Bài giảng Pháp luật đất đaiBài giảng Pháp luật đất đaiBài giảng Pháp luật đất đaiBài giảng Pháp luật đất đaiBài giảng Pháp luật đất đaiBài giảng Pháp luật đất đaiBài giảng Pháp luật đất đaiBài giảng Pháp luật đất đaiBài giảng Pháp luật đất đaiBài giảng Pháp luật đất đaiBài giảng Pháp luật đất đaiBài giảng Pháp luật đất đaiBài giảng Pháp luật đất đaiBài giảng Pháp luật đất đaiBài giảng Pháp luật đất đai
Chƣơng TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI 1.1.Vai trò đất khái niệm pháp luật đất đai 1.1.1 Vai trò đất đai người - Đất đai tài nguyên vô quý giá, tƣ liệu sản xuất đặc biệt thay đƣợc sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp Đất đóng vai trị định cho tồn phát triển lồi ngƣời đất thành phần quan trọng hàng đầu môi trƣờng sống, địa bàn phân bố khu dân cƣ, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phịng - Đất đai phận khơng thể tách rời lãnh thổ quốc gia, gắn liền với chủ quyền, độc lập quốc gia - Đất đai loại tài sản đặc biệt, tài sản di dời đƣợc - Đất đai tài nguyên thiên nhiên hữu hạn có khả phục hồi Tài nguyên thiên nhiên bao gồm tất yếu tố vật chất tự nhiên mà ngƣời nghiên cứu, khai thác sử dụng để sản xuất tạo sản phẩm phục vụ sống phát triển xã hội Mức độ khai thác tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên đất nói riêng phụ thuộc vào trình độ phát triển khoa học kỹ thuật mục tiêu phát triển quốc gia Đất đai tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực quan trọng để tiến hành sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội - Đất đai nguồn cải vô tận ngƣời Đất đai nguồn cải vô tận ngƣời Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, điều kiện tồn phát triển ngƣời sinh vật khác trái đất Con ngƣời dựa vào đất đai để tạo nên sản phẩm ni sống thơng qua trồng trọt, chăn ni Đất đai tài sản cá nhân, tài sản quốc gia đứng giác độ khác để đánh giá Đất đai thƣớc đo giàu có quốc gia (là tài sản cố định, đầu tƣ cố định) Đất đai bảo hiểm cho sống, bảo hiểm tài nhƣ chuyển nhƣợng đất qua hệ - Đất đai yếu tố đầu vào sản xuất Đất đai yếu tố thiếu ngành sản xuất Nó địa bàn phân bố khu dân cƣ, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng…Con ngƣời khai thác bề mặt đất đai để trồng trọt, chăn nuôi, tạo sản phẩm nuôi sống xã hội loài ngƣời Khai thác bề mặt đất đai cải tiến chất lƣợng đất đai để tạo khối lƣợng sản phẩm ngày nhiều hơn, thỏa mãn nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm ngày tăng Trình độ khai thác đất đai gắn liền với tiến xã hội Mối quan hệ ngƣời đất đâi ngày phát triển gắn chặt với Con ngƣời ngày nhận thức hiểu biết khoa học kỹ thuật, khám phá khai thác đất đai phục vụ mục đích - Đất đai yếu tố môi trƣờng sống Mơi trƣờng đƣợc hình thành từ yếu tố tự nhiên (đất đai, khí hậu, sinh thái ) yếu tố ngƣời xã hội (sinh sống, sản xuất, xã hội ) Do đặc điểm hình thành, đá mẹ nên có nhiều loại đất loại đất lại có hệ sinh thái khác dẫn đến môi trƣờng khác Đất đai gắn liền với khí hậu, mơi trƣờng phạm vi toàn cầu nhƣ vùng, miền lãnh thổ Việc sử dụng hợp lý đất đai ý nghĩa kinh tế cịn có ý nghĩa bảo vệ, cải tạo biến đổi môi trƣờng (con ngƣời sử dụng đất đai bất hợp lý nhƣ phá rừng, canh tác bất hợp lý gây lụt úng) Nhƣ việc sử dụng hợp lý đất đai ý nghĩa kinh tế cịn có ý nghĩa bảo vệ, cải tạo biến đổi môi trƣờng Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật, ngƣời ta trọng đến tác động môi trƣờng trình hoạt động sản xuất ngƣời, sử dụng khai thác đất đai yếu tố vô quan trọng Việc sử dụng tài nguyên đất tách rời với việc bảo vệ cải tạo môi trƣờng 1.1.2 Các đạo luật đất đai Việt Nam * Luật cải cách ruộng đất, ban hành ngày 04-12-1953 Nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hịa * Luật Đất đai năm 1987 (có hiệu lực từ 08/ 01/1988) * Luật Đất đai năm 1993 (có hiệu lực từ 15/ 10/ 1993) *Luật Đất đai(Sửa đổi, bổ sung) năm 1998 (có hiệu lực từ 1/ 1/1999) * Luật Đất đai(Sửa đổi, bổ sung) năm 2001(có hiệu lực từ 1/10/ 2001) * Luật Đất đai năm 2003(có hiệu lực từ 1/7/2004) * Luật Đất đai năm 2013(có hiệu lực từ 1/7/2014) 1.1.3 Khái niệm Pháp luật đất đai Pháp luật đất đai bao gồm quy phạm pháp luật dƣới hình thức nhƣ Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông tƣ, thị quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành theo quy định Luật ban hành văn để điều chỉnh quan hệ đất đai Pháp luật đất đai tổng hợp quy phạm pháp luật, điều chỉnh quan hệ đất đai hình thành trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt đất đai, nhằm sử dụng đất có hiệu lợi ích Nhà nước người sử dụng đất 1.1.4 Phương pháp điều chỉnh Pháp luật đất đai *Đối tƣợng áp dụng Pháp luật đất đai là: - Cơ quan nhà nƣớc thực quyền hạn trách nhiệm đại diện chủ sở hữu đất đai, thực nhiệm vụ thống quản lý nhà nƣớc đất đai - Ngƣời sử dụng đất - Các đối tƣợng khác có liên quan tới việc quản lý, sử dụng đất *Phƣơng pháp điều chỉnh: a) Phƣơng pháp mệnh lệnh: Nhà nƣớc điều chỉnh hành vi đối tƣợng tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai thông qua định hành đất đai có tính mệnh lệnh nhƣ: - Quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển quyền sử dụng đất - Quyết định thu hồi đất - Quyết định giải khiếu nại, tố cáo đất đai - Quyết định xử lý ngƣời vi phạm pháp luật đất đai b) Phƣơng pháp bình đẳng: Trong quan hệ pháp luật đất đai, ngƣời sử dụng đất thoả thuận với khn khổ pháp luật việc chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, chấp, bảo lãnh thừa kế quyền sử dụng đất Tuy nhiên, Nhà nƣớc khống chế mục đích sử dụng đất,thời hạn sử dụng, mức đất thủ tục pháp lý cần thiết, ngƣời sử dụng đất đƣợc quyền tự thoả thuận với nội dung hợp đồng phù hợp với quy định luật dân Luật đất đai 1.2 Những nguyên tắc để xây dựng Pháp luật đất đai 1.2.1 Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu: - Điều 53 Hiến pháp 2013 quy định nhƣ sau: Đất đai, tài nguyên nƣớc, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nƣớc đầu tƣ, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu thống quản lý - Điều Luật đất đai 2013 sở hữu đất đai có quy định : “Đất đai thuộc sở hữu tồn dân nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu” Nên nhà nƣớc có đầy đủ quyền sử dụng đất: + Nhà nƣớc có quyền xác lập hình thức pháp lý cụ thể ngƣời sử dụng đất + NN thể quyền thông qua xét duyệt cải tạo sử dụng đất + Quy định hạn mức giao đất, thời hạn sử dụng đất + Quyết định cho thuê đất, giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất + Quyết định giá đất: thông qua khoản thu từ tiền sử dụng đất, tiền thuế đất, thuế, khoản phí lệ phí từ đất đai Đây nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nƣớc + Thừa nhận thị trƣờng bất động sản đồng thời xây dựng thị trƣờng quy nằm tầm kiểm soát Nhà nƣớc Để hình thành quan hệ pháp luật đất đai, Nhà nƣớc cho phép tổ chức cá nhân sử dụng đất đai Mọi trƣờng hợp sử dụng đất phải đƣợc quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép thông qua định giao đất, định cho thuê đất phải đƣợc cho phép chuyển quyền sử dụng đất làm đầy đủ thủ tục chuyển quyền Ngƣợc lại, cần thiết phân phối lại đất phù hợp với quy hoạch nhu cầu sử dụng để sử dụng vào mục đích an ninh quốc phịng, lợi ích cơng cộng, Nhà nƣớc thƣờng thu hồi lại đất đai tổ chức cá nhân Nhƣ vậy, ngƣời sử dụng đất chấm dứt quan hệ đất đai thông qua định thu hồi đất quan Nhà nƣớc có thẩm quyền Những mối quan hệ nêu thể mối quan hệ Nhà nƣớc với ngƣời sử dụng đất việc thực chế độ quản lý sử dụng đất đai Ngồi ra, ngƣời sử dụng đất cịn thỏa thuận với khuôn khổ pháp luật Nhà nƣớc để thực quyền chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, thừa kế, chấp đất đai Nhà nƣớc quy định thời hạn sử dụng, mục đích sử dụng thủ tục hành cần phải làm, ngƣời sử dụng thỏa thuận cụ thể quyền nghĩa vụ với q trình khai thác, sử dụng đất đai Ngồi ra, Nhà nƣớc có sách cho th đất đối tƣợng có nhu cầu sử dụng, đồng thời số trƣờng hợp định Nhà nƣớc cho phép hộ gia đình, cá nhân đƣợc quyền thuê đất 1.2.2 Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật Từ Hiến pháp 1980 nay, chế độ sở hữu đất đai Việt Nam có thay đổi bản, từ chỗ cịn tồn nhiều hình thức sở hữu khác nhau, tiến hành quốc hữu hóa đất đai xác lập chế độ sở hữu toàn dân đất đai Tuy đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhƣng nhà nƣớc ngƣời đại diện chủ sở hữu, nhà nƣớc có quyền xác lập hình thức pháp lý cụ thể ngƣời sử dụng đất Điều Luật đất đai 2013 quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định Luật này.” Trong thực tế, có nhiều biện pháp quản lý thống đất đai, nhƣng quản lý quy hoạch pháp luật hai biện pháp Quản lý đất đai quy hoạch sở khoa học, pháp lý quan trọng để nhà nƣớc quản lý biến động đất đai, trực tiếp thể phƣơng thức yêu cầu công tác quản lý sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất đai phƣơng tiện để nhà nƣớc thực chủ trƣơng, sách đất đai mình, giúp cho nhà nƣớc can thiệp cách sâu rộng vào trình sử dụng đất, đồng thời khắc phục bất cập quản lý đất đai lịch sử để lại Việc quản lý đất đai theo quy hoạch điều kiện để đất đai sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả, đạt mục đích yêu cầu phát triển đất nƣớc Trong kinh tế thị trƣờng nay, ngƣời sử dụng đất có nhiều mục đích sử dụng đất khác nhau, nhƣng sử dụng đất trái quy hoạch trái với pháp luật, định quy hoạch nhà nƣớc đất đai bƣớc cụ thể hóa pháp luật việc quản lý đất đai Xuất phát từ đặc điểm pháp luật (có tính quy phạm, tính cƣỡng chế tính bắt buộc chung) nên quản lý nhà nƣớc đất đai pháp luật ln ln cơng cụ hữu hiệu để giúp nhà nƣớc quản lý đất đai có hiệu cao Để bảo đảm tính thống quản lý đất đai quy hoạch pháp luật, nhà nƣớc thiết lập hệ thống quan quản lý đất đai từ trung ƣơng đến địa phƣơng với quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ nhằm hạn chế tình trạng phân tán, chồng chéo bng lỏng công tác quản lý đất đai, đồng thời ban hành sách, chế độ, quy định phù hợp với nội dung quản lý nhà nƣớc đất đai Tất quan quản lý đất đai ngƣời sử dụng đất phải tuyệt đối tiếp thu theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt Để quản lý đất đai đƣợc tốt, Nhà nƣớc phải xây dựng hệ thống quan quản lý đất đai từ Trung ƣơng đến sở có chức nhiệm vụ rõ ràng, đồng thời ban hành chế độ sách phù hợp với nội dung quản lý Nhà nƣớc đất đai khơng ngừng hồn thiện chế độ sách Nhà nƣớc nhằm đáp ứng với tình đổi đất nƣớc 1.2.3 Sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm có hiệu Muốn sử dụng đất đai hợp lý tiết kiệm trƣớc hết phải vào quy hoạch, kế hoach sử dụng đất, phải thực mục đích sử dụng đất đƣợc xác định quy hoạch Muốn thay đổi mục đích sử dụng đất phải xin phép quan Nhà nƣớc có thẩm quyền Việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất phải vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc quan Nhà nƣớc có thẩm quyền xét duyệt Sử dụng đất đai cách hợp lý sử dụng thích hợp với tính chất loại đất, phù hợp với yêu cầu chung xã hội Muốn phải vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích sử dụng đất đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định giao đất Trong trƣờng hợp muốn thay đổi mục đích sử dụng đất phải xin phép quan nhà nƣớc có thẩm quyền Sử dụng đất đai cách tiết kiệm đất đai loại tài nguyên có hạn, nhu cầu sử dụng đất ngƣời lớn không ngừng tăng lên nhu cầu sản xuất lƣơng thực để đáp ứng yêu cầu tăng dân số Vì sử dụng tiết kiệm tài nguyên đất vấn đề có ý nghĩa to lớn mang tính tồn cầu Cải tạo bồi bổ đất đất đai giống nhƣ tƣ liệu sản xuất khác, tham gia vào trình sản xuất cách chuyển hóa dần chất dinh dƣỡng có đất để ni dƣỡng trồng, lẫn chuyển hóa nhƣ vậy, đất đai có độ suy hao chất lƣợng định, cần phải cải tạo bồi bổ đất, khơng đất đai ngày chất, trở thành hoang hóa Tóm lại, việc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm phải cải tạo, bồi bổ đất đai thể thái độ tôn trọng đất đai, đối xử công với thiên nhiên, trả lại thiên nhiên mà ngƣời lấy 1.2.4.Ưu tiên bảo vệ quỹ đất nông nghiệp Đất nơng nghiệp tƣ liệu sản xuất chính, khơng thể thay đƣợc q trình sản xuất nơng nghiệp Vì đặt nguyên tắc nhằm mục đích ngăn chặn tình trạng chuyển mục đích sử dụng đất từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp, Việt Nam có 60% ngƣời dân hoạt động liên quan đến nơng nghiệp, nhƣng tính bình qn đất nông nghiệp đầu ngƣời Việt Nam lại thuộc vào hàng thấp giới Bên cạnh tốc độ thị hóa cắt đất cho khu cơng nghiệp, khu vui chơi, giải trí làm cho quỹ đất nông nghiệp bị giảm dần, nên việc đặt nguyên tắc ƣu tiên bảo vệ quỹ đất nơng nghiệp bảo đảm cho sinh kế 50 triệu ngƣời dân Chính Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030 phải giữ đƣợc tối thiểu 3,8 triệu trồng lúa để bảo đảm an ninh lƣơng thực cho quốc gia Về nội dung, tính ƣu tiên khơng dừng bảo đảm số lƣợng mặt diện tích đất nơng nghiệp mà cịn ƣu tiên nâng cao chất lƣợng đất để nâng dần hiệu sử dụng đất; thực song hành cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa gắn với an ninh lƣơng thực bảo vệ nông nghiệp mâu thuẫn với tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc Do đó, vấn đề bảo vệ đất nông nghiệp, nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực có dƣ thừa lƣơng thực để xuất việc quan trọng Hiện nay, tốc độ đô thị hoá nhanh, với phát triển hệ thống giao thông khu công nghiệp làm giảm sút quỹ đất nông nghiệp, đất chuyên trồng lúa Pháp luật đất đai thể nguyên tắc chế định sau: -Việc định cho ngƣời sử dụng đất nông nghiệp sang mục đích khác phải vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai -Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nơng nghiệp vƣợt hạn mức quy định phải trả tiền thuê đất sử dụng vào mục đích khác phải trả tiền sử dụng đất -Khơng đƣợc tự tiện mở rộng khu dân cƣ đất nông nghiệp Việc chuyển đất chuyên trồng lúa sang trồng lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản phải xin phép quan Nhà nƣớc có thẩm quyền -Khơng cho phép ngƣời không trực tiếp sản xuất nông nghiệp nhận chuyển nhƣợng đất chuyên trồng lúa -Hạn chế đến mức thấp việc chuyển đất nơng nghiệp sang mục đích khác -Nhà nƣớc có sách khuyến khích tạo điều kiện cho ngƣời sử dụng đất khai hoanSg phục hoá, lấn biển để mở rộng đất nông nghiệp 1.2.5.Thường xuyên cải tạo bồi bổ đất đai Pháp luật đất đai có chế định nhằm khuyến khích ngƣời sử dụng đất đầu tƣ lao động, vật tƣ, tiền vốn áp dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật để nhà nƣớc bảo vệ cải tạo, làm tăng độ màu mỡ đất đồng thời Nhà nƣớc nghiêm cấm việc huỷ hoại đất đai Việc thực biện pháp để bảo vệ làm tăng khả sinh lợi đất vừa quyền vừa nghĩa vụ ngƣời sử dụng đất 1.2.6 Bảo vệ mơi trường Trong q trình sử dụng đất đai ngƣời có tác động đến mơi trƣờng Vì phân bố đất đai vào mục đích khác phải tính tốn đầy đủ đến yếu tố kinh tế, xã hội có liên quan đến môi trƣờng Pháp luật đất đai quy định việc sử dụng đất phải thực biện pháp bảo vệ môi trƣờng, sử lý chất thải biện pháp khác để không làm tổn hại đến quyền lợi ích đáng ngƣời sử dụng đất có liên quan *Quy định chung bảo vệ môi trường đất - Bảo vệ môi trƣờng đất nội dung quản lý tài nguyên đất - Quy hoạch, kế hoạch, dự án hoạt động có sử dụng đất phải xem xét tác động đến mơi trƣờng đất có giải pháp bảo vệ mơi trƣờng đất - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao quyền sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng đất - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây nhiễm mơi trƣờng đất có trách nhiệm xử lý, cải tạo phục hồi môi trƣờng đất Quản lý chất lượng môi trường đất - Chất lƣợng môi trƣờng đất phải đƣợc điều tra, đánh giá, phân loại, quản lý công khai thông tin tổ chức, cá nhân có liên quan - Việc phát thải chất thải vào môi trƣờng đất không đƣợc vƣợt khả tiếp nhận môi trƣờng đất - Vùng đất có nguy suy thối phải đƣợc khoanh vùng, theo dõi giám sát - Vùng đất bị suy thoái phải đƣợc cải tạo, phục hồi - Cơ quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ mơi trƣờng có trách nhiệm tổ chức điều tra, đánh giá công khai thông tin chất lƣợng mơi trƣờng đất Kiểm sốt nhiễm mơi trường đất - Các yếu tố có nguy gây nhiễm môi trƣờng đất phải đƣợc xác định, thống kê, đánh giá kiểm soát - Cơ quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ mơi trƣờng có trách nhiệm tổ chức kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng đất - Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm thực biện pháp kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng đất sở - Vùng đất, bùn bị ô nhiễm dioxin có nguồn gốc từ chất diệt cỏ dùng chiến tranh, thuốc bảo vệ thực vật tồn lƣu chất độc hại khác phải đƣợc điều tra, đánh giá, khoanh vùng xử lý bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trƣờng 1.3.Quan hệ pháp luật đất đai 1.3.1.Khái niệm Quan hệ đất đai trƣớc hết quan hệ ngƣời với ngƣời đƣợc hình thành việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đất đai Hiện nƣớc ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nƣớc chủ sở hữu ngƣời thống quản lý toàn quỹ đất đai, quan hệ đất đai xã hội Nhà nƣớc điều chỉnh Các quan hệ đất đai chế độ XHCN nƣớc ta bao gồm: - Quan hệ Nhà nƣớc với chủ sử dụng đất - Quan hệ chủ sử dụng đất với Các mối quan hệ đƣợc quy phạm pháp luật đất đai điều chỉnh thực thực tế Nhƣ vậy: Quan hệ PL đất đai quan hệ chủ sở hữu đất đai với chủ sử dụng đất chủ sử dụng đất với quy phạm PL đất đai Nhà nước điều chỉnh việc thực quyền nghĩa vụ - Quan hệ đất đai quan hệ kinh tế; - Quan hệ đất đai quan hệ quản lý giũa ngƣời với ngƣời, nhà nƣớc ngƣời đại diện chủ sở hữu nhƣng không đồng thời ngƣời sử dụng đất, ngƣời sử dụng đất đóng vai trị trung tâm khai thác nguồn tài nguyên đất đai phục vụ nghiệp phát triển đất nƣớc - Pháp luật đất đai tác động đến chủ thể, nhu cầu sử dụng loại đất quyền, nghĩa vụ pháp lý họ 1.3.2 Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đất đai a Chủ thể quan hệ pháp luật đất đai * Gồm: Nhà nƣớc, ngƣời sử dụng đất chủ thể khác - Nhà nước: Là chủ thể quan hệ pháp luật đặc biệt, vừa đại diện chủ sở hữu thông qua quan quyền lực nhà nƣớc, quan hành nhà nƣớc quan chun mơn định mang tính chất quyền lực xác lập, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai vừa ngƣời sử dụng đất - Người sử dụng đất: Gồm đối tƣợng quy định Điều Luật đất đai 2013 * Lưu ý: Luật đất đai năm 2003 có đối tƣợng ngƣời nƣớc ngồi, nhƣng luật khơng quy định đối tƣợng chủ thể quan hệ pháp luật Luật đất đai Đây điểm thay đổi luật nhà làm luật lo ngại tình trạng ngƣời nƣớc ngồi mua vùng đất rộng lớn, tụ tập cƣ dân nƣớc ngồi, khó quản lý mặt hành chính, gây nên bất ổn xã hội Ngồi cịn có lý lẽ để bảo vệ quan điểm là: Đất đai lãnh thổ Việt Nam dân tộc ta phải tốn máu xƣơng để giành lại, phải ƣu tiên cho ngƣời Việt Nam sử dụng Tuy nhiên thực tế gặp phải vƣớng mắc với dự luật sửa đổi Luật Nhà Luật kinh doanh bất động sản có hƣớng muốn mở rộng đối tƣợng cho ngƣời nƣớc ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc đƣợc sở hữu kinh doanh nhà gắn liền với đất để thúc đẩy phát triển thị trƣờng bất động sản nƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nƣớc ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc đến Việt Nam sống làm việc Nhiều ý kiến cho rằng: để hạn chế lo ngại bất ổn xã hội, cần có quy định hạn chế số lƣợng ngƣời nƣớc tỷ lệ % khu dân cƣ đƣợc, khơng thấy khó cấm làm hạn chế số lƣợng khách hàng bất động sản có nhiều tiền.v.v - Chủ thể khác: Là tổ chức tín dụng, Tịa án nhân dân.v.v có định tác động đến quan hệ pháp luật đất đai b Khách thể: - Là vốn đất đai mà cụ thể khai thác tính sử dụng đất đai nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng chủ thể Song lƣu ý rằng, nhu cầu sử dụng đất tăng lƣợng đất không thay đổi nên nhà nƣớc phải phân loại xác lập chế độ pháp lý đất đai khác Tất vốn đất quốc gia đƣợc xác lập chế độ pháp lý định nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất công nhận quyền sử dụng đất ngƣời sử dụng tạo thành khách thể quan hệ pháp luật đất đai Khách thể quan hệ PL đất đai toàn quỹ đất đai quốc gia Trên sở phân loại đất theo Điều 10 Luật đất đai 2013 mà Nhà nƣớc thiết lập chế độ pháp lý cho loại đất sau: - Nhóm đất nơng nghiệp có chế độ pháp lý nhóm đất nơng nghiệp - Nhóm đất phi nơng nghiệp có chế độ pháp lý nhóm đất phi nơng nghiệp - Nhóm đất chƣa sử dụng có chế độ quản lý đất chƣa sử dụng c Nội dung quan hệ pháp luật đất đai: Nội dung quan hệ pháp luật đất đai quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ đất đai(Cơ quan Nhà nƣớc có trách nhiệm đất đai, ngƣời sử dụng đất) * Quyền nghĩa vụ Nhà nƣớc: Nhà nƣớc chủ sở hữu đất đai nên có quyền nghĩa vụ đặc trƣng chủ sở hữu: - Nhà nước có đầy đủ quyền năng: quyền chiếm hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai, quyền định đoạt đất đai + Quyền chiếm hữu đất đai: Nhà nƣớc nắm giữ, kiểm sốt tồn quỹ đất đai Quyền không bị hạn chế không gian, thời gian toàn đất đai lãnh thổ VN + Quyền sử dụng đất đai: Là quyền khai thác cơng dụng, lợi ích vật chất từ đất đai,và hƣởng lợi ích phát sinh từ đất Nhà nƣớc trao quyền sử dụng đất cho ngƣời sử dụng đất thông qua hình thức: giao đất, cho th đất,cơng nhận quyền sử dụng đất ngƣời sử dụng đất theo quy hoạch chung Quyền sử dụng đất Nhà nƣớc quyền vĩnh viễn phạm vi nƣớc, quyền sử dụng đất ngƣời sử dụng đất bị hạn chế định Nhà nƣớc cho phép hộ gia đình, cá nhân đƣợc quyền chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất theo quy định luật đất đai luật dân + Quyền định đoạt đất đai: Là quyền định tính pháp lý đất đai.Đây quyền quan trọng, Nhà nƣớc mà ngƣời sử dụng đất khơng thể có.Quyền định đoạt Nhà nƣớc thơng qua văn hành mang tính mệnh lệnh: Quyết định mục đích sử dụng đất, giao đất, thu hồi đất,cho thuê, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất.Nhà nƣớc cịn thực quyền định đoạt đất đai việc quy định hạn mức giao đất, thời hạn sử dụng đất định giá đất - Nghĩa vụ Nhà nước đất đai: Là hoạt động Nhà nƣớc phải thực việc quản lý đất đai nhằm bảo vệ quyền sở hữu đất đai mình, khai thác tốt tiềm đất đai, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời sử dụng đất Điều 22 Luật đất đai 2013 quy định 15 nội dung quản lý nhà nƣớc đất đai, nghĩa vụ Nhà nƣớc đất đai * Quyền nghĩa vụ ngƣời sử dụng đất: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất, nhận chuyển quyền đất hợp pháp có quyền nghĩa vụ định đất đai Chƣơng XI Luật đất đai năm 2013 quy định quyền nghĩa vụ ngƣời sử dụng đất 1.4 Cơ sở để xác lập; chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai 1.4.1 Cơ sở để xác lập quyền sử dụng đất - Quyền sử dụng đất ngƣời sử dụng đất đƣợc xác lập Nhà nƣớc giao đất cho thuê đất theo quy định điều 53, 54, 55, 56 Luật đất đai 2013 - Quyền sử dụng đất ngƣời sử dụng đất đƣợc xác lập nhận chuyển quyền hợp pháp từ ngƣời khác - Quyết định giải tranh chấp đất đai có hiệu lực quan Nhà nƣớc có thẩm quyền 1.4.2 Cơ sở để chấm dứt quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất ngƣời sử dụng đất chấm dứt trƣờng hợp sau đây: - Khi có định thu hồi đất quan Nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định điều 61, 62, 63, 64, 65 Luật Đất đai 2013 - Thời hạn sử dụng đất mà Nhà nƣớc giao, cho thuê hết - Thời hạn sử dụng đất theo hợp đồng hết, - Ngƣời sử dụng đất tự nguyện trả lại đất đƣợc giao, - Ngƣời sử dụng đất chết mà khơng có ngƣời thừa kế, - Diện tích đất khơng cịn thiên tai, - Đất bị lấn, chiếm; đất đƣợc giao không thẩm quyền theo quy định pháp luật đất đai bị thu hồi 1.5 Một số quy định chung chủ sở hữu đất đai *Sở hữu đất đai Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định Luật *Quyền đại diện chủ sở hữu đất đai ( Điều 13 – Luật đất đai 2013) - Quyết định quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất - Quyết định mục đích sử dụng đất - Quy định hạn mức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất - Quyết định thu hồi đất, trƣng dụng đất - Quyết định giá đất - Quyết định trao quyền sử dụng đất cho ngƣời sử dụng đất - Quyết định sách tài đất đai - Quy định quyền nghĩa vụ ngƣời sử dụng đất *Bảo đảm Nhà nƣớc ngƣời sử dụng đất ( Điều 26 – Luật đất đai 2013) - Bảo hộ quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất hợp pháp ngƣời sử dụng đất - Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho ngƣời sử dụng đất có đủ điều kiện theo quy định pháp luật - Khi Nhà nƣớc thu hồi đất mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng ngƣời sử dụng đất đƣợc Nhà nƣớc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ theo quy định pháp luật - Có sách tạo điều kiện cho ngƣời trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản, làm muối khơng có đất sản xuất trình chuyển đổi cấu sử dụng đất chuyển đổi cấu kinh tế đƣợc đào tạo nghề, chuyển đổi nghề tìm kiếm việc làm - Nhà nƣớc khơng thừa nhận việc địi lại đất đƣợc giao theo quy định Nhà nƣớc cho ngƣời khác sử dụng q trình thực sách đất đai Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chƣơng QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 2.1.Một số quy định chung 2.1.1.Khái niệm quản lý Nhà nước đất đai Quan hệ đất đai quan hệ xã hội, thuộc lĩnh vực kinh tế, gồm quan hệ sở hữu đất đai, sử dụng đất đai Theo quy định luật pháp, đất đai nƣớc ta thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu, Nhà nƣớc thống quản lý toàn quỹ đất đai phạm vi chủ quyền Và nhà nƣớc thực quyền ngƣời chủ sở hữu đất đai cách xác định chế độ quản lý sử dụng đất đai Quản lý Nhà nước đất đai tổng hợp hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền để thực bảo vệ quyền sở hữu toàn dân đất đai, bao gồm:Ban hành văn quy phạm pháp luật đất đai, tổ chức thực hoạt động việc nắm tình hình đất đai; phân phối đất đai theo quy hoạch; kiểm tra giám sát tình hình quản lý sử dụng đất đai 2.1.2 Các quan quản lý đất đai Hệ thống quản lý đất đai đƣợc thiết lập từ trung ƣơng đến địa phƣơng bao gồm: *Cơ quan quản lý Nhà nƣớc đất đai trung ƣơng Bộ tài nguyên môi trƣờng quan tham mƣu, giúp việc cho Chính phủ cơng tác quản lý đất đai phạm vi nƣớc *Cơ quan quản lý đất đai địa phƣơng (Điều – Nghị định 43) Cơ quan quản lý đất đai địa phƣơng bao gồm: a) Cơ quan quản lý đất đai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Sở Tài nguyên Môi trƣờng; b) Cơ quan quản lý đất đai huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Phịng Tài ngun Mơi trƣờng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm xây dựng tổ chức máy quản lý đất đai địa phƣơng; Ủy ban nhân dân cấp huyện bố trí cơng chức địa xã, phƣờng, thị trấn bảo đảm thực nhiệm vụ Bộ Tài nguyên Môi trƣờng chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức quan quản lý đất đai địa phƣơng nhiệm vụ cơng chức địa xã, phƣờng, thị trấn *Thực dịch vụ lĩnh vực đất đai (Điều – Nghị định 43) Văn phòng đăng ký đất đai: a) Văn phòng đăng ký đất đai đơn vị nghiệp công trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trƣờng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập tổ chức lại sở hợp Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trƣờng Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc Phịng Tài ngun Mơi trƣờng có địa phƣơng; có tƣ cách pháp nhân, có trụ sở, dấu riêng đƣợc mở tài khoản để hoạt động theo quy định pháp luật Văn phòng đăng ký đất đai có chức thực đăng ký đất đai tài sản khác gắn liền với đất; xây dựng, quản lý, cập nhật, chỉnh lý thống hồ sơ địa sở liệu đất đai; thống kê, kiểm kê đất đai; cung cấp thông tin đất đai theo quy định cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu; b) Văn phịng đăng ký đất đai có chi nhánh quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai đƣợc thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Văn phòng đăng ký đất đai theo định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; c) Kinh phí hoạt động Văn phịng đăng ký đất đai thực theo quy định pháp luật tài đơn vị nghiệp công lập 10 quyền theo quy định nộp hồ sơ việc nhận thừa kế quan đăng ký đất đai để cập nhật vào sổ địa Sau giải xong việc phân chia thừa kế cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho ngƣời thuộc đối tƣợng đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngồi khơng thuộc đối tƣợng đƣợc mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam phần thừa kế đƣợc giải theo quy định khoản Điều Ngƣời nhận thừa kế trƣờng hợp quy định điểm c khoản khoản Điều đƣợc ủy quyền văn cho ngƣời trông nom tạm sử dụng đất thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan 4.4.6 Quyền nghĩa vụ người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi th đất để xây dựng cơng trình ngầm (Điều 187 – Luật đất đai 2013) Ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đầu tƣ xây dựng cơng trình ngầm đƣợc Nhà nƣớc cho th đất có quyền nghĩa vụ sau đây: Trƣờng hợp thuê đất trả tiền thuê đất lần cho thời gian th có quyền nghĩa vụ quy định khoản khoản Điều 183 Luật này; Trƣờng hợp thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm có quyền nghĩa vụ quy định khoản khoản Điều 183 Luật 4.5 Điều kiện thực quyền ngƣời sử dụng đất 4.5.1 Điều kiện thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp quyền sử dụng đất; góp vốn quyền sử dụng đất (Điều 188 – Luật đất đai 2013) Ngƣời sử dụng đất đƣợc thực quyền chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp quyền sử dụng đất; góp vốn quyền sử dụng đất có điều kiện sau đây: a) Có Giấy chứng nhận, trừ trƣờng hợp quy định khoản Điều 186 trƣờng hợp nhận thừa kế quy định khoản Điều 168 Luật này; b) Đất tranh chấp; c) Quyền sử dụng đất khơng bị kê biên để bảo đảm thi hành án; d) Trong thời hạn sử dụng đất Ngoài điều kiện quy định khoản Điều này, ngƣời sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; quyền chấp quyền sử dụng đất, góp vốn quyền sử dụng đất cịn phải có đủ điều kiện theo quy định điều 189, 190, 191, 192, 193 194 Luật Việc chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp quyền sử dụng đất, góp vốn quyền sử dụng đất phải đăng ký quan đăng ký đất đai có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa 4.5.2 Điều kiện bán, mua tài sản gắn liền với đất Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm (Điều 189 – Luật đất đai 2013) Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc bán tài sản gắn liền với đất thuê Nhà nƣớc có đủ điều kiện sau đây: a) Tài sản gắn liền với đất thuê đƣợc tạo lập hợp pháp theo quy định pháp luật; 82 b) Đã hoàn thành việc xây dựng theo quy hoạch xây dựng chi tiết dự án đầu tƣ đƣợc phê duyệt, chấp thuận Ngƣời mua tài sản gắn liền với đất thuê phải bảo đảm điều kiện sau đây: a) Có lực tài để thực dự án đầu tƣ; b) Có ngành nghề kinh doanh phù hợp với dự án đầu tƣ; c) Không vi phạm quy định pháp luật đất đai trƣờng hợp đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất để thực dự án trƣớc Ngƣời mua tài sản đƣợc Nhà nƣớc tiếp tục cho thuê đất thời hạn sử dụng đất lại theo giá đất cụ thể, sử dụng đất mục đích đƣợc xác định dự án Đối với trƣờng hợp thuê đất để thực dự án xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng thực theo quy định Điều 194 Luật 4.5.3 Điều kiện chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp (Điều 190 – Luật đất đai 2013) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp đƣợc Nhà nƣớc giao đất, chuyển đổi, nhận chuyển nhƣợng, nhận thừa kế, đƣợc tặng cho quyền sử dụng đất hợp pháp từ ngƣời khác đƣợc chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp xã, phƣờng, thị trấn cho hộ gia đình, cá nhân khác để thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nộp thuế thu nhập từ việc chuyển đổi quyền sử dụng đất lệ phí trƣớc bạ 4.5.4 Trƣờng hợp khơng đƣợc nhận chuyển nhƣợng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất (Điều 191 – Luật đất đai 2013) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ, sở tôn giáo, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi không đƣợc nhận chuyển nhƣợng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trƣờng hợp mà pháp luật không cho phép chuyển nhƣợng, tặng cho quyền sử dụng đất Tổ chức kinh tế không đƣợc nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng hộ gia đình, cá nhân, trừ trƣờng hợp đƣợc chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt Hộ gia đình, cá nhân khơng trực tiếp sản xuất nông nghiệp không đƣợc nhận chuyển nhƣợng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa Hộ gia đình, cá nhân không đƣợc nhận chuyển nhƣợng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất ở, đất nông nghiệp khu vực rừng phòng hộ, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng, khơng sinh sống khu vực rừng phịng hộ, rừng đặc dụng 4.5.5 Trường hợp hộ gia đình, cá nhân chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất có điều kiện (Điều 192 – Luật đất đai 2013) Hộ gia đình, cá nhân sinh sống xen kẽ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng nhƣng chƣa có điều kiện chuyển khỏi phân khu đƣợc chuyển nhƣợng, tặng cho quyền sử dụng đất ở, đất rừng kết hợp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản cho hộ gia đình, cá nhân sinh sống phân khu Hộ gia đình, cá nhân đƣợc Nhà nƣớc giao đất ở, đất sản xuất nơng nghiệp khu vực rừng phịng hộ đƣợc chuyển nhƣợng, tặng cho quyền sử dụng đất ở, đất sản xuất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sinh sống khu vực rừng phịng hộ Hộ gia đình, cá nhân dân tộc thiểu số sử dụng đất Nhà nƣớc giao đất theo sách hỗ trợ Nhà nƣớc đƣợc chuyển nhƣợng, tặng cho quyền sử dụng đất sau 10 năm, kể từ ngày có định giao đất theo quy định Chính phủ 83 4.5.6 Điều kiện nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn, thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp để thực dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp (Điều 193 – Luật đất đai 2013) Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân đƣợc nhận chuyển nhƣợng, nhận góp vốn, th quyền sử dụng đất nơng nghiệp để thực dự án đầu tƣ sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp có đủ điều kiện sau đây: Có văn chấp thuận quan nhà nƣớc có thẩm quyền tổ chức kinh tế nhận chuyển nhƣợng, nhận góp vốn, thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp để thực dự án; Mục đích sử dụng diện tích đất nhận chuyển nhƣợng, nhận góp vốn, thuê quyền sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt; Đối với đất chuyên trồng lúa nƣớc phải thực theo quy định khoản Điều 134 Luật 4.5.7 Điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực dự án đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở; dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng cho thuê (Điều 194 – Luật đất đai 2013) Việc chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất dự án đầu tƣ xây dựng kinh doanh nhà đƣợc thực theo quy định sau đây: a) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vào quy định Chính phủ điều kiện loại thị phép chủ đầu tƣ dự án đầu tƣ xây dựng kinh doanh nhà đƣợc chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất dƣới hình thức phân lơ sau hồn thành đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng nghĩa vụ tài đất đai; b) Đối với dự án đầu tƣ xây dựng kinh doanh nhà đƣợc chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất gắn với việc chuyển nhƣợng toàn phần dự án có Giấy chứng nhận Ngƣời nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất phải thực dự án đầu tƣ theo tiến độ đƣợc phê duyệt Việc chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất gắn với chuyển nhƣợng toàn dự án đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhƣợng cho thuê phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có đủ điều kiện quy định khoản Điều 188 Luật này; b) Dự án phải xây dựng xong cơng trình hạ tầng kỹ thuật tƣơng ứng theo tiến độ ghi dự án đƣợc phê duyệt Chính phủ quy định chi tiết Điều 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Luật đất đai 2013 2.Luật đất đai 2003 3.Nghị định số 43/2014/NĐ-CP Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai 4.Nghị định số 44/2014/NĐ-CP Chính Phủ quy định giá đất 5.Nghị định số 45/2014/NĐ-CP Chính Phủ quy định thu tiền sử dụng đất 6.Nghị định số 47/2014/NĐ-CP Chính Phủ quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư 7.Các tài liệu khác NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI I Khái niệm pháp luật đất đai 85 Vị trí, vai trị, tầm quan trọng đất 1.1 Về mặt kinh tế - xã hội Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, điều kiện tồn phát triển ngƣời sinh vật khác trái đất Đất đai tƣ liệu sản xuất chính, khơng thể thay đƣợc số ngành sản xuất nhƣ nông nghiệp, lâm nghiệp Lịch sử phát triển nơng, lâm nghiệp lồi ngƣời lịch sử khai thác bảo vệ đất đai ngày hiệu Đất đai nguyên liệu số ngành sản xuất nhƣ: làm gạch, đồ gốm, xi măng,… Đất đai địa điểm để đặt máy móc, kho tàng, bến bãi, nhà xƣởng,… Đối với đời sống, đất đai nơi ngƣời xây dựng nhà cửa, cơng trình để làm chỗ tiến hành hoạt động văn hóa, nơi phân bố nguồn kinh tế, khu dân cƣ,… 1.2 Dưới góc độ trị, pháp lý Dƣới góc độ trị pháp lý, đất đai phận tách rời lãnh thổ quốc gia gắn liền với chủ quyền quốc gia Không thể quan niệm quốc gia khơng có đất đai Tôn trọng chủ quyền quốc gia trƣớc hết tơn trọng lãnh thổ quốc gia Điều giải thích Nhà nƣớc với tƣ cách ngƣời đại diện cho chủ quyền quốc gia thực biện pháp quản lý bảo vệ đất đai để khỏi có xâm lƣợc từ bên ngồi Đất đai yếu tố cấu thành nên lãnh thổ quốc gia Vì việc xâm phạm đất đai xâm phạm lãnh thổ chủ quyền quốc gia, để bảo vệ chủ quyền Nhà nƣớc phải luôn thực biện pháp quản lý, bảo vệ đất đai để khỏi có xâm phạm từ bên ngồi Rõ ràng đất đai có vai trị quan trọng, tƣ liệu sản xuất chính, điều kiện chung lao động,là phận lãnh thổ quốc gia Chính vậy, cách mạng lịch sử lấy đất đai đối tƣợng tranh chấp chiến tranh, tham vọng lãnh thổ Thực trạng quản lý sử dụng đất đai nước ta 86 Liên tục nhiều năm qua, câu chuyện đất đai vấn đề thời nóng bỏng ngƣời dân nhƣ nhà hoạch định sách Cho đến nay, có lẽ chƣa có lĩnh vực xảy nhiều tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiện tụng, xung đột nhƣ lĩnh vực đất đai Cũng chƣa có đạo luật bổ sung, sửa đổi lại tốn nhiều giấy mực thời gian tranh cãi nhƣ Luật Đất đai Từ ban hành nay, Luật Đất đai trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung nhƣ: năm 1993, 2001, 2003 Trong nƣớc khác từ ban hành Luật Đất đai chƣa lần chỉnh đổi, bổ sung nhƣ: Thụy Điển (1970), Trung Quốc (1994),… Nhìn chung, cơng tác quản lý đất đai đặc biệt công tác quản lý biến động đất đai thời gian qua lỏng lẻo, chƣa chặt chẽ Vẫn nhiều trƣờng hợp ngƣời dân thực quyền chuyển đổi, chuyển nhƣợng, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép, không thông qua quan chức năng, không đƣợc cho phép Nhà nƣớc Bên cạnh đó, cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diễn chậm, chƣa tiến độ quy định Sau hai thập kỷ đổi mới, đất nƣớc ta đứng trƣớc triển vọng thoát nghèo trở thành quốc gia công nghiệp tƣơng lai Chúng ta đạt đƣợc mục tiêu nhờ tăng tốc cơng nghiệp dịch vụ, cịn nông nghiệp phát triển chậm dần chiếm tỷ trọng ngày nhỏ kinh tế Điều đƣơng nhiên địi hỏi phải “hi sinh” đất nơng nghiệp cho nhu cầu công nghiệp, sở hạ tầng, nhà - Nghèo tài nguyên đất: Trƣớc hết, xét tổng thể, với mật độ dân số 254 ngƣời/km2 nƣớc ta thuộc loại nghèo tài nguyên đất so với 16 quốc gia hai khu vực Đông-Nam Đông-Bắc Theo dự báo Tổng cục Thống kê, đến năm 2024, nƣớc ta vƣợt 100 triệu dân, đạt 100,5 triệu ngƣời Lúc đó, mật độ dân số lên tới 335 ngƣời/km2 nên tình trạng “nghèo” tài nguyên tăng nhanh Không vậy, tỷ lệ diện tích canh tác thuộc loại trung bình, tỷ lệ dân cƣ nông thôn thuộc loại cao hai khu vực Những điều nói có nghĩa bối cảnh dân số tiếp tục tăng nhanh, tốc độ biến nông dân thành thị dân 15 năm tới 87 khiêm tốn, việc giữ diện tích canh tác củanƣớc ta vấn đề khơng thể coi nhẹ Tuy nhiên, nguồn tài nguyên có nguy dần - Cần chiến lƣợc đồng nhìn xa.Từ góc độ địa phƣơng, việc phát triển công nghiệp dịch vụ mạnh đồng nghĩa với việc đƣa dân nghèo nhanh nhiêu Đây nguồn động lực mạnh thúc đẩy hầu nhƣ tất tỉnh vựa lúa "thi đua" lập KCN, chí "thi đua xé rào" hút vốn đầu tƣ , dẫn tới tình trạng "ế ẩm" hàng loạt, cịn nơng dân cịn biết "ngồi chơi xơi nƣớc".Hơn thế, đƣợc "lấp" đầy, đứng góc độ lợi ích chiến lƣợc quốc gia, chắn việc phát triển ạt KCN vựa lúa nhƣ có lẽ điều khơng thể chấp nhận đƣợc Cho nên, xét lợi ích chiến lƣợc quốc gia, nên dành vùng đất có giá trị thấp nhƣ trung du, miền núi vào phát triển công nghiệp.Xét từ góc độ khác, việc phát triển cơng nghiệp "ruột" vùng đất lúa màu mỡ nhƣ không đơn phải "hi sinh" hàng nghìn ha, mà đƣơng nhiên cịn nơi hút ngƣời tứ phƣơng dồn về, kéo theo nhu cầu đất ở, dịch vụ hàng loạt sở hạ tầng khơng thể thiếu Nhƣ vậy, vơ hình trung, thay phải giãn bớt dân khỏi vùng đồng đất chật ngƣời đơng để tăng diện tích canh tác bình qn đầu ngƣời, tạo điều kiện khơng thể thiếu để họ trụ đƣợc nơng nghiệp, việc phát triển KCN lại tạo kết cục ngƣợc lại Đây vấn đề nhức nhối hàng loạt KCN "trót" đặt "ruột" vùng đất lúa mà chẳng chóng chầy buộc phải tìm lối Khái niệm pháp luật đất đai, đối tượng phương pháp điều chỉnh 3.1.Khái niệm pháp luật đất đai Khi hệ thống hóa tồn văn pháp luật mà Nhà nƣớc ban hành quản lý sử dụng đất từ có Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, ngƣời ta thƣờng dùng hai thuật ngữ phổ biến để gọi ngành Luật điều chỉnh quan hệ đất đai xã hội ta “Luật ruộng đất” “Luật Đất đai” Về mặt ngôn ngữ túy với đầy đủ khía cạnh dân gian hai thuật ngữ tạm coi đồng nghĩa Nhƣng phƣơng diện Luật học cách hiểu nhƣ khơng xác khiến cho có đánh đồng thuật ngữ ngành Luật với chế định cụ thể Trong q trình xây dựng Luật Đất đai năm 1993 có ý kiến khác đề cập tới tên Luật, có quan điểm cho Luật nên lấy “Luật đất” “Luật quản lý sử dụng đất” Theo chúng tôi, tên Luật phải “Luật Đất đai” lời nói đầu Luật Đất đai viết Luật quy định chế độ 88 quản lý sử dụng, quy định quyền nghĩa vụ ngƣời sử dụng đất Cho nên không cần thiết phải có đầu đề dài “Luật quản lý sử dụng đất” Mặt khác, đất đai thuật ngữ thơng dụng có từ điển Tiếng Việt biểu khái niệm rộng rãi đất bao gồm tất loại đất Chính mà Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 dùng thuật ngữ để tất loại đất thuộc lãnh thổ nƣớc ta Sử dụng “ Luật Đất đai” phù hợp với văn tự dùng Hiến pháp Trong điều 13 Luật Đất đai 2003 phân loại đất đai nƣớc ta đƣợc chia thành ba loại, đất nơng nghiệp đƣợc coi tƣ liệu sản xuất chủ yếu Nhƣ vậy, nói đến Luật Đất đai phải hiểu theo hai nghĩa, nghĩa thứ văn đƣợc Quốc hội thông qua nghĩa thứ hai ngành Luật độc lập hệ thống pháp luật nƣớc ta bao gồm nhiều chế định pháp luật có phần riêng chế độ pháp lý loại đất Trên phƣơng diện pháp lý sử dụng nhóm thuật ngữ “Luật Đất đai” hoàn toàn phù hợp với quan niệm sống Chúng ta biết rằng, quan hệ đất đai xuất sở quan hệ sở hữu đất đai, lịch sử quan hệ đất đai thực chất lịch sử quan hệ sở hữu đất đai Trong chế độ cộng sản nguyên thủy, Nhà nƣớc pháp luật chƣa hình thành đất đai nơi cƣ trú, sinh sống cộng đồng, đất chƣa phải phƣơng tiện bóc lột Khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tƣ hình thành phát triển lịch sử quy định pháp luật đất đai thuộc sở hữu tƣ nhân Nhƣ đất đai đƣợc mua bán, lƣu chuyển nhƣ hàng hóa thơng thƣờng đối tƣợng vịng lƣu thơng dân Đất có giá trị thƣơng mại, đƣợc tính thành tiền trở thành phƣơng tiện để ngƣời bóc lột ngƣời khác, đất đai từ chỗ sở hữu tƣ nhân đƣợc xã hội hóa từ thấp đến cao, tiến tới xã hội hoàn toàn Ở Việt Nam, hoàn cảnh lịch sử định, Nhà nƣớc ta từ chỗ cho phép tồn sở hữu tƣ nhân đất đai thu hút thành phần thành sở hữu tập thể Từ chỗ cơng nhận Hiến pháp năm 1959 ba hình thức sở hữu đất đai sở hữu Nhà nƣớc, sở hữu tập thể sở hữu tƣ nhân Đến Hiến pháp năm 1980 để tồn hình thức sở hữu chung sở hữu Nhà nƣớc đất đai Tiếp tục trì bảo vệ chế độ sở hữu Nhà nƣớc đất đai, Hiến pháp năm 1992 lần khẳng định lại quan điểm “ Đất đai, rừng 89 núi, sông hồ, nguồn nƣớc, tài nguyên thiên nhiên lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa vùng trời… thuộc sở hữu toàn dân” (Điều 17) Điều đƣợc khẳng định Điều Luật Đất đai 1993: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nƣớc thống quản lý” Điều Luật Đất đai năm 2003: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu” Từ đây, Nhà nƣớc ta đại diện cho toàn dân thực vai trò chủ sở hữu đất đai, có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đất đai Các tổ chức cá nhân với tƣ cách hàng triệu hộ gia đình, hàng vạn tổ chức nƣớc thực nhiệm vụ ngƣời chủ cụ thể việc sử dụng đất Mối quan hệ Nhà nƣớc với ngƣời sử dụng đất quan hệ chủ sở hữu, ngƣời quản lý ngƣời chủ sử dụng cụ thể, ngƣời thực ý đồ quy hoạch kế hoạch Nhà nƣớc Các mối quan hệ hình thành, làm thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai mà chủ sở hữu Nhà nƣớc không thay đổi Nhƣ vậy, từ nhận rằng, nói đến Luật đất đai tức nói đến hệ thống quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa điều chỉnh quan hệ trình quản lý sử dụng đất đai Các quan hệ nằm hệ thống quan hệ pháp luật kinh tế Ngƣời ta chia quan hệ kinh tế thành nhóm quan hệ khác là: Các quan hệ trình sử dụng vốn, tài chính, tiền tệ, quan hệ trình sản xuất kinh doanh, quan hệ trình sử dụng lao động quan hệ tồn ngành luật độc lập hệ thống pháp luật kinh tế là: Luật Tài chính, Luật Kinh tế, Luật Lao động Luật Đất đai Nhƣ vậy: Luật Đất đai ngành luật độc lập có đối tƣợng điều chỉnh riêng quan hệ đất đai Đó quan hệ trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt đất đai Luật Đất đai công cụ pháp lý quan trọng để Nhà nƣớc quản lý đất đai có hiệu quả, sở có hiệu quả, sở để Nhà nƣớc thiết lập mối quan hệ với tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng đất Từ ý kiến khái niệm Luật Đất đai nhƣ sau: Luật Đất đai ngành luật độc lập hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ đất đai hình thành trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt số phận pháp lý đất đai nhằm sử dụng đất đai đạt hiệu cao phù hợp với lợi ích Nhà nƣớc ngƣời sử dụng đất 3.2 Đối tượng điều chỉnh 90 Phạm vi đối tƣợng điều chỉnh ngành luật để phân biệt ngành Luật với nhau, đồng thời đánh giá tính hiệu việc điều chỉnh Luật thực tế Đối tƣợng điều chỉnh ngành Luật nói chung nhóm quan hệ xã hội loại đƣợc quy phạm pháp luật ngành Luật điều chỉnh Cho nên, đối tƣợng điều chỉnh ngành Luật đất đai nhóm quan hệ đất đai phát sinh cách trực tiếp trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt số phận pháp lý đất đƣợc quy phạm pháp luật đất đai điều chỉnh có hiệu lực thực tế Ví dụ: Khi đƣợc Nhà nƣớc giao đất, ngƣời sử dụng đất trực tiếp thiết lập mối quan hệ pháp luật đất đai với Nhà nƣớc Hoặc trƣờng hợp thu hồi đất, Nhà nƣớc chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai với ngƣời sử dụng đất Tuy nhiên, cần phải lƣu ý rằng, khơng phải quan hệ có yếu tố đất đai thuộc đối tƣợng điều chỉnh ngành Luật Đất đai, có quan hệ phát sinh trực tiếp từ việc chiếm hữu, sử dụng hay định đoạt thuộc đối tƣợng điều chỉnh ngành Luật Đất đai Ví dụ 1: Quan hệ trực tiếp Nhà nƣớc ngƣời sử dụng thông qua định giao đất quan hệ đất đai nhƣng chuyển quyền sử dụng đất hộ gia đình với thực thơng qua hợp đồng quan hệ dân Ví dụ 2: Những quan hệ phát sinh từ việc tranh chấp địa giới liên quan tới quyền sử dụng đất đai vào thẩm quyền phân vạch địa giới Quốc hội Chính phủ sở điều 84 112 Hiến pháp năm 1992 Ví dụ 3: Các quan hệ tranh chấp vùng đất thuộc lãnh thổ quốc gia Việt Nam nƣớc khu vực đƣợc điều chỉnh quy định luật pháp thơng lệ quốc tế Từ đó, thấy nét đặc trƣng sau quan hệ đất đai: - Quan hệ đất đai quan hệ tài sản, nhƣng không nằm điều chỉnh quy phạm pháp luật dân Bởi đất đai tặng vật thiên nhiên, hàng hóa thơng thƣờng, khơng đƣợc lƣu thơng nhƣ hàng hóa thơng thƣờng Đất đai đƣợc thừa nhận hàng hóa đặc biệt nhằm định hƣớng cho quan hệ vận động phù hợp với chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa - Quan hệ đất đai quan hệ kinh tế nhƣng không nằm điều chỉnh quy phạm pháp luật kinh tế Vì rằng, mục đích việc quản 91 lý sử dụng đất đai trƣớc tiên phục vụ lợi ích tồn xã hội, khơng nhằm mục đích kinh doanh để thu lợi nhuận tối đa Vì thế, ngành Luật đất đai có đối tƣợng điều chỉnh riêng quan hệ đƣợc điều chỉnh quy phạm pháp luật đất đai quan hệ đặc thù quy phạm pháp luật ngành Luật khác điều chỉnh 3.3 Phương pháp điều chỉnh Mỗi ngành luật có nhóm quan hệ xã hội chuyên biệt thuộc phạm vi điều chỉnh Vì thế, xử tác động Nhà nƣớc vào nhóm quan hệ xã hội thuộc phạm vi ngành luật cách thức mà Nhà nƣớc dùng pháp luật tác động vào xử chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Vì vậy, phƣơng pháp điều chỉnh ngành Luật Đất đai cách thức mà Nhà nƣớc dùng pháp luật tác động vào cách xử chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai Luật Đất đai có phƣơng pháp điều chỉnh: a) Phương pháp mệnh lệnh Để hình thành quan hệ pháp luật đất đai, Nhà nƣớc cho phép tổ chức cá nhân sử dụng đất đai Mọi trƣờng hợp sử dụng đất phải đƣợc quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép thông qua định giao đất, định cho thuê đất phải đƣợc cho phép chuyển quyền sử dụng đất làm đầy đủ thủ tục chuyển quyền Ngƣợc lại, cần thiết phân phối lại đất phù hợp với quy hoạch nhu cầu sử dụng để sử dụng vào mục đích an ninh quốc phịng, lợi ích cơng cộng, Nhà nƣớc thƣờng thu hồi lại đất đai tổ chức cá nhân Nhƣ vậy, ngƣời sử dụng đất chấm dứt quan hệ đất đai thông qua định thu hồi đất quan Nhà nƣớc có thẩm quyền Những mối quan hệ nêu thể mối quan hệ Nhà nƣớc với ngƣời sử dụng đất việc thực chế độ quản lý sử dụng đất đai Ở đây, Nhà nƣớc ngƣời sử dụng đất khơng có bình đẳng địa vị pháp lý, Nhà nƣớc với tƣ cách ngƣời quản lý đất đai có trách nhiệm yêu cầu ngƣời sử dụng đất phải tuân theo định mang tính chất mệnh lệnh * Các trƣờng hợp thể rõ việc áp dụng phƣơng pháp mệnh lệnh - Quyết định giao đất, cho thuê đất quan Nhà nƣớc có thẩm 92 quyền - Quyết định thu hồi đất quan Nhà nƣớc có thẩm quyền - Quyết định cho phép chuyển quyền sử dụng đất - Quyết định xử phạt hành thi hành kỷ luật quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ngƣời có hành vi vi phạm pháp luật Đất đai - Quyết định giải tranh chấp, khiếu tố, khiếu nại đất đai Nhƣ vậy, định nói quan Nhà nƣớc có thẩm quyền bắt buộc ngƣời sử dụng đất phải triệt để tuân theo Rõ ràng, thấy rằng, ngƣời sử dụng đất bên thỏa thuận đƣợc với Nhà nƣớc mối quan hệ để thực việc quản lý sử dụng đất b) Phƣơng pháp bình đẳng Phƣơng pháp thể mối quan hệ bình đẳng chủ thể sử dụng đất tham gia vào quan hệ đất đai Họ thỏa thuận với khuôn khổ pháp luật Nhà nƣớc để thực quyền chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, thừa kế, chấp đất đai Nhà nƣớc quy định thời hạn sử dụng, mục đích sử dụng thủ tục hành cần phải làm, cịn ngƣời sử dụng thỏa thuận cụ thể quyền nghĩa vụ với trình khai thác, sử dụng đất đai Ngồi ra, Nhà nƣớc có sách cho thuê đất đối tƣợng có nhu cầu sử dụng, đồng thời số trƣờng hợp định Nhà nƣớc cho phép hộ gia đình, cá nhân đƣợc quyền thuê đất II Các nguyên tắc pháp luật đất đai Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Điều 17 Hiến pháp năm 1992 quy định: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nƣớc thống quản lý” Điều Luật Đất đai 2003 cụ thể hóa thành: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu” * Tính đặc biệt sở hữu Nhà nƣớc đất đai thể điểm sau: - Đất đai tài nguyên thiên nhiên vơ q giá, khơng phải hàng hóa thơng thƣờng mà tƣ liệu sản xuất đặc biệt sản xuất đời 93 sống - Nhà nƣớc ngƣời có đầy đủ quyền chủ sở hữu - Đất đai thuộc sở hữu tồn dân khơng có khái niệm “Đất vơ chủ”, khơng cịn tranh chấp quyền sở hữu đất đai khái niệm “cấp đất” đƣợc chuyển thành khái niệm “giao đất” Nguyên tắc Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch theo pháp luật Sự thống Nhà nƣớc đất đai đƣợc thể mặt sau: - Đất đai đƣợc xem thể đối tƣợng quản lý - Sự thống nội dung quản lý đất đai, coi đất tài sản đặc biệt, điều định việc làm cụ thể Nhà nƣớc thực chức quản lý - Sự thống chế quản lý, thống việc phân công, phân cấp thực nội dung quản lý Nhà nƣớc đất đai phạm vi nƣớc, vùng tình quản lý cụ thể, thống đảm bảo cho việc quản lý Nhà nƣớc đất đai đƣợc qn khơng trùng sót - Thống quan quản lý đất đai Nguyên tắc sử dụng đất hợp lý Để đảm bảo nguyên tắc phải tuân theo điều kiện sau: - Sử dụng đất trƣớc hết phải theo quy hoạch kế hoạch chung - Đất đai phải sử dụng mục đích mà quan có thẩm quyền định - Tận dụng đất đai vào sản xuất nơng nghiệp, khai thác đất đai có hiệu quả, khuyến khích tổ chức, cá nhân nhận đất trống, độ núi trọc để sử dụng vào mục đích nơng nghiệp - Tăng cƣờng hiệu suất sử dụng đất, thâm canh tăng vụ, bố trí lại hợp lý sản xuất, phân công lại lao động, dân cƣ,… Nguyên tắc ưu tiên bảo vệ quỹ đất nông nghiệp 94 Trong tình hình với tốc độ thị hóa ngày cao diễn địa bàn nƣớc ngày làm cho quỹ đất nông nghiệp bị thu hẹp dần Trƣớc tình hình đó, Nhà nƣớc ta nhiều văn để hạn chế tình hình đó: - Nhà nƣớc có sách bảo vệ đất trồng lúa nƣớc, hạn chế chuyển đất chuyên trồng lúa nƣớc sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp - Ngƣời sử dụng đất chuyên trồng lúa có trách nhiệm cải tạo, bồi bổ, làm tăng độ màu mỡ đất Nguyên tắc thường xuyên cải tạo bồi bổ đất đai - Nhà nƣớc khuyến khích hành vi cải tạo, bồi bổ, đầu tƣ công của, làm tăng khả sinh lợi đất - Các chủ thể sử dụng đất có nghĩa vụ bắt buộc phải cải tạo, bồi bổ, làm tăng độ màu mỡ đất, hạn chế khả đất bị rửa trôi, bạc màu thiên tai gây mức thấp - Nghiêm cấm hành vi hủy hoại đất đai, làm đất bạc màu,… III Mối quan hệ ngành Luật Đất đai với ngành luật khác Với ngành luật hành - Giữa hai ngành luật giống chủ thể quản lý, hệ thống quan Nhà nƣớc làm nhiệm vụ quản lý có quản lý đất đai - Cả hai ngành luật có chung phƣơng pháp điều chỉnh phƣơng pháp mệnh lệnh - Giống hình thức quản lý việc định văn hành giao đất, thu hồi đất, giải tranh chấp định xử phạt nhằm xử lý hành vi vi phạm pháp Luật Đất đai Với ngành Luật Dân - Đều có chung chế định quyền sở hữu đất đai quyền sở hữu đặc biệt 95 - Hình thức hợp đồng cho thuê đất, hợp đồng sử dụng đất hợp đồng dân - Các tranh chấp quyền sử dụng đất mà bên có giấy tờ hợp pháp có liên quan tới nhà cửa, vật kiến trúc, lâu năm tài sản khác đƣợc giải Tòa án nhân dân theo quy định Điều 38, khoản Luật Đất đai Với ngành Luật Môi trƣờng Đều có định tài nguyên thiên nhiên thuộc quyền sở hữu tuyệt đối Nhà nƣớc Cùng với đất đai, loại tài nguyên khác không đƣợc phép mua bán, chuyển quyền cách trái pháp luật Mọi tổ chức, hộ gia đình, nhân có trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ tài nguyên, khai thác hiệu tài nguyên, bảo vệ tốt môi trƣờng sinh thái./ 96 ... 1/10/ 2001) * Luật Đất đai năm 2003(có hiệu lực từ 1/7/2004) * Luật Đất đai năm 2013(có hiệu lực từ 1/7/2014) 1.1.3 Khái niệm Pháp luật đất đai Pháp luật đất đai bao gồm quy phạm pháp luật dƣới hình... đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 13 Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai 14 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai 15 Quản lý hoạt động dịch vụ đất đai. .. ĐẤT ĐAI, GIÁ ĐẤT VÀ ĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 2.2.7.1 TÀI CHÍNH VỀ ĐẤT ĐAI *Các khoản thu tài từ đất đai (Điều 107 – Luật đất đai 2013) Các khoản thu tài từ đất đai bao gồm: a) Tiền sử dụng đất