Hình thành kiến thức

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 9 học kì 2 theo Công văn 5512 (Trang 25 - 30)

+ HS hiểu được những vấn đề xảy ra trong thực tế và nội dung bài học + NL: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác...

+ PPDH/ KTDH: Giải quyết vấn đề, thảo luận, giao tiếp và sáng tạo...

 Cách tiến hành

Hoạt động của thầy - trò Mục tiêu cần đạt

Hoạt động: Tìm hiểu nội dung bài học(tiếp)

1. Mục tiêu: HS hiểu đc tác dụng và nêu ra những việc làm để thể hiện lòng yêu hòa bình bảo vệ hòa bình 2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động nhóm 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập của nhóm

4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá.

- Học sinh đánh giá lẫn nhau.

- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ GV: Sử dụng phiếu học tập?

Câu 1: Những hoạt động nào sau đây bảo vệ hòa bình và chống chiến tranh

1. Đấu tranh ngăn ngừa chiến tranh và chiến tranh hạt nhân.

2. Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới.

3. Giao lưu văn hóa gữa các nước với nhau.

4. Quan hệ tổ chức thân thiện, tôn trọng giữa người với người

II. Nội dung bài học:

3. Làm gì để bảo vệ hoà bình?

- Thể hiện lòng yêu hoà bình ở mọi lúc mọi nơi giữa con người với con người.

- Xây dụng mối quan hệ tôn trọng bình đẳng thân thiện giữa người với người.

- Thiết lập mối quan hệ hiểu biết giữa các dân tộc quốc gia trên thế giới.

Trang 26 Câu 2: Bản thân em và các bạn có những việc làm nào để

góp phần bảo vệ hòa bình.

- Học sinh tiếp nhận

*Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh :Thảo luận - Giáo viên: Quan sát - Dự kiến sản phẩm:

Câu 1: 1,2,3,4 Câu 2:

- Đi bộ vì hòa bình - Vẽ tranh vì hòa bình

- Viết thư cho bạn bè quốc tế

- Ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam

*Báo cáo kết quả: - HS: tb cá nhân - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

GV chốt : Hiện nay xung đột giữa các dân tộc tôn giáo ...vẫn đang diễn ra nó chín là ngòi nổ âm ỉ của chiến tranh vì vậy ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của toàn nhân loại.

Dân tộc ta là dân tộc yêu chuộng hoà bình và đã chịu quá nhiều đau thương mất mát do vậy càng thấu hiểu giá trị của hoà bình. Ngày nay, xu thế hoà bình, đối thoại đã và đang trở thành xu hướng chung của các dân tộc. Tuy nhiên, vẫn còn những thế lực hiếu chiến, phản tiến bộ đang trở tìm mọi cách duy trì vũ khí hạt nhân và đe doạ loài người bằng vũ khí hạt nhân. Vì vậy, tiếp tục đấu tranh ngăn ngừa chiến tranh hạt nhân là trách nhiệm và lương tâm của mỗi con người, mỗi dân tộc, là nhiệm vụ cao cả của toàn nhân loại nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng.

Hoạt động 2: Luyện tập 1. Mục tiêu:

- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về kiến thức bài học.

- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo.

III. Luyện tập 1 . Bài tập2/16

- Tán thành: a, c: Con

Trang 27 2. Phương thức thực hiện: Cá nhân

3. Sản phẩm hoạt động: vở HS 4. Phương án kiểm tra, đánh giá:

HS-GV đánh giá

5. Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2,3?

- Học sinh tiếp nhận

* Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh :Thảo luận - Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm: vở HT của HS 1 . Bài tập2/16

- Tán thành: a, c: Con người sinh ra ai cũng có quyền sống trong hoà bình và được hưởng niềm vui vì đó là 1 quyền của con người do vây ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của toàn nhân loại không của riêng ai

- Không tán thành: b: Nước nhỏ cũng có thể ngăn chặn được chiến tranh nếu họ có lòng yêu hoà bình,l òng yêu nước và có tinh thần hợp tác (VD dân tộc VN ta)

3. Bài tập 3/10

- Đi bộ vì hoà bình, vẽ tranh vì hoà bình, viết thư cho bạn bè quốc tế,ủng hộ nạn nhân chất độc da cam, kêu gọi mọi người hành động vì trẻ em

*Báo cáo kết quả: - HS: tb cá nhân - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

? Bản thân em và các bạn có nên làm các việc sau đây để góp phần bảo vệ hoà bình?

