Thực trạng nhu cầu về giáo dục giới tính và kĩ năng sống của vị thành niên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ

6 41 0
Thực trạng nhu cầu về giáo dục giới tính và kĩ năng sống của vị thành niên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các vấn nạn liên quan đến giới tính và sức khỏe sinh sản ở trẻ em ngày càng gia tăng ở Việt Nam, đòi hỏi hệ thống giáo dục cần xây dựng một chương trình giáo dục giới tính phù hợp. Các nghiên cứu về giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản hiện hành thường tập trung vào người dạy là giáo viên. Trong khi đó, việc tìm hiểu nhu cầu về kiến thức và các kĩ năng sống liên quan đến sức khỏe sinh sản ở người học có vai trò then chốt.

Nguyễn Trọng Hồng Phúc, Trần Thanh Thảo Thực trạng nhu cầu giáo dục giới tính kĩ sống vị thành niên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Nguyễn Trọng Hồng Phúc1, Trần Thanh Thảo2 Email: nthphuc@ctu.edu.vn Email: tthanhthao@ctu.edu.vn Trường Đại học Cần Thơ Đường 3/2, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Việt Nam TĨM TẮT: Các vấn nạn liên quan đến giới tính sức khỏe sinh sản trẻ em ngày gia tăng Việt Nam, đòi hỏi hệ thống giáo dục cần xây dựng chương trình giáo dục giới tính phù hợp Các nghiên cứu giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản hành thường tập trung vào người dạy giáo viên Trong đó, việc tìm hiểu nhu cầu kiến thức kĩ sống liên quan đến sức khỏe sinh sản người học có vai trị then chốt Khảo sát thực tổng số 876 học sinh thuộc lứa tuổi - 14 tuổi điểm trường tiểu học trung học sở thuộc quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ Kết cho thấy, nhóm học sinh nữ có nhu cầu tìm hiểu kiến thức, rèn luyện kĩ nhiều sớm - năm so với nam học sinh Vấn đề rèn luyện kĩ em học sinh quan tâm nhiều so với nội dung lí thuyết Kết khảo sát cung cấp kênh thông tin quan trọng để làm sở liệu cho việc xây dựng phát triển nội dung giáo dục giới tính kĩ sống cho em học sinh cấp Tiểu học Trung học sở TỪ KHĨA: Giáo dục giới tính; vị thành niên; Cần Thơ; kĩ sống Nhận 07/4/2020 Đặt vấn đề Tuổi thiếu niên tuổi có nhiều biến đổi mạnh mẽ thể chất lẫn tinh thần, biến đổi giới tính (Forbes & Dahl, 2010) Ở độ tuổi này, thiếu niên phải chịu nhiều áp lực có tính xung năng, xung tính dục (Zehr, Culbert, Sisk, & Klump, 2007) Không vậy, thiếu niên lứa tuổi bị tác động nhiều yếu tố xã hội áp lực học tập, cạnh tranh với bạn trang lứa, khó khăn cân giứa xã hội, gia đình thân (Jetha & Segalowitz, 2012) Phần nhiều thiếu niên lứa tuổi ln có thắc mắc tâm sinh lí, xao động hình ảnh thân, nhiều trẻ rơi vào tình trạng lo lắng, hoang mang, phương hướng (Oldehinkel, Verhulst, & Ormel, 2011) Gia đình nhà trường có nhiệm vụ dạy cho thiếu niên hiểu biết kiến thức giới tính giáo dục giới tính (GDGT) Tuy nhiên, theo tổng kết Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Việt Nam, năm 2016 vấn đề GDGT đề cập đến mức độ hạn chế quy định, chương trình Bên cạnh đó, thực tế cho tháy, bậc cha mẹ Việt Nam nói riêng giới nói chung chưa trang bị đầy đủ kiến thức khoa học kĩ để GDGT cho trẻ Hơn nữa, nhiều nghiên cứu cho thấy, phương pháp GDGT phù hợp với trẻ vị niên vấn đề quan trọng (de Graaf et al., 2010) Trong trường phổ thông nay, GDGT chưa xem môn học mà lồng ghép vào số môn học như: Giáo dục (GD) công dân, Sinh học, Đạo đức, Kĩ sống, Sinh hoạt Nhận chỉnh sửa 16/4/2020 Duyệt đăng 05/5/2020 tập thể Hầu hết sách giáo khoa sử dụng có nội dung GDGT Các lí nêu nguyên nhân dẫn đến việc em bị hạn chế nhận thức giới tính sức khỏe sinh sản (SKSS) thân Những hiểu biết lệch lạc giới tính gây nhiều hệ đáng tiếc Nhiều nghiên cứu Việt Nam thực hiện, nhiên hạn chế độ tuổi hiểu biết HS, nghiên cứu thường tiến hành đối tượng giáo viên Trong đó, thân HS có nhiều nhu cầu đa dạng khác GDGT Nghiên cứu thực nhằm điều tra nhu cầu nội dung tìm hiểu vấn đề liên quan đến giới tính SKSS (GT&SKSS) thiếu niên phạm vi quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Bài báo hoàn thành hỗ trợ kinh phí từ đề tài mã số T2019-88 “Sự phát triển sinh lí trẻ em - 14 tuổi thực trạng GDGT nhà trường” Nhóm tác giả xin cám ơn hỗ trợ quý thầy cô giáo em HS tham gia khảo sát từ trường tiểu học THCS khu vực quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp phương tiện Tổng số 876 HS thuộc lứa tuổi - 14 tuổi điểm trường gồm điểm trường trung tâm quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ (Trường Tiểu học Mạc Đỉnh Chi Trường THCS Lương Thế Vinh) vùng ven thành phố (Tiểu học An Bình THCS An Hòa và) tham gia nghiên cứu Dựa việc phân tích nội dung có Số 29 tháng 5/2020 59 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC liên quan đến vấn đề giới tính, kĩ sống SKSS vị thành niên có chương trình GD thực tế xã hội, vấn đề nội dung GDGT liệt kê điều tra Phương pháp điều tra xây dựng dựa theo nguyên tắc của phương pháp nghiên cứu xã hội học phổ biến theo Bhattacherjee (2012) Thiết kế phiếu điều tra: Nội dung của phiếu điều tra gồm câu hỏi vấn nhằm thu thập ý kiến HS nhu cầu GDGT kĩ sống, (xem Bảng 1): Hình thức câu hỏi thang đo: Câu hỏi thiết kế dạng câu hỏi liệt kê để thu thập thông tin câu hỏi để đo lường mức độ nhu cầu GD Để đưa nhận định tương đối xác mức độ, khoảng đo của thang Likert điểm (5-1)/5=0,8 (Yavuz, Gunhan, Ersoy, & Narli, 2013) Khoảng giá trị ý nghĩa của thang đo xác định sau: 1≤M

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan