1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Về giải pháp nâng cao năng lực tự học môn Ngữ văn cho học sinh THPT

13 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 521,81 KB

Nội dung

Nâng cao năng lực tự học Ngữ Văn cho HS là nhân tố quan trọng trong đổi mới giáo dục. Góp phần làm thay đổi cách dạy học nặng tính thi cử hiện nay, đưa ra giải pháp: Mở rộng không gian văn hóa lớp học, giúp HS thành người đọc hiệu quả, tiến tới tự học suốt đời.

Trƣờng Trung học phổ thơng Mang Thít – Vĩnh Long Điện thoại: 0904.72.66.57 Email: t.trucgiang1981@gmail.com VỀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THPT ThS HUỲNH VĂN THẾ TÓM TẮT Nâng cao lực tự học Ngữ Văn cho HS nhân tố quan trọng đổi giáo dục Góp phần làm thay đổi cách dạy học nặng tính thi cử nay, đƣa giải pháp: mở rộng không gian văn hóa lớp học, giúp HS thành ngƣời đọc hiệu quả, tiến tới tự học suốt đời Muốn vậy, Bộ GD-ĐT nên đổi khung chƣơng trình, đổi quy trình kiểm tra, đánh giá nhƣ Từ khóa: Tự học, mở rộng khơng gian, ngƣời đọc ABSTRACT Solutions to enhancing self-learning ability of Literature and Language arts among high school students Enhancing self-learning ability of Literature and Language arts among students is a very important factor in educational innovations On contributing to change the teaching method which is in favor of exams nowadays, we suggest the following solutions: space expansion of class culture, helping students become effective readers, aiming at self-learning for their whole life In order to so, the Ministry of Education and Training should innovate the temporary curriculum and assessing process Key words: self-learning, space expansion, readers Đặt vấn đề 693 Nâng cao lực tự học Ngữ Văn cho HS phƣơng pháp giáo dục hiệu lâu dài Từ lâu, tự học nhân tố quan trọng giáo dục tiên tiến Nâng cao lực tự học Ngữ Văn trở thành nhu cầu cấp thiết Bởi môn Ngữ Văn môn học công cụ Môn học có vai trị quan trọng việc phát triển cho HS lực chính: lực ngơn ngữ, lực cảm thụ, lực sáng tạo Đổi phƣơng pháp dạy học Ngữ Văn đƣợc triển khai nhƣng chƣa thật tạo đƣợc ý thức tự học cho HS Và phƣơng pháp dạy học Ngữ Văn "chấp vá" từ nhiều giáo dục khác đổi phƣơng pháp dạy học cịn mang tính hình thức Khi chƣơng trình cịn nặng nề dù phƣơng pháp tiên tiến cách thức giúp thầy trò "cƣỡi ngựa xem hoa" Khi học cịn mang tính đối phó thi cử đổi phƣơng pháp dạy học "lớp vỏ" bên Với tinh thần, đổi phƣơng pháp dạy học để HS học tốt môn Ngữ Văn nâng cao tinh thần tự học, mở rộng phƣơng diện văn hóa: địa lí, lịch sử, ngƣời, sách báo, mạng Internet cho số tiết học chƣơng trình Và chọn vấn đề: "Về giải pháp nâng cao lực tự học môn Ngữ Văn cho học sinh THPT" Trong viết, triển khai việc mở rộng khơng gian văn hóa việc dạy học mơn Ngữ Văn Về giải pháp nâng cao lực tự học môn Ngữ văn cho học sinh THPT 2.1 Về mở rộng khơng gian văn hóa dạy học Ngữ Văn 2.1.1 Khái niệm văn hóa khơng gian văn hóa Văn hóa giá trị vật chất tinh thần đƣợc ngƣời sáng tạo tích lũy q trình tồn phát triển Khơng gian văn hóa khái niệm vùng, miền lãnh thổ cộng đồng ngƣời mang đặc trƣng văn hóa nhƣ nhà cửa, trang phục, tập quán, di tích, văn hóa dân gian, cảm thức thẩm mĩ 2.1.2 Về mở rộng khơng gian văn hóa dạy học Ngữ Văn Mở rộng khơng gian văn hóa dạy học Ngữ Văn qua phƣơng diện: - Tạo không gian lớp học, buổi sinh hoạt chuyên đề, ngoại khóa gần với khơng gian văn hóa vùng đất mà tác giả tác phẩm đời - Tạo không gian lớp học, buổi sinh hoạt chuyên đề, ngoại khóa gần với khơng gian nghệ thuật đƣợc nói đến tác phẩm - Từ nội dung tác phẩm, giáo viên gợi liên tƣởng nhiều văn hóa khác - Tạo khơng gian văn hóa giọng đọc tác phẩm 694 Mở rộng không gian văn hóa dạy học Ngữ Văn có kết hợp nhiều phƣơng pháp, nhƣ: - Phƣơng pháp trực quan - Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề - Phƣơng pháp thảo luận nhóm - Phƣơng pháp sắm vai, Tác dụng việc mở rộng không gian văn hóa dạy học Ngữ Văn: - Khi cảm nhận đƣợc cảm hứng sáng tác nhà văn, bối cảnh đời tác phẩm, học sinh nắm đƣợc cảm thức thẩm mĩ đọc hiểu - Khi đặt vào không gian nghệ thuật tác phẩm, HS nắm có cảm nhận, trải nghiệm để hiểu sâu tác phẩm, đến gần thông điệp mà nhà văn gửi gắm - HS có điều kiện liên tƣởng, tƣởng tƣợng tập thói quen liên tƣởng, tƣởng tƣợng đọc tác phẩm - Học sinh có điều kiện nhiều tài liệu để hiểu sâu hơn, rộng tiết học Mở rộng khơng gian văn hóa dạy học Ngữ Văn sử dụng cho nhiều học chƣơng trình: + Văn học Việt Nam: Ca dao dân ca, Truyện Kiều, + Văn học nƣớc ngồi: sử thi Ơ-đi-xê, kịch Rơ-mê-ơ Giu-li-ét, + Làm văn: thuyết minh danh lam thắng cảnh, tác gia văn học, nghị luận xã hội Mục đích mở rộng khơng gian văn hóa dạy học Ngữ Văn: - Rèn lực cảm thụ, liên tƣởng, tƣởng tƣợng - Rèn lực tự học, tự nghiên cứu 2.1.3 Mở rộng khơng gian văn hóa Nhật Bản qua tiết: Thơ hai-cƣ Ba-sô Hiện nay, số GV tâm đến HS dễ dàng bỏ qua tác phẩm văn học nƣớc ngoài, thơ hai-cƣ Vì theo cấu trúc SGK Ngữ Văn 10, "Thơ hai-cƣ Ba-sô" nằm gần cuối tập Theo phân phối chƣơng trình nằm tuần 18 Giới hạn chƣơng trình thi học kì đến tuần 16 Vậy là, nhiều nơi, GV HS "lƣớt" thơ Hoặc, dầu đƣợc hƣớng dẫn tiếp nhận, thơ hai-cƣ giới xa lạ, huyền bí thầy trị Bởi muốn hiểu nó, ngƣời đọc phải sống "cảm thức thẩm mĩ" không gian văn hóa Nhật Bản 695 Để thơ hai-cƣ thực hành trình đến tâm hồn HS Việt Nam, ngƣời thầy phải gợi đƣợc cảm thức không gian a Giai đoạn chuẩn bị: * Chuẩn bị kiến thức – HS nghiên cứu học Bƣớc chuẩn bị quan trọng Bởi thời gian này, ngƣời học tự tìm đến với văn hóa Nhật niềm u thích ngun sơ Chính HS khám phá lí thú, mẻ đất nƣớc, dù đƣợc nhắc đến nhiều, cịn xa xơi Trƣớc "Thơ hai-cƣ Ba-sơ", HS học tiết "Trình bày vấn đề" Chúng tơi giao cho bốn nhóm Nhóm 1: Vài nét địa lí, lịch sử Nhóm Vài nét văn học nghệ thuật: truyện, thơ ca, kịch Nhóm Vài nét văn hóa: trà đạo, hoa anh đào, kimono, origami, nhà sƣ Nhóm Vài nét danh lam thắng cảnh: đền đài, vẻ đẹp đặc trƣng bốn mùa Nhật GV nêu yêu cầu dung lƣợng, thời gian ngƣời trình bày Học sinh tìm kiến thức, thiết kế trình bày phiên trình chiếu Khi đến tiết "Thơ hai-cƣ Ba-sơ", tơi u cầu HS tạo nhóm HS: Giới thiệu đời nhà thơ Ba-sô; đặc điểm thể thơ hai-cƣ; giải thích từ khó: Ê-đơ, Kinh đơ, hồ Bi-oa; tìm q ngữ, cảm nhận bài; tập: Bài Cảm nhận nỗi nhớ quê hƣơng cách thể nỗi nhớ thơ số Trong "Tiếng hát tàu", Chế Lan Viên viết: "Khi ta nơi đất ở/ Khi ta đất hóa tâm hồn" Ý thơ thi sĩ họ Chế gợi ta liên tƣởng đến thơ số Bài Tiếng chim đỗ quyên thơ Ba-sô "Đỗ vũ trung xuân hƣớng lão/ Nhất đình sơ vũ luyện hoa khai" (Nguyễn Trãi) "Dƣới trăng quyên gọi hè/ Đầu tƣờng lửa lựu lập lịe đâm bơng" (Nguyễn Du) [2, 202] Bài Cảm nhận hình ảnh ngƣời mẹ thơ Ba-sô thơ "Mẹ" Trần Quốc Minh * Chuẩn bị khơng gian văn hóa lớp học - Bình hoa (theo nghệ thuật cắm hoa Ikebana) đặt cạnh đá nhỏ - Tranh ảnh hoa anh đào núi Phú Sĩ, hình đền thờ thần đạo Fushimi Inari, Nàng geisa bên Đền Vàng, nhà sƣ Ba-sô bƣớc viễn du đƣợc treo lên tƣờng - Bài hát "Mùa hoa anh đào" (nhạc sĩ Thanh Sơn), đoạn kịch kabuki - Đoạn clip hoa anh đào Nhật Bản b Tiến hành tiết học * Đối tƣợng: 10/3 năm học 2013-2014 trƣờng THPT Mang Thít * Kết hợp nhiều phƣơng pháp dạy học 696 - Gợi khơng gian văn hóa lời giới thiệu bài, giới thiệu câu chuyện liên quan học + Từ lâu, Nhật Bản đƣợc xem nhƣ "thi quốc" Nhà thơ Ba-sô trở thành niềm tự hào Nhật Bản Đất nƣớc có truyền thống văn hóa đặc sắc, từ nghệ thuật Origami, cắm hoa Ikebana đến kịch Kabuki Có thể loại văn học khơng có men nhƣ rƣợu sa-kê nhƣng làm ngƣời ta say, yêu mến - thơ hai-cƣ + Bài Giới thiệu: 1684 Ba-sô đến Kan-sai - mẹ Trong Nozarashi kiko, Ba-sô viết: "Cuối đến quê nhà vào đầu tháng chín Cây hoa hiên mà mẹ thƣờng trồng trƣớc phịng bà khơng cịn nữa, có lẽ chết sƣơng giá Đây hộp linh thiêng Urashima đấy, ta bạc đầu Tơi khóc " [1, 140] - Gợi khơng gian văn hóa đọc văn (đọc phiên âm, dịch nghĩa) - Gợi không gian văn hóa tìm q ngữ, giới thiệu hình ảnh, âm + Quý ngữ "mùa sƣơng", "chim đỗ quyên", "làn sƣơng thu", "hoa anh đào" + Bài Mùa thu ngƣời tình thi ca Mùa thu về, nƣớc Nhật chan hòa sắc đỏ phong, bảng lảng sƣơng giăng GV trình chiếu vài ảnh mùa thu Nhật, hình ảnh đặc trƣng Ê-đơ (nay Tô-ki-ô) + Bài Hototogisu - Tiếng chim đỗ quyên - chim mùa hè (thời điểu) - hót chiều buông, đêm vắng, sau mƣa - tiếc nuối thời gian - vô thƣờng đời ngƣời + Bài GV sử dụng đoạn clip hoa anh đào mùa xuân Cảm thức vũ trụ giao hòa cánh đào rơi làm mặt nƣớc xao động HS cảm nhận đƣợc giây phút huyền dịu cánh đào rơi - Gợi không gian văn hóa liên hệ, so sánh, bình thơ + Bài Liên tƣởng "Tiếng hát tàu" Giới thiệu ảnh đƣợc treo phòng học: đền Ki-ô-tô, Ba-sô lãng du + Bài Tâm trạng nhà thơ trở lại Kinh đô Ki-ô-tô sau gần 20 năm nghe tiếng chim đỗ quyên? Tiếng chim đỗ quyên tiếng chim đầu hè Tiếng chim gợi cho ngƣời nghe cảm giác nuối tiếc xuân qua Điều đặc biệt, tiếng chim thƣờng vang lên chiều muộn, đêm về, sau mƣa, vắng Tiếng chim gợi cảm giác đơn, hiu quạnh Cảnh vật Ngƣời khác Bởi mà ta cảm nhận đƣợc thổn thức, khắc khoải, ngơ ngác ngƣời trở lại vùng đất xƣa + Bài Hoa đào trở thành tâm hồn, tính cách ngƣời Nhật Ba-sô viết: "Dƣới cây, lao xao/ chén canh, đĩa cá/ vƣơng hoa đào" (Ba-sô) [1, 152] Chén canh đĩa cá vƣơng hoa đào khơng cịn điều bình thƣờng Sự hài hòa vẻ đẹp sống bộc lộ tâm hồn ngƣời, thể xác trần tục, tâm hồn thoát tục tự 697 - Mở rộng khơng gian văn hóa sau học thức + Đọc thêm "Mùa thu thơ hai-cƣ", + Sáng tác thơ hai-cƣ 2.2 Hướng dẫn học sinh thành người đọc hiệu Việc mở rộng khơng gian văn hóa học Ngữ Văn, HS phải ngƣời chủ động, tự ý thức nghiên cứu học, tìm tịi kiến thức Nguồn kiến thức để HS hƣớng đến sách, kiến thức qua mạng internet Hƣớng dẫn HS thành ngƣời đọc hiệu điều cần thiết 2.2.1 Những loại sách cần thiết cho HS THPT Sách túi khôn nhân loại Và theo thời gian, túi khôn nhiều hơn, đầy - Một số loại sách thƣờng dùng cho môn Ngữ Văn + Sách – Tác phẩm văn học dùng nhà trƣờng, nhƣ Số đỏ, Vũ Nhƣ Tô, + Sách tham khảo văn hay, văn đạt giải quốc gia + Sách phê bình tác gia, tác phẩm nhà trƣờng + Sách dạy kĩ sống, nhƣ Hạt giống tâm hồn, sách học giả Nguyễn Hiến Lê, sách tác giả Adam Koo, Tony Buzan, + Sách gƣơng danh nhân, nhân vật lịch sử, + Một số loại sách phù hợp lứa tuổi THPT: tiểu thuyết Nguyễn Nhật Ánh, - Mục đích việc hƣớng dẫn HS thành ngƣời đọc hiệu quả: + Hiểu trọn vẹn nội dung tác phẩm văn học đƣợc trích dẫn + Nắm vững đánh giá, phê bình tác phẩm nhà trƣờng + Làm tốt kiểu nghị luận xã hội + Thu nhận đƣợc kĩ sống, hình thành phát triển kĩ đọc, viết + u thích sách, hình thành thói quen đọc sách + Làm quen với việc nghiên cứu học, nghiên cứu khoa học - Một số biện pháp giúp HS thành ngƣời đọc hiệu quả: + Nêu vấn đề: nêu đơn vị kiến thức có vấn đề, yêu cầu HS nghiên cứu trình bày + Thảo luận sách: giới thiệu sách vấn đề cần trao đổi, tổ chức buổi trao đổi + Viết luận: giới thiệu sách gợi số vấn đề, HS viết luận 698 + Nghiên cứu khoa học dành cho HS: gợi số vấn đề, HS viết tham luận, hƣớng dẫn HS trình bày, thảo luận + Hƣớng dẫn số trang web để HS tìm tƣ liệu, tìm sách mạng (ebook) 2.2.2 Khó khăn giúp HS thành ngƣời đọc hiệu quả: - HS vùng sâu thiếu sách, chậm tiếp cận sách, khơng có thói quen đọc sách Trong vấn nhanh 103 HS ngày 7/3/2014 trƣờng THPT Mang Thít, với câu hỏi: Bạn có đọc sách (nêu tên số loại sách mục 2.2.1)? Bạn có thích đọc sách? Ngun nhân để bạn khơng thể đọc sách? Câu hỏi 1, có HS đọc sách (2 Hạt giống tâm hồn) tỉ lệ 1.9% Câu hỏi 2, có đến 79 HS trả lời thích đọc sách, tỉ lệ 77% Câu hỏi 3, có đến 92 HS cho khơng có thời gian, tỉ lệ 89.3% Số cịn lại số ngun nhân khác, nhƣ khơng đủ tiền mua, thích lên mạng Thƣ viện thƣờng thiếu đầu sách mới, sách dạy kĩ phù hợp tâm lí lứa tuổi Bên cạnh đó, học lớp, tập nhà chiếm hết thời gian em Nên HS khơng cịn thời gian, khơng có thói quen đọc sách Loại sách HS cần (lúc kiểm tra, lúc cho tập nhà) sách tham khảo (sách giải) HS trƣờng vùng sâu nhiều em thiếu SGK Nhiều GV mong HS học thuộc bài, làm tập đầy đủ tốt Ít quan tâm giúp HS thành ngƣời đọc hiệu - Chƣơng trình Ngữ Văn thành nặng, khơng có thời gian cho việc đọc sách 2.2.3 Hƣớng dẫn HS trở thành ngƣời đọc hiệu - Nghiên cứu trình bày học chƣơng trình Hƣớng dẫn HS trở thành ngƣời nghiên cứu trình bày học biện pháp nâng cao lực tự học Thông thƣờng để chuẩn bị học, GV soạn giáo án, HS soạn theo câu hỏi mục hƣớng dẫn học HS có nhiều cách đối phó với cách soạn cổ điển Vào lớp, GV triển khai học cịn HS phát biểu xây dựng Nếu HS xung phong phát biểu xem tiết học lí tƣởng Từ năm 2010 đến nay, hƣớng dẫn lớp 12.2 12.10; 12.4 12.6; 12.2 12.8; 12.3 12.11 trƣờng THPT Mang Thít trở thành ngƣời nghiên cứu trình bày học Từ 2007, trƣờng Mang Thít đƣợc xây trang bị phƣơng tiện kĩ thuật tốt Việc học trình chiếu thuận tiện Và để khơng vi phạm chƣơng trình Bộ GD-ĐT, sử dụng tiết trái buổi tổ chức buổi học ngồi cho HS có thời gian trình chiếu học 699 Cách thức thực hiện: GV chọn học hay, khó, học có vấn đề (một học kì nên chọn bài) Nếu lớp 12 GV ý nhiều cấu trúc đề thi Sau đó, GV phân nhóm (mỗi nhóm tối đa HS), hƣớng dẫn vấn đề thực hiện, giới thiệu sách tham khảo, trang web tham khảo Cịn nhóm thực vấn đề, phân cơng ngƣời trình bày qua phiên trình chiếu powerpoint (số lƣợng slide, cỡ chữ, màu nền) Cuối cùng, sau HS trình bày, GV nhận xét, giảng bình thêm vấn đề Thực bài: "Đất Nƣớc" (Nguyễn Khoa Điềm) Theo phân phối chƣơng trình, văn "Đất Nƣớc" đƣợc học vào tuần thứ 10 Vào tuần thứ 5, tơi phân nhóm thực tìm hiểu học Nhóm 1: Giới thiệu vấn đề tác giả, tác phẩm; Nhóm 2: Đất nƣớc gần gũi, gắn bó máu thịt với ngƣời Việt Nam qua "Khi ta lớn lên Đất Nƣớc có Đất Nƣớc có từ ngày đó"; Nhóm 3: Đất nƣớc gắn bó với khơng gian, thời gian, văn hóa qua "Đất nơi anh đến trƣờng Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ"; Nhóm 4: Đất nƣớc gắn bó riêng chung, bảo vệ đất nƣớc qua "Trong anh em hôm Làm nên Đất Nƣớc muôn đời"; Các trang web HS nên tham khảo: youtube.com; baigiang.violet.vn; kenhtrithuc.com với từ khóa "đất nƣớc", "Nguyễn Khoa Điềm" Và HS nên tham khảo thơ hay, hát hay đất nƣớc (Đất nƣớc Nguyễn Đình Thi, Đất nƣớc Phạm Minh Tuấn) HS trình chiếu học GV nhận xét - Hƣớng dẫn tiếp cận số tác phẩm ngồi chƣơng trình SGK Đọc thêm tác phẩm (sách) SGK giúp HS nâng cao kiến thức, thêm yêu văn chƣơng, có thói quen đọc sách Điều khó khăn lớp học trƣờng cơng lập từ 35 đến 45 HS Nghĩa ngần sách Thế nhƣng, thƣ viện khơng có sách cần, có, khơng đủ cho lớp học Tôi giải cách tổ chức thƣ viện di động (HS góp sách, đọc xoay vịng), vận động HS mua sách Để đọc sách hiệu quả, GV giới thiệu sách đọc năm Muốn giúp HS thành ngƣời đọc hiệu quả, GV