Hoạt độ g Nên Ko nên

- Đi bộ vì hoà bình.

- Vẽ tranh vì hoà bình.

- Viết thư cho bạn bè qtế.

- Ủng hộ nạn nhân chất độc da cam - Kêu gọi những người có lương tri nên hành động vì trẻ em.

X X X X X

người sinh ra ai cũng có quyền sống trong hoà bình và được hưởng niềm vui vì đó là 1 quyền của con người do vây ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của toàn nhân loại không của riêng ai - Không tán thành: b:

Nước nhỏ cũng có thể ngăn chặn được chiến tranh nếu họ có lòng yêu hoà bình,l òng yêu nước và có tinh thần hợp tác (VD dân tộc VN ta) 3. Bài tập 3/10

- Đi bộ vì hoà bình, vẽ tranh vì hoà bình, viết thư cho bạn bè quốc tế,ủng hộ nạn nhân chất độc da cam, kêu gọi mọi người hành động vì trẻ em

Trang 28 - Ko thgia vào các hoạt động tập

thể mà chỉ chú ý vào công việc của mình.

- Ko muốn giao lưu với bạn bè qtế vì ko muốn bị ảnh hưởng những thói xấu.

X

X

? Phân biệt chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa ? Theo em bảo vẹ hoà bình là trách nhiệm của ai ? - Gv cho hs suy nghĩ và được tự do phát biểu những suy nghĩa của bản thân

- Hs khác tranh luận - Gv chố và nhận xét.

4. Bài tập 1( sách bài tập) Phân biệt chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa? Theo em bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của ai ?

- Chiến tranh chính nghĩa là chiến tranh bảo vệ dân tộc

- Chiến tranh phi nghĩa là chiến tranh đi xân lược nước khac.

- Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm không của riêng ai mà là trách nhiệm của toàn nhân loại.

D. HĐ vận dụng

1. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình huống thực tiễn.

Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, thông tin truyền thông.

2. Phương thức thực hiện: Cá nhân, cộng đồng 3. Sản phẩm hoạt động: vở HS

4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS-GV đánh giá 5. Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

? Đọc yêu cầu đề bài ?

Trang 29 Hùng là 1 hs cao to trong lớp . Cậu ta hay tổ chức nhóm bạn sanh gây gổ với lớp khác . Có hôm Hùng đánh 1 bạn bị chảy máu mũi, thầy hiệu trưởng phải gọi Hùng lên văn phòng làm bản kiểm điểm, các thầy cô giáo rất lấy làm phiền lòng, còn các bạn thì dần xa lánh Hùng .

? Em hãy nêu nhận xét của mình về Hùng ?

? Nếu là bạn cùng lớp với Hùng, em sẽ góp ý gì cho Hùng ?

? Gv đọc cho hs tư liệu về sự ra đời của : Uỷ ban bảo vệ hoà bình thế giới . ? Em haỹ nêu ý nghĩa của việc ra đời Uỷ ban bảo vệ hoà bình thế giới ? ? Em hãy tình hiểu về những việc làm của Uỷ ban bảo vệ hoà bình thế giới

* Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh :cá nhân - Giáo viên: Quan sát

- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS ( Sách bài tập)

- Hùng là 1 hs có ý thức kém, thích gây gổ khiêu khích, không hoà đồng với các bạn ....

- Nếu em là bạn cùng lớp em sẽ gặp Hùng có lời khuyên với bạn, rủ bạn tham gia vào các hoạt động hữu ích của lớp...

(Sách bài tập)

- Ý nghĩa : Tập hợp các lực lượng yêu hoà bình ở tất cả các nước để cấm vũ khí giết người, ngăn chặt chạy đua vũ tranh...

*Báo cáo kết quả: Phiếu học tập

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

E. HĐ tìm tòi, mở rộng

1. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình huống thực tiễn.

Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, thông tin truyền thông.

2. Phương thức thực hiện: Cá nhân, cộng đồng 3. Sản phẩm hoạt động: vở HS

4. Phương án kiểm tra, đánh giá:

5. Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- Tìm hiểu nội dung về thủ đô Hà nội được UNESCO công nhận là thành phố vì hòa bình - Về nhà tỡm đọc truyện ô Chiến tranh và hũa bỡnh ằ của Leptonxtoi

- Học bài - Xem bài sau

- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, báo cáo vào tuần sau Rút kinh nghiệm :

Trang 30 Ngày soạn: Ngày dạy:

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 9 học kì 2 theo Công văn 5512 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)