụng phải tảng đá lớn Cậu loay hoay tìm cách Dù dùng đủ cách, cổ hết sức, rốt cuộc, cậu đẩy tảng đá Đã vậy, bàn tay cậu cịn bị trầy xước, rớm máu Cậu bật khóc rấm rứt thất vọng Ngồi nhà lặng lẽ theo dõi chuyện, người cha lúc bước nói: "Con trai, khơng dùng mạnh mình?” Cậu bé thổn thức đáp: “Có mà! Con dùng mà bố?” “Không trai, không dùng đến tất sức mạnh Con khơng nhờ bố giúp" Nói rồi, người bố cúi xuống, con, bới tảng đá ra, nhấc lên vứt chỗ khác (Theo báo Tuổi trẻ - Bùi Xuân Lộc dịch từ Faith to Move Mountains) Viết văn (khoảng trang) trình bày suy nghĩ em điều câu chuyện gợi Câu "Càng trải chiến tranh, chứng kiến nhiều sức mạnh hủy diệt, sức mạnh biến tất thành tro bụi nó, Kiên tin chiến tranh không tiêu diệt hết Tất cịn lại đó, y nguyên." (Bảo Ninh – Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học 2006, Tr.279) Từ chiêm nghiệm trên, nói điều “chiến tranh khơng tiêu diệt được” thơ "Bài thơ tiểu đội xe không kính" Phạm Tiến Duật (SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê (SGK Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2017) -Hết Gợi ý làm bài: Câu 1: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Giải thích vấn đề - Giải thích nội dung, ý nghĩa câu chuyện rút học - Cậu bé ban đầu tìm cách tự tháo gỡ khó khăn => Bài học tự lực, tự lập - Cậu bé đối diện với khó khăn, dù cố gắng thất bại, khóc tuyệt vọng nghĩ sức mạnh người nằm thân - Người cha với lời nói hành động mang đến thông điệp: sức mạnh người sức mạnh thân giúp đỡ từ người thân, bạn bè Biết tổng hợp sức mạnh từ nguồn lực xung quanh đem đến thành cơng nhanh chóng => Bài học: Tự lực cần thiết dựa vào giúp đỡ từ người khác cần thiết khó thành cơng Bàn luận, mở rộng - Tại người cần tự lập: + Tự lập khiến người chủ động sống + Tự lập khiến người trở nên dũng cảm, có trách nhiệm dám sống với ước muốn hướng riêng + Trong sống, lúc nhận giúp đỡ từ người xung quanh nên tự lập cách tốt để ta ln có bình tâm trước biến cố Mặc dù vậy, vài trường hợp đặc biệt, người cần đến giúp đỡ người thân, bạn bè - Tại người nên nhận giúp đỡ người khác? + Thực tế sống đặt nhiều vấn đề phức tạp, bất ngờ vượt khỏi khả cá nhân; có vấn đề mà ta khơng thể giải + Mỗi người ln có khát vọng thành công nhiều lĩnh vực, nhiên hiểu biết lực người lại nằm giới hạn Vì người cần hợp tác, hỗ trợ lẫn - Ý nghĩa giúp đỡ từ người khác: + Sự thành cơng nhanh chóng bền vững + Người nhận giúp đỡ có thêm sức mạnh niềm tin, hạn chế phần lớn tỉ lệ rủi ro thất bại + Tạo lập mối quan hệ tốt đẹp, gắn kết người với người, xu hội nhập - Giúp đỡ làm thay giúp đỡ phải vô tư, chân thành, tự nguyện - Phê phán người tự cao không cần đến giúp đỡ người khác, người lại, dựa dẫm vào người khác Bài học nhận thức hành động - Phải nhận thấy sức mạnh cá nhân sức mạnh tổng hợp - Chủ động tìm giúp đỡ nhận giúp đỡ thân thực cần - Có thói quen giúp đỡ người Câu 2: Giới thiệu chung * Giới thiệu tác giả Phạm Tiến Duật: - Là nhà thơ khốc áo lính, gương mặt tiêu biểu cho hệ thơ trẻ kháng chiến chống Mĩ - Hình tượng trung tâm thơ ơng người lính niên xung phong - Nghệ thuật: giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc - Tác phẩm: Viết năm 1969, in “Vầng trăng quầng lửa” Đoạn trích ba khổ thơ cuối bài, thể tình đồng đội keo sơm, gắn bó ý chí tâm giải phóng miền Nam thống đất nước người lính * Giới thiệu tác giả Lê Minh Khuê - Thuộc hệ nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Tác giả tham gia niên xung phong bắt đầu sáng tác vào đầu năm 70 - Lê Minh Khuê thành công thể loại truyện ngắn: + Trong chiến tranh, hầu hết sáng tác tập trung viết sống, chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn + Sau 1975, sáng tác Lê Minh Khuê bám sát chuyển biến đời sống xã hội người tinh thần đổi - Sáng tác Lê Minh Khuê hút người đọc nhờ lối viết giản dị, tự nhiên, lối kể chuyện sinh động, khả phân tích tâm lí nhân vật chân thực, tinh tế - Tác phẩm viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt Giải thích “Càng trải chiến tranh, chứng kiến nhiều sức mạnh hủy diệt, sức mạnh biến tất thành tro bụi nó, Kiên tin chiến tranh khơng tiêu diệt hết Tất cịn lại đó, y nguyên” => Chiến tranh với thứ vũ khí có sức tàn phá lớn, hủy diệt thứ mà thực tế lại không hủy diệt gì, là: đau thương, mát khơng thể hủy diệt dũng cảm, lịng u nước hệ trẻ Chứng minh 3.1 Không tiêu diệt sôi nổi, trẻ trung, nhiệt huyết tuổi trẻ a Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Tinh thần lạc quan, sơi nổi, tinh nghịch, trẻ trung + Giọng thơ têu nhộn, hài hước: “Khơng có”, “ừ có” + Hiện thực: gió, bụi, mưa vốn khắc nghiệt mờ sắc thái tươi vui, hóm hỉnh + Cái nhìn lạc quan, mưa ngừng, miệng cười ha, trời xanh thêm - Tâm hồn lãng mạn: + Cảm nhận thiên nhiên người bạn nồng hậu, phóng khống: trời, cánh chim + Như nhìn thấy “trời xanh thêm” phía cuối đường Họ lái xe khơng kính đến chân trời đẹp đẽ b Những xa xôi - Họ ba gái trẻ có nội tâm phong phú Ở họ có nét chung gái hay mơ mộng, dễ xúc động, dễ vui, dễ buồn - Họ nữ tính, thích làm đẹp dù chiến trường khói lửa Nho thích thêu thùa, Thao chăm chép hát, Phương Định thích ngắm gương, ngồi bó gối mơ màng thích hát - Cuộc sống chiến trường khó khăn họ ln bình tĩnh, lạc quan, u đời Trong hang vang lên tiếng hát ba cô gái dự định tương lai Chiến tranh bom đạn phá giây phút mơ mộng Đó cịn thời gian để nhớ gia đình, kỉ niệm, niềm vui Nho Phương Định thấy mưa đá 3.2 Khơng tiêu diệt tình đồng đội gắn bó khăng khít a Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Tình đồng đội sâu nặng: + Cử đơn sơ: “bắt tay” người lính lái xe Trường Sơn chia sẻ cho niềm tự hào, kiêu hãnh, bộc lộ đồng cảm sâu sắc, lời động viên thầm lặng mà nồng nhiệt + Sự gắn bó, đầm ấm, thân thương gia đình => Đây khoảnh khắc bình yên, hạnh phúc hoi đời người lính Họ quây quần bên nồi cơm nấu vội, sống với tình cảm êm đềm, ấm áp - Bữa cơm thời chiến xóa khoảng cách họ khiến họ có cảm giác gần gũi ruột thịt b Những ngơi xa xơi - Tình đồng đội keo sơn, gắn bó: + Tình cảm nằm chân thành, dứt khoát muốn giành phần nguy hiểm, gian khổ Phương Định lo lắng, bồn chồn chờ Thao Nho trinh sát cao điểm với nỗi lo lắng hai bạn không + Tình cảm nằm lo lắng, cử chăm sóc Nho bị thương, Phương Định tận tình cứu chữa, chị Thao luống cuống khơng cầm nước mắt + Tình cảm cịn thể nể phục, kính trọng chiến sĩ mà họ gặp đường 3.3 Không tiêu diệt lòng dũng cảm, sẵn sàng hi sinh lòng yêu nước nồng nàn a Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Phong thái ung dung, hiên ngang, dũng cảm: + Đảo ngữ tơ đậm ung dung, bình thản, điềm tĩnh đến kì lạ + Điệp từ “nhìn”, thủ pháp liệt kê lối miêu tả nhìn thẳng, không né tránh gian khổ, hy sinh, sẵn sàng đối mặt với gian nan, thử thách - Vẻ đẹp lí tưởng cách mạng: + Vì miền Nam, ngày chiến thắng không xa, nước nhà độc lập, đất nước thống hai miền + Trái tim: Hoán dụ cho tất người với sức lực, tâm huyết dành trọn cho đất nước Đồng thời hình ảnh ẩn dụ cho tinh thần trách nhiệm, ý chí chiến đấu => Tiêu biểu cho vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ, biểu tượng chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời chống Mĩ b Những ngơi xa xơi - Có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ: + Có lệnh họ lên đường, tâm hoàn thành nhiệm vụ phá bom mở đường cho đồn xe nối tiền tuyến đích an tồn + Trong phá bom họ quan tâm đến điều nhất: Liệu bom có nổ khơng, khơng làm cách để bom nổ Như vậy, với họ nhiệm vụ cịn quan trọng tính mạng thân - Gan dạ, dũng cảm, không sợ hy sinh: + Cuộc sống bom đạn chiến tranh chết ập đến lúc nào, song họ chưa thấy ám ảnh, chưa phải trằn trọc đêm đêm, chết họ khái niệm mờ nhạt, không cụ thể + Lòng dũng cảm thể qua kiên cường chiến đấu: Chị Thao gan dạ, phải phát bực tính bình tĩnh đến lạ chị Nho máu thấm đỏ đất, bình tĩnh khơng tiếng kêu, khơng cho khóc, khơng cho gọi đơn vị Phương Định bình tĩnh gan dạ, định không chịu khom Tổng kết, đánh giá - Cả hai tác phẩm tái chân thực sống đầy khó khăn nơi chiến trường, đồng thời làm ánh lên vẻ đẹp phẩm chất ngời sáng lịng dũng cảm, tình đồng đội keo sơn lịng u nước nồng nàn Những tình cảm đẹp đẽ đó, bom đạn chiến tranh mãi khơng thể xóa nhịa, vui lấp - Ngơn ngữ giản dị, sáng, giàu cảm xúc ... Ngữ văn Ngữ văn ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NĂM HỌC 2016 – 2017 (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1: (4,0 điểm) Lên bốn tuổi, Court gặp Wesley lớp. .. NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN NĂM 2018-2019 Mơn thi: Ngữ văn (Dành cho thí sinh thi vào chuyên Văn) Thời gian làm bài: 150 phút... phần làm phong phú cho thơ ca, đem đến nhũng cảm xúc, học nhân sinh đáng quý ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NĂM HỌC 2012 - 2013 (Thời gian làm bài: