1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau

103 114 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Thuyế minh đồ án cầu BTCT. Bản thuyết minh theo template của Trường đại học Xây dựng Hà Nội, yêu cầu trình bày chuẩn chỉ, đẹp. Các phần tính toán được thể hiện rõ ràng theo các bước, tính toán thiết kế theo TCVN 118232017

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP _ NHÓM: 03 SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Minh Hiếu 77062 62KSGT Nguyễn Thành Trung 1541162 62KSGT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Lê Bá Danh Hà Nội, 24/08/2021 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP MỤC LỤC CHƯƠNG LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC SƠ BỘ .1 1.1 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ VÀ KÍCH THƯỚC CẤU TẠO 1.1.1 Nhiệm vụ thiết kế .1 1.1.2 Kích thước cấu tạo 1.2 VẬT LIỆU 1.2.1 Bê tông dầm 1.3 Bê tông .2 1.3.1 Bê tông bản mặt cầu 1.3.2 Cốt thép cường độ cao 1.3.3 Cốt thép thường 1.4 THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG 1.4.1 Mặt cắt ngang kết cấu nhịp .3 1.4.2 Mặt cắt ngang dầm chủ 1.5 CẤU TẠO KẾT CẤU NHỊP CHƯƠNG THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU .6 2.1 CẤU TẠO BẢN MẶT CẦU VÀ SƠ ĐỒ TÍNH 2.1.1 Cấu tạo bản mặt cầu 2.1.2 Sơ đồ tính 2.2 TRỌNG LƯỢNG CÁC BỘ PHẬN 2.3 TÍNH NỘI LỰC DO TĨNH TẢI 2.3.1 Vẽ đường ảnh hưởng nội lực 2.3.2 Nội lực trọng lượng bản mặt cầu 2.3.3 Nội lực lan can .9 2.3.4 Nội lực trọng lượng lớp phủ mặt cầu 10 2.4 TÍNH NỘI LỰC DO HOẠT TẢI 10 2.4.1 Momen dương lớn nhất 10 2.4.2 Momen âm tại mặt cắt 300 .12 2.4.3 Momen âm tại mặt cắt 200 .13 2.5 NỘI LỰC TỔNG CỘNG TRONG BẢN .14 2.5.1 Trạng thái giới hạn cường độ I .14 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2.5.2 Trạng thái giới hạn sử dụng 15 2.6 TÍNH VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP BẢN MẶT CẦU 16 2.6.1 Cốt thép chịu momen dương 16 2.6.2 Cốt thép chịu momen âm tại gối giữa 17 2.6.3 Cốt thép chịu momen âm tại gối biên .19 2.6.4 Cốt thép phân bố .19 2.6.5 Cốt thép chống nứt co ngót và nhiệt độ .20 2.7 KIỂM TOÁN TIẾT DIỆN BẢN MẶT CẦU 20 2.7.1 Mặt cắt chịu momen dương 20 2.7.2 Mặt cắt chịu momen âm tại gối giữa 21 CHƯƠNG TÍNH NỘI LỰC DẦM CHỦ 24 3.1 TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN DẦM CHỦ .24 3.1.1 Tải trọng bản thân dầm 24 3.1.2 Tải trọng dầm ngang, ván khuôn và bản mặt cầu 26 3.1.3 Tải trọng dỡ ván khuôn, trọng lượng lan can và các lớp mặt đường .27 3.2 TÍNH NỘI LỰC DO TĨNH TẢI 27 3.3 TÍNH NỘI LỰC DO HOẠT TẢI 30 3.3.1 Hệ số phân phối momen, lực cắt 30 3.3.1.1 Hệ số phân phối momen uốn dầm (Đ4.6.2.2.2.1.B6) 32 3.3.1.2 Hệ số phân phối momen uốn dầm (Đ4.6.2.2.2.3.B8) 33 3.3.1.3 Hệ số phân phối lực cắt dầm (Đ.4.6.2.2.3.1.B11) 34 3.3.1.4 Hệ số phân phối lực cắt dầm (Đ.4.6.2.2.3.1.B12) .34 3.3.2 Nội lực hoạt tải 34 3.3.2.1 Mặt cắt 100 34 3.3.2.2 Mặt cắt 105 36 3.4 TỔ HỢP NỘI LỰC THEO CÁC TTGH 38 3.4.1 Trạng thái giới hạn cường độ I .38 3.4.2 Trạng thái giới hạn sử dụng I 40 3.5 CHỌN VÀ BỐ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC .41 3.5.1 Chọn số lượng cáp dự ứng lực .41 3.5.2 Bố trí và uốn cốt thép ứng suất trước .42 3.5.3 Tính chiều dài các bó cáp 44 3.5.4 Tìm vị trí các bó cáp mặt cắt .46 3.6 TÍNH ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CÁC MẶT CẮT 48 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP 3.6.1 Mặt cắt 105 .48 3.6.1.1 Mặt cắt nguyên .48 3.6.1.2 Mặt cắt trừ lỗ ống bọc 48 3.6.1.3 Mặt cắt quy đổi 49 3.6.1.4 Mặt cắt liên hợp .50 3.6.2 Mặt cắt đầu dầm .51 3.6.2.1 Mặt cắt nguyên .51 3.6.2.2 Mặt cắt trừ lỗ ống bọc 53 3.6.2.3 Mặt cắt quy đổi 54 3.6.2.4 Mặt cắt liên hợp .55 3.6.3 Mặt cắt 101 đến 104 .55 3.7 TÍNH MẤT MÁT ỨNG SUẤT .56 3.7.1 Mất mát ứng suất ma sát giữa bó cáp và ống bọc .56 3.7.1.1 Bó cáp số .57 3.7.1.2 Bó cáp số .60 3.7.1.3 Các bó cáp số đến số 63 3.7.2 TÍNH MẤT MÁT ỨNG SUẤT DO THIẾT BỊ NEO (Đ5.9.2.1) 64 3.7.3 TÍNH MẤT MÁT ỨNG SUẤT DO BÊ TƠNG CO NGẮN ĐÀN HỒI (Đ5.9.5.2.3.2) 65 3.7.3.1 Tại mặt cắt đầu dầm 66 3.7.3.2 Tại mặt cắt 105 66 3.7.4 TÍNH MẤT MÁT ỨNG SUẤT DO CO NGĨT BÊ TƠNG DẦM 67 3.7.4.1 Tại đầu dầm 69 3.7.4.2 Tại mặt cắt 105 69 3.7.5 TÍNH MẤT MÁT ỨNG SUẤT DO TỪ BIẾN CỦA BÊ TÔNG 70 3.7.5.1 Tại đầu dầm 70 3.7.5.2 Tại mặt cắt 105 71 3.7.6 TÍNH MẤT MÁT ỨNG SUẤT DO CHÙNG CỐT THÉP 72 3.7.6.1 Tại đầu dầm 72 3.7.6.2 Tại mặt cắt 105 73 3.7.7 TÍNH ỨNG SUẤT DO CO NGĨT BÊ TƠNG BẢN MẶT CẦU 73 3.7.7.1 Tại đầu dầm 74 3.7.7.2 Tại mặt cắt 105 75 CHƯƠNG KIỂM TOÁN DẦM CHỦ 77 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP 4.1 Kiểm tra sức kháng uốn theo trạng thái giới hạn cường độ I 77 4.1.1 Xác định số bó cốt thép ƯST tham gia chịu momen uốn .77 4.1.2 Kiểm tra sức kháng uốn 77 4.1.2.1 Tại mặt cắt nhịp .78 4.2 KIỂM TRA LỰC CẮT THEO TTGH CƯỜNG ĐỘ I 80 4.2.1 Kiểm tra sức kháng cắt 80 4.2.1.1 Tại mặt cắt đầu dầm 80 4.2.1.2 Tại mặt cắt dv 81 4.2.2 Kiểm tra sức kháng cắt giữa dầm và bản .84 4.2.3 Kiểm tra khả chống co ngót và nhiệt độ cốt thép đai (Đ5.10.8) .86 4.3 TÍNH ĐỘ VÕNG 86 4.3.1 Độ võng dầm sau căng cốt thép .86 4.3.2 Độ võng sau hoàn thành cầu 87 4.3.3 Độ võng từ biến bê tông 88 4.3.4 Kiểm tra độ võng hoạt tải 89 CHƯƠNG THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU 91 5.1 TRÌNH TỰ CHẾ TẠO DẦM CHỦ .91 5.2 TRÌNH TỰ LAO LẮP DẦM CHỦ VÀ THI CÔNG BẢN MẶT CẦU 91 5.2.1 Trình tự lao lắp dầm chủ 91 5.2.2 Thi công bản mặt cầu .91 5.2.3 Hoàn thiện cầu 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỤC LỤC HÌNH VẼ Hình 1-1 Mặt cắt ngang cầu Hình 1-2 Mặt cắt ngang kết cấu nhịp Hình 1-3 Mặt cắt dầm chủ (a) dầm (b) đầu dầm Hình 1-4 Kích thước mặt cắt (a) nhịp (b) đầu dầm Hình 2-1 Xếp tĩnh tải lên đường ảnh hưởng , , Hình 2-2 Tải trọng bản mặt cầu tác dụng vào dải bản Hình 2-3 Tải trọng lan can tác dụng lên dải bản 10 Hình 2-4 Tải trọng lớp mặt đường tác dụng lên dải bản .10 Hình 2-5 Sơ đờ xếp xe lên đường ảnh hưởng 11 Hình 2-6 Sơ đờ xếp xe lên đường ảnh hưởng .12 Hình 2-7 Sơ đờ xếp xe lên đường ảnh hưởng 13 Hình 2-8 Sơ đờ xếp xe lên đường ảnh hưởng .14 Hình 2-9 Cốt thép chịu momen dương 16 Hình 2-10 Cốt thép chịu momen âm .18 Hình 2-11 Bố trí cốt thép bản mặt cầu 23 Hình 3-1 Để tính diện tích mặt cắt 24 Hình 3-2 Kích thước theo phương dọc dầm chủ 25 Hình 3-3 Đường ảnh hưởng momen, lực cắt 28 Hình 3-4 Mặt cắt ngang để tính hệ số phân phối hoạt tải 30 Hình 3-5 Kích thước mặt cắt nhịp dầm chủ 31 Hình 3-6 Xác định hệ số phân phối momen, lực cắt theo phương pháp đòn bẩy 33 Hình 3-7 Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng 35 Hình 3-8 Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng momen uốn .36 Hình 3-9 Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng lực cắt 37 Hình 3-10 Bố trí bó cốt thép ƯST đầu dầm mặt cắt 105 43 Hình 3-11 Bố trí bó thép ƯST phương dọc cầu .43 Hình 3-12 Sơ đờ hình chiếu đứng hình chiếu bó cáp ƯST .44 Hình 3-13 Vị trí bó cáp ƯST mặt cắt 101 đến 104 47 Hình 3-14 Mặt cắt 105 trừ lỗ ống bọc 48 Hình 3-15 Mặt cắt 105 quy đổi mặt cắt 105 kết hợp 50 Hình 3-16 Mặt cắt nguyên, đầu dầm .52 Hình 3-17 Mặt cắt đầu dầm trừ lỗ ống bọc 53 Hình 3-18 Mặt cắt đầu dầm quy đổi liên hợp 54 Hình 3-19 Chiều dài bó cáp từ neo đến mặt cắt .57 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 2- Tính diện tích trọng tâm lan can .7 Bảng 2- Hệ số tải trọng (Đ.3.4.1) .14 Bảng 2- Tổng hợp nội lực bản 15 Bảng 3- Tĩnh tải tác dụng lên dầm chủ (kN/m) 27 Bảng 3- Tung độ diện tích đường ảnh hưởng 28 Bảng 3- Momen uốn dầm chủ tĩnh tải (kNm) .29 Bảng 3- Lực cắt dầm chủ tĩnh tải (kN) 29 Bảng 3- Hệ số phân phối tải trọng 34 Bảng 3- Kết quả tính momen uốn mặt cắt .37 Bảng 3- Kết quả tính lực cắt mặt cắt .38 Bảng 3- Momen uốn theo TTGH cường độ I, dầm (kN.m) 39 Bảng 3- Momen uốn theo TTGH cường độ I, dầm (kN.m) .39 Bảng 3- 10 Lực cắt theo TTGH cường độ I, dầm (kN) 39 Bảng 3- 11 Lực cắt theo TTGH cường độ I, dầm (kN) 40 Bảng 3- 12 Momen uốn theo TTGH sử dụng I, dầm (kN.m) .40 Bảng 3- 13 Momen uốn theo TTGH sử dụng I, dầm (kN.m) 40 Bảng 3- 14 Lực cắt theo TTGH sử dụng I, dầm (kN) 41 Bảng 3- 15 Lực cắt theo TTGH sử dụng I, dầm (kN) 41 Bảng 3- 16 Kết quả tính chiều dài bó cáp (mm) 46 Bảng 3- 17 Khoảng cách từ đáy dầm đến trọng tâm bó cáp mặt cắt (mm) .46 Bảng 3- 18 Kết quả tính chiều dài bó cáp (mm) 47 Bảng 3- 19 Khoảng cách từ đáy dầm đến trọng tâm bó cáp (mm) 47 Bảng 3- 20 Kết quả tính đặc trưng hình học 55 Bảng 3- 21 Mất mát ứng suất ma sát bó cáp số .60 Bảng 3- 22 Tính mát ứng suất ma sát bó cáp số .63 Bảng 3- 23 Tính mát ứng suất ma sát bó cáp số .63 Bảng 3- 24 Tính mát ứng suất ma sát bó cáp số .64 Bảng 3- 25 Tính mát ứng suất ma sát bó cáp số .64 Bảng 3- 26 Kết quả tính mát ứng suất trung bình ma sát (MPa) .64 Bảng 3- 27 Kết quả tính mát ứng suất trung bình thiết bị neo (MPa) 65 Bảng 3- 28 Cosin góc nghiêng bó cáp 66 Bảng 3- 29 Kết quả tính mát ứng suất bê tơng co ngắn đàn hồi (MPa) 67 Bảng 3- 30 Kết quả tính mát ứng suất co ngót bê tông dầm 69 Bảng 3- 31 Kết quả tính mát ứng suất từ biến bê tông 72 Bảng 3- 32 Kết quả tính mát ứng suất chùng cốt thép (MPa) 73 Bảng 3- 33 Kết quả tính ứng suất cốt thép ƯST co ngót bê tơng bản .76 Bảng 3- 34 Tổng hợp mát ứng suất 76 Bảng 4- Diện tích khoảng cách từ đáy dầm đến trọng tâm bó cáp chịu moment 77 Bảng 4- Kết quả kiểm tra sức kháng uốn 79 Bảng 4- Sin góc nghiêng bó cáp 80 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP CHƯƠNG LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC SƠ BỘ 1.1 1.1.1 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ VÀ KÍCH THƯỚC CẤU TẠO Nhiệm vụ thiết kế  Thiết kế kết cấu nhịp cầu dầm đơn giản bê tông cốt thép DƯL căng sau, tiết diện I  Tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 11823:2017;  Tải trọng thiết kế: HL – 93;  Khổ cầu: B = 12 m;  Bề rộng phần xe chạy (khoảng cách tĩnh giữa hai gờ chắn bánh lan can hai bên): W = 11 m;  1.1.2 Chiều dài nhịp tính toán: = 27,6 m; Kích thước cấu tạo Các kích thước cấu tạo người thiết kế lựa chọn sở kinh nghiệm cá nhân, tham khảo các công trình đã có và các quy định tiêu chuẩn thiết kế  Bề rộng gờ chắn bánh lan can: ;  Chiều dày các lớp mặt đường cầu: ;  Số dầm chủ phụ thuộc bề rộng cầu, nên chọn cho khoảng cách giữa các dầm nằm khoảng từ 2,0 m đến 2,5 m Ở chọn: =  Khoảng cách giữa các dầm:  Số lượng dầm ngang (có đỡ bản mặt cầu) hoặc liên kết ngang (không đỡ bản mặt cầu) được chọn cho khoảng cách giữa chúng khoảng từ m đến m Ở chọn dầm ngang, bố trí cách : Mặt cắt ngang kết cấu nhịp tại giữa nhịp và tại đầu dầm thể Hình -1 ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP Sức kháng cắt tính toán mặt tiếp xúc giữa bản mặt cầu và dầm: Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép cường độ cao đến thớ chịu nén ngoài cùng vùng bê tông chịu nén: (mm) Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến điểm giữa bề dày bản: (mm) Lực cắt tính toán tác dụng lên mặt cắt liên hợp: (kN) Ứng suất cắt tính toán: Lực cắt tính toán mặt tiếp xúc giữa dầm và bản mặt cầu: � Thỏa mãn Vì nên không cần kiểm tra theo điều kiện diện tích cốt thép chịu cắt tối thiểu tại mặt tiếp xúc (Đ5.8.4.4.E104): và không cần phải kiểm tra điều kiện: (Đ5.8.4.4) 4.2.3.Kiểm tra khả chống co ngót và nhiệt độ cốt thép đai (Đ5.10.8) Chiều rộng phạm vi bố trí cốt đai ở vách dầm: Chiều cao mặt ngoài vách dầm: Diện tích cốt thép đai milimet: Điều kiện: không cân bố trí cốt dâi Đồng thời thỏa mãn điều kiện: (Đ5.10.8.E153) 4.3 TÍNH ĐỘ VÕNG 80 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP Lấy giá trị các momen quán tính tại các mặt cắt giữa nhịp để tính toán (Bảng 3.20): 4.3.1 Độ võng dầm sau căng cốt thép Việc căng cốt thép sẽ tạo độ võng lực truyền từ neo đặt lệch tâm phía (hoặc phía dưới) so với trục dọc dầm, độ vồng lực nâng dầm tạo bởi lực căng dây cáp và độ võng tải trọng bản thân dầm Mất mát ứng suất tức thời ở đầu dầm (Bảng -37): Lực kích đầu dầm sau xảy các mất mát ứng suất tức thời: (Bảng -34) Độ lệch tâm điểm đặt kích đối với TTH mặt cắt đã trừ lỗ ống bọc tại đầu dầm: (Bảng -23) Độ võng lực kích ở đầu dầm: Từ bảng , tính lực căng trung bình cáp tại 11 mặt cắt: Do độ lệch tâm trọng tâm cốt thép ƯST đối với TTH tại mặt cắt trừ lỗ ống bọc ở giữa nhịp: Lực nâng dầm tạo bởi lực căng cáp: Độ võng lực căng cốt thép ƯST: Trọng lượng bản thân dầm: N/mm (Bảng -4) Độ võng trọng lượng bản thân dầm: Tính độ võng sau chế tạo dầm: 81 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP 4.3.2 Độ võng sau hoàn thành cầu Trọng lượng dầm ngang, ván khuôn, bản mặt cầu: (Bảng -4) Độ võng tĩnh với mặt cắt dầm quy đổi: Tải trọng tháo dỡ ván khuôn (bản mút thừa) và trọng lượng lan can: Trọng lượng các lớp mặt đường: Độ võng tĩnh với mặt cắt dầm liên hợp: Tổng độ võng sau hoàn thiện cầu: Kết quả cho thấy: sau hoàn thiện cầu, dầm chủ bị vồng 7,3 mm 4.3.3 Độ võng từ biến bê tông Hệ số từ biến bê tông dầm tại thời điểm cuối tải trọng tác dụng từ lúc căng cớt thép: Giá trị trung bình mất mát ứng suất tại 11 mặt cắt co ngót bê tông dầm: Do từ biến bê tông: Do co ngót bê tông bản: Tổng mất mát ứng suất co ngót và từ biến tính đến thời điểm cuối: 82 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP Đợ võng từ biến bê tông tại thời điểm cuối: Tổng độ võng sau hết từ biến: 4.3.4 Kiểm tra độ võng hoạt tải Khoảng cách từ gối cầu bên trái đến mặt cắt cần tính độ võng: Đặt trục giữa xe tải trục tại vị trí chính giữa nhịp, cách gối trái: Trục trước cách trục giữa 4,3m: Với điều kiện , nên đối với trục sau, cần đổi gốc tọa độ sang gối cầu bên phải Khi đó, trục sau cách trục giữa 4,3 m, cách gối phải: Độ võng tại x trục trước đặt tại vị trí có tọa độ Độ võng tại x trục giữa đặt tại vị trí có tọa độ Độ võng tại x trục sau đặt tại vị trí có tọa độ Tổng độ võng tại x một xe tải trục có xét đến xung kích gây ra: Tổng độ võng tại x tải trọng làn gây ra: 83 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP Tính 25% đợ võng xe tải cộng với độ võng tải trọng làn: Độ võng một làn xe: (Đ3.6.1.3.2) Số làn xe: Số dầm chủ: Theo Đ5.5.2.6.2, tính độ võng cho dầm chủ, tất cả các làn xe thiết kế phải được đặt tải và tất cả các cấu kiện chịu lực cần coi là võng Độ võng tính cho một dầm chủ, tại mặt cắt giữa nhịp: Độ võng giới hạn: CHƯƠNG THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU 5.1 TRÌNH TỰ CHẾ TẠO DẦM CHỦ 84 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP Bước 1: Chuẩn bị mặt bằng, lắp dựng khung cốt thép thường Bước 2: Lắp đặt ván khuôn đáy dầm Bước 3: Bố trí ống bọc cớt thép dự ứng lực (cịn gọi ớng ghen) và cốt thép thường trước đổ bê tông dầm (mục đích tạo các lỗ rỗng để luồn cáp DƯL) Bước 4: Lắp ván khuôn ngoài cùng hệ thống đầm rung Bước 5: Tiến hành đổ bê tông dầm và bảo dưỡng dầm Bước 6: Tháo ván khuôn Bước 7: Sau bê tông dầm đạt cường độ thiết kế, luồn cốt thép DƯL vào lỗ rỗng (đã được chế tạo sẵn dầm nhờ ống bọc cốt thép) Bước 8: Dùng kích tựa vào đầu dầm và tiến hành căng cớt thép, kích thủy lực tì vào đầu dầm sẽ làm căng các bó cốt thép đồng thời truyền lực nén lên thớ dưới dầm Bước 9: Sau lực căng thép đạt đến lực căng thiết kế, lực căng sẽ được trì bằng cách chốt neo bố trí ở hai đầu bó cáp DƯL Bước 10: Bịt đầu neo và bơm vữa vào ống ghen Bước 11: Lắp cốt thép đầu dầm Bước 12: Đổ bê tông đầu dầm Bước 13: Vận chuyển dầm bãi chứa 5.2 TRÌNH TỰ LAO LẮP DẦM CHỦ VÀ THI CƠNG BẢN MẶT CẦU 5.2.1.Trình tự lao lắp dầm chủ Phương pháp sử dụng: Sử dụng giá ba chân Bước 1: Làm đường vận chuyển dầm bằng ray, tà vẹt cầu Bước 2: Lắp dựng giá chân vào mố cầu và trụ cầu Bước 3: Vận chuyển dầm vị trí lao lắp Bước 4: Dùng giá chân cẩu dầm, lao dầm đến vị trí gối dầm mố trụ Bước : Đặt đặt xuống vị trí xác định Bước 6: Lao lắp tất cả các dầm nhịp theo các bước Bước 7: Liên kết và cố định dầm 5.2.2.Thi công bản mặt cầu Bước 1: Lăp dựng ván khuôn bản mặt cầu Bước 2: Lắp dựng cốt thép Bước 3: Đổ bê tông bản mặt cầu Bước 4: Bảo dưỡng để bê tông bản mặt cầu đạt yêu cầu thiết kế 5.2.3.Hoàn thiện cầu Công tác hoàn thiện cầu bao gồm các hoạt động chính sau: - Lắp dựng lan can đúc sẵn lên bản mặt cầu Lắp dựng các thiết bị giao thông: lưới gang, ống thoát nước, trụ đèn chiếu sáng (nếu có) Làm lớp phòng nước, thảm BTN nóng mặt cầu Lắp dựng cọc tiêu, biển báo, 85 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP [1] Tiêu ch̉n Q́c gia TCVN 11823 :2017 Thiết kế cầu đường bộ (2017) [2] Lê Đình Tâm, Cầu bê tơng cốt thép đường ô tô, Nhà xuất bản xây dựng 2005 [3] Nguyễn Tiến Oanh, Nguyễn Trâm, Lê Đình Tâm, Xây dựng cầu bê tông cốt thép, Nhà xuất bản xây dựng, 1995 [4] Bộ Giao thông vận tải, Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05, Nhà xuất bản giao thông vận tải, 2005 [5] American Association of State Highway and Transportation Officials (AASHTO), LRFD Bridge Design Specifications, 4th Edition, Washington DC, 2007 [6] Wai Fan Chen and Lien Duan, Bridge Engineering Handbook, CRC press, NewYork, 2000 [7] Richard M.Baker, Jay A.Pucket, Design of highway bridge, MC Graw Hill, 1997 87 ... Hình -15: 21 ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2% 2% Ø14a150 Ø10a150 Ø12a150 Hình 2-15 Bố trí cốt thép bản mặt cầu 22 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT... 1-4 Kích thước mặt cắt (a) nhịp (b) đầu dầm ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP CHƯƠNG THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU CẤU TẠO BẢN MẶT CẦU VÀ SƠ ĐỒ TÍNH 2.1 2.1.1 Cấu tạo bản mặt cầu... phối lực cắt dầm (Đ.4.6.2.2.3.1.B11)  Trường hợp một làn xe:  Trường hợp hai làn xe: 31 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP 3.3.1.4 Hệ số phân phối lực cắt dầm ngồi

Ngày đăng: 24/08/2021, 18:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Lê Đình Tâm, Cầu bê tông cốt thép trên đường ô tô, Nhà xuất bản xây dựng. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cầu bê tông cốt thép trên đường ô tô
[3] Nguyễn Tiến Oanh, Nguyễn Trâm, Lê Đình Tâm, Xây dựng cầu bê tông cốt thép, Nhàxuất bản xây dựng, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cầu bê tông cốt thép
[4] Bộ Giao thông vận tải, Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05, Nhà xuất bản giao thông vận tải, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05
[5] American Association of State Highway and Transportation Officials (AASHTO), LRFD Bridge Design Specifications, 4th Edition, Washington DC, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: LRFD Bridge Design Specifications, 4th Edition
[6] Wai Fan Chen and Lien Duan, Bridge Engineering Handbook, CRC press, NewYork, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bridge Engineering Handbook
[7] Richard M.Baker, Jay A.Pucket, Design of highway bridge, MC Graw Hill, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design of highway bridge
[1] Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11823 :2017 về Thiết kế cầu đường bộ (2017) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1. Mặt cắt ngang cầu - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
Hình 1 1. Mặt cắt ngang cầu (Trang 11)
Hình 1-2. Mặt cắt ngang kết cấu nhịp - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
Hình 1 2. Mặt cắt ngang kết cấu nhịp (Trang 12)
Hình 1-4. Kích thước mặt cắt tại (a) giữa nhịp và tại (b) đầu dầm - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
Hình 1 4. Kích thước mặt cắt tại (a) giữa nhịp và tại (b) đầu dầm (Trang 14)
Hình 2-5. Xếp tĩnh tải lên các đường ảnh hưởng , - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
Hình 2 5. Xếp tĩnh tải lên các đường ảnh hưởng , (Trang 17)
Đường ảnh hưởng (ĐAH ), và được thể hiện trên Hình 2-5. Để vẽ ĐAH, có thể sử dụng Phụ lục. - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
ng ảnh hưởng (ĐAH ), và được thể hiện trên Hình 2-5. Để vẽ ĐAH, có thể sử dụng Phụ lục (Trang 18)
Hình 2-7. Tải trọng lan can tác dụng lên dải bản - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
Hình 2 7. Tải trọng lan can tác dụng lên dải bản (Trang 19)
Trường hợp 2: Xế p2 làn xe (Hình 2 -10): - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
r ường hợp 2: Xế p2 làn xe (Hình 2 -10): (Trang 21)
Trường hợp 1: Xế p1 làn xe (Hình 2.7) - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
r ường hợp 1: Xế p1 làn xe (Hình 2.7) (Trang 22)
Chọn chiều dày lớp bảo vệ: 25 mm (Hình 2 -13) (Đ5.12.3.B13) - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
ho ̣n chiều dày lớp bảo vệ: 25 mm (Hình 2 -13) (Đ5.12.3.B13) (Trang 25)
Hình 2-15. Bố trí cốt thép bản mặt cầu - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
Hình 2 15. Bố trí cốt thép bản mặt cầu (Trang 31)
Khoảng cách từ đầu dầm đến vị trí bắt đầu giảm bề rộng vách dầm (Hình 3 -17): - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
hoa ̉ng cách từ đầu dầm đến vị trí bắt đầu giảm bề rộng vách dầm (Hình 3 -17): (Trang 33)
Các kích thước của mặt cắt ngang dầm chủ dạng chữ I được thể hiện trên Hình 3 -20. - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
a ́c kích thước của mặt cắt ngang dầm chủ dạng chữ I được thể hiện trên Hình 3 -20 (Trang 38)
Hình 3-19. Mặt cắt ngang để tính hệ số phân phối hoạt tải - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
Hình 3 19. Mặt cắt ngang để tính hệ số phân phối hoạt tải (Trang 38)
Hình 3-21. Xác định hệ số phân phối momen, lực cắt theo phương pháp đòn bẩy - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
Hình 3 21. Xác định hệ số phân phối momen, lực cắt theo phương pháp đòn bẩy (Trang 40)
Hình 3-22. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng                                         - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
Hình 3 22. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng (Trang 42)
Hình 3-23. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng momen uốn - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
Hình 3 23. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng momen uốn (Trang 43)
Hình 3-24. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng lực cắt - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
Hình 3 24. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng lực cắt (Trang 44)
Hình 3-26. Bố trí các bó thép ƯST trên phương dọc cầu - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
Hình 3 26. Bố trí các bó thép ƯST trên phương dọc cầu (Trang 50)
Hình 3-27. Sơ đồ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của bó cáp ƯST - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
Hình 3 27. Sơ đồ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của bó cáp ƯST (Trang 51)
Hình 3-28. Vị trí các bó cáp ƯST trên các mặt cắt 101 đến 104 - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
Hình 3 28. Vị trí các bó cáp ƯST trên các mặt cắt 101 đến 104 (Trang 54)
Hình 3-29. Mặt cắt 105 trừ lỗ ống bọc - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
Hình 3 29. Mặt cắt 105 trừ lỗ ống bọc (Trang 55)
Hình 3-30. Mặt cắt 105 quy đổi và mặt cắt 105 kết hợp - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
Hình 3 30. Mặt cắt 105 quy đổi và mặt cắt 105 kết hợp (Trang 56)
Các kích thước của mặt cắt ngang được thể hiện trên Hình 3-31. - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
a ́c kích thước của mặt cắt ngang được thể hiện trên Hình 3-31 (Trang 58)
Vị trí trọng tâm của các ống bọc (Bảng 3 -20) thể hiện trên Hình 3-32. - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
tri ́ trọng tâm của các ống bọc (Bảng 3 -20) thể hiện trên Hình 3-32 (Trang 59)
Mặt cắt quy đổi thể hiện trên Hình 3 -33: - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
t cắt quy đổi thể hiện trên Hình 3 -33: (Trang 60)
Bảng 3-23. Kết quả tính đặc trưng hình học - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
a ̉ng 3-23. Kết quả tính đặc trưng hình học (Trang 61)
3.7. TÍNH MẤT MÁT ỨNG SUẤT - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
3.7. TÍNH MẤT MÁT ỨNG SUẤT (Trang 62)
Hình 3-34. Chiều dài bó cáp từ neo đến các mặt cắt - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
Hình 3 34. Chiều dài bó cáp từ neo đến các mặt cắt (Trang 62)
Bó cáp số 2 có dạng cong ba chiều (Hình 4.3). Đường tên hình chiếu của bó cáp trong mặt phẳng thẳng đứng: mm (Bảng 4.1), trong mặt nằm ngang fh150mm. - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
o ́ cáp số 2 có dạng cong ba chiều (Hình 4.3). Đường tên hình chiếu của bó cáp trong mặt phẳng thẳng đứng: mm (Bảng 4.1), trong mặt nằm ngang fh150mm (Trang 65)
Dầm có mặt cắt hình chữ T, có các kích thước như sau: Bề rộng cánh dầm: - Thuyết minh đồ án cầu dầm BTCT dự ứng lực căng sau
m có mặt cắt hình chữ T, có các kích thước như sau: Bề rộng cánh dầm: (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w