ngƣời chọn tác phẩm (chọn sách) Tiêu chí chọn sách: Sách giúp HS đọc trọn vẹn tác phẩm nhà trƣờng, mở rộng kiến thức cảm thụ, lí luận cho văn cần đọc hiểu Sách giúp HS hiểu phong cách nhà văn Hoặc sách giúp ngƣời học bồi dƣỡng tình cảm, niềm tin, hi vọng Lƣu ý, sách phải phù hợp tâm lí, lứa tuổi HS Tiếp theo, GV giới thiệu sách cho HS Có thể giới thiệu sách buổi sinh hoạt đầu tuần, buổi học, sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt chủ nhiệm hình thức: nói trực tiếp, trình chiếu qua mạng Giới thiệu sách để thu hút HS tìm đến sách Cũng biến sách thành tập GV yêu cầu cho HS để nhằm đảm bảo HS phải đọc sách Để rèn kĩ làm văn, GV yêu cầu cách viết, hình thức, dung lƣợng thời gian thực viết Sau HS đọc, GV tổ chức buổi: 700 tọa đàm, câu lạc văn học, xem phim (những tác phẩm HS đọc chuyển thành phim) GV khuyến khích tính điểm cho cá nhân tích cực Năm học 2012-2013, tơi hƣớng dẫn nhóm ơn thi HS giỏi góp sách, đọc xong, tập họp trao đổi cho bạn khác đọc Đọc xong, tổ chức buổi ngồi chia sẻ, thảo luận sách Việc đọc sách góp phần nâng cao kết HS giỏi tỉnh môn Ngữ Văn 23giải/38 HS thi, đạt 60.5%, cao trƣờng từ trƣớc đến Năm học 2013-2014, hƣớng dẫn học sinh lớp 12.3 12.11 đọc Abraham Lincol "Gƣơng danh nhân" Nguyễn Hiến Lê, "Mãi tuổi hai mƣơi" Nguyễn Văn Thạc, "Nhật kí Đặng Thùy Trâm" Đặng Thùy Trâm, "Một lít nƣớc mắt" Kito Aya, "John tìm Hùng" Trần Hùng John Những vấn đề tơi đặt ra: Điều làm Abraham Lincol trở thành ngƣời huyền thoại? Tình yêu sống, tình yêu ngƣời Kito Aya "Một lít nƣớc mắt"? Vẻ đẹp tâm hồn ngƣời Việt Nam năm chống Mĩ qua "Mãi tuổi hai mƣơi" "Nhật kí Đặng Thùy Trâm"? Những vẻ đẹp thói xấu ngƣời Việt Nam qua cách nhìn Trần Hùng John? Nếu em trở thành cha mẹ/ thành nhà quản lí giáo dục, em dạy cho hệ ngƣời Việt trẻ để thay đổi điều xấu ấy? Tôi giới thiệu số trang web HS nhƣ vanhoc.xitrum.net; doctruyen.urani.vn; youtube.com Ngày 9.3.2014, tổ chức chia sẻ sách thu hút gần 90 HS tham gia 2.1.3 Đánh giá dạy học Ngữ Văn mở rộng không gian văn hóa hƣớng dẫn HS thành ngƣời đọc hiệu Tiếp nhận văn học nƣớc ngồi, có thơ ca Nhật Bản, gặp khơng khó khăn Ngun nhân khác ngơn ngữ, khơng gian văn hóa, cảm thức thẩm mĩ dân tộc Để HS u thích, nâng cao lực cảm bình, lực tự học cho HS, GV phải có phƣơng pháp "chỉ đƣờng" hiệu Bảng 1: Dạy học mở rộng khơng gian văn hóa lớp học Dạy học mở rộng khơng gian văn hóa lớp học * Chuẩn bị - HS chuẩn bị nghiên cứu học - Chuẩn bị khơng gian lớp học * Tiến trình - GV HS tạo khơng gian văn hóa qua hình ảnh, âm dạy học thanh, vật gợi đất nƣớc, ngƣời, tác phẩm - GV HS trình bày, trao đổi điều nghiên cứu học * Sau tiết - HS tiếp tục tìm đọc, xem kiến thức liên quan học 701 học - Nêu cảm nhận, sáng tác - Có thể thảo luận ngồi giờ, sinh hoạt ngoại khóa Tiết học mở rộng khơng gian văn hóa sử dụng phƣơng pháp chính: giảng, bình, trực quan, phát vấn Ngƣời dạy gợi mở để HS trình bày tốt Phƣơng pháp thảo luận nhóm đƣợc thực lúc HS chuẩn bị học Ở chủ yếu tơi sử dụng phƣơng pháp trực quan Trong có vật, hình ảnh gợi văn hóa Nhật Hình ảnh đƣợc sử dụng mức, lúc giúp HS dễ thâm nhập vào thơ 100% HS ngƣời nghiên cứu học tham gia tích cực vào học Đọc nhiều sách kĩ mềm giúp HS làm tốt nghị luận xã hội Khảo sát kết lớp 12.3 (HS giỏi), 12.11 (HS trung bình) qua viết – viết số (kiểm tra chất lƣợng đầu năm) viết số (bài thi HKI), nhận thấy sau thời gian hƣớng dẫn đọc sách, kết câu nghị luận xã hội nhƣ sau: Bảng 2: Thống kê kết văn nghị luận xã hội (năm học 2013-2014) Lớp/Điểm ≤1.0 Tỉ lệ ≤1.5 Tỉ lệ 12.3 (36) 2.8 19 52.8 13 36.1 8.3 2.8 50 38.9 35.3 19 55.9 8.8 8.8 16 47.1 10 29.4 Bài viết 12.11 (34) Bài viết Số Số (Thi HKI) Số 12 Số (Thi HKI) ≤2.0 Tỉ lệ 18 ≤2.5 14 Tỉ lệ ≤3.0 Tỉ lệ 8.3 14.7 Sau HS đọc sách theo hƣớng dẫn, điểm số văn nghị luận xã hội có nhiều tiến Lớp 12.3 tăng 8.3% HS đạt điểm tối đa Còn lớp 12.11, lớp HS có học lực thấp khối, tăng 14.7% HS đạt đến gần 2.5 điểm Một số kiến nghị việc đổi SGK Ngữ văn Từ nhận thức thiển cận thân, tơi xin trình bày đề nghị Để HS thêm u thích mơn Ngữ Văn nói chung phần văm học nƣớc ngồi nói riêng, GV nên tổ chức mở rộng khơng gian văn hóa cho lớp học, nên hƣớng dẫn HS 702 trở thành ngƣời đọc hiệu Muốn thế, lần thay sách tới, Bộ GD-ĐT nên ý khung chƣơng trình đổi kiểm tra, đánh giá Khung chương trình Ngữ Văn phải khoa học, gọn, nhẹ tự Chẳng hạn năm học lớp 10 có 37 tuần Mỗi tuần có tiết Giả sử có nội dung cần dạy: Văn học Việt Nam (17 tuần), Văn học nƣớc (5 tuần), Lí luận văn học (3 tuần), Tiếng Việt (3 tuần), Nghị luận văn học (3 tuần), Nghị luận xã hội (3 tuần) Bảng 3: Số tuần cho nội dung giáo dục Tuần 1-17 18-22 23-25 26-28 phân môn Văn học Văn học Lí luận Tiếng Việt nƣớc văn học Việt Nam 29-31 32-33 35-37 Nghị Nghị kiểm tra luận văn luận xã đánh giá học hội Ở nội dung, 2/3 thời gian dạy điều Bộ quy định kiến thức cần phải có khối lớp, 1/3 thời gian lại ngƣời dạy ngƣời học tự chọn Chƣơng trình có tự chọn mà khơng có "tự chọn" Nội dung chủ đề đƣợc Bộ GD-ĐT biên soạn (tự chọn bám sát, nâng cao) nặng nề Với 1/3 thời gian "của riêng" thầy trị, GV tổ chức mở rộng khơng gian văn hóa lớp học cho HS tác giả, tác phẩm, văn học mà u thích Hoặc hƣớng dẫn HS đọc tác phẩm gần nhất, thiết thực nhất, bổ ích Bảng 4: Một đoạn phân phối chƣơng trình Tuần Phân mơn Kiến thức 1-12 Văn học Bắt buộc: - Nguyễn Trãi (Tác gia, Đại cáo bình Ngơ, Thơ) Việt Nam - Nguyễn Du (Tác gia, Truyện Kiều, Thơ) - Một số thể loại phú, ngâm khúc (Phú sông Bạch Đằng, Chinh phụ ngâm) 1317 Văn học Tự chọn: - Con ngƣời trung đại Việt Nam - Bút pháp nghệ thuật trung đại - Ảnh hƣởng thơ ca trung đại - Đi thực tế, tìm hiểu tác gia trung đại Phần kiến thức kĩ bắt buộc: SGK biên soạn nội dung kiến thức, kĩ mà HS cần đạt đƣợc Phần này, SGK chọn tác gia, tác phẩm tiêu biểu 703 Phần kiến thức kĩ tự chọn, tùy theo trƣờng, theo đối tƣợng, GV