Bai tap luat hình sự

5 11 0
Bai tap luat hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 1: Để được tự do quan hệ với tình nhân là A, C đã bàn với A việc giết ông B (chồng C). Một buổi tối, thấy ông B chuẩn bị tư trang, tự lái ô tô đến tỉnh G để giao dịch, buôn bán. C báo cho A chuẩn bị kế hoạch sau đó nấu mì tôm và lén bỏ thuốc ngủ vào cho ông B ăn. Khi lái xe đi cách nhà khoảng 20km, ông B quá buồn ngủ (do thuốc ngủ C bỏ vào mì tôm) phải dừng xe bên đường để ngủ. A tiếp cận, dùng búa đập vỡ kính chắn gió và đạp búa vào đầu làm ông B tử vong. A chuyển xác ông B xuống ghế sau, lái xe đến đoạn đường hiểm trở (bên núi cao, bên vực sâu), chuyển lại xác ông B vào ghế lái rồi đẩy xe xuống vực, tạo hiện trường giả là vụ tai nạn giao thông (chiếc xe của B trị giá 400 triệu đồng bị thiệt hại hoàn toàn). A bị Tòa án xử phạt tử hình về tội giết người (khoản 1 điều 123), 7 năm tù về tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (khoản 3 điều 178), hình phạt chung là tử hình; C chỉ bị phạt tù chung thân. Câu hỏi: 1. Trường hợp phạm tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của A thuộc loại tội phạm nào theo cách phân loại tại điều 9 BLHS ? 2. C có bị coi là đồng phạm với A tội hủy hoại tài sản không ? Tại sao ? 3. Nếu A vừa chấp hành xong bản án 7 năm tù về tội cướp tài sản (chưa được xóa án tích) nay lại phạm tội như tình huống nêu trên thì trường hợp phạm tội của A là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm ? 4. Giả định A mới 17 tuổi khi thực hiện hành vi phạm tội nêu trên thì hình phạt nặng nhất A phải chịu là bao nhiêu năm tù ?

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP MƠN: LUẬT HÌNH SỰ Bắc Giang, tháng 05 năm 2020 Bài 1: Để tự quan hệ với tình nhân A, C bàn với A việc giết ông B (chồng C) Một buổi tối, thấy ông B chuẩn bị tư trang, tự lái ô tô đến tỉnh G để giao dịch, buôn bán C báo cho A chuẩn bị kế hoạch sau nấu mì tơm bỏ thuốc ngủ vào cho ông B ăn Khi lái xe cách nhà khoảng 20km, ông B buồn ngủ (do thuốc ngủ C bỏ vào mì tôm) phải dừng xe bên đường để ngủ A tiếp cận, dùng búa đập vỡ kính chắn gió đạp búa vào đầu làm ông B tử vong A chuyển xác ông B xuống ghế sau, lái xe đến đoạn đường hiểm trở (bên núi cao, bên vực sâu), chuyển lại xác ông B vào ghế lái đẩy xe xuống vực, tạo trường giả vụ tai nạn giao thông (chiếc xe B trị giá 400 triệu đồng bị thiệt hại hồn tồn) A bị Tịa án xử phạt tử hình tội giết người (khoản điều 123), năm tù tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản (khoản điều 178), hình phạt chung tử hình; C bị phạt tù chung thân Câu hỏi: Trường hợp phạm tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản A thuộc loại tội phạm theo cách phân loại điều BLHS ? C có bị coi đồng phạm với A tội hủy hoại tài sản không ? Tại ? Nếu A vừa chấp hành xong án năm tù tội cướp tài sản (chưa xóa án tích) lại phạm tội tình nêu trường hợp phạm tội A tái phạm hay tái phạm nguy hiểm ? Giả định A 17 tuổi thực hành vi phạm tội nêu hình phạt nặng A phải chịu năm tù ? TRẢ LỜI Câu Trường hợp A thuộc loại tội phạm theo cách phân loại BLHS Trường hợp A thuộc loại tội phạm nghiêm trọng, vì: Tịa án xử phạt A năm tù tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản theo khoản 3, điều 178: “Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng bị phạt tù từ năm đến 10 năm” Theo khoản 3, điều 178, mức cao khung hình phạt 10 năm tù Căn điểm c, khoản 1, điều BLHS 2015 quy định phân loại tội phạm: “Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ năm tù đến 15 năm tù” Vậy nên, A phạm tội hủy hoại tài sản bị Tòa án xử phạt năm tù theo khoản 3, điều 178 thuộc loại tội phạm nghiêm trọng theo điểm c, khoản 1, điều BLHS 2015 Câu C có bị coi đồng phạm với A tội hủy hoại tài sản không Tại Hai trường hợp sảy sau: + Trường hợp: C đồng phạm với A tội hủy hoại tài sản, nếu: Nếu C bàn bạc với A cách tạo trường giả vụ giết B, bàn bạc việc hủy hoại xe nhằm tạo trường giả C bị coi đồng phạm với A tội hủy hoại tài sản + Trường hợp: C không bị coi đồng phạm với A tội hủy hoại tài sản: Nếu kế hoạch bàn bạc giết B, C không bàn việc hủy hoại xe trình thực tội phạm A tự ý xử lý xe C khơng phải đồng phạm →Vì đồng phạm, theo điều 17 BLHS 2015: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” Theo đó, người đồng phạm phải chịu trách nhiệm hình độc lập việc thực tội phạm Trách nhiệm hình độc lập việc thực tội phạm thể chỗ mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội đến đâu áp dụng trách nhiệm đến Người đồng phạm khơng phải chịu trách nhiệm hình vượt người đồng phạm khác Việc hủy hoại tài sản C A khơng bàn bạc thống A hồn tồn khơng chịu trách nhiệm hành vi vượt bàn bạc Câu Trường hợp A tái phạm hay tái phạm nguy hiểm Trường hợp phạm tội A Tái phạm nguy hiểm Vì: Căn theo khoản 2, điều 53 BLHS 2015 Những trường hợp sau coi tái phạm nguy hiểm: a Đã bị kết án tội phạm nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý; b Đã tái phạm, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý Như A phạm tội cướp tài sản tội phạm nghiêm trọng, theo khoản 1, điều 168 BLHS 2015 quy định tội cướp tài sản: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm” Sau tù, A chưa xóa án tích lại phạm tội thuộc trường hợp nghiêm trọng cố ý nên hành vi A coi tái phạm nguy hiểm theo quy định BLHS 2015 Câu Giả định A 17 tuổi, hình phạt nặng A năm tù Căn khoản điều 91 BLHS 2015 quy định nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội: “Việc xử lý người 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích tốt người 18 tuổi chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Việc xử lý người 18 tuổi phạm tội phải vào độ tuổi, khả nhận thức họ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nguyên nhân điều kiện gây tội phạm” Theo khoản 5, điều 91 BLHS 2015: “Không xử phạt tù chung thân tử hình người 18 tuổi phạm tội” Tại khoản 6, điều 91 có quy định: “Tịa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn người 18 tuổi phạm tội xét thấy hình phạt biện pháp giáo dục khác khơng có tác dụng răn đe, phịng ngừa” Khi xử phạt tù có thời hạn, Tịa án cho người 18 tuổi phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người đủ 18 tuổi trở lên phạm tội tương ứng với thời hạn thích hợp ngắn Khơng áp dụng hình phạt bổ sung người 18 tuổi phạm tội Căn khoản 1, điều 101, mức phạt tù có thời hạn áp dụng người 18 tuổi phạm tội quy định: “Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không 18 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định” Như hành vi A phạm tội giết người theo khoản điều 123 BLHS 2015, bị áp dụng khung hình phạt cao tử hình Tuy nhiên, A 17 tuổi nên áp dụng xử phạt theo khoản 1, điều 101 BLHS 2015, hình phạt nặng A không 18 năm tù Khi không áp dụng hình phạt tù chung thân, tử hình với người chưa thành niên phạm tội sách pháp luật nhân đạo mà Nhà nước ta đưa ra, nhằm tác động tới đối tượng chưa thành niên theo hướng tích cực Bên cạnh đó, với quy định giúp nhận thức trách nhiệm giáo dục pháp luật cho người chưa thành niên thuộc xã hội cộng đồng Ngoài quy định mức hình phạt cao áp dụng không 18 năm tù mở hội thứ hai làm lại đời với đối tượng chưa thành niên phạm tội ... khung hình phạt cao tử hình Tuy nhiên, A 17 tuổi nên áp dụng xử phạt theo khoản 1, điều 101 BLHS 2015, hình phạt nặng A khơng q 18 năm tù Khi khơng áp dụng hình phạt tù chung thân, tử hình với... đến 18 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng khơng q 18 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không ba phần tư mức phạt... hại hồn tồn) A bị Tịa án xử phạt tử hình tội giết người (khoản điều 123), năm tù tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản (khoản điều 178), hình phạt chung tử hình; C bị phạt tù chung thân Câu hỏi:

Ngày đăng: 22/08/2021, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan