1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bệnh của cây

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Bệnh nấm gây I bệnh nấm hại lương thực : 1) Bệnh Đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae Cav Et Bri.) Bệnh đạo ôn bệnh phổ biến gây hại có ý nghĩa kinh tế nước trồng lúa giới Bệnh phá hoại nghiêm trọng nhiều nơi nước ta Bệnh nấm quan trọng lúa Việt Nam giới Triệu chứng : Bệnh phát sinh từ thời kì sinh mạ đến lúa chín gây hại bẹ lá, lá, lóng thân, cổ bông, hạt + Bệnh mạ: Vết bệnh mạ lúc đầu hình bầu dục sau thành hình thoi nh ỏ ho ặc dạng tương tự hình thoi, màu nâu hồng vàng Khi bệnh n ặng, t ừng đám vết bệnh làm cho mạ héo khơ ch ết + Vết bệnh : Lúc đầu có chấm nhỏ màu xanh lục mờ vết dầu, sau chuy ển sang màu xám nhạt Trên giống lúa mẫn cảm vết bệnh to, hình thoi, dày, màu nâu nhạt, có có quầng màu vàng nhạt, phần gi ữa vết bệnh có màu nâu xám Trên giống lúa chống chịu, vết bệnh ch ấm nh ỏ hình dạng khơng đặc trưng Ở giống lúa có phản ứng trung gian, v ết b ệnh hình trịn hình bầu dục nhỏ, xung quanh vết bệnh có viền màu nâu + Vết bệnh cổ bông, hạt lúa Các vị trí khác bơng lúa bị bệnh v ới tri ệu ch ứng vết màu nâu xám teo thắt lại Vết bệnh cổ bơng xuất s ớm bơng lúa bị lép, bạc lá.Nếu bệnh xuất muộn h ạt vào ch ắc gây gãy cổ Nguyên nhân gây bệnh : Nấm Pyricularia grisea thuộc họ Moniliales, lớp Nấm Bất toàn Cành bào tử phân sinh hình trụ, đa bào khơng phân nhánh, đầu cành thon gấpkhúc Nấm thường sinh cụm cành từ 3-5chi ếc Bào tử phân sinh hình lê hình nụ sen, th ường có từ 2-3 ngăn ngang, bào tử khơng màu, kích thước trung bình bào tử nấm 19-23 x 1012µm Nhìn chung kích thước bào tử nấm biến động điều ki ện ngo ại cảnh khác giống lúa khác nhau.Nấm đạo ơn sinh trưởng thích hợp nhiệt độ 25-28 0C ẩm độ khơng khí 93% trở lên Phạm vi nhiệt độ nấm sinh sản bào tử từ 10-30 0C Ở 28 0C cường độ sinh bào tử nhanh mạnh sức sinh sản giảm dần sau ngày, 160C, 20 0C 24 0C sinh sản bào tử tăng kéo dài tới 15 ngày sau giảm xuống Điều kiện ánh sáng âm u có tác động thúc đ ẩy trình sinh sản bào tử nấm Bào tử nảy mầm tốt nhiệt đ ộ 24-28 C có giọt nước Quá trình xâm nhập nấm vào phụ thuộc r ất nhiều vào nhiệt độ, ẩm độ khơng khí ánh sáng Ở điều ki ện bóng t ối, nhiệt độ 24 0C ẩm độ bão hoà thuận lợi cho nấm xâm nhập vào Trong trình gây bệnh nấm tiết số độc tố nh axit αpycolinic (C6H5 NO2 ) pyricularin (C18H14N2O3) có tác dụng kìm hãm hơ hấp phân hủy enzyme chứa kim loại cây, kìm hãm sinh trưởng lúa Nấm đạo ơn có khả biến dị cao, tạo nhiều chủng, nhóm nịi sinh học Các vùng trồng lúa giới có t ới 256 lồi xuất Quy luật phát sinh phát triển bệnh: Sự phát sinh phát triển bệnh phụ thuộc vào nhiều y ếu tố ngoại cảnh mứcđộ nhiễm bệnh giống + Ảnh hưởng thời tiết khí hậu tới bệnh : Nấm đạo ôn ưa nhi ệt đ ộ tương đối thấp, điều kiện nhiệt độ 20-280C, ẩm độ khơng khí bão hồ thời tiết âm u vụ lúa đơng xuân thích hợp cho bệnh phát sinh gây hại nặng Trong điều kiện khô hạn, ẩm độ đất th ấp ều kiện úng ngập kéo dài lúa dễ bị nhiễm