1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ sách phong triều cống minh đại việt (1368 1644)

242 122 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 4,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG QUAN HƯ S¸CH PHONG, TRIềU CốNG MINH - ĐạI VIệT (1368 - 1644) Chuyờn ngành: Lịch sử giới Mã số: 62.22.03.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2013 TS Dƣơng Duy Bằng PGS.TS Đinh Ngọc Bảo i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu sử dụng luận án trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Kiều Trang ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu .13 Mục đích, nhiệm vụ luận án 14 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận án 16 Bố cục luận án 16 Chƣơng 1: CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ SÁCH PHONG, TRIỀU CỐNG MINH - ĐẠI VIỆT 17 1.1 Sự phát triển cao độ tư tưởng ―thiên triều – chư hầu‖ triều Minh .17 1.1.1 Khái niệm ―sách phong‖, ―sắc phong‖, ―cống‖, ―triều cống‖ nguồn gốc tượng .17 1.1.2 Sự phát triển cao độ tư tưởng ―thiên triều - chư hầu‖ triều Minh - sở tư tưởng quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt 20 1.2 Những lợi ích nhà Minh việc xác lập, trì, phát triển quan hệ sách phong, triều cống 24 1.3 Sự phát triển cường thịnh Trung Quốc triều Minh tham vọng bành trướng, mở rộng ảnh hưởng trị xuống phương nam .32 1.4 Nhu cầu vương triều Đại Việt việc xây dựng quan hệ sách phong, triều cống quan hệ hòa hiếu với nhà Minh .37 1.5 Quan hệ sách phong, triều cống Trung - Việt trước thời Minh 42 Tiểu kết chƣơng 49 Chƣơng 2: QUAN HỆ SÁCH PHONG, TRIỀU CỐNG MINH - ĐẠI VIỆT GIAI ĐOẠN 1368 - 1527 51 2.1 Quan hệ sách phong, triều cống Minh – Trần (1368 – 1400) 51 2.1.1 Sự xác lập quan hệ sách phong, triều cống Minh – Trần 51 2.1.2 Các nghi lễ triều cống đón, nhận chiếu sắc 55 iii 2.1.3 Lệ cống cống phẩm 58 2.1.4 Những căng thẳng, phức tạp quan hệ sách phong, triều cống Minh – Trần 60 2.2 Quan hệ sách phong, triều cống Minh – Hồ (1400-1406) 63 2.2.1 Bối cảnh lịch sử Đại Việt Trung Quốc năm đầu kỉ XV 63 2.2.2 Sự xác lập quan hệ sách phong, triều cống Minh – Hồ căng thẳng hai nước sau thiết lập quan hệ .65 2.3 Quan hệ sách phong, triều cống Minh – Lê sơ (1428 – 1527) 70 2.3.1 Q trình khơi phục quan hệ sách phong, triều cống hai nước đầu thời Lê sơ (1428 – 1437) 70 2.3.2 Sự ổn định lâu dài quan hệ sách phong, triều cống Minh – Lê sơ kỉ XV – đầu kỉ XVI nguyên nhân tượng .79 Tiểu kết chƣơng 89 Chƣơng 3: QUAN HỆ SÁCH PHONG, TRIỀU CỐNG MINH - ĐẠI VIỆT GIAI ĐOẠN 1527 - 1644 92 3.1 Quan hệ sách phong, triều cống Minh – Mạc (1527 – 1592) 92 3.1.1 Sự gián đoạn quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt nửa đầu kỷ XVI chủ trương xâm lược Đại Việt nhà Minh 92 3.1.2 Sự ứng phó nhà Mạc trước nguy xâm lược nhà Minh hình thức quan hệ sách phong, triều cống Minh - Mạc 99 3.2 Quan hệ sách phong, triều cống Minh – Lê trung hưng (1592 – 1644) 108 3.2.1 Sự phục hưng nhà Lê q trình khơi phục quan hệ sách phong, triều cống Minh – Lê trung hưng 108 3.2.2 Việc triều cống nhà Lê trung hưng 115 Tiểu kết chƣơng 116 Chƣơng 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ SÁCH PHONG, TRIỀU CỐNG MINH - ĐẠI VIỆT .118 4.1 Quan hệ sách phong, triều cống – tảng quan hệ bang giao Minh – Đại Việt 118 4.2 Sự thăng trầm quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt phụ thuộc chặt chẽ vào tương quan lực lượng hai nước diễn biến trị nước 122 iv 4.3 Quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt nhìn chung ổn định, hòa mục, lần căng thẳng, gián đoạn hóa giải thỏa hiệp hai phía 124 4.4 Quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt qui phạm hóa thể thức, thể lệ, nghi lễ cách chặt chẽ 129 4.5 Hoạt động thương mại quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt (thương mại triều cống) hạn chế .134 4.6 Các vương triều Đại Việt trì quan hệ sách phong, triều cống với nhà Minh hoàn toàn độc lập, tự chủ đối nội, đối ngoại .140 4.6.1 Các vương triều Đại Việt hoàn toàn độc lập việc lựa chọn, định ngơi vị hồng đế 143 4.6.2 Các vương triều Đại Việt không sử dụng niên hiệu vua Minh ấn triều Minh cấp mà đặt niên hiệu riêng, đúc ấn riêng 144 4.6.3 Hầu hết vua Đại Việt sử dụng tên giả văn giao thiệp với nhà Minh 146 4.6.4 Triều đình Đại Việt khơng chấp nhận số nghi lễ đón tiếp sứ giả nhà Minh nhận chiếu sắc triều Minh đề 148 4.6.5 Các vương triều Đại Việt hoàn tồn độc lập sách đối nội đối ngoại 149 4.6.6 Các vương triều Đại Việt kiên bảo vệ vững an ninh biên giới toàn vẹn lãnh thổ 151 KẾT LUẬN 155 158 1PL MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ sách phong, triều cống hình thức đặc biệt quan hệ bang giao Trung Quốc nước láng giềng thời phong kiến Trong đó, vương triều Trung Quốc với ưu kinh tế, trị, qn sự, văn hóa, tự cho ―thiên triều, thượng quốc‖, có quyền phong tước cho vua nước nhỏ Ngược lại, để phong vương, để thiết lập trì quan hệ với Trung Quốc, để yên ổn, vua nước phải cầu phong phải thực thi nghĩa vụ với ―thiên triều‖, mà nghĩa vụ quan trọng phải triều cống định kì Sách phong, triều cống trở thành mô thức chủ yếu quan hệ Trung Quốc với nước láng giềng thời trung đại Mô thức xuất từ thời Tây Hán, không ngừng mở rộng thành hệ thống tới thời Minh (1368 – 1644) đạt tới đỉnh điểm phát triển Sau giai đoạn ổn định kéo dài từ thời Nam Tống đến cuối Nguyên, Trung Quốc thời Minh bước vào thời kì phát triển hưng thịnh, trở thành quốc gia hùng cường châu Á giới Đây thời kì Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng tồn châu lục Tuy nhiên, vấp phải trở ngại lớn ba phía bắc, đơng, tây nên Đơng Nam Á Nam Á trở thành mối quan tâm hàng đầu quyền nhà Minh Khu vực trở thành tâm điểm sách đối ngoại nhà Minh khu vực để nhà Minh khôi phục mở rộng hệ thống triều cống truyền thống Do vị địa – trị, tương đồng văn hóa, hệ lụy nghìn năm Bắc thuộc nhiều lí khác mà quan hệ sách phong, triều cống Trung Quốc Đại Việt lịch sử nói chung, thời Minh nói riêng trì chặt chẽ, bền vững, trở thành mối quan hệ sách phong, triều cống có tính chất điển hình sở, tảng quan hệ bang giao hai nước suốt thời phong kiến Nghiên cứu quan hệ Trung - Việt, Việt - Trung lịch sử, từ lâu nhiều học giả ngồi nước quan tâm có đóng góp khoa học quan trọng Tuy nhiên, quan hệ sách phong, triều cống Trung – Việt thời phong kiến triều đại cụ thể, trình bày cách khái qt thơng sử Việt Nam, thơng sử Trung Quốc, cịn phần khiêm tốn số cơng trình nghiên cứu quan hệ tổng thể hai nước Với đề tài ―Quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt (1368 – 1644)‖, luận án muốn nghiên cứu cách hệ thống, chuyên biệt quan hệ sách phong, triều cống Trung Quốc Đại Việt chế độ phong kiến thời kì lịch sử cụ thể có nhiều yếu tố tác động sâu sắc đến mối quan hệ Đây thời kì quan hệ sách phong, triều cống hai nước có giai đoạn ổn định lâu dài có lúc căng thẳng, chí gián đoạn, cuối hai phía hóa giải Về vấn đề khoa học cụ thể, luận án hướng tới việc làm sáng tỏ sở tư tưởng, sở lợi ích, sở lịch sử quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt; trình phát triển thăng trầm mối quan hệ ngun nhân nó; vị trí, đặc điểm quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt, thực chất thái độ vương triều Đại Việt quan hệ với nhà Minh Luận án muốn góp phần lý giải quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt lại tương đối ổn định, bền vững trì chặt chẽ, khác với nhiều mối quan hệ triều cống nước Đông Nam Á khác với nhà Minh…Trong chừng mực đó, nói vấn đề cần quan tâm nghiên cứu quan hệ sách phong, triều cống Trung Quốc Đại Việt từ hình thành (thế kỉ X) đến kết thúc (thế kỉ XIX) Luận án mong muốn tìm hiểu sâu yếu tố tác động tức đến quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt giai đoạn cụ thể, mà bật thay đổi tương quan lực lượng hai nước biến động trị nước Khơng thế, quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt có lúc cịn bị tác động chí khí chất ơng vua Minh vua Đại Việt, hay tranh chấp đất đai lẫn thổ quan dân chúng vùng biên giới… Tất điều nguyên nhân trực tiếp làm cho quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt giai đoạn Minh – Trần, Minh – Hồ, Minh – Lê sơ, Minh – Mạc, Minh – Lê trung hưng có điểm khác biệt Đây vấn đề lý thú quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt mà việc nghiên cứu góp phần làm sáng rõ thêm số khía cạnh lịch sử Việt Nam, lịch sử Trung Quốc mối quan hệ khác hai nước Thực tiễn lịch sử cho thấy, ứng xử với vương triều phong kiến Trung Quốc để vừa sống hịa mục với nước láng giềng lớn, tránh căng thẳng, xung đột, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, vừa đồn kết tồn dân, giữ vững ổn định trị, xã hội, vấn đề đơn giản thách thức lớn vương triều Đại Việt, trước triều Minh cường thịnh ln có tham vọng bành trướng, khống chế, kiềm tỏa Đại Việt Những kinh nghiệm, học lịch sử mà cha ông để lại việc giải vấn đề này, qua quan hệ sách phong, triều cống, góc độ nào, chắn cịn hữu ích Nghiên cứu quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt khơng cần thiết cho việc nhận thức lịch sử cách túy mà cịn có ý nghĩa thời sâu sắc Sự hấp dẫn vấn đề khoa học thực tiễn nêu lý để chọn đề tài ―Quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt (1368 – 1644)‖ làm luận án tiến sĩ, dù hiểu sâu sắc việc giải cách thấu đáo vấn đề công việc cá nhân khuôn khổ luận án Tổng quan vấn đề nghiên cứu Quan hệ sách phong, triều cống Trung Quốc với nước có Đại Việt thời phong kiến vấn đề học giả giới, học giả Trung Quốc Việt Nam quan tâm nghiên cứu Dưới xin giới thiệu tổng quan số thành tựu quan điểm nghiên cứu tiêu biểu 2.1 Các học giả giới * Những cơng trình nghiên cứu tổng qt hệ thống triều cống quan hệ nhà Minh với khu vực Đông Nam Á Trước đề cập đến cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án, xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu tổng quát học giả giới hệ thống triều cống quan hệ nhà Minh với quốc gia Đông Nam Á Những nghiên cứu góp phần vào việc lí giải mơ hình bang giao Trung Quốc với nước láng giềng thời trung đại; quan niệm vương triều Trung Quốc trật tự giới; nguồn gốc, chức năng, vai trò hệ thống triều cống; mối quan hệ triều cống thương mại; mối quan tâm đặc biệt nhà Minh với Đông Nam Á quan hệ Trung Quốc với Đông Nam Á thời Minh…Đây vấn đề cần thiết hữu ích việc nghiên cứu mối quan hệ sách phong, triều cống cụ thể Một nghiên cứu hệ thống triều cống hai nhà nghiên cứu J.K.Fairbank S.Y.Teng với công trình: ―On the Ch’ing tributary system‖ (Về hệ thống triều cống nhà Thanh) (1941) Mặc dù nghiên cứu hệ thống triều cống nhà Thanh (thế kỉ XVII – XIX) tác giả cơng trình phân tích chi tiết nguồn gốc, hình thành hệ thống triều cống có đóng góp quan trọng việc định hình quan niệm hệ thống triều cống Đặc biệt, J.K.Fairbank S.Y.Teng lí giải tồn bền vững hệ thống triều cống mối quan hệ gắn bó khăng khít trị động kinh tế hệ thống Luận điểm xứng đáng coi phát Vì vậy, đánh giá cơng trình hai tác giả này, sử gia James Hevia viết: ―Gần tất sau Fairbank Teng trung thành lặp lại khẳng định hệ thống triều cống chất có tính nhị ngun‖ [118, 14] Năm 1942, J.K.Fairbank cơng bố tiếp báo có tựa đề: ―Tributary trade and China’s relations with the West‖ (Thƣơng mại triều cống quan hệ Trung Quốc với phƣơng Tây), ơng tiếp tục đưa diễn giải nguồn gốc, chức năng, vai trò tầm quan trọng hệ thống triều cống Nhiều năm sau, J.K.Fairbank lần trình bày ý tưởng ơng hệ thống triều cống tập sách ―The Chinese world order: Traditional China’s foreign relations” (Trật tự giới Trung Hoa: Mối quan hệ đối ngoại truyền thống Trung Hoa) (1968) Những nghiên cứu mang tính hệ thống J.K.Fairbank đặt sở cho nghiên cứu học giả khác Bên cạnh tiểu luận ―The early treaty system in the Chinese World Order‖ (Hệ thống triều cống sơ khai trật tự giới Trung Hoa) J.K.Fairbank, tập sách ―The Chinese world order: Traditional China’s foreign relations‖ giới thiệu tiểu luận nghiên cứu học giả khác như: ―Historical notes on the Chinese World Order‖ (Những ghi chép lịch sử trật tự giới Trung Hoa) Lien-sheng Yang, ―Early Ming relations with Southeast Asia: A background essay‖ (Tổng quan mối quan hệ nhà Minh sơ với Đông Nam Á) Wang Gungwu, ―The Ch’ing tribute system: An interpretive essay‖ (Hệ thống triều cống nhà Thanh: Một cách diễn giải) Mark Mancall, ―The Chinese perception of world order, past and present‖ (Nhận thức Trung Quốc trật tự giới, khứ tại) Benjamin I.Schwartz…Các cơng trình nghiên cứu đề cập tới nhiều vấn đề cố gắng hướng đến việc lí giải, khái quát đặc điểm, chất ―Trật tự giới Trung Hoa‖ (Chinese World Order) Theo học giả, nhận thức người Trung Quốc trật tự giới, ―nhà nước Trung Quốc nhà nước, theo nghĩa qui ước giới hồng đế khơng phải vua nước nhiều nước khác mà người đứng đất trời…đỉnh chóp văn minh, vũ trụ‖, ―sắp đặt giới vốn coi đặc quyền hoàng đế Trung Hoa‖ [Mark Mancall], kết từ sớm ―tất đoàn sứ nước ghi chép đoàn sứ triều cống, qui ước hành thói quen sử học thần thánh hóa cho phong tục sau Người Trung Quốc bắt đầu tin mối quan hệ triều cống thứ bình thường – thứ khơng xung đột với nhìn tổng thể họ giới biết‖ [Wang Gungwu]… Trong tác phẩm ―China and the Chinese Overseas‖ (Trung Quốc Hoa kiều) (1991), Wang Gungwu (học giả gốc Hoa tiếng lĩnh vực nghiên cứu Hoa kiều lịch sử ngoại thương Trung Hoa) dành chương (chương 3) để viết quan hệ ngoại giao nhà Minh với Đông Nam Á Tác giả phân tích khái quát sách đối ngoại hồng đế triều Minh Đơng Nam Á, vấn đề Vân Nam Đại Việt nêu trình bày xuyên suốt qua triều vua Minh ví dụ điển hình Martin Stuart – Fox ―A short history of China and Southeast Asia: Tribute, Trade and Influence‖ (Lƣợc sử Trung Quốc Đông Nam Á: Triều cống, thƣơng mại ảnh hƣởng) (2003) cố gắng phác họa cách khái quát mối liên hệ lịch sử dân tộc, quyền Trung Hoa với dân tộc, quyền Đơng Nam Á Đặc biệt tác giả dành chương (chương 5) để nói đế chế biển, triều cống thương mại, nghiên cứu hệ thống triều cống, chủ nghĩa bành trướng triều Minh quan hệ Trung Hoa cuối thời Minh với Đơng Nam Á Cùng đề cập đến sách đối ngoại nhà Minh quốc gia Đông Nam Á, ―Engaging the South: Ming China and Southeast Asia in the fifteenth century‖ (Sức hấp dẫn từ phƣơng Nam: nhà Minh Trung Hoa Đông Nam Á kỉ XV) (2008), G.Wade tập trung phân tích nguyên nhân (động lực) dẫn đến mối quan tâm đặc biệt nhà Minh Đông Nam Á kỉ XV Đại Việt đề cập minh họa cho tham vọng bành trướng, mở rộng ảnh hưởng nhà Minh xuống phía nam đồng thời nơi chịu tác động lớn từ sách đối ngoại vương triều * Những cơng trình nghiên cứu quan hệ Minh – Đại Việt Bên cạnh cơng trình nghiên cứu tổng quát hệ thống triều cống quan hệ nhà Minh với Đơng Nam Á, có số sách chuyên khảo viết đề cập đến mối quan hệ nhà Minh Đại Việt Cuốn ―Vietnam, Ho Quy Ly and the Ming (1371 – 1421)‖ (Việt Nam, Hồ Quý Ly nhà Minh 1371 – 1421) (1985) John Whitmore tái bối cảnh xã hội Đại Việt cuối kỉ XIV, trình thâu tóm quyền lực thiết lập nhà Hồ Hồ Quý Ly Chống lại cách đánh giá truyền thống số nhà sử học Việt Nam xem Hồ Quý Ly ―nghịch thần‖, J.Whitmore cho họ Hồ làm nhiều việc để củng cố tập trung hóa ―nhà nước Việt Nam‖ Tiếp đó, J.Whitmore khái qt sách q trình xâm lược, chiếm đóng Đại Việt nhà Minh Theo tác giả, khoảng thời gian chiếm đóng Đại Việt, nhà Minh đưa vào nhiều yếu tố mới, làm thay đổi xã hội Đại Việt theo nhiều cách khác Những yếu tố nằm sách khai thác, bóc lột kinh tế, kiểm sốt trị, đồng hóa văn hóa tác giả mơ tả chi tiết Trước đó, A.B.Woodside viết ―Early Ming expansionism (14061427): China’s abortive conquest of Vietnam‖ (Chủ nghĩa bành trƣớng thời kì đầu triều Minh (1406 – 1427): Thất bại Trung Quốc trình xâm chiếm Việt Nam) (1963) cho q trình chiếm đóng Đại Việt nhà Minh sai lầm Nhà Minh không đủ chuẩn bị để cai trị vùng đất xa xôi, nỗ lực cai trị nửa vời triều đình lại cịn bị cản trở tham nhũng tham lam viên quan tài cử đến cai trị Đại Việt Cuối cùng, theo Woodside, 223 tân vương nâng chén đưa xuống thuyền, tình quyến luyến nói cho hết Huống chi lời từ chối vật tiễn tặng chưa xong mà lại cho thêm lễ vật, lúc thuyền từ chối nhiều lần Nhưng vương lại cho sứ đến, đem lễ vật tỏ tình, có hết tình hết Sao coi thường vật, mà tình riêng cịn mãi Tơi nay, đường sá xa cách, ngày tháng cịn nhiều, lịng chiêm ngưỡng tưởng nhớ Khơng nói nhiều‖ Lại đưa thư từ chối lễ tặng riêng: ―Từ phụng mệnh sang sứ đến nay, vương sai cận thần Lê Hoằng Dục Nguyễn Chử bên cạnh Hai người học hạnh đủ thực đáng bề tơi tín nhiệm vương, ngày rời được, mà vương cho để tiễn tống lâu đến 12 ngày(29), hồ xa nghìn dặm mà đến, cố nhiên lễ tơn kính triều đình kịp đến sứ thần, mà tình hậu tư văn Ngờ đâu lát, lại mang vàng kho giúp cho hành lý, lòng vương yêu mến lại hậu đến thế? Phàm lễ không thêm mà việc không làm đến hai lần Các sứ giả đời xưa thường cẩn thận Vì tơi xin trả lại, mong vương miễn trách Việc hai người khơng thấu hết tình Nhân gió mát thổi phương Nam, nhìn lại biển Nam, chẳng qua vầng trăng sáng soi lòng mà thơi Kính phúc thư‖ Xét: Việc tiếp đãi sứ Trung Quốc nhà Lê xưa tuỳ nghi châm chước thích ứng, chưa có nghi thức định Tiền Phổ người thích tranh luận thư từ bắt bẻ, việc phiền đến ba bốn lần; mà nước ta thù ứng, nghi thức phẩm vật đầy đủ, đủ làm cho người Trung Quốc phải khen ngợi, kính trọng Nay chép thư từ lại để biết rõ văn minh thời thịnh Nguồn: Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, NXB Giáo dục, HN, 2007, tr.618-627 2.17 Lời dụ Thái bảo Lê Cảnh Huy vua Lê Thánh Tông việc phân định biên giới với quan lại tỉnh Quảng Tây Quý Tỵ, Hồng Đức năm thứ [1473], (Minh Thành Hóa năm thứ 9) …Vua dụ bọn Thái bảo Kiến Dương bá Lê Cảnh Huy rằng: ―Một thước núi, tấc sông ta, lẽ lại nên vứt bỏ? Ngươi phải kiên tranh biện, cho họ lấn dần Nếu họ khơng nghe, cịn sai sứ sang phương Bắc trình bày rõ 29 Chữ Hán thiếp thời: 12 ngày 224 điều lẽ gian Nếu dám đem thước tấc đất Thái tổ làm mồi cho giặc, tội phải tru di‖ Nguồn: Đại Việt sử kí tồn thư, t2, sđd,tr.575 2.18 Nhà Minh phong Mạc Đăng Dung làm An Nam Đô thống sứ Tân Sửu, [Nguyên Hòa] năm thứ [1541], (Mạc Quảng Hòa năm thứ 1), (Minh Gia Tĩnh năm thứ 20) Bọn Mao Bá Ơn nhà Minh kính dâng tâu Yên Kinh nói rằng: Mạc Đăng Dung tự trói đầu hàng cửa ải, xin kính theo sóc, xóa bỏ tiếm hiệu, trả lại đất bốn động chiếm, xin nội thuộc xưng thần, xin hàng năm ban lịch Đại Thống bù đủ lễ vật tiến cống hàng năm, cúi cung kính thuận phục Nếu coi Đăng Dung kẻ có tội đầu hàng, chưa kể khinh suất trao cho chức tước, đất đai, cháu y Mạc Phúc Hải đợi mệnh, đội ơn khoan thứ, cho làm chức khác hộ, tổng quản theo lệ cũ nhà Hán, nhà Đường, hàng năm quan Bố ty Quảng Tây ban cấp lịch Đại Thống, cho y đến Trấn Nam Quan kính nhận, lễ vật tiến cống năm trước cịn thiếu, tra xét bắt bù đủ, từ năm sau chiếu sổ nộp dần Còn Lê Ninh tự xưng cháu họ Lê, theo ty tra xét, ngành tung tích khó biết rõ ràng Trịnh Duy Liêu trước có lút tới động trại châu Thạch Lâm nước ta, sát vùng thổ quan Quảng Tây, mặt mũi Lê Ninh không biết, gọi Lê Ninh, gọi Lê Hiến, lúc gọi Quang Hịa, có lúc lại bảo họ Trịnh trá xưng Cịn Trịnh Viên khai động Tất Mã Giang có Lê Ninh thực, lai lịch tông phái rõ; điều trình bày tuổi tác, nét mặt, lại khác với lời khai cũ Trịnh Duy Liêu, khó dựa vào mà nghe Hãy cho Ninh lại Tất Mã Giang, vùng lấy thuộc quyền y quản thúc, bàn trao chức tước, cho thực thuộc Vân Nam Nếu cháu nhà Lê thơi khơng bàn Cịn Trịnh Duy Liêu cho sở thuộc Quảng Đông tùy nghi xếp, cấp cho ruộng đất, nhà ở, đừng để y phải bơ vơ Xử phân vậy, chu tất Vua Minh phong cho Mạc Đăng Dung làm An Nam Đô thống sứ ty đô thống sứ, ban ấn bạc cho tập Cịn đất 13 lộ theo chiếu theo tên đất cũ, lộ đặt ty Tuyên phủ, đặt chức tuyên phủ đồng tri, phó sứ, thiêm chức viên, thuộc quản hạt đô thống sứ sai khiến mà triều cống Lễ cống lên vua Đơng cung theo lệ cũ Nguồn: Đại Việt sử kí tồn thư, tập 3, NXB Khoa học xã hội, HN, 2009, tr.150,151 225 2.19 Vua Lê Thế Tông sai sứ sang nhà Minh cầu phong Đinh Dậu, [Quang Hưng] năm thứ 20 [1597], (Minh Vạn Lịch năm thứ 25) Tháng 4, sai Công tả thị lang Phùng Khắc Khoan làm chánh sứ, Thái thường tự khanh Nguyễn Nhân Thiêm làm phó sứ sang tuế cống nhà Minh cầu phong Khắc Khoan đến Yên Kinh, vừa gặp tiết Vạn Thọ vua Minh, dâng 30 thơ lạy mừng Anh vũ điện đại học sĩ thiếu bảo kiêm thái tử thái bảo Lại thượng thư nhà Minh Trương Vị đem tập thơ Vạn Thọ dâng lên Vua Minh cầm bút phê rằng: Người hiền tài đâu mà khơng có Trẫm xem thơ, thấy hết lòng trung thành Phùng Khắc Khoan, đáng khen ngợi Liền sai đưa xuống khắc in để ban hành nước Khi ấy, sứ Triều Tiên Hình tào tham phán Lý Tối Quang viết tựa cho tập thơ Nguồn: Đại Việt sử kí tồn thư, tập 3, sđd, tr.239, 240 2.20 Biểu cầu phong vua Lê Thế Tông Thế Tông, năm Quang Hưng thứ 20 (1597) (ngang với năm Vạn Lịch thứ 25 nhà Minh), vua diệt nhà Mạc, sai bọn Phùng Khắc Khoan sang Minh cầu phong Lời biểu nói: ―Thần Lê Đàm, cháu xa đời thần Lê Lợi quốc vương trước nước An Nam, bọn tiểu mục thần Trịnh Tùng, kỳ mục thần Hồng Đình Ái, quan mục thần Bùi Bỉnh Uyên, kính tâu việc giãi lòng thành xin ơn trời tha tội Thần nghe đấng vương giả lấy sáu cõi làm nhà, lấy tứ di làm phiên trấn, kẻ không cống hiến đánh dẹp, kẻ đến chầu phục vỗ về, cốt lấy đại thống để tỏ đức hiếu sinh Bọn thần cõi xa hẻo lánh, ngu tối quê mùa, mong thấm nhuần giáo,nên lâu ngưỡng mộ hoàng nhân Vì liều chết kêu van, xin Hồng đế rủ lòng soi xét Đất Nam giao trải đời, triều cống Trung Quốc không dứt Quốc vương trước nhân họ Trần khơng người thờ cúng, nên thay lên ngơi Thời Tun Tơng hồng đế trao cho quyền thự An Nam quốc sự, truyền đến Lê Lân, Lê Tồn, Lê Hiệu, Lê Huy, Lê Khống bị Mạc Đăng Dung cướp ngơi Thế Tơng hồng đế giận, đem quân sang hỏi tội Đăng Dung cúi đầu xin chịu tội, tha cho sống, Lê Ninh coi giữ góc sơng Tất Mã, khiến có chỗ thờ cúng tổ tiên, phúc to cho nhà Lê Khi họ Mạc quyền, nhân dân ghét bỏ, thần Lê Duy Đàm dòng dõi thần Lê Huy xướng nghĩa phục thù Bọn thần cựu thần nhà Lê, nhớ chủ xưa, danh nghĩa mà dấy qn, có lẽ thắng nên mạnh, đánh Mạc Mậu Hợp, khôi 226 phục cõi bờ Duy thần Duy Dàm gặp hội thừa cơ, biết giận lúc, chưa phụng mệnh triều đình tự tiện khởi quân giết giặc, bọn thần lấy tình trâu ngựa tưởng nhớ người cũ, mạo muội suy tơn để mong có người cầm quyền, thực tội muôn chết không chuộc Nhưng xét lại tội cướp ngơi Đăng Dung khơng thể tha được, mà thần Duy Đàm có chí phục thù, kể đáng thương Đăng Dung kẻ bạo ngược vô đạo,để quân nhà vua phải mệt nhọc xa, mà Duy Đàm tự gõ cửa để tỏ lịng trung thành, khơng phải phiền đến người qn, lại sợ uy mến đức, tự trói mình, cúi đầu tạ tội Được sống hay phải chết, phong hay phải truất, nhờ lượng phân xử Nay xin tiến người vàng thay để chuộc tội trước Bọn thần trộm nghĩ, theo tục man di tất phải có kẻ tù trưởng, ngày khơng có chủ dân phải lầm than Lịng thánh chí nhân nỡ để nước phương xa dân phải khóc thầm Khéo biết dùng dân, dân quy phục Cúi xin đại hồng đế thương nước lưu ly, theo lịng dân suy tơn, ban cho danh hiệu, có chút quyền hành, nộp cống làm phiên thần, đời đời nội thuộc Không nguyện vọng đời đời họ Lê, mà nhân dân nước không khổ sở chìm đắm Đó nhờ đức sinh thành hoàng đế, ơn lồng lộng trời Vì lẽ đó, xin làm tâu, sai thần bọn Phùng Khắc Khoan mang Thần bọn Trịnh Tùng sợ hãi đợi tội, xin dâng biểu tâu lên, cúi chờ sắc chỉ‖ Khắc Khoan mang biểu sang Yên Kinh, vua Minh phong cho vua làm An Nam Đô thống ty Đô thống sứ, ban cho ấn bạc, giao cho Khắc Khoan mang ấn sắc nước Nguồn: Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, sđd, tr.561,562 2.21 Sắc Minh Thần Tông phong vua Lê Thế Tông chức Đô thống sứ An Nam yêu cầu cho họ Mạc cai trị Cao Bằng Hồng đế sắc dụ: Đơ thống sứ Đơ thống sứ ty nước An Nam Lê Duy Đàm Trẫm nghĩ, bậc vương giả khơng khác ngồi việc hịa hợp bốn biển làm nhà, sáng suốt vô tư, chiếu soi phổ rộng khắp muôn phương Địa giới An Nam nơi nhiệt đới, từ lâu phụng việc sóc Ơng tổ nhà Lê Lợi ban phong hiệu, đến đời hậu duệ sau đậu lại sông Tất Mã Nay Lê Duy Đàm nhà tự chấn hưng khôi phục giới cương cũ, đến gõ cửa thỉnh tội Tổng đốc Phủ án chư thần tấu thay cho nhà Trẫm đặc biệt coi trọng 227 lòng thành thực nên liền cho theo điển chương cũ, ban cho nhà làm Đô thống sứ đất An Nam, ấn bạc nhị phẩm, cai quản thần dân nước, cháu đời sau nối đời gìn giữ, cẩn trọng tu tập sửa sang chức cống Bố Chánh ty Quảng Tây ban nhật lịch số qui định Cịn Mạc Kính Cung cai trị phủ Cao Bằng, không xâm hại Nhà phải dốc lịng trung cần, cung kính thuận theo, gìn giữ biên cảnh an dân Thể theo ý nhu viễn trẫm Còn việc luận xét cơng tích theo tấu Tổng đốc Phủ án, gia cấp tước hiệu, đặc ban sắc dụ Nhà phải kính cẩn tuân theo Ngày 13 tháng 12 năm Vạn Lịch 25 (đóng dấu ―Quảng Vận chi bảo‖) Nguồn: Tưởng Lê an Mạc tập, Tài liệu lưu trữ thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm, tr.5 228 C BẢN ĐỒ, TRANH ẢNH LÃNH THỔ NHÀ MINH THỜI MINH THÀNH TỔ (1402 – 1424) Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhà_Minh 229 LÃNH THỔ NHÀ MINH NĂM 1580 Nguồn:http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Ming_foreign_relations_1580.jpg 230 MỘT SỐ HÌNH ẢNH GỐM SỨ THỜI MINH (Nguồn: http://nguyenhadesign.wordpress.com/2013/01/10/cac-dong-men-doc-saclo-quan-dieu-canh-duc-tran-thoi-minh-thanh/ http://vi.wikipedia.org/wiki/Gốm_sứ_thời_Minh) Bình hồ lơ thời Minh Tun Đức (1425 – 1435) – 明 宣德 霽青胡蘆瓶 231 Đĩa thời Minh Tuyên Đức men tế hồng – 明 宣德窯 祭紅白裡暗花雙龍紋盤 (Men đỏ mà người chơi hay gọi men thúy hồng 翠紅, tế hồng 祭紅, tễ hồng 霽紅) Chén thời Minh Tuyên Đức – 明 宣德 黃釉仰鍾式碗 232 Bát sứ hoa lam kỉ XV 233 Bình sứ men nhiều màu Miệng ghi: Đại Minh Hoằng Trị niên chế 大明皇治年製 (1488-1505) 234 Chậu thời Minh Hoằng Trị, men điềm bạch – 明 弘治 甜白雲龍盤 (Bạch dứu từ khí, hay cịn gọi bạch từ, có sắc men trắng hay ngà) Đĩa hoa lam (thế kỉ XVI) 235 Chum: mặt có ghi: Đại Minh Gia Tĩnh niên chế 大明嘉靖年製 (1522-1566) 236 Đĩa thời Minh Gia Tĩnh – 明 嘉靖款霽藍小瓷碟 (Men màu chàm, màu xanh cobalt, người chơi hay gọi thúy lam 翠藍 – màu xanh biếc, tễ 霽青, tễ lam 霽藍) 237 Choé sứ hoa lam nhiều màu (thế kỷ 16-17) ... Cơ sở quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt Chương 2: Quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt giai đoạn 1368 – 1527 Chương 3: Quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt giai... CỐNG MINH - ĐẠI VIỆT .118 4.1 Quan hệ sách phong, triều cống – tảng quan hệ bang giao Minh – Đại Việt 118 4.2 Sự thăng trầm quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt. .. “thiên triều - chư hầu” triều Minh sở tư tưởng quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt Quan hệ sách phong, triều cống vương triều phong kiến Trung Quốc 21 nước xung quanh nói chung, Minh Đại

Ngày đăng: 22/08/2021, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w