1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án GDCD 9 học kì 2 theo Công văn 5512

102 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chí Công Vô Tư
Chuyên ngành Giáo dục công dân
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Giáo án GDCD 9 học kì 2 theo Công văn 5512 với mục tiêu giúp học sinh hiểu được thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của chí công vô tư, vì sao cần phải có chí công vô tư; hiểu được thế nào là tự chủ, nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ, vì sao con người cần có tính tự chủ,... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo giáo án!

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết – Bài CHÍ CÔNG VÔ TƯ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Học sinh hiểu chí cơng vơ tư, biểu chí cơng vơ tư, cần phải có chí cơng vơ tư Kĩ năng: HS phân biệt hành vi thể chí cơng vơ tư, biết tự kiểm tra Thái độ: HS đồng tình ủng hộ, biết quý trọng hành vi thể chí cơng vơ tư phê phán phản đối hành vi tư lợi, thiếu công giải công việc NL cần hướng tới: NL tự học, hợp tác, giải vấn đề tự nhận thức điều chỉnh hành vi, tự chịu trách nhiệm II CHUẨN BỊ: GV: - Kế hoạch học - Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9; - Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo; - Trường hợp, tình liên quan đến nội dung học 2.Chuẩn bị học sinh: - HS đọc, tìm hiểu trước học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi động - Dạy học nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi B Hoạt động hình thành - Dạy học theo nhóm kiến thức - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp …… C Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Dạy học theo nhóm cặp đơi D Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Kĩ thuật đặt câu hỏi …… - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật động não - Kĩ thuật đặt câu hỏi … Trang - Dự án Tổ chức họat động A HĐ khởi động Mục tiêu: - HS sử dụng kiến thức, kinh nghiệm thân để giải tình có liên quan tới nội dung học - Hình thành lực tư phê phán, xử lí tình thực tiễn, lực trách nhiệm công dân Phương thức thực hiện: - Hoạt động cộng đồng,cặp đơi Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ Em hiểu câu nói chủ tịch Hồ Chí Minh ntn? “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa, khơng thành trời, Thiếu phương, khơng thành đất Thiếu đức, khơng thành người” - HS tiếp nhận thực yêu cầu - HS: trao đổi cặp đôi tb - Dự kiến sp: câu trả lời HS( phẩm chất cần có người giống quy luật tất yếu tự nhiên Mỗi người, người có vị trí ảnh hưởng xã hội, cộng đồng phải phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện thực hành theo đức: cần, kiệm, liêm, chính; thiếu đức tính khơng thành người….) *Báo cáo kết quả: HS trình bày miệng *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học ->Giáo viên nêu mục tiêu học Gv nêu nên ý nghĩa cần thiết chí cơng vô tư sống dẫn dắt vào B.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thày- trị Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu mục đặt vấn đề (8’) I Đặt vấn đề Mục tiêu: HS hiểu việc làm thể chí cơng vơ tư… Trang Hoạt động thày- trị Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động - TB miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: HS đọc phần ĐVĐ nhóm thảo luận( thảo luận theo bàn) câu hỏi phần gợi ý sgk - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - HS thảo luận vấn đề => Thảo luận lớp câu hỏi có phần gợi ý ? Tơ Hiến Thành có suy nghĩ việc dùng người giải công việc? Qua em hiểu Tơ Hiến Thành? ? Em có suy nghĩ đời nghiệp cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh? Theo em điều tác động đến tình cảm nhân dân ta với Bác? - Học sinh: Làm việc - Giáo viên: quan sát - Dự kiến sản phẩm: + Tô Hiến Thành dùng người vào việc ngừơi gánh vác công việc chung đất nước => Điều chứng tỏ ông thực công bằng, không thiên vị - Hs: Cuộc đời nghiệp Hồ Chí Minh gương sáng tuyệt vời người dành trọn đời cho quyền lợi dân tộc, đất nước, hạnh phúc nhân dân => Nhờ phẩm chất Bác nhận trọn vẹn tình cảm cuả nhân dân ta người; Tin u lịng kính trọng, khâm phục lịng tự hào gắn bó thân thiết gần gũi… *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Nội dung Trang Hoạt động thày- trò - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức - Gv: Nhận xét - bổ sung => Kết luận Việc làm Tơ Hiến Thành Hồ Chủ Tịch có chung phẩm chất đáng q Đó “chí cơng vơ tư” HĐ2: Tìm hiểu nội dung học (19’) Mục tiêu: HS hiểu chí cơng vô tư, biểu hiện, ý nghĩa, cách rèn luyện… Phương thức thực hiện: - Trải nghiệm - Hoạt động nhóm - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ ? Qua em hiểu chí cơng vơ tư? ? Em tìm biểu chí cơng vơ tư ? Qua em thấy chí cơng vơ tư có ý nghĩa với cá nhân tập thể (xh) ? Để trở thành người chí cơng vơ tư phải làm ? - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Thảo luận - Giáo viên: Quan sát, giúp đỡ - Dự kiến sản phẩm Là phẩm chất đạo đức tốt dẹp sáng cần thiết tất người… - Qua lời nói: bênh vực lẽ phải, bảo vệ chân lí, - Qua hành động : Dạy học miễn phí, cho điểm cơng Gv: Nếu người luôn cố gắng vươn lên tài sức lực cách đáng để đem lại lợi ích cho thân (như mong làm giầu, đạt kết cao học tập có phải hành vi chí cơng vơ tư ko ? - có) ? Trái với chí cơng vơ tư ? Cho ví dụ ? Nội dung II Nội dung học 1.Chí cơng vơ tư: Là phẩm chất đạo đức tốt dẹp sáng cần thiết tất người Biểu chí cơng vơ tư: + Thể công bằng, không thiên vị + Giải công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân Ý nghĩa chí công vô tư - Với xã hội : Thêm Trang Hoạt động thày- trò Hs : tự tư tự lợi, ích kỷ, tham lam – nâng đỡ cháu tài, đức đảm nhận vị trí quan trọng Gv: Đưa biểu tự tư tự lợi, giả danh chí cơng vơ tư lời nói chí cơng việc làm lại thiên vị Để học sinh phân biệt Có kẻ miệng nói chí cơng vơ tư hành động việc làm lại thể sư ích kỷ, tham lam đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích tập thể kẻ đạo đức giả khơng phải người chí cơng vơ tư thực (trù dập, tham ô ) Gv: Mỗi người khơng phải có nhận thức đắn để phân biệt hành vi thể chí cơng vơ tư (Hoặc khơng chí cơng vơ tư) mà cịn cần phải có thái độ ủng hộ , q người chí cơng vơ tư, phê phán hành vi vụ lợi thiếu công *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Nội dung giàu mạnh , công bằng, dân chủ - Với cá nhân: Được người tin yêu Rèn luyện chí cơng vơ tư - Ủng hộ, q trọng người chí cơng vơ tư - Phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công giải công việc C HĐ luyện tập Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố biết kiến thức học - Hình thành lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, sáng tạo Phương thức thực hiện: Cá nhân, nhóm Sản phẩm hoạt động: HS Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá, gv đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ ? Đọc, giải thích câu ca dao “Trống chùa vỗ thùng Của chung khéo vẫy vùng nên riêng” (phê phán việc làm lợi ích cá nhân, tham lam, vị kỉ, lấy chung làm riêng) - GV: Gọi HS đọc yêu cầu tập GV: cho HS làm bài, sau nhận xét Có thể cho điểm với số làm tốt Học sinh tự trình bày suy nghĩ sau lên bảng làm - Học sinh tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh :Thảo luận - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: HT HS Trang * Dự kiến sản phẩm Bài - d,e: chí cơng vơ tư Vì Lan Nga giải cơng việc xuất phát lợi ích chung - a,b,c,đ : không Bài - Tán thành: d,đ - Không tán thành: a,b,c *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV: Tổ chức đàm thoại với HS tập sgk ->Giáo viên chốt kiến thức D HĐ vận dụng Mục tiêu: Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình thực tiễn Hình thành lực tự học, giải vấn đề, thông tin truyền thông Phương thức thực hiện: Cá nhân, cộng đồng Sản phẩm hoạt động: HS Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá, gv đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Hãy kể biểu chí cơng vơ tư khơng chí cơng vơ tư em, bạn em người xung quanh Đề xuất cách rèn luyện để có chí cơng vơ tư - HS làm việc cá nhân, trao đổi theo nhóm * Thực nhiệm vụ - Học sinh :cá nhân, cặp đôi - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm: Vở HT HS *Báo cáo kết quả: Thuyết trình *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức E HĐ tìm tịi, mở rộng Mục tiêu: Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình thực tiễn Hình thành lực tự học, giải vấn đề, thông tin truyền thông Phương thức thực hiện: Cá nhân, cộng đồng Sản phẩm hoạt động: HS Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá, gv đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Trang - Tìm số gương chí cơng vơ tư, chưa chí cơng vơ tư: + Truyện kể thái sư T.T.Độ( vợ Linh Từ Quốc Mẫu Trần Thị Dung) + Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng… tham ô tài sản nhà nước - Đọc câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói chí công vô tư Phương thức thực hiện: GV: giao dự án cho HS - HS thực theo phương pháp đề án báo cáo vào tiết học sau Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết – Bài TỰ CHỦ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức : HS hiểu tự chủ - Nêu biểu người có tính tự chủ - Vì người cần có tính tự chủ Kĩ : - Có khả làm chủ thân học tập, sinh hoạt Thái độ: - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ - HS biết tôn trọng người sống tự chủ, biết rè luyện tính tự chủ NL cần hướng tới: NL tự học, hợp tác, giải vấn đề tự nhận thức điều chỉnh hành vi, tự chịu trách nhiệm II CHUẨN BỊ : GV:SGK, SGV, giấy khổ lớn, bút dạ, gương ví dụ tính tự chủ HS: Đọc bài, chuẩn bị gấy bút III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi động - Dạy học nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi B Hoạt động hình thành - Dạy học theo nhóm kiến thức - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp …… - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác Trang C Hoạt động luyện tập D Hoạt động vận dụng E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Dạy học theo nhóm cặp đơi - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật động não - Kĩ thuật đặt câu hỏi … - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi …… Tổ chức hoạt động A HĐ khởi động Mục tiêu: + HS sử dụng kiến thức, kinh nghiệm thân để giải tình có liên quan tới nội dung học + NL: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác Phương thức thực hiện: - Hoạt động cộng đồng Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -Cách tiến hành ? Kể câu truyện hay guơng thể tính tự chủ người xung quanh mà em biết( trình bày kết dự án chuẩn bị nhà ) *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Trao đổi - Giáo viên: quan sát - Dự kiến sản phẩm: SP HS thuyết trình( câu chuyện chí cơng vơ tư khơng chí cơng vơ tư) *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu học Giới thiệu gương thày giáo N.N.Ký người tật nguyền vượt lên số phận làm chủ thân, số phận, sống, tương lai B.Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: Trang + HS hiểu vấn đề xảy thực tế nội dung học + NL: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác + PPDH/ KTDH: Giải vấn đề, thảo luận, giao tiếp sáng tạo - Cách tiến hành Hoạt động thày- trò HĐ : Tìm hiểu mục đặt vấn đề (9’) Mục tiêu: HS hiểu tự chủ ý nghĩa tự chủ từ tinh giả định Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm( cặp đơi) Sản phẩm hoạt động - TB miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ GV: Học sinh đọc truyện “Một người mẹ” ? Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm ? Bà Tâm làm trước nỗi bất hạnh to lớn gia đình? ? Theo em bà Tâm người nào? Hs: Tự phát biểu - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh : làm nhiệm vụ - Giáo viên quan sát - Dự kiến sản phẩm: HS dựa vào nội dung truyện để trả lời… *Báo cáo kết Gv: Như em thấy bà Tâm làm chủ tình cảm , hành vi nên vượt qua đau khổ sống có ích cho người khác Gv: Trước chuyển sang phần hai em nghiên cứu tiếp truyện “Chuyện N” ? N từ học sinh ngoan ngoãn đến chỗ nghiện ngập trộm cắp nào? Vì vậy? - Hs: Được gia đình cưng chiều Bạn bè xấu rủ rê Bỏ học thi trượt tốt nghiệp Buồn chán > nghiện ngập + trộm cắp ? Cách ứng xử bà Tâm N khác điểm nào? Nội dung I Đặt vấn đề Một người mẹ Chuyện N Trang Hoạt động thày- trò -Hs: + Bà Tâm: tự chủ, không bi quan, chán nản Không tự chủ, thiếu tự tin, lĩnh ? Nếu lớp em có bạn N em ứng xử nào? -Hs: Gần gũi, động viên, giúp đỡ =>Gv: Trong cs người ln phải đối mặt với khó khăn, thử thách chí cám dỗ Nếu có lĩnh, biết tự chủ vượt qua tất để đạt tới thành công Vậy phải rèn luyện tính tự chủ nào? *Đánh giá, nhận xét - HS đánh giá nx - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức HĐ2: Tìm hiểu nội dung học (17’) 1.Mục tiêu:HS hiểu tự chủ, biểu ý nghĩa, cách rèn luyện… Phương thức thực hiện: - Trải nghiệm - Hoạt động cặp đôi - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động - TB miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu ? Thế tự chủ? Cho ví dụ thể tính tự chủ? ? Theo em tính tự chủ thể nào? ? Trái với biểu tính tử chủ ntn? ? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn? -Hs: Gặp tốn khó kiểm tra Bị bạn nghi ăn cắp tiền Bạn rủ em chơi điện tử ăn tiền ? Theo em tính tự chủ thể nào? Gv: - Trước việc: Bình tĩnh khơng chán nản, nóng nảy, vội vàng - Khi gặp khó khăn : không sợ hãi - Trong cư xử: ôn tồn mềm mỏng , lịchsự Nội dung II Nội dung học Tự chủ: - Tự chủ: làm chủ thân - Người biết tự chủ: người làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi hoàn cảnh Biểu tự chủ: - Thái độ: bình tĩnh, tự tin - Hành động: biết tự điều chỉnh hành vi Ý nghĩa : - Tính tự chủ giúp người sống cách Trang 10 cách, đưa đất nước khỏi tình trạng trì trệ phương Đơng Họ đệ trình đề nghị canh tân đất nước, bị triều Nguyễn khước từ, đẩy đất nước vào tình trạng lạc hậu, bế tắc từ Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến gần 100 năm (1858-1945) Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930 dấu mốc quan trọng lịch sử Việt Nam Tháng 8/1945, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam mà người đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam khởi nghĩa giành quyền thành cơng, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2/9/1945 Nước Việt Nam non trẻ vừa đời lại phải tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước kéo dài suốt 30 năm sau Cuộc kháng chiến năm (1945-1954) chống lại xâm lược trở lại Pháp Việt Nam kết thúc chiến thắng Điện Biên Phủ Hiệp định Genève Việt Nam năm 1954 Theo Hiệp định này, đất nước tạm thời bị chia làm hai vùng lãnh thổ miền Bắc miền Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến thống hai năm sau (1956) thơng qua tổng tuyển cử Miền Bắc Việt Nam vào thời kỳ mang tên Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, lãnh đạo Đảng Lao động; thủ đô Hà Nội Miền Nam mang tên Việt Nam Cộng hoà với quản lý quyền thân Pháp, thân Hoa Kỳ đặt Sài Gịn Chính quyền Sài Gịn cách ngăn chặn tổng tuyển cử, đàn áp loại bỏ người kháng chiến cũ Tuy nhiên, quyền Sài Gịn khơng thể ngăn cản nguyện vọng thống đất nước quần chúng Phong trào đấu tranh hịa bình, thống đất nước bùng nổ mạnh mẽ Ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập Để trì chế độ Sài Gịn, Hoa Kỳ tăng cường viện trợ quân Đặc biệt kể từ thập kỷ 60, Hoa Kỳ gửi nửa triệu quân đồng minh đến miền Nam Việt Nam trực tiếp tham chiến bắt đầu ném bom miền Bắc Việt Nam từ ngày 5/8/1964 Nhân dân Việt Nam, theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh "Khơng có quý độc lập tự do", đứng vững giành nhiều thắng lợi hai miền Nam Bắc Năm 1973, Washington buộc phải ký hiệp định Paris lập lại hồ bình Việt Nam rút toàn quân đội Hoa Kỳ khỏi Việt Nam Mùa xuân năm 1975, tinh thần đại đoàn kết dân tộc đồng tình nhân dân u chuộng hịa Trang 88 bình, cơng lý tiến giới, lực lượng vũ trang yêu nước Việt Nam thực tổng tiến công đập tan quyền Sài Gịn, giải phóng miền Nam, thống đất nước Ngày 25/4/1976, nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà đổi tên thành nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với lãnh thổ bao gồm hai miền Nam Bắc Năm 1977, Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc Trong 10 năm đầu thời kỳ sau chiến tranh, nhiều mục tiêu kinh tế - xã hội không thực nguyên nhân khách quan chủ quan Nền kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng, trì trệ, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đề đường lối Đổi với trọng tâm đổi kinh tế Đây mốc quan trọng trình phát triển dân tộc Việt Nam thời kỳ Đường lối Đổi tiếp tục Đảng khẳng định hoàn thiện qua kỳ Đại hội sau Trong 28 năm qua, Việt Nam từ nước nhập lương thực trở thành nước xuất gạo lớn giới (năm 2012, xuất gạo Việt Nam đạt 7,7 triệu tấn, đứng thứ hai giới sau Ấn Độ; năm 2013, xuất gạo Việt Nam đạt 6,6 triệu tấn, đứng thứ ba giới sau Ấn Độ Thái Lan), nhiều chủng loại hàng hóa xuất nhiều thương hiệu hàng hóa Việt Nam giới biết đến, kinh tế đạt tăng trưởng cao vào năm cuối kỷ XX năm kỷ XXI, đời sống nhân dân ngày cải thiện nâng cao, sách xã hội trọng, hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện, quản lý xã hội sở luật pháp dần vào nề nếp, an ninh quốc phòng giữ vững, quan hệ quốc tế ngày mở rộng vào chiều sâu Trong suốt trình hình thành phát triển dân tộc Việt Nam, điểm bật chiếm vị trí hàng đầu trở thành chuẩn mực đạo lý Việt Nam tinh thần yêu nước, ý chí tự lập, tự cường, truyền thống đồn kết đại nghĩa dân tộc Cuộc sống lao động gian khổ tạo truyền thống lao động cần cù, sáng tạo kiên nhẫn; yêu cầu phải liên kết lại để đấu tranh với khó khăn, thách thức tạo gắn bó người với thiên nhiên, người với mối quan hệ gia đình, láng giềng, dịng họ người Việt cộng đồng nhà làng - nước - dân tộc Lịch sử cho người Việt Nam truyền thống tương thân tương ái, Trang 89 sống có đạo lý, nhân nghĩa; gặp hoạn nạn đồng cam cộng khổ, nước lịng; tính thích nghi hội nhập; lối ứng xử mềm mỏng truyền thống hiếu học, trọng nghĩa, khoan dung Đây sức mạnh tiềm tàng, nội lực vô tận cho công xây dựng đất nước Việt Nam mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh HĐ luyện tập Mục tiêu: HS hiểu Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: ? Học tập có phải nội dung tinh thần u nước k? Vì sao? ? Mục đích học tập em ngày gì? Học sinh phải rèn luyện nào? Em có thái độ đắn trước biểu hiện, phê phán lên án hành vi thiếu lành mạnh, sống gấp lớp TN ngày - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc nhóm - Giáo viên quan sát - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng - GV: kết luận D HĐ vận dụng Mục tiêu: HS hiểu Phương thức thực hiện: Trang 90 - Hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Em đặt cho kế hoạch cá nhân để thực ước mơ mình, định hướng học tập THCS, THPT sau dự báo nghề nghiệp sau Kế hoạch phải vào lực em từ định hướng phấn đấu Khơng đề kế hoạch hình thức khơng phù hợp với khả mình, khó thực tương lai - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc nhóm - Giáo viên quan sát - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng - GV: kết luận E.HĐ tìm tịi, mở rộng - Tìm gương, câu chuyện có thái độ sống đắn trung thực - Những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn Rút kinh nghiệm Trang 91 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17 - Bài 10 LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN I Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh củng cố, hệ thống kiến thức học từ đầu năm - Vận dụng kiến thức học để có ý thức đạo đức tốt, học tập cần cù chăm ngày mai lập nghiệp II Chuẩn bị: - GV : soạn giáo án, hệ thống câu hỏi - HS : ôn tập III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động a HĐ khởi động: - Phương pháp: Nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi b HĐ hình thành kiến thức * HĐ1: Tìm hiểu khái niệm lí tưởng sống niên - Phương pháp: Dự án - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi * HĐ : Ơn lại tồn kiến thức học - Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đơi), nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn phủ bàn, chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi c HĐ luyện tập: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi d HĐ vận dụng : - Phương pháp: Nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi e HĐ tìm tòi, sáng tạo : Trang 92 - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi A HĐ khởi động Mục tiêu: HS nhớ lại học Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: GV cho HS thi nhanh tay ghi lại nội dung học - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc nhóm - Giáo viên quan sát - Dự kiến sản phẩm- HS: Hệ thống kiến thức theo chủ đề *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng - GV: kết luận.Bảng phụ B HĐ hình thành kiến thức Hoạt động thày- trò HĐ 1: Hệ thống kiến thức học Mục tiêu: HS hiểu nội dung học Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm,mỗi nhóm câu, kĩ thuật khăn trải bàn - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập nhóm Nội dung Câu 1: Thế chí công vô tư ? - Phẩm chất đạo đức người, công bằng, không thiên vị, giải công việc theo lẽ phải , lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên hết Câu Tính tự chủ hiểu ntn? - Làm chủ thân, suy nghĩ, tình cảm Trang 93 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Câu Nêu vài VD việc làm thể phẩm chất chí cơng vơ tư bạn , thầy cô giáo? -Câu 2.Nêu biểu tự chủ ? Câu 4: Thế dân chủ kỉ luật? Vì dân chủ kỉ luật phải kèm với nhau? Câu 5: Tại DT TG phải xd củng cố tình hữu nghị hợp tác Câu 6.Học sinh làm để kế thừa phát huy truyền thống VH DT Câu 7: HS rèn luyện tính động sáng tạo ntn? Câu 8: Để làm việc có suất, chất lượng hiệu quả, người cần phải làm gì? - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc nhóm - Giáo viên quan sát - Dự kiến sản phẩm- Nghiêm túc kiểm tra - Không thiên vị chấm kiểm tra( con, cháu) + Suy nghĩ trước hành động + Sau việc làm cần suy nghĩ xem lại thái độ, lời nói, hoạt động -> rút kn - Dân chủ: Mọi người đóng góp - > cơng việc chung - Kỷ luật: điều kiện cho dân chủ có kết + Học tập hành vi hồn cảnh lng binhg tĩnh, tự tin, điều chỉnh hành vi - Tự chủ đức tính quí giá - > Nhờ mà người biết cư xử có đạo đức, có VH, bước tình hướng Câu 3: Học sinh rèn luyện tính tự chủ ntn? Câu 4: Thế dân chủ kỉ luật? Vì dân chủ kỉ luật phải kèm với nhau? Câu 5: Tại DT TG phải xd củng cố tình hữu nghị hợp tác -> Duy trì, bảo vệ hồ bình, giúp đữ phát triển kt, xh -> Quyền người đảm bảo -> Chủ quyền độc lập dt tôn trọng Câu 6: Học sinh làm để kế thừa phát huy truyền thống VH DT Câu 7: HS rèn luyện tính động sáng tạo ntn? Câu 8: Để làm việc có suất, chất lượng hiệu quả, người cần phải làm gì? - Nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ lđ tự giác, có kỷ luật, động, sáng tạo Trang 94 + Ăn mặc + Nói + Với phim ảnh, NT dân tộc + Tìm cách học tập tốt *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng - GV: kết luận C.HĐ luyện tập: Mục tiêu: HS luyện tập Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: - Thi tổ phút tìm tổ kể nhiều truyền thống tốt đẹp ? Bên cạnh cịn tồn tại, tục lệ cổ hủ nào? - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc nhóm - Giáo viên quan sát - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Bài 1: Những việc làm sau thể đức tính chí cơng vơ tư? Trang 95 A Làm việc lợi ích chung B Giải cơng việc cơng C Chỉ chăm lo cho lợi ích D Không thiên vị Đ Dùng tiền bạc, cải nha nước cho việc cá nhân Câu Kể tên gương tiêu biểu chí cơng vơ tư mà em biết địa phương Câu 3: Trong biểu sau, biểu em gặp địa phương? a) Làm giàu = sức lao động đáng b) Hiến đất để xây trường học c) Lấy đất cơng bán thu lợi riệng d) Bố trí viêc làm cho con, cháu họ hàng đ) Bỏ tiền xây cầu cho nhân dân lại e) Trù dập người tốt D.HĐ vận dụng Hãy xây dựng kế hoạch học tập rèn luyện theo chủ đề em chọn E.HĐ tìm tịi, mở rộng Tìm đọc thêm số gương theo chủ đề tìm hiểu Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I A Mục tiêu học - Hiểu phải chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình; nêu biểu sống hồ bình sinh hoạt ngày - Hiểu kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc cần phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Hiểu dân chủ kỷ luật, tự chủ, chí cơng vô tư, hợp tác phát triển B Chuẩn bị: + GV: bảng phụ, đề kiểm tra Trang 96 + HS: Giấy kiểm tra C Các hoạt động dạy học Khởi động : - Sĩ số: - Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị học sinh * Giới thiệu Hình thành kiến thức mới: Ma trận đề: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề TN T TN TL L 1.Tình hữu Nêu nghị khái dân tộc niệm giới Tình hữu nghị dân tộc giới Số câu Số điểm 0,25 Tỷ lệ 2.5 Kế thừa phát huy cần truyền phải kế thống tốt thừa đẹp dt phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Vận dụng Cấp độ thấp T TL N Cộng Cấp độ cao T TL N 0.25 2,5 Biết rèn luyện thân theo truyề n thống tốt đẹp Trang 97 dân tộc Số câu Số điểm Tỷ lệ Bảo vệ hồ bình Số câu Số điểm Tỷ lệ Tự chủ 0,5 Nêu số hành vi bạo lực học đường biểu sống hoà bình sinh hoạt ngày Hiểu bảo vệ hồ bình - Hiểu phải chống chiến tranh bảo vệ hồ bình - Nêu biểu sống hồ bình sinh hoạt ngày 0,5 0,5 2,5 Biết biểu Hiểu tự chủ 0,5 1 20% 30% Trang 98 tự Số câu Số điểm Tỷ lệ 5.Dân chủ kỉ luật Số câu Số điểm Tỷ lệ Hợp tác phát triển Số câu Số điểm Tỷ lệ 7.Lý tưởng sống niên TS câu TS điểm 8.Năng động ,sáng tạo 0,5 Hiểu dân chủ kỉ luật 0.25 Biết thời gian VN nhập tổ chức ASEA N 0,25 0,5 5% 0,25 2,5% Hiểu hợp tác phát triển 0,25 0,5 5% Biểu lí tưởng sống niên 0,25 Khái niệm động ,sáng tạo 2,5 Trang 99 TS câu TS điểm Tỷ lệ 0,25 2,5 0,25 2,5 9.Làm việc có suất ,chất lượng ,hiệu TS câu TS điểm Tỷ lệ TS câu TS điểm Tỷ lệ 1,5 15 1,5 15 1,5 30 0,5 10 Làm việc có suất ,chất lượng ,hiệu 30% 30% 30% 13 10 100% B Đề Phần I: TNKQ (2,5đ) Câu 1: Những biểu lịng u hồ bình? (khoanh trịn chữ trước câu em lựa chọn) A Tôn trọng người khác tôn giáo với B Sống khép để khơng mẫu thuẫn với người khác C Dùng thương lượng giải mẫu thuẫn cá nhân D Khoan dung với người xung quanh Câu 2: Theo em biểu khơng thể tính tự chủ? A Bình tĩnh, tự tin việc B Không chịu ý kiến phê bình người khác C Ln cố gắng ôn tồn, nhã nhặn giao tiếp D Không bị cám dỗ ngu cầu tầm thường Câu Biểu sau thể lí tưởng sống niên cao đẹp,đúng đắn ? A.Khơng có kế hoạch phấn đấu ,rèn luyện thân B.Không chịu ý kiến phê bình người khác mắc lỗi C.Luôn cố gắng ôn tồn, nhã nhặn giao tiếp D.Lễ độ, lịch mực hoàn cảnh Câu: Em tán thành với quan điểm sau thể phẩm chất chí cơng vơ tư ? A.Chỉ người có địa vị, chức quyền cần chí cơng vơ tư Trang 100 B.Chí cơng vơ tư thiệt cho C.Chí cơng vơ tư phẩm chất tốt đẹp tất người D.Chí cơng vơ tư lời nói sng Câu 5: Tình hữu nghị dân tộc giới là: A Chỉ có nước giàu có tạo nên mối quan hệ hữu nghị B Quan hệ bạn bè thân thiết nước với nước khác C Mối quan hệ nước Đông Nam Á D Mối quan hệ nước Đông Nam Á Châu Âu Câu Hành vi sau thể lịng u hồ bình sống hàng ngày? A Biết lắng nghe ý kiến người khác B Dùng vũ lực để giải mâu thuẫn cá nhân C Bắt người phải phục tùng ý kiến D Phân biệt đối xử dân tộc, màu da Câu Việt Nam thành viên tổ chức quốc tế nào? A Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), tổ chức y tế giới (WHO) B Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) C Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF), tổ chức thương mại giới (WTO) D Hiệp hội nước EU Câu Việt Nam gia nhập hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) vào năm nào? A 28.7.1994 C 28.7.1996 B 28.7.1995 D 28.7.1997 Câu: 9.Việc làm sau khơng thể tính dân chủ? A.Vào đầu năm học nhà trường cho học sinh học nội qui trường B Học sinh thảo luận xây dựng phương hướng hoạt động lớp C.Đầu năm ông giám đốc nhà máy cho phổ biến kế hoạch ông cho công nhân D Công dân có quyền bầu cử ứng cử vào quan máy nhà nước Câu 10.Năng động sang tạo là: A Biết lắng nghe ý kiến người khác B.Tích cực,chủ động ,dám nghĩ,dám làm C Bắt người phải phục tùng ý kiến D.Chỉ làm theo điều dược hướng dẫn,chỉ bảo Phần II Tự luận (7,5đ) Câu 1: Vì phải kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ? Theo em, học sinh làm để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ? Câu 2: Vì phải chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình ? Bản thân em làm để thể lịng u hồ bình ? (nêu việc làm cụ thể) Câu 3: Cuối năm học, Hà bàn: Muốn ôn thi đỡ vất vả, cần chia người làm đáp án môn, mang đến trao đổi với Làm vậy, cô giáo kiểm tra, đủ đáp án Nghe nhiều bạn khen cách làm hay, vừa suất, vừa có chất lượng mà lại nhàn thân Em có tán thành với cách làm khơng ? Vì sao? C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Trang 101 I Trắc nghiệm khách quan ( 2,5 điểm ) Học sinh làm ý 0,25 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu7 Câu Câu Câu 10 B B D C C A D B B II Tự luận ( 7,5 điểm ) Câu 1: (2 điểm) a Vì truyền thống tốt đẹp dtộc vơ q giá, góp phần vào trình phát triển dtộc cá nhân Kế thừa .là góp phần giữ vững sắc dtộc VN (1đ) b Để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dtộc, hs cần tích cực học tập truyền thống tốt đẹp dtộc, tuyên truyền giá trị truyền thống, lên án ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống dtộc (1đ) Câu 2: (2,5 điểm), hs nêu ý sau a Chúng ta phải chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình vi: - Hồ bình sở đem lại sống ấm no, hạnh phúc, mối quan hệ tốt đẹp người với người, chiến tranh thảm hoạ gây đau thương cho người (0,5đ) - Hiện nay, nhiều nơi giới dang xảy chiến tranh, xung đột, Nước ta hồ bình nhiều lực thù địch tìm cách phá hoại sống bình yên (0,5đ) b Hs nêu việc làm: ( 1,5đ) - Tôn trọng lắng nghe người khác - Chung sống thân ái, khoan dung với bạn người xung quanh - Khi có mâu thuẫn với người khác chủ động gặp gỡ, trao đổi để kịp thời giải mâu thuẫn - Không phân biệt bạn bè - Khuyên can, hoà giải thấy bạn bè xích mích, cãi - Câu 3: (3 điểm) - Khơng tán thành (0,5đ) - Giải thích: Việc làm Dũng tưởng tiết kiệm thời gian, làm việc có suất, thực khơng có suất Vì:(0,5đ) + Mỗi người làm đáp án nên khơng phải việc làm có suất.(0,5đ) + Đây việc xấu biểu dối trá, đối phó với giáo.(0,5đ) + Mục đích cô giáo yêu cầu người tự làm đáp án môn nhằm để học tự nghiên cứu, tự học làm đáp án, người làm đáp án thuộc hiểu rõ học hơn.(1đ) Học sinh làm bài: Trang 102 ... chung lớp Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển... nhóm Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển... miệng - Phiếu học tập nhóm cặp đơi Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ GV cho học sinh thảo

Ngày đăng: 22/08/2021, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w