chọn đến vấn đề, đề xuất chƣơng trình qua tổ mơn Phần tự chọn dành cho lớp nâng cao, lớp chuyên, lớp HS giỏi Nếu HS giỏi, phần tự chọn, GV đào sâu Nếu lớp trung bình yếu, gần 1/3 thời gian để củng cố kiến thức 2/3 thời gian trƣớc GV HS tổ chức buổi đọc sách, thảo luận sách Riêng chủ đề Nghị luận xã hội trở lại từ 2009 với dạng Muốn làm đƣợc kiểu này, HS phải có kiến thức xã hội Kiến thức xã hội rộng lớn giàu tính thời mà HS khơng thể cập nhận, bổ sung lƣợng thơng tin đầy đủ cho Đề thi Bộ GD-ĐT "thử thách" HS HS rối GV rối Nên chăng, khung chƣơng trình nên đề cân đối, hợp lí Mỗi khối lớp nên học số chủ đề Chẳng hạn lớp 10 gồm chủ đề mơi trƣờng, gia đình Lớp 11 gồm chủ đề lịng u thƣơng, lịng dũng cảm, thói xấu ngƣời Việt Lớp 12 gồm chủ đề tƣơng lai thân, đời sống cộng đồng, tinh thần dân tộc Nhƣ thế, GV khuyến khích HS đọc sách, đọc tài liệu theo chủ đề chuyên sâu Không cần nhiều SGK, vừa tốn kém, vừa rối cho GV, HS, ngƣời đánh giá Bộ GD-ĐT nên quan tâm đến sách, loại sách nhƣ "Hạt giống tâm hồn", sách tƣ Tony Buzan, Adam Koo Đầu tƣ cho thƣ viện tiêu chuẩn quan trọng đánh giá trƣờng học Thiếu sách GV HS khó thành ngƣời tự học Về đổi mới, kiểm tra đánh giá Đổi SGK yêu cầu GV đổi phƣơng pháp, "lấy HS làm trung tâm" Thực khơng phải Vì HS khơng có đƣợc học theo nhu cầu đánh giá lực Đề thi, đáp án lấy SGK, chuẩn kiến thức Bộ làm "trung tâm" Thế HS phải thuộc lòng GV GV lấy kiến thức từ SGK, SGK, chuẩn kiến thức Bộ Tóm lại, đổi giáo dục nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng phải đổi kiểm tra, đánh giá: khơng dạy thi đó; đề kiểm tra đánh giá phải ý đến lực đa dạng ngƣời học Đổi kiểm tra đánh giá quy định đổi khung chƣơng trình Khung chƣơng trình phải thật khoa học, phù hợp tâm lí lứa tuổi, kích thích đƣợc lực ngƣời học Đổi kiểm tra đánh giá khung chƣơng trình Ngữ Văn đổi phƣơng pháp dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhật Chiêu (1998), Thơ ca Nhật Bản, Nxb GD, Tp HCM 704 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2006), Sách giáo viên Ngữ Văn 10 tập 1, Nxb GD, Hà Nội Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ Văn THPT, Nxb GD, Hà Nội Trần Quốc Vƣợng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 705 ... việc dạy học môn Ngữ Văn Về giải pháp nâng cao lực tự học môn Ngữ văn cho học sinh THPT 2.1 Về mở rộng khơng gian văn hóa dạy học Ngữ Văn 2.1.1 Khái niệm văn hóa khơng gian văn hóa Văn hóa giá trị.. .Nâng cao lực tự học Ngữ Văn cho HS phƣơng pháp giáo dục hiệu lâu dài Từ lâu, tự học nhân tố quan trọng giáo dục tiên tiến Nâng cao lực tự học Ngữ Văn trở thành nhu cầu cấp thiết Bởi môn Ngữ Văn. .. Internet cho số tiết học chƣơng trình Và chúng tơi chọn vấn đề: "Về giải pháp nâng cao lực tự học môn Ngữ Văn cho học sinh THPT" Trong viết, triển khai việc mở rộng khơng gian văn hóa việc dạy học môn

Ngày đăng: 25/08/2021, 13:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w