1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ máy CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ

33 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 187,5 KB
File đính kèm Bộ máy CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ.rar (30 KB)

Nội dung

CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN I. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1. Khái niệm bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hệ thống thống nhất các cơ quan nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước. Qua định nghĩa trên về bộ máy nhà nước chúng ta thấy bộ máy nhà nước như là một cơ thể sống, được tạo nên bởi hệ thống các tế bào đó là các cơ quan nhà nước. Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, gồm một nhóm công chức nhà nước, được thành lập và có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Đặc điểm nổi bật của cơ quan nhà nước làm cho nó khác với tổ chức khác không phải là cơ quan nhà nước là tính quyền lực nhà nước của nó. Tính quyền lực nhà nước đó thể hiện ở chỗ: chỉ có cơ quan nhà nước mới có quyền nhân danh nhà nước thực thi quyền lực nhà nước; trong phạm vi thẩm quyền của mình. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản áp dụng pháp luật có giá trị bắt buộc phải thi hành đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; trong phạm vi thẩm quyền của mình, cơ quan nhà nước có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện những văn bản mà mình đã ban hành; có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khắc phục những hậu quả do những việc làm sai trái của họ gây nên; có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân đã không tự giác chấp hành văn bản mà cơ quan nhà nước đã ban hành và gây thiệt hại cho nhà nước, tập thể và cá nhân. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có một số đặc điểm cơ bản sau: trong tổ chức và hoạt động luôn đảm bảo tính thống nhất quyền lực và sự

Bài CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN I Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khái niệm máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống thống quan nhà nước tổ chức hoạt động sở nguyên tắc chung, thống nhằm thực nhiệm vụ, chức Nhà nước Qua định nghĩa máy nhà nước thấy máy nhà nước thể sống, tạo nên hệ thống tế bào - quan nhà nước Cơ quan nhà nước phận cấu thành máy nhà nước, gồm nhóm cơng chức nhà nước, thành lập có thẩm quyền theo quy định pháp luật Đặc điểm bật quan nhà nước làm cho khác với tổ chức khác quan nhà nước tính quyền lực nhà nước Tính quyền lực nhà nước thể chỗ: có quan nhà nước có quyền nhân danh nhà nước thực thi quyền lực nhà nước; phạm vi thẩm quyền Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật có giá trị bắt buộc phải thi hành quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; phạm vi thẩm quyền mình, quan nhà nước có quyền kiểm tra, giám sát việc thực văn mà ban hành; có quyền u cầu quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khắc phục hậu việc làm sai trái họ gây nên; có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế quan, tổ chức, cá nhân không tự giác chấp hành văn mà quan nhà nước ban hành gây thiệt hại cho nhà nước, tập thể cá nhân Bộ máy Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có số đặc điểm sau: tổ chức hoạt động ln đảm bảo tính thống quyền lực phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; mang tính chất nhân dân, tính dân tộc, tính giai cấp cơng nhân; tổ chức hoạt đông theo nguyên tắc chung, thống xuất phát từ chất chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa; đội ngũ cán công chức nhà nước xuất phát từ nhân dân chịu giám sát nhân dân luôn phục vụ lợi ích nhân dân; có nhiệm vụ mục tiêu chiến lược lâu dài xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; luôn cải cách, hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu công xây dựng bảo vệ tổ quốc Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức thành bốn phân hệ quan nhà nước chức danh nguyên thủ quốc gia (người đứng đầu nhà nước) Chủ tịch nước Hiến pháp năm 1992 đạo luật tổ chức máy nhà nước (Luật Tổ chức Quốc hội ngày 22/12/2001, Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25/12/2001, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân ngày 02/4/2002, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân ngày 