1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề số 12 con lắc đơn số 3

4 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 125 KB

Nội dung

Chương DAO ĐỘNG CƠ 12 CON LẮC ĐƠN SỐ Họ tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:……………………………… Câu 1: Một lắc đơn gồm sợi dây dài có khối lượng khơng đáng kể, đầu sợi dây treo hịn bi kim loại khối lượng m = 10 g, mang điện tích q = 0,2 µC Đặt lắc điện trường E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới, độ lớn E = 10 kV/m Chu kì dao động lắc E = T = s Cho g = 10 m/s2 Chu kì dao động lắc có điện trường A 1,01 s B 1,98 s C 0,99 s D 2,02 s Câu 2: Một lắc đơn dài m, nặng dạng hình cầu khối lượng m = 400 g, mang điện tích q = -4 µC Lấy g = 10 m/s2 Đặt lắc vào vùng khơng gian có điện trường (có phương trùng phương trọng lực) chu kì dao động lắc 2,04 s Xác định hướng độ lớn điện trường: A Hướng xuống, E = 5,2.105 V/m B Hướng lên, E = 0,52.105 V/m C Hướng xuống, E = 0,52.10 V/m D Hướng lên, E = 5,2.105 V/m Câu 3: Một lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài m nặng có khối lượng m = 100 g, mang điện tích q = 2.10-5 C Treo lắc vào vùng khơng gian có điện trường theo phương nằm ngang với cường độ 40 kV/m gia tốc trọng trường g = π = 10 m/s2 Chu kì dao động lắc A 2,56 s B 1,77 s C 2,47 s D 1,36 s Câu 4: Con lắc đơn dài m, vật nặng khối lượng m = 50 g mang điện tích q = -2.10 -5 C, cho g = 9,86 m/s2 Đặt lắc vào vùng điện trường E nằm ngang, có độ lớn E = 25 V/cm Chu kì dao động lắc A 1,995 s B 1,91 s C 2,11 s D 1,21 s Câu 5: Một lắc đơn có chu kì dao động riêng T Chất điểm gắn cuối lắc đơn tích điện Khi đặt lắc đơn điện trường nằm ngang, người ta thấy trạng thái cân bị lệch góc π /4 so với trục thẳng đứng hướng xuống Chu kì dao động riêng lắc đơn điện trường A T /(1 + ) B T / 21 / C T / D T Câu 6: Một lắc đơn gồm dây treo dài 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 g dao động nơi có gia tốc trọng trường g = 9,47 m/s2 Tích điện cho vật điện tích q = -8.10-5 C treo lắc điện trường có phương thẳng đứng, có chiều hướng lên có cường độ E = 40 V/cm Chu kì dao động lắc điện trường thoả mãn giá trị sau đây? A 1,8 s B 2,1 s C 1,55 s D 1,06 s Câu 7: Một lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80 g, đặt điện trường có vectơ cường độ điện trường E thẳng đứng, hướng lên có độ lớn E = 4800 V/m Khi chưa tích điện cho nặng, chu kì dao động lắc với biên độ nhỏ T0 = s, nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s Khi tích điện cho nặng điện tích q = 6.10-5 C chu kì dao động A 2,33 s B 1,72 s C 2,5 s D 1,54 s Câu 8: Một lắc đơn dài 25 cm, hịn bi có khối lượng 10 g mang điện tích q = 10 -4 C Cho g = 10 m/s2 Treo lắc đơn hai kim loại song song thẳng đứng cách 20 cm Đặt hai hiệu điện chiều 80 V Chu kì dao động lắc đơn với biên độ góc nhỏ A 0,96 s B 2,92 s C 0,91 s D 0,58 s Câu 9: Một lắc đơn khối lượng 40 g dao động điện trường có cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống có độ lớn E = 4.104 V/m, cho g = 10 m/s2 Khi chưa tích điện lắc dao động với chu kỳ s Khi cho tích điện với điện tích q = -2.10-6 C chu kỳ dao động A 2,4 s B 2,236 s C 1,5 s D s CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN VẬT LÍ (Đề số 12) Trang Chương DAO ĐỘNG CƠ Câu 10: Tích điện q cho lắc đơn đặt vào điện trường hướng thẳng đứng Trong trường hợp đây, trường hợp chu kỳ giảm so với khơng có điện trường A điện tích q = điện trường hướng lên B điện tích q > điện trường hướng xuống C điện tích q > điện trường hướng lên D điện tích q < điện trường hướng xuống Câu 11: Một lắc đơn dao động bé có chu kì T Đặt lắc điện trường E thẳng đứng hướng xuống Khi cầu lắc tích điện q chu kì lắc T = 5T Khi cầu lắc tích điện q2 chu kì T2 = (5/7)T Tỉ số hai điện tích q1 q1 q1 q1 =− = −7 = −1 = A B C D q2 q2 q2 q2 Câu 12: Một lắc đơn treo trần thang máy Khi thang máy đứng yên, lắc dao động điều hoà với chu kì T Khi thang máy lên thẳng đứng, nhanh dần với gia tốc có độ lớn nửa gia tốc trọng trường nơi đặt thang máy lắc dao động điều hồ với chu kì T' A T B T C 2T D T Câu 13: Một lắc đơn có chu kì T = s vùng khơng có điện trường, lắc có khối lượng m = 10 g kim loại mang điện tích q = 10 -5 (C) Con lắc treo điện trường hai kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt thẳng đứng; hiệu điện hai 400 V Kích thước kim loại lớn so với khoảng cách d = 10 cm chúng Chu kì dao động lắc điện trường hai kim loại A 0,964 s B 0,580 s C 0,928 s D 0,631 s Câu 14: Một đồng hồ lắc hoạt động nhờ trì dao động lắc đơn, có chiều dài dây treo không thay đổi, chạy Trái Đất Người ta đưa đồng hồ lên Hỏa tinh mà không chỉnh lại Biết khối lượng Hỏa tinh 0,107 lần khối lượng Trái Đất bán kính hỏa 0,533 lần bán kính Trái Đất Sau ngày đêm Trái Đất đồng hồ Hỏa tinh thời gian A 63,71 h B 9,04 h C 39,12 h D 14,73 h Câu 15: Một lắc đơn có chu kì dao động T = s Nếu treo lắc vào trần toa xe chuyển động nhanh dần trên mặt đường nằm ngang thấy vị trí cân mới, dây treo lắc hợp với phương thẳng đứng góc 300 Cho g = 10 m/s2 Chu kì dao động lắc toa xe gia tốc toa xe A 1,86 s; 5,77 m/s2 B s; 5,77 m/s2 C 1,86 s; 5,17 m/s2 D s; 10 m/s2 Câu 16: Một toa xe trượt không ma sát đường dốc xuống dưới, góc nghiêng dốc so với mặt phẳng nằm ngang α = 300 Treo lên trần toa xe lắc đơn gồm dây treo chiều dài  = m nối với cầu nhỏ Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho lắc dao động điều hồ với biên độ góc nhỏ Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2 Chu kì dao động lắc A 2,135 s B 2,315 s C 1,987 s D 2,809 s Câu 17: Một lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T0 Cho cầu lắc tích điện dương dao động nhỏ điện trường có đường sức hướng thẳng đứng xuống dưới, chu kì lắc A 2T0 B T0 C lớn T0 D nhỏ T0 Câu 18: Một lắc đơn có chiều dài dây treo m dao động điều hoà treo xe chạy mặt phẳng nghiêng góc α = 300 so với phương ngang Xe chuyển động mặt phẳng nghiêng khơng ma sát Vị trí cân lắc sơi dây hợp với phương thẳng đứng góc β A 450 B 300 C 00 D 600 Câu 19: Một lắc đơn có chu kì T = 1,5 s treo vào thang máy đứng yên Lấy g = 9,8 m/s Chu kì lắc thang máy lên chậm dần với gia tốc a = m/s2 A 4,70 s B 1,58 s C 1,78 s D 1,43 s CHUN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN VẬT LÍ (Đề số 12) Trang Chương DAO ĐỘNG CƠ Câu 20: Con lắc đơn có dây treo dài m dao động điều hòa xe chạy mặt nghiêng góc α = 300 so với phương ngang Khối lượng cầu m = 100 g Lấy g = 10 m/s2 Bỏ qua ma sát bánh xe va mặt đường Lực căng dây có giá trị A 1,0 N B 2,0 N C N D 1,5 N Câu 21: Một lắc đơn có chiều dài m treo vào điểm I cố định Khi dao động lắc chịu tác dụng lực F khơng đổi, có phương vng góc với phương trọng lực P có độ lớn P/ Lấy g = 10 m/s Khi vật vị trí cân bằng, sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc A 300 B 600 C 350 D 450 Câu 22: Một lắc đơn treo vào trần xe ô tô chuyển động theo phương ngang Tần số dao động lắc xe chuyển động thẳng f 0, xe chuyển động nhanh dần với gia tốc a f xe chuyển động chậm dần với gia tốc a f2 Mối quan hệ f0; f1 f2 A f0 = f1 = f2 B f0 < f1 < f2 C f0 > f1 = f2 D f0 < f1 = f2 Câu 23: Một lắc đơn treo vào trần thang máy nơi có g = 9,86 m/s Khi thang đứng yên chu kì dao động nhỏ lắc s Thang máy lên nhanh dần với gia tốc 1,14 m/s tần số dao động lắc A 0,53 Hz B 0,48 Hz C 0,75 Hz D 0,5 Hz Câu 24: Một lắc đơn có chiều dài dây treo m dao động điều hoà treo xe chạy mặt phẳng nghiêng góc α = 300 so với phương ngang Xe chuyển động mặt phẳng nghiêng không ma sát Quả cầu khối lượng m = 100 g Lấy g = 10 m/s2 Chu kì dao động nhỏ lắc A 1,95 s B s C 2,31 s D 2,13 s Câu 25: Con lắc đơn có dây treo dài m dao động điều hòa xe chạy mặt nghiêng góc α = 300 so với phương ngang Khối lượng cầu m = 100 g Lấy g = 10 m/s2 Bỏ qua ma sát bánh xe va mặt đường Chu kì dao động nhỏ lắc A 1,23 s B 3,12 s C 2,31 s D 2,13 s Câu 26: Một lắc đơn treo vào trần thang máy nơi có g = 10 m/s Khi thang máy đứng n lắc có chu kì dao động s Chu kì lắc thang lên xuống A s B s C 0,5 s D s Câu 27: Một lắc đơn treo vào trần thang máy nơi có g = 10 m/s Khi thang máy đứng n lắc có chu kì dao động s Chu kì lắc thang máy rơi tự A 0,5 s B s C s D ∞ s Câu 28: Một lắc đơn treo vào trần thang máy nơi có g = 10 m/s Khi thang máy đứng n lắc có chu kì dao động s Chu kì lắc thang máy xuống chậm dần với gia tốc 2,5 m/s2 A 0,89 s B 0,87 s C 1,15 s D 1,12 s Câu 29: Một lắc đơn treo vào trần thang máy nơi có g = 10 m/s Khi thang máy đứng yên lắc có chu kì dao động s Chu kì lắc thang máy xuống nhanh dần với gia tốc 2,5 m/s2 A 0,89 s B 1,12 s C 1,15 s D 0,87 s Câu 30: Một lắc đơn đặt thang máy, có chu kì dao động riêng T thang máy đứng yên Thang máy xuống nhanh dần với gia tốc a = g/3 Chu kì dao động lắc 3 A T/ B T C T D T 2 Câu 31: Một lắc đơn treo vào trần thang máy nơi có g = 10 m/s Khi thang máy đứng yên lắc có chu kì dao động s Chu kì lắc thang máy lên chậm dần với gia tốc 2,5 m/s2 A 0,89 s B 0,87 s C 1,12 s D 1,15 s Câu 32: Một lắc đơn treo vào trần thang máy nơi có g = 10 m/s Khi thang máy đứng n lắc có chu kì dao động s Chu kì lắc thang máy lên nhanh dần với gia tốc 2,5 m/s2 A 1,15 s B 0,87 s C 0,89 s D 1,12 s CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN VẬT LÍ (Đề số 12) Trang Chương DAO ĐỘNG CƠ Câu 33: Một lắc đơn treo trần toa xe, xe chuyển động lắc dao động với chu kỳ s, cho g = 10 m/s2 Khi xe chuyển động nhanh dần theo phương ngang với gia tốc m/s lắc dao động với chu kỳ A 0,9524 s B 0,9216 s C 1,0526 s D 0,978 s Câu 34: Treo lắc đơn toa xe chuyển đông xuống dốc nghiêng góc α = 300 so với phương ngang, chiều dài m, hệ số ma sát bánh xe mặt đường µ = 0,2 Gia tốc trọng trường g = 10 m/s Chu kì dao động nhỏ lắc A 2,1 s B 2,0 s C 1,95 s D 2,3 s Câu 35: Con lắc đơn có dây treo dài m dao động điều hịa xe chạy mặt nghiêng góc α = 300 so với phương ngang Khối lượng cầu m = 100 g Lấy g = 10 m/s2 Bỏ qua ma sát bánh xe va mặt đường Khi vật vị trí cân xe chuyển động mặt phẳng nghiêng, sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc A 450 B 300 C 350 D 600 Câu 36: Một lắc đơn có chu kì T = s Treo lắc vào trần xe chuyển động mặt đường nằm ngang vị trí cân dây treo lắc hợp với phương thẳng đứng góc 30 Chu kì dao động lắc xe A 1,4 s B 1,86 s C 1,54 s D 1,61 s Câu 37: Một lắc đơn treo vào trần thang máy nơi có g = 9,86 m/s Khi thang đứng yên chu kì dao động nhỏ lắc s Thang máy lên chậm dần với gia tốc 0,86 m/s lắc dao động với tần số A 0,5 Hz B 0,48 Hz C 0,53 Hz D 0,75 Hz Câu 38: Một lắc đơn có chiều dài 1m treo vào điểm I cố định Khi dao động lắc chịu tác dụng lực F khơng đổi, có phương vng góc với phương trọng lực P có độ lớn P/ Lấy g = 10 m/s Kích thích cho vật dao động nhỏ, bỏ qua ma sát Chu kì dao động nhỏ lắc A 1,484 s B 1,488 s C 1,848 s D 2,424 s Câu 39: Một ôtô khởi hành đường ngang từ trạng thái đứng yên đạt vận tốc 72 km/h sau chạy nhanh dần quãng đường 100 m Trên trần ôtô treo lắc đơn dài m Cho g = 10 m/s Chu kì dao động nhỏ lắc đơn A 1,02s B 1,62s C 1,97s D 0,62s Câu 40: Một lắc đơn có chu kì T = s đặt chân không Quả lắc làm hợp kim khối lượng riêng D = 8,67 g/cm3 Bỏ qua sức cản khơng khí, lắc chịu tác dụng lực đẩy Acsimet, khối lượng riêng khơng khí D0 = 1,3 g/  Chu kì T’ lắc khơng khí A 1,99978 s B 1,99985 s C 2,00024 s D 2,00015 s Câu 41: Treo lắc đơn dài m toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α = 300 so với phương ngang, hệ số ma sát bánh xe mặt đường µ = 0,2 Gia tốc trọng trường g = 10 m/s Vị trí cân lắc dây treo hợp với phương thẳng đứng góc β A 450 B 600 C 18,70 D 300 Câu 42: Treo lắc đơn dài 1m toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α = 300 so với mặt phẳng nằm ngang Hệ số ma sát bánh xe mặt đường µ = 0,2; gia tốc trọng trường vùng lắc dao động g = 10 m/s2 Chu kì dao động nhỏ lắc A 1,2 s B 2,1 s C 3,1 s D 2,5 s 1B 2C 3B 4A 5B 6D 7C 8A 09 B 10 B 11 C 12 D 13 A 14 D 15 A 16 A 17 D 18 B 19 B 20 D ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 12 21 A 25 D 22 D 26 A 23 A 27 D 24 D 28 A CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN VẬT LÍ (Đề số 12) 29 C 30 D 31 D 32 C 33 D 34 A 35 B 36 B 37 B 38 C 39 C 40 D 41 C 42 B 43 44 Trang ... SỐ 12 21 A 25 D 22 D 26 A 23 A 27 D 24 D 28 A CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN VẬT LÍ (Đề số 12) 29 C 30 D 31 D 32 C 33 D 34 A 35 B 36 B 37 B 38 C 39 C 40 D 41 C 42 B 43 44 Trang ... 1,15 s B 0,87 s C 0,89 s D 1 ,12 s CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN VẬT LÍ (Đề số 12) Trang Chương DAO ĐỘNG CƠ Câu 33 : Một lắc đơn treo trần toa xe, xe chuyển động lắc dao động với chu kỳ s, cho... Chu kì dao động nhỏ lắc A 1, 23 s B 3 ,12 s C 2 ,31 s D 2, 13 s Câu 26: Một lắc đơn treo vào trần thang máy nơi có g = 10 m/s Khi thang máy đứng n lắc có chu kì dao động s Chu kì lắc thang lên xuống

Ngày đăng: 22/08/2021, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w