bệnh, ẩm độ khơng khí cao l ại thuận lợi cho vết bệnh phát triển Ở vùng nhiệt đới có m ưa th ường xuyên kéo dài tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh gây hại nghiêm trọng + Ảnh hưởng đất đai, phân bón đến bệnh: Những chân ru ộng nhi ều mùn, trũng ẩm, khó nước; vùng đất vỡ hoang, đất nh ẹ, giữ nước kém, khơ hạn chân ruộng có lớp sét nơng phù h ợp cho nấm bệnh đạo ôn phát triển gây hại + Ảnh hưởng giống lúa tới bệnh đạo ơn: Ngồi y ếu tố khí h ậu th ời tiết, đất đai phân bón, đặc tính giống có ảnhh ưởng r ất l ớn t ới m ức độ phát triển bệnh đồng ruộng Những giống nhiễmbệnh nặng (giống mẫn cảm) điểm bệnh phát sinh ban đầu là điều kiện cho bệnh dễ dàng lây lan hàng loạt hình thành nên d ịch bệnh đồng ruộng Đặc tính chống bệnh lúa tăng tỷ lệ SiO 2/N tăng Giống lúa chống bệnh chứa nhiều polyphenol giống nhiễm bệnh Biện pháp phòng trừ : + Theo dõi phân tích điều kiện liên quan tới phát sinh c b ệnh : vị trí tồn nguồn bệnh, diễn biến yếu tố khí h ậu th ời tiết, tình hình sinh trưởng điều kiện đất đai, phân bón, cấu gi ống lúa + Dọn tàn dư rơm rạ cỏ dại mang bệnh đồng ruộng Bón phân N, P, K hợp lý, giai đoạn, khơng bón đạm t ập trung vào th ời kỳ lúa dễ nhiễm bệnh Khi có bệnh xuất phải tạm ngừng bón thúc đạm tiến hành phunthuốc phịng trừ 2) Bệnh gỉ sắt hại ngơ (Puccinia maydis Ber.) Triệu chứng: + Bệnh hại chủ yếu phiến lá, có bẹ áo bắp + Vết bệnh lúc đầu nhỏ chấm vàng trong, xếp khơng có tr ật tự, khó phát hiện, sau to dần, vết vàng nhạt tạo vết đ ốm (1mm), tế bào biểu bì nứt vỡ, chứa khối bột nâu đỏ, vàng gạch non, giai đoạn hình thành ổ bào tử hại + Đến cuối giai đoạn sinh trưởng ngơ, bệnh có th ể xu ất hi ện số vết bệnh ổ màu đen, giai đoạn hình thành ổ bào tử đông Vết bệnh thường dầy đặc dễ làm cháy khô Nguyên nhân gây bệnh : Bệnh gỉ sắt nấm Puccinia maydis gây thuộc Uredinales, lớp Nấm Đảm Trên ngô nấm phát triển hai giai đoạn chính: bào tử h bào t đông Trong mộtsố trường hợp, giai đoạn bào tử xuân hình thành chua me đất (Oxalis),thường loài P polysora Bào tử hạ đơn bào, hình cầu hình bầu dục, màu vàng nâu, có v ỏ dày gợn gai nhỏ;bào tử đơng thon dài có hai tế bào, vỏ dày có màu nâu, có cuống dài màu nâu Quy luật phát sinh phát triển bệnh : Bệnh phát triển mạnh điều kiện thời tiết ơn hồ, nhiệt độ trung bình, có mưa + Bào tử tồn lâu dài tàn dư bệnh ruộng h ạt qua năm, bào tử nảy mầm nhiệt độ 14-32 0C thích hợp 17-18 C điều kiện có độ ẩm bão hồ, sau xâm nhập khoảng m ột tu ần lễ xuất vết bệnh với ổ bào tử mới, từ lại lây lan r ộng nhiều đợt thời kỳ sinh trưởng ngô + Ngô xuân hè hè thu bị bệnh nặng miền trung du, mi ền núi giống ngô nhập nội ngô lai, vào cuối vụ bệnh có th ể phát tri ển mạnh tồn làm nhỏ lụi, bắp nhỏ nhiều Biện pháp phòng trừ : + Cần dọn tàn dư bệnh, cày bừa kỹ để tiêu di ệt nguồn bệnh đ ất xử lý hạt giống để tiêu diệt bào tử bám dính h ạt thu ho ạch Tăng cường biện pháp thâm canh kỹ thuật để sinh trưởng tốt, tăng sức chống bệnh hạn chế tác hại bệnh gây + Khi bệnh xuất sớm lúc ngơ có 5-6 lá, mà bệnh đốm