02/4/2002, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003) quy định cụ thể việc tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền lĩnh vực hoạt động quan nhà nước trung ương địa phương - Phân hệ quan quyền lực nhà nước (hay gọi quan đại diện cho quyền lực nhân dân quan dân cử trực tiếp) gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, nhân dân trực tiếp bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Theo Điều 83 Hiến pháp năm 1992 Điều Luật Tổ chức Quốc hội ngày 25/11/2001, Quốc hội quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quan có quyền lập hiến lập pháp; có quyền định sách đối nội đối ngoại đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động công dân; thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp (Điều 119 Hiến pháp năm 1992) Theo Điều Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau: định chủ trương, biện pháp nhằm phát huy tiềm địa phương; phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương; củng cố an ninh, quốc phịng; khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân địa phương; làm tròn nghĩa vụ địa phương nước; giám sát hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp; giám sát việc thực nghị Hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương - Các quan hành nhà nước: đứng đầu Chính phủ, quan hành nhà nước khác trung ương, quan hành nhà nước địa phương: Uỷ ban nhân dân cấp, quan quản lý ngành, lĩnh vực hoạt động hành nhà nước địa phương Sở, Phịng, Ban Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ quy định Điều 109 Hiến pháp năm 1992 Điều Luật tổ chức Chính phủ, theo Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại nhà nước; bảo đảm hiệu lực máy nhà nước từ trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành hiến pháp pháp luật; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nước cấp Theo quy định Điều Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau: chấp hành hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật khác quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp nhằm bảo đảm thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, cố quốc phịng, an ninh thực sách khác địa bàn: thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở - Phân hệ quan xét xử gồm: Tòa án nhân dân, Tòa án quân Tòa án khác thành lập theo luật định, quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo Hiến pháp năm 1992 (Điều 126) Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (Điều 1), phạm vi chức Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân; góp phần giáo dục cơng dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm pháp luật, tơn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác - Phân hệ quan kiểm sát việc tuân theo pháp luật, Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát quân Theo Hiến pháp năm 1992 (các Điều 126, 137) Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (các Điều 1,2,3) phạm vi chức mình, Viện kiểm sát có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, nhân phẩm, danh dự cơng dân Ngồi chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát cịn thực hành quyền cơng tố trước Tòa án - Theo quy định Điều 101 103 Hiến pháp năm 1992, Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại, chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội; Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội với nhiệm kỳ năm (theo nhiệm kỳ Quốc hội) Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước quy định Điều 103 Hiến pháp năm 1992, qua thấy Chủ tịch nước có quyền ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp Nguyên tắc hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc hiến định, xuất phát từ chất chế độ trị xã hội xã hội chủ nghĩa, nhân dân lao động làm chủ nhà nước xã hội lãnh đạo Đảng Nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước tư tưởng đạo toàn tổ chức hoạt động máy nhà nước nói chung, quan nhà nước nói riêng nhằm bảo đảm vận hành đồng bộ, thống máy nhà nước Bộ máy nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung sau đây: 2.1 Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân tổ chức nên máy nhà nước tham gia quản lý nhà nước Nguyên tắc quy định Diều 2,6,7,11,53 Hiến pháp năm 1992, thể sâu đậm tính chất nhân dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc thực tốt nguyên tắc đảm bảo cho Nhà nước ta luôn nhà nước dân, dân, dân, mà cịn biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa chống lại tệ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí máy nhà nước Nhân dân tổ chức nên máy nhà nước trước hết thông qua chế độ bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín để lựa chọn người có đủ đức, đủ tài vào quan quyền lực nhà nước Sau đó, quan quyền lực nhà nước bầu thành lập quan chấp hành người lãnh đạo quan Cử tri có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân bãi miễn đại biểu họ khơng cịn xứng đáng với cử tri Nhân dân trực tiếp gián tiếp tham gia quản lý nhà nước Dưới hình thức trực tiếp, nhân dân bỏ phiếu bầu thành lập quan quyền lực nhà nước; thảo luận sách, pháp luật nhà nước vấn đề chung khác nước địa phương; bỏ phiếu định vấn đề trọng đại quốc gia (biểu toàn dân); kiến nghị với quan nhà nước; làm việc quan nhà nước; kiểm tra, giám sát hoạt động máy nhà nước; quản lý số công việc mà quyền giao cho Ngồi nhân dân cịn tham gia quản lý nhà nước thông qua tổ chức mà thành viên (các tổ chức trị xã hội, hội quần chúng ) - Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp (Điều Hiến pháp năm 1992) Bản chất quyền lực nhà nước luôn thống Tuy nhiên, để thực quyền lực nhà nước thống ấy, giai cấp thống trị nhà nước có cách thức tổ chức máy nhà nước riêng, cho phù hợp với ý chí bảo vệ lợi ích Ở nước ta, “tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” (Điều Hiến pháp 1992), máy nhà nước ta cần tổ chức hoạt động theo ngun tắc bản, có tính chất bao trùm “phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” nhằm “bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; nghiêm trị hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân” (Điều Hiến pháp 1992) Một điểm quan trọng cần ý vừa cần “phân công” vừa phải “phối hợp” Phân công để quan nhà nước khơng có trùng lặp, lẫn lộn chức năng, nhiệm vụ thực chức năng, nhiệm vụ lại cần có phối kết hợp với nhằm đảm bảo tính tập trung, thống nhất, tính nhịp nhàng đồng hoạt động máy nhà nước để đạt mục tiêu chung 2.2 Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức Đảng Cộng Sản Nam lực lượng trị có khả điều kiện lãnh đạo Nhà nước xã hội Sự lãnh đạo Đảng ln ln mang tính chất trị với nội dung sau đây: Đảng đề đường lối chiến lược đối nội, đối ngoại để nhà nước ta thể chế hóa chúng thành pháp luật tổ chức thực pháp luật Đảng lãnh đạo công tác tổ chức - cán nhà nước, đào tạo, bồi dưỡng cán cho nhà nước, giới thiệu đảng viên người Đảng đủ lực phẩm chất để nhân dân bầu vào quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, bố trí vào vị trí then chốt máy nhà nước; Đảng lãnh đạo công tác trị - tư tưởng, thường xuyên giáo dục trị, tư tưởng cho đảng viên quần chúng đảng làm việc máy nhà nước; Đảng kiểm tra, giám sát hoạt động máy nhà nước Đảng lãnh đạo nhà nước phương pháp tuyên truyền, giáo dục, vận động, thuyết phục tự nêu gương đảng viên làm việc máy nhà nước Đảng lãnh đạo nhà nước không làm thay nhà nước Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật 2.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ Thực chất nguyên tắc kết hợp hài hòa đạo tập trung thống cấp với việc phát huy dân chủ quyền chủ động sáng tạo cấp Về tổ chức, tất quan nhà nước bắt nguồn từ Quốc hội, báo cáo công tác trước Quốc hội; Quốc hội đạo thống hoạt động máy nhà nước, quan nhà nước phân hệ chịu đạo tập trung thống quan đứng đầu phân hệ Trong hoạt động máy nhà nước, quan nhà nước cấp định tổ chức thực chủ trương, sách, pháp luật quan trọng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội; kiểm tra việc chấp hành quan cấp dưới; quan cấp phải phục tùng quan cấp phạm vi thẩm quyền mình, tự giải lấy cơng việc hàng ngày, không trông chờ, ỷ lại vào cấp Nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi phải thực chế độ thông tin, báo cáo chế độ trách nhiệm rõ ràng cấp trân với cấp dưới; kiên đấu tranh với tệ tập trung quan liêu thói tự vơ phủ 2.4 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Về tổ chức, nguyên tắc đòi hỏi cấu tổ chức máy nhà nước nói chung, quan nhà nước nói riêng phải theo hiến pháp luật tổ chức máy nhà nước Trong hoạt động máy nhà nước, quan nhà nước, công chức nhà nước phải luôn tôn trọng thực pháp luật cách đầy đủ, nghiêm thống nhất; làm mà pháp luật cho phép; phải mà pháp luật yêu cầu phải làm phải chịu trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật, đảm bảo bình đẳng trước pháp luật Các quan máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Quốc hội: Điều 83 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quốc hội thực chức giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước.” - Chủ tịch nước: Điều 103 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại” - Chính phủ: Điều 109 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại Nhà nước; bảo đảm hiệu lực máy nhà nước từ trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất văn hố nhân dân Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước - Hội đồng nhân dân, Điều 119 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên.” - Ủy ban nhân dân, Điều 123 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân” - Tòa án nhân dân: Điều 126 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phạm vi chức mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân” Điều 127 - Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Tòa án nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân địa phương, Tồ án quân Toà án khác luật định quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” - Viện Kiểm sát nhân dân, Điều 137 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: Quyết định biện pháp quản lý, sử dụng bảo vệ nguồn nước, cơng trình thuỷ lợi theo phân cấp cấp trên; biện pháp phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, bão lụt, bảo vệ rừng, tu bổ bảo vệ đê điều địa phương; Quyết định biện pháp thực xây dựng, tu sửa đường giao thông, cầu, cống xã sở hạ tầng khác địa phương; Quyết định biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, chống buôn lậu gian lận thương mại 2.3.2 Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội đời sống, văn hố, thơng tin, thể dục thể thao, bảo vệ tài nguyên, môi trường, Hội đồng nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Quyết định biện pháp bảo đảm điều kiện cần thiết để trẻ em vào học tiểu học độ tuổi, hồn thành chương trình phổ cập giáo dục tiểu học; tổ chức trường mầm non; thực bổ túc văn hoá xoá mù chữ cho người độ tuổi; Quyết định biện pháp giáo dục, chăm sóc niên, thiếu niên, nhi đồng; xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố, giáo dục truyền thống đạo đức tốt đẹp; giữ gìn phong mỹ tục dân tộc; ngăn chặn việc truyền bá văn hoá phẩm phản động, đồi trụy, trừ mê tín, hủ tục, phịng, chống tệ nạn xã hội địa phương; Quyết định biện pháp phát triển hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao; hướng dẫn tổ chức lễ hội cổ truyền, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hố danh lam thắng cảnh địa phương theo quy định pháp luật; Quyết định việc xây dựng, tu sửa trường lớp, cơng trình văn hố thuộc địa phương quản lý; Quyết định biện pháp bảo đảm giữ gìn vệ sinh, xử lý rác thải, phòng, chống dịch bệnh, biện pháp bảo vệ môi trường phạm vi quản lý; biện pháp thực chương trình y tế sở, sách dân số kế hoạch hố gia đình; Quyết định biện pháp thực sách, chế độ thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, người gia đình có cơng với nước, thực công tác cứu trợ xã hội vận động nhân dân giúp đỡ gia đình khó khăn, người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa; biện pháp thực xố đói, giảm nghèo 2.3.3 Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, Hội đồng nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Quyết định biện pháp bảo đảm thực chế độ nghĩa vụ quân sự; xây dựng lực lượng dân quân, tự vệ quốc phịng tồn dân; thực nhiệm vụ hậu cần chỗ; thực sách hậu phương quân đội sách lực lượng vũ trang nhân dân địa phương; Quyết định biện pháp bảo đảm giữ gìn an ninh, trật tự cơng cộng, an tồn xã hội; phịng, chống cháy, nổ; đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác địa bàn 2.3.4 Trong việc thực sách dân tộc sách tơn giáo, Hội đồng nhân dân xã, thị trấn có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Quyết định biện pháp thực sách dân tộc, cải thiện đời sống vật chất tinh thần, nâng cao dân trí đồng bào dân tộc thiểu số; bảo đảm thực quyền bình đẳng dân tộc, tăng cường đoàn kết toàn dân tương trợ, giúp đỡ lẫn dân tộc địa phương; Quyết định biện pháp thực sách tơn giáo, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân địa phương theo quy định pháp luật 2.3.5 Trong lĩnh vực thi hành pháp luật, Hội đồng nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Quyết định biện pháp bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị địa phương; 2 Quyết định biện pháp bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân; Quyết định biện pháp bảo vệ tài sản, lợi ích Nhà nước; bảo hộ tài sản quan, tổ chức, cá nhân địa phương; Quyết định biện pháp bảo đảm việc giải khiếu nại, tố cáo công dân theo quy định pháp luật 2.3.6 Trong việc xây dựng quyền địa phương, Hội đồng nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch, Phó Chủ tịch thành viên khác Uỷ ban nhân dân cấp; bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân chấp nhận việc đại biểu Hội đồng nhân dân xin làm nhiệm vụ đại biểu theo quy định pháp luật; Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu; Bãi bỏ phần toàn định, thị trái pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp; Thông qua đề án thành lập mới, nhập, chia điều chỉnh địa giới hành địa phương để đề nghị cấp xem xét, định 2.3.7 Hội đồng nhân dân phường thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định điều 29, 30, 31, 32, 33 34 Luật tổ chức HĐN UBND năm 2003 thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Quyết định biện pháp thực thống kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội quy hoạch đô thị; thực nhiệm vụ giải phóng mặt bằng; bảo đảm trật tự giao thông đô thị, trật tự xây dựng địa bàn phường; Quyết định biện pháp xây dựng nếp sống văn minh thị; biện pháp phịng, chống cháy, nổ, giữ gìn vệ sinh; bảo vệ mơi trường, trật tự công cộng cảnh quan đô thị phạm vi quản lý; Quyết định biện pháp quản lý dân cư tổ chức đời sống nhân dân địa bàn phường Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (cấp xã) Ủy ban nhân dân xã quan chấp hành Hội đồng nhân dân xã quan hành nhà nước cấp xã 3.1 Cơ cấu tổ chức Uỷ ban nhân dân cấp xã Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ viên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân Các thành viên khác Uỷ ban nhân dân không thiết phải đại biểu Hội đồng nhân dân Kết bầu thành viên Uỷ ban nhân dân phải Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp phê chuẩn; kết bầu thành viên Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phải Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Trong nhiệm kỳ khuyết Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp giới thiệu người ứng cử Chủ tịch Uỷ ban nhân dân để Hội đồng nhân dân bầu Người bầu giữ chức vụ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân nhiệm kỳ không thiết đại biểu Hội đồng nhân dân Số lượng thành viên Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có từ ba đến năm thành viên, cụ thể: UBND xã miền núi, hải đảo có dân số từ 5000 người trở lên; xã đồng trung du có dân số từ 8000 người trở lên xã biên giới có thành viên, gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, uỷ viên Thành viên UBND phân công phụ trách lĩnh vực sau: - Chủ tịch phụ trách chung, khối nội chính, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phường, thị trấn - Các Phó chủ tịch UBND: • Một Phó Chủ tịch phụ trách khối kinh tế - tài chính, xây dựng, giao thơng nhà đất tài ngun - mơi trường • Một Phó Chủ tịch phụ trách văn hóa - xã hội lĩnh vực xã hội khác • Các Uỷ viên UBND: • Một Uỷ viên phụ trách cơng an; • Một Uỷ viên phụ trách quân sự; UBND xã không thuộc diện trên, gồm có ba thành viên, có Chủ tịch, Phó Chủ tịch uỷ viên Căn vào công việc cụ thể lĩnh vực, Chủ tịch UBND phường, thị trấn phân công thành viên phụ trách lĩnh vực khác nhau, phù hợp tình hình thực tế phường, thị trấn Trong trường hợp cần thiết, HĐND xã, phường, thị trấn ấn định thêm số lượng thành viên UBND cấp mình, tổng số khơng q năm người phải Chủ tịch UBND huyện phê chuẩn 3.2 Hoạt động Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Tại kỳ họp thứ khóa HĐND xã, phường, thị trấn bầu Chủ tịch UBND phường, thị trấn số đại biểu HĐND xã, phường, thị trấn theo giới thiệu Chủ tịch HĐND xã, phường, thị trấn Chủ tịch UBND phường, thị trấn, sau bầu, giới thiệu để HĐND bầu Phó Chủ tịch thành viên khác UBND Các thành viên không thiết phải đại biểu HĐND Kết bầu cử thành viên UBND phường, thị trấn Chủ tịch UBND huyện phê chuẩn Trong nhiệm kỳ, khuyết Chủ tịch UBND Chủ tịch HĐND xã, phường, thị trấn giới thiệu người ứng cử chức Chủ tịch để HĐND bầu Người không thiết phải đại biểu HĐND Chế độ làm việc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Những nhiệm vụ, quyền hạn UBND thực thông qua hai chế độ làm việc tập thể UBND cá nhân Chủ tịch, thành viên UBND • Chế độ làm việc tập thể Uỷ ban nhân dân: Tập thể UBND giải công việc thông qua kỳ họp Theo quy định pháp luật hành, UBND tháng họp lần Chủ tịch UBND triệu tập chủ toạ nhằm thảo luận tập thể, định theo đa số vấn đề sau : * Chương trình làm việc UBND; * Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách, toán ngân sách hàng năm quỹ dự trữ địa phương trình HĐND định; * Kế hoạch đầu tư, xây dựng cơng trình trọng điểm phường, thị trấn trình HĐND định; * Kế hoạch huy động nhân lực, tài để giải vấn đề cấp bách phường, thị trấn trình HĐND định; * Các biện pháp thực nghị HĐND kinh tế - xã hội; thông qua báo cáo UBND để trình trước kỳ họp HĐND; * Bàn bạc vấn đề tổ chức phận chuyên môn thuộc UBND, việc phân định địa giới hành phường, thị trấn để trình HĐND đề nghị lên cấp định Kết kỳ họp UBND thể định với nửa tổng số thành viên biểu tán thành • Chế độ làm việc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân: Chủ tịch UBND phường, thị trấn người lãnh đạo, điều hành công việc UBND, chịu trách nhiệm cá nhân việc thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định, với tập thể UBND chịu trách nhiệm hoạt động UBND trước HĐND xã, phường, thị trấn quan nhà nước cấp Chủ tịch phân cơng cơng tác cho Phó Chủ tịch thành viên khác UBND Những người chịu trách nhiệm trước Chủ tịch thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Bản thân Chủ tịch UBND có nhiệm vụ quyền hạn sau: * Lãnh đạo công tác UBND, thành viên UBND, phận chuyên môn thuộc UBND; tiến hành đôn đốc công tác phận chuyên môn thuộc Uỷ ban thực Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp trên, nghị HĐND; định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn UBND phường, thị trấn trừ vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể UBND giải quyết; áp dụng biện pháp nhằm cải tiến lề lối làm việc, quản lý, điều hành máy hành phường, thị trấn hoạt động có hiệu quả; ngăn ngừa đấu tranh chống hành vi quan liêu, hách dịch, cửa quyền, vơ trách nhiệm, tham nhũng, lãng phí máy; tổ chức việc tiếp dân, xét, giải kiến nghị, khiếu nại tố cáo nhân dân theo quy định pháp luật * Triệu tập chủ toạ phiên họp UBND; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức phường, thị trấn * Chỉ đạo áp dụng biện pháp để giải công việc đột xuất, khẩn cấp phòng chống thiên tai, cháy nổ, dịch bệnh, an ninh, trật tự báo cáo UBND phường, thị trấn kỳ họp gần Trong thực nhiệm vụ, quyền hạn, Chủ tịch UBND định, thị 3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp xã 3.3.1 Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua để trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt; tổ chức thực kế hoạch đó; Lập dự tốn thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương phương án phân bổ dự tốn ngân sách cấp mình; dự tốn điều chỉnh ngân sách địa phương trường hợp cần thiết lập tốn ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp định báo cáo Uỷ ban nhân dân, quan tài cấp trực tiếp; Tổ chức thực ngân sách địa phương, phối hợp với quan nhà nước cấp việc quản lý ngân sách nhà nước địa bàn xã, thị trấn báo cáo ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật; Quản lý sử dụng hợp lý, có hiệu quỹ đất để lại phục vụ nhu cầu cơng ích địa phương; xây dựng quản lý cơng trình cơng cộng, đường giao thơng, trụ sở, trường học, trạm y tế, cơng trình điện, nước theo quy định pháp luật; Huy động đóng góp tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng xã, thị trấn nguyên tắc dân chủ, tự nguyện Việc quản lý khoản đóng góp phải cơng khai, có kiểm tra, kiểm sốt bảo đảm sử dụng mục đích, chế độ theo quy định pháp luật 3.3.2 Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi tiểu thủ công nghiệp, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức hướng dẫn việc thực chương trình, kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển ứng dụng tiến khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất hướng dẫn nông dân chuyển đổi cấu kinh tế, trồng, vật nuôi sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung phòng trừ bệnh dịch trồng vật nuôi; Tổ chức việc xây dựng cơng trình thuỷ lợi nhỏ; thực việc tu bổ, bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống khắc phục hậu thiên tai, bão lụt; ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng địa phương; Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước địa bàn theo quy định pháp luật; Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác phát triển ngành, nghề truyền thống địa phương tổ chức ứng dụng tiến khoa học, công nghệ để phát triển ngành, nghề 3.3.3 Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức thực việc xây dựng, tu sửa đường giao thông xã theo phân cấp; Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà riêng lẻ điểm dân cư nông thôn theo quy định pháp luật, kiểm tra việc thực pháp luật xây dựng xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền pháp luật quy định; Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý hành vi xâm phạm đường giao thông cơng trình sở hạ tầng khác địa phương theo quy định pháp luật; Huy động đóng góp tự nguyện nhân dân để xây dựng đường giao thông, cầu, cống xã theo quy định pháp luật 3.3.4.Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá thể dục thể thao, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Thực kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục địa phương; phối hợp với trường học huy động trẻ em vào lớp độ tuổi; tổ chức thực lớp bổ túc văn hoá, thực xoá mù chữ cho người độ tuổi; Tổ chức xây dựng quản lý, kiểm tra hoạt động nhà trẻ, lớp mẫu giáo, trường mầm non địa phương; phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp quản lý trường tiểu học, trường trung học sở địa bàn; Tổ chức thực chương trình y tế sở, dân số, kế hoạch hố gia đình giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống dịch bệnh; Xây dựng phong trào tổ chức hoạt động văn hoá, thể dục thể thao; tổ chức lễ hội cổ truyền, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hố danh lam thắng cảnh địa phương theo quy định pháp luật; Thực sách, chế độ thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người gia đình có cơng với nước theo quy định pháp luật; Tổ chức hoạt động từ thiện, nhân đạo; vận động nhân dân giúp đỡ gia đình khó khăn, người già đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa; tổ chức hình thức ni dưỡng, chăm sóc đối tượng sách địa phương theo quy định pháp luật; Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch, quản lý nghĩa địa địa phương 3.3.5.Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội thi hành pháp luật địa phương, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức tun truyền, giáo dục xây dựng quốc phịng tồn dân, xây dựng làng xã chiến đấu khu vực phòng thủ địa phương; Thực công tác nghĩa vụ quân tuyển quân theo kế hoạch; đăng ký, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực việc xây dựng, huấn luyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ địa phương; Thực biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vững mạnh; thực biện pháp phòng ngừa chống tội phạm, tệ nạn xã hội hành vi vi phạm pháp luật khác địa phương; Quản lý hộ khẩu; tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc lại người nước địa phương 3.3.6 Trong việc thực sách dân tộc sách tôn giáo, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn bảo đảm thực sách dân tộc, sách tơn giáo; quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân địa phương theo quy định pháp luật 3.3.7 Trong việc thi hành pháp luật, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân theo quy định pháp luật; Tổ chức tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân theo thẩm quyền; Tổ chức thực phối hợp với quan chức việc thi hành án theo quy định pháp luật; tổ chức thực định xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật 3.3.8 Uỷ ban nhân dân phường thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định điều 111, 112, 113, 114, 115, 116 117 Luật thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân phường việc bảo đảm thực thống kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch đô thị, xây dựng nếp sống văn minh đô thị, phịng, chống tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự vệ sinh, đẹp khu phố, lòng đường, lề đường, trật tự công cộng cảnh quan đô thị; quản lý dân cư đô thị địa bàn; Thanh tra việc sử dụng đất đai tổ chức, cá nhân địa bàn phường theo quy định pháp luật; Quản lý bảo vệ sở hạ tầng kỹ thuật địa bàn phường theo phân cấp; ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm sở hạ tầng kỹ thuật theo quy định pháp luật; Kiểm tra giấy phép xây dựng tổ chức, cá nhân địa bàn phường; lập biên bản, đình cơng trình xây dựng, sửa chữa, cải tạo khơng có giấy phép, trái với quy định giấy phép báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, định CÂU HỎI THẢO LUẬN Chính quyền phường, thị trấn có vai trị quản lý nhà nước tổ chức đời sống nhân dân địa phương? - HĐND ? - UBND ? Cần thực biện pháp để xây dựng, củng cố tăng cường hiệu hoạt động HĐND UBND thuộc quyền phường, thị trấn đồng chí giai đoạn nay? DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 Luật tổ chức Chính phủ năm 2002 Luật tổ chức Quốc hội năm 2007 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật – Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2009, Nxb Công an nhân dân Giáo trình vấn đề Nhà nước pháp luật – chương trình Trung cấp LLCT-HC, năm 2009, Nxb Chính trị - Hành Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị, ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 10 Nghị 48-NQ/TW, ngày 25/4/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2012, định hướng đến năm 2020 11 Nghị 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, định hướng hoàn thiện thể chế bổ trợ tư pháp 12 Văn kiệm Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X năm 2006 13 Tài liệu nghiên cứu chuyên đề Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2006 BÁO CÁO TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN Cơ sở lý luận, khoa học Nội dung chuyên đề xây dựng sở lý luận Nhà nước pháp luật, nguồn gốc chất Nhà nước, tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước nói chung Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng - Chuyên đề dựa sở quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) chất Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước (Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân) Nghị Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu chuyên đề nhằm giới thiệu cho học viên nắm chất Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam theo quy định pháp luật hành, đồng thời khái quát tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước Bộ máy nhà nước Qua đó, học viên hiểu mối quan hệ quan nhà nước Bộ máy nhà nước Chuyên đề khái quát phương hướng xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Tổng quan tình hình nghiên cứu chuyên đề Nội dung chuyên đề nhiều tác giả nghiên cứu, tìm hiểu cấp độ góc nhìn khác (bài báo, giảng chương trình đào tạo, luận văn Thạc sĩ, Tiến sĩ ), nghiên cứu, đánh giá, phân tích góc độ tập tài liệu bồi dưỡng cho đối tượng Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND cấp xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Bắc Giang chưa có tác giả biên soạn Những nội dung chuyên đề I Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khái niệm máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyên tắc hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các quan máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam II Phương hướng xây dựng hoàn thiện máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đổi tổ chức, hoạt đông Quốc hội Đối với Chủ tịch nước Đối với quan hành pháp Đổi tổ chức, hoạt động quan tư pháp Đối với tổ chức hoạt động quyền địa phương III Tổ chức hoạt động quyền xã, phường, thị trấn Tổ chức quyền cấp xã Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (cấp xã) Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (cấp xã) Những vấn đề chuyên đề Chuyên đề tổng hợp khái quát hóa chất Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam; quan mối quan hệ quan Bộ máy nhà nước phương hướng hoàn thiện Bộ máy nhà nước giai đoạn ... hoạt động quyền địa phương III Tổ chức hoạt động quyền xã, phường, thị trấn Tổ chức quyền cấp xã Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (cấp xã) Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (cấp xã) Những... sở phân chia đơn vị hành trên, máy quyền nhà nước thiết lập theo bốn cấp: Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Trong máy quyền nhà nước, phường, thị trấn coi quyền sở, thiết lập vùng nông... dân xã, phường, thị trấn (cấp xã) Ủy ban nhân dân xã quan chấp hành Hội đồng nhân dân xã quan hành nhà nước cấp xã 3.1 Cơ cấu tổ chức Uỷ ban nhân dân cấp xã Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp

Ngày đăng: 23/08/2021, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w