Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
276 KB
Nội dung
Khoá Luận tốt nghiệp Tìmtrịriêngvàvectơriêngcủamatrận Lời nói đầu Tin học là một ngành khoa học mũi nhọn phát triển hết sức nhanh chóng trong vài chục năm trở lại đây và càng ngày càng mở rộng lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng trong mọi mặt của đời sống. Tin học và toán học là hai ngành khoa học có sự liên kết chặt chẽ với nhau. Các bài toán có thuật giải sẽ đợc máy tính giải quyết một cách cực kỳ nhanh chóng và chính xác. Vì thế, việc ứng dụng tin học để giải quyết một số bài toán sẽ tiết kiệm đợc thời gian tính toán, có độ chính xác cao. Một trong những ngôn ngữ lập trình quan trọng giúp chúng ta có thể dễ dàng giải quyết các bài toán đó là ngôn ngữ lập trình Pascal. Qua khoá luận tốt nghiệp, tôi xin trình bày một số phơng pháp lặp để ứng dụng giải bài toán tìmtrịriêngvàvectơriêngcủama trận. Trên đây là một vài lời giới thiệu về đề tài, với kết quả đã đạt đợc và với tất cả tấm lòng của mình. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo, Tiến sĩ Phan Lê Na và Thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Trung Hoà đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong suốt thời gian qua, và cũng qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy giáo, Cô giáo trong tổ "Khoa học máy tính" cũng nh các Thầy giáo, Cô giáo trong khoa CNTT và tập thể lớp 40B-CNTT đã tạo một số điều kiện về thời gian và đóng góp ý kiến cho khoá luận này. Do thời gian có hạn nên tôi không thể tránh đợc những thiếu sót . Vì vậy, rất mong đợc sự chỉ bảo của các Thầy Cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày15 tháng 05 năm 2003 Tác giả Khoá Luận tốt nghiệp Tìmtrịriêngvàvectơriêngcủamatrận 1.Bài toán tìmtrịriêngvàvectơriêngcủamatrận Giả sử A là matrận vuông cấp n. Số t gọi là trịriêngcủa A nếu phơng trình A.X = tX, XR n (1-1) Có nghiệm X = (X 1 , X 2 , ., X n ) (0, 0, ., 0). X gọi là vectơriêng tơng ứng trịriêng t. Để tìm các trịriêngcủamatrận vuông A cấp n, từ (1-1) ta có thể viết thành AX = t.IX trong đó I là matrận đơn vị cấp n. Do đó có (A- tI)X= 0 Đây là hệ tuyến tính thuần nhất. Muốn cho t là trịriêngcủa A, điều kiện là hệ trên có nghiệm X 0 và muốn thế điều kiện cần và đủ là det(A - tI) = 0 (1-2) Đây là phơng trình để xác định trịriêngcủa A, và đợc gọi là phơng trình đặc trng củamatrận vuông cấp A Ví dụ : Hãy tìmtrịriêngcủamatrận = 01 23 A Khoá Luận tốt nghiệp Tìmtrịriêngvàvectơriêngcủamatrận Ta có: = = t t ttIA 1 23 10 01 01 23 Phơng trình đặc trng của A là: det(A- tI) = 3-t 2 = t 2 - 3t + 2 = 0 -1 -t Ta suy ra t = 1 và t = 2 là trịriêngcủama trận. Đa thức đặc trng (1-2) là một đa thức bậc n nhng không phải khi nào nó cũng có n nghiệm trên trờng số thực R, hơn nữa việc tìm các nghiệm đúng của(1-2) là rất khó. Vì với n > 4 ta không có công thức tính nghiệm tổng quát. Nếu A là matrận đối xứng thì (1-2) luôn có n nghiệm thực và ta luôn tìm đợc n vectơriêng là cơ sở của không gian E [1]. Từ đó đa ra phơng pháp trực tiếp tìmtrịriêngcủa A (A là matrận đối xứng) bằng cách giải ph- ơng trình đặc trng (1-2). Khoá Luận tốt nghiệp Tìmtrịriêngvàvectơriêngcủamatrận 1.1. Đa thức đặc tr ng Phơng pháp Faddeev-Leverrier tính các hệ số của đa thức đặc trng củamatrận A a. Thuật toán: Khi triển khai định thức (1-2) ta sẽ đợc đa thức cấp n: P n (t) = t n - p 1 . t n -1 - p 2 . t n -2 - . - p n = 0 (1-3) Để xây dựng thuật toán tính các tham số p 1 , p 2 , ., p n ta xét matrận đối xứng A : = nnnn n n aaa aaa aaa A . . . . 21 22221 11211 (1-4) Ta gọi vet(A) là một số đợc định nghĩa nh sau: vet(A) = a 11 + a 22 + . + a nn (1-5) Khi đó tham số p 1 , p 2 , ., p n của (1-3) đợc xác định nh sau: p 1 = vet(B 1 ) trong đó B 1 = A p 2 = 1/2 . vet(B 2 ) trong đó B 2 = A(B 1 - p 1 .I) p 3 = 1/3 . vet(B 3 ) trong đó B 3 = A(B 2 - p 2 .I) . . P n = 1/n. vet(B n ) trong đó B n = A(B n-1 - p n-1 .I) (1-6) Vì p n .I = B n hay 1/p n . B n = I = A.A -1 1/p n . A (B n-1 - p n-1 .I) = A.A -1 Vậy: A -1 = 1/p n . (B n-1 - p n-1 .I) (1-7) Ví dụ : Lập phơng trình đặc trng cho matrận sau: Kho¸ LuËn tèt nghiÖp T×m trÞ riªng vµ vect¬ riªng cña ma trËn − −− − = 310 121 013 A p 1 = vet(B 1 ) = vet(A) = a 11 + a 22 + a 33 = 3 + 2 + 3 = 8 ( ) − − − = −− −−− −− − −− − =−= 1431 3103 1314 510 161 015 310 121 013 112 IpBAB p 2 = 1/2. vet(B 2 ) = (-14 -10 - 14)/2 = -19 Khoá Luận tốt nghiệp Tìmtrịriêngvàvectơriêngcủamatrận ( ) = == 1200 0120 0012 531 393 135 310 121 013 223 IpBAB p 3 = 1/3. vet(B 3 ) = (12 + 12 + 12)/3 = 12 5 3 1 A -1 = 1/12 3 9 3 1 3 5 Do đó đa thức đặc trng của A là: t 3 - 8.t 2 + 19.t - 12 = 0 b.Ta có sơ đồ khối nh sau: Khoá Luận tốt nghiệp Tìmtrịriêngvàvectơriêngcủamatrận Đọc số bậc n, matrận A in n và A B = A k = 1 P k = 1/k.vet(B) C = (B-p k .I) B = A.C k <= n k = k+1 A -1 = 1/n.C In kết quả Hệ số đa thức đặc trng matrận đảo A -1 P n = 1/n . vet(B) Khoá Luận tốt nghiệp Tìmtrịriêngvàvectơriêngcủamatrận 1.2. các ph ơng pháp lặp 1.2.1. Phơng pháp Power tìmtrịriêng lớn nhất và nhỏ nhất a.Thuật toán: Đây là phơng pháp lặp có thể áp dụng cho cả matrận đối xứng vàmatrận không đối xứng với cấp tuỳ ý. Xét phơng trình thuần nhất dới dạng: A . X = t . X (2-1) Giả sử vectơ ban đầu X 0 nào đó, nhân A với X 0 ta đợc vectơ Y 1 . A . X 0 = Y 1 = t 1 . X 1 (2-2) Y 1 có thể viết dới dạng t 1 .X 1 bằng cách đa phần tử có trị tuyệt đối lớn nhất làm thừa số chung ra ngoài và quá trình này tiếp tục cho các bớc lặp tiếp theo. A . X 1 = Y 2 = t 2 . X 2 . A . X i = Y i+1 = t i+1 . X i+1 (2-3) . Ví dụ 2: Xét matrận A vàvectơ ban đầu X 0 = 310 121 013 A = 0 0 1 0 X Ta có Kho¸ LuËn tèt nghiÖp T×m trÞ riªng vµ vect¬ riªng cña ma trËn −=== −= − −− − = 0 33,0 1 3. 0 1 3 0 0 1 310 121 013 . 1110 XtYXA Kho¸ LuËn tèt nghiÖp T×m trÞ riªng vµ vect¬ riªng cña ma trËn −=== −= − − −− − = 1,0 5,0 1 33,3. 33,0 66,1 33,3 0 33,0 1 310 121 013 . 2221 XtYXA . trị riêng khi m và X m X p Khoá Luận tốt nghiệp Tìm trị riêng và vectơ riêng của ma trận Nh vậy phơng pháp Power hội tụ về trị riêng lớn nhất (theo trị. riêng của ma trận 1.Bài toán tìm trị riêng và vectơ riêng của ma trận Giả sử A là ma trận vuông cấp n. Số t gọi là trị riêng của A nếu phơng trình A.X =