Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện châu đức bà rịa vũng tàu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

94 4 0
Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện châu đức  bà rịa vũng tàu  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TĨM TẮT 1.Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi Nhánh Huyện Châu Đức- Bà Rịa Vũng Tàu Tóm tắt : Trong q trình tồn tại, hoạt động ngân hàng ln phải đối phó với nhiều vấn đề, mà quan trọng trì thường xuyên tình trạng cân đối nhu cầu khả có nguồn vốn điều kiện để đảm bảo ổn định, vững tài cho ngân hàng làm thoả mãn nhu cầu khách hàng Muốn vậy, nhà quản trị ngân hàng không tập trung vào vấn đề quản trị rủi ro muốn tối đa hoá lợi nhuận đưa biện pháp giảm thiểu thiệt hại cho ngân hàng Trên thực tế, rủi ro ngân hàng xuất tất nghiệp vụ ngân hàng như: toán, tín dụng, tiền gửi, ngoại tệ, đầu tư Vì vậy, vấn đề rủi ro ngân hàng ngân hàng nước phát triển đặc biệt trọng nghiên cứu, phân tích, chí kinh tế ổn định Liên quan đến gia tăng ảnh hưởng rủi ro lên thị trường tài chính, vấn đề thiết quản trị ngân hàng – quản trị rủi ro - sử dụng biện pháp khác để xác định mức độ rủi ro dự báo xảy hoạt động đưa giải pháp để giảm thiểu mức độ loại rủi ro Phương pháp xác định đánh giá rủi ro phải thường xuyên thay đổi cho phù hợp, liên quan đến nhiều yếu tố, có yếu tố phát sinh từ thân ngân hàng yếu tố nằm ngồi khả điều chỉnh ngân hàng Thơng qua hệ thống quản trị rủi ro, mục tiêu nhiệm vụ sách phát triển ngân hàng phản ánh rõ rệt Tôi lựa chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Huyện Châu Đức- Bà Rịa Vũng Tàu” để làm luận văn thạc sĩ Đề tài đưa số giải pháp: Đổi tổ chức máy cán quản trị rủi ro tín dụng, đổi cơng tác dự báo rủi ro tín dụng, hồn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng, tăng cường kiểm sốt rủi ro tín dụng, tăng cường biện pháp phịng ngừa xử lý rủi ro tín dụng ii Từ khóa: Rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, quy trình quản trị rủi ro tín dụng iii ABSTRACT Title Credit risk management at Agribank Chau Duc district branch - Ba Ria Vung Tau Abstract In the course of existence, banking operations always have to deal with many problems, the most important is to maintain a regular balance between demand and ability to have capital under all conditions to ensure the financial stability and stability for the bank and satisfy customers' needs To so, the bankers cannot help but focus on risk management when they want to maximize their profits and propose measures to minimize losses for the bank In fact, banking risks can appear in all banking operations such as: payment, credit, deposit, foreign currency, investment Therefore, banking risk is always a problem Special attention has been paid to research and analysis by banks in developed countries, even when the economy is very stable Regarding the increasing impact of risk on financial markets, one of the most pressing problems of banking governance today is - risk management using different measures to determine the Predictive risks can occur in the operation and offer solutions to minimize the level of each type of risk The method of risk identification and assessment must be regularly changed to suit, because it involves many factors, including factors arising from the bank itself and factors beyond its capacity regulation of the bank Through the risk