đ ồng thời xuất phá hoại phun thuốc II Bệnh nấm hại ăn Bệnh phấn trắng hại xoài (Oidium mangiferae Perther) Triệu chứng bệnh: Bệnh hại chủ yếu non, chùm hoa, xâm nh ập gây h ại cuống non Triệu chứng ban đầu đám nấm nh ỏ, màu trắng đục dạng bụi phấn,về sau bệnh phát triển nhanh chiếm tồn diện tích Trên hoa, lúc đầu bệnh xuất đỉnh chùm, sau lan dần khắp chùm hoa, làm hoa biến màu héo tóp lại Bệnh n ặng gây tượng rụng hoa rụng non Nguyên nhân gây bệnh: Nấm gây bệnh loài ký sinh chuyên tính, ngoại ký sinh, thu ộc b ộ Erysiphales, lớp nấm túi + Bào tử vơ tính hình trứng, bầu dục, đơn bào, khơng màu, hình thành chuỗi cành bào tử phân sinh ngắn, không đâm nhánh bề m ặt v ết bệnh Đặc điểm phát sinh phát triển: + Bệnh phát sinh phát triển thuận lợi điều kiện nóng ẩm, s ự chênh lệch biên độ nhiệt độ ngày đêm lớn, có độ ẩm khơng khí cao, có m ưa nhỏ kết hợp Bệnh phát triển gây hại nhiều từ tháng 1-5, nh ưng n ặng vào khoảng tháng 2-3 hoa, non, non H ầu h ết giống xồi bị nhiễm bệnh, kể giống xoài địa phương xoài nhập nội, lai tạo Biện pháp phòng trừ: Tiến hành chọn lọc sử dụng giống xồi có khả chống chịu với bệnh, không nên trồng giống mẫn cảm với bệnh vùng thường xuyên bị bệnh nặng + Trường hợp cần thiết phải sử dụng thuốc hố học để phun phịng tr bệnh nhằm giảm khả xâm nhiễm, truyền lan gây hại bệnh III Bệnh nấm hại công nghiệp Bệnh sương mai đậu tương (Peronospora manshurica (Naum ) Syd.) Bệnh sương mai đậu tương gây hại phổ biến vùng tr ồng đ ậu tương giới, đặc biệt bệnh gây hại mạnh nước ta nước thuộc Đông Nam Á Bệnh làm ảnh hưởng đến khả quang h ợp c cây, làm giảm suất Bào tử trứng lớp vỏ hạt ảnh h ưởng đến t ỷ lệ nảy mầm lại nguyên nhân làm giảm hình th ức chất l ượng hạt Triệu chứng: Bệnh xuất thời kỳ trưởng thành gây hại ph ận lá, thân hạt Trên lá, vết bệnh vết đ ốm màu xanh vàng khơng định hình nằm rải rác mặt + Vết bệnh nằm dọc gân lá, có màu nâu vàng gây cháy khô Cây bị bệnh nặng, vết bệnh lan sang xâm nhiễm vào h ạt Ở m ặt d ưới bị bệnh bên bị nhiễm bệnh có lớp mốc trắng xám, hạt bị nhiễm bệnh thường bị lép có lớp bột màu trắng bề mặt h ạt + Hạt bị nhiễm nấm Peronospora manshurica hạt nhỏ, màu sáng so với hạt khoẻ.Hàm lượng dinh dưỡng (protein, axit béo dầu) bị ảnh hưởng hạt nhiễm nấm P manshurica Nguyên nhân gây bệnh - đặc diểm phát sinh phát tri ển bệnh Nấm gây bệnh Peronospora manshurica thuộc họ Peronosporaceae, Peronosporales, lớp Nấm Tảo Cành bào tử phân sinh đơn bào, không màu, phân nhánh kép t 6-7 c ấp, đỉnh nhánh nhọn cong Bào tử phân sinh đơn bào, hình tr ứng Giai đo ạn sinh sản hữu tính sinh bào trứng hình cầu, có màu h vàng, t ồn t ại mô bệnh trở thành (https://xemtailieu.com/tai-lieu/tieu-luan-benh-cay-dai-cuong-benh-haido-nam-gay-ra-tren-cay-trong-1094030.html ) Cây trồng bị bệnh từ đất CÁC YẾU TỐ ĐẤT ĐAI BẤT LỢI GÂY RA BỆNH: Đất nơi cung cấp chất dinh dưỡng nước cho trồng, n ếu đ ất cung cấp thiếu thừa ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống trồng, gây hại gây thay đổi cho I Bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng đất Bệnh thiếu thừa đạm Nitơ yếu tố thiếu sống trồng Các h ợp chất Nitơ chiếm 40-50% chất khô tế bào, cần m ột l ượng Nitơ tương đối lớn tồn q trình phát triển Nitơ tham gia cấu tạo nên protein, clorofin, axit nucleic, alcaloides nhiều lo ại vitamin Vậy trồng đạm có ý nghĩa lớn, nh ững yếu tố định xuất trồng Trên đồng ruộng vùng đất bạc màu, vùng đất cát pha, đất thâm canh kém, bón phân tr ồng thường dễ bị thiếu đạm Khi đất thiếu đạm trồng thường bị héo úa, cằn cỗi, đốt dóng ngắn, bị màu, chồi, nhánh nhỏ bị chết, rễ phát tri ển kéo dài ra, bị chuyển màu vàng Đối với ngũ cốc đ ẻ nhánh, hoa nhiều củ nhỏ Khi đất thừa đạm chất khác khơng cân đối phát triển q mạnh, bị lốp đổ, nhiều ch ậm chín, khả chống chịu nên hay bị sâu bệnh phá hoại Cây ăn thừa đạm dễ bị chảy gôm 2 Bệnh thiếu lân Phần lớn tượng thiếu phốt th ường có triệu ch ứng g ần thiếu đạm, thể phát triển, cằn cỗi, đâm ch ồi Tuy v ậy có số triệu chứng giống thừa nitơ thường hay chín chậm.Thiếu Phốt dễ nhạy cảm với bệnh với điều kiện nhiệt độ thấp Nói chung thiếu Photpho phát triển chậm đặc biệt trình hình thành quan sinh thực, cành, nhánh ,rễ phát triển, nhỏ, lúc đầu có màu xanh đậm, khơng bóng, d ần dần b ị biến vàng, già dễ bị rụng Cũng có trường hợp bị vàng mép Việc th ừa photpho đất không gây hại cho Hiện nước ta s d ụng nhóm phân (phân lân khó tiêu phân lân dễ tiêu) nhiên bón nhiều phân lân, chưa thấy có hại rõ rệt đến suất phẩm chất nông sản Trái lại lân tồn dư đất, có th ể sử dụng cho v ụ sau V ụ đầu sử dụng 10 - 20% lân supe lân, ph ần lại t ồn t ại đất Bệnh thiếu thừa kali Có tới 60 loại men cần kali để hoạt động Kali xúc ti ến trình quang hợp, hình thành vận chuyển đường bột cây, xúc tiến trình tạo thành protit, giúp cho đẻ nhánh, đâm cành nảy l ộc Tăng cường tạo thành mô chống đỡ làm cho cứng, nh v ậy giúp cho chống bệnh tốt Tăng cường hút nước, làm chậm s ự đông kết d ịch tế bào gặp lạnh, nên có tác dụng giúp ch ống h ạn, ch ống nóng, chống lạnh tốt Nếu thiếu kali biểu rõ già rìa mép hố nâu đ ỏ, mơ ch ết dần khô đỏ lụi Nếu thừa kali sinh trưởng kém, thấp lùn, thúc đẩy hình thành qu ả, hạt sớm hạt nhỏ Bệnh thiếu nguyên tố trung lượng vi lượng - Các nguyên tố trung lượng (Ca, Mg, S) th ực tế khơng sản xuất mà cung cấp cho trồng thông qua thành phần ph ụ phân đa lượng chất cải tạo đất - Các nguyên tố vi lượng: Tuy cần lượng nh ưng vơ quan trọng với đời sống cây, người ta thừa nhận nguyên tố r ất cần thiết cho Chúng xem loại phân “xúc tác” phân “kích thích” chúng thúc đẩy phát triển th ực vật - Có thể nhận biết trồng thiếu phân vi lượng cách quan sát bề ta thấy tượng phát triển chậm, đẻ nhánh phân cành nhỏ biến dạng, hoa rụng nhiều, khó đậu qu ả có s ạn búp bị thối - Sự thiếu hụt nhiều dẫn đến bệnh chức sinh lý làm giảm suất Ví dụ thiếu Bo dẫn đến thuốc bị khô ngọn, thiếu mangan c ủ cải bị bệnh vàng thân, bệnh trắng ngô thiếu kẽm Bệnh chế độ nước bất thường đất - Khi đất thừa nước, nạn úng ngập ảnh hưởng nghiêm trọng gây tình tr ạng thiếu dưỡng khí đất làm cản trở cho hoạt động rễ nên gây tượng thối đen rễ bị nghẹt rễ lúa Hơn cịn ảnh h ưởng đến tập đồn vi sinh vật đất, đẩy mạnh hoạt động c vi sinh v ật y ếm khí, tích luỹ khí độc H2S, khí metan đầu độc rễ cây, làm khả hút nước chất dinh dưỡng, cằn c ọc, khô vàng, héo lụi chết - Cây bị thiếu nước thường có biểu bị héo, rụng hoa - Khi độ ẩm đất thay đổi đột ngột làm ảnh hưởng đến cây: ví d ụ độ ẩm từ khô đến tăng lên cao rễ làm rạn n ứt c ủ, thời kỳ khô hạn mô trở nên khô cứng đến tr ời mưa ẩm tưới n ước nhiều cho cây, hút lượng nước lớn làm cho th ể tích số quan tăng nhanh lớp mơ bên ngồi thơ cứng m ất khả dãn nhanh chóng nên nứt vỡ (http://mysite.tuaf.edu.vn/nguyenthiphuongoanh/baiviet/1218/1231) BỆNH DO VI KHUẨN Bệnh vi khuẩn gây Nhiều loài vi khuẩn gây bệnh thực vật, loài khác gây bệnh cho động vật người Đa số vi khuẩn hoại sinh có mặt đất vật liệu hữu với vai trò tác nhân phân hủy Vi khuẩn gây bệnh vi sinh vật nhân nguyên thủy nhỏ thấy kính hiển vi dùng vật kính ×100 Nhuộm màu vi khuẩn phù hợp dễ quan sát Chúng đa dạng kích cỡ hình thái; số lồi có lơng roi di chuyển Hầu hết vi khuẩn gây bệnh phân lập ni cấy mơi trường thích hợp - Khả sinh sản: Một tế bào vi khuẩn sinh sản cách phân chia đơn giản thành hai tế bào Vi khuẩn nhân lên nhanh số lượng điều kiện thích hợp Các bệnh vi khuẩn thường phổ biến vùng nhiệt đới - Khả gây bệnh: Có nhiều bệnh vi khuẩn gây ra, bao gồm héo vi khuẩn, đốm lá, cháy lá, u sưng loét Một số loài gây thối nhũn rau trước sau thu hoạch - Các vi khuẩn gây bệnh thông thường Việt Nam bao gồm: chi Ralstonia, Xanthomonas, Pseudomonas Erwinia - Tồn tại: Một số vi khuẩn tồn hạt, số khác giống nhiễm bệnh Dịch khuẩn dấu hiệu có mặt vi khuẩn mơ bệnh Vi khuẩn gây bệnh sản sinh dịch khuẩn vết đốm điều kiện ẩm ướt từ mô mạch dẫn thân bị héo vi khuẩn * Héo vi khuẩn: Héo vi khuẩn Ralstonia solanacearum bệnh nghiêm trọng gây hại nhiều loại rau trồng Do có phổ ký chủ rộng, bệnh khó phịng trừ biện pháp ln canh Vi khuẩn tồn lâu dài tàn dư ký chủ đất R solanacearum lan rộng theo vật liệu làm giống nhiễm bệnh khoai tây gừng, theo dụng cụ làm ruộng động vật có dính đất Lưu ý ngồi R solanacearum có vi khuẩn khác gây bệnh héo (https://sites.google.com/a/st.hcmuaf.edu.vn/camnangnongnghiepcom/thu-vien-tai-lieu/khct/cam-nang-chan-doan-benh-cay-o-viet-nam) ... hại bệnh gây + Khi bệnh xuất sớm lúc ngơ có 5-6 lá, mà bệnh đốm đ ồng thời xuất phá hoại phun thuốc II Bệnh nấm hại ăn Bệnh phấn trắng hại xoài (Oidium mangiferae Perther) Triệu chứng bệnh: Bệnh. .. đoạn sinh trưởng ngơ, bệnh có th ể xu ất hi ện số vết bệnh ổ màu đen, giai đoạn hình thành ổ bào tử đông Vết bệnh thường dầy đặc dễ làm cháy khô Nguyên nhân gây bệnh : Bệnh gỉ sắt nấm Puccinia... ruộng Những giống nhiễmbệnh nặng (giống mẫn cảm) điểm bệnh phát sinh ban đầu là điều kiện cho bệnh dễ dàng lây lan hàng loạt hình thành nên d ịch bệnh đồng ruộng Đặc tính chống bệnh lúa tăng tỷ lệ

Ngày đăng: 22/08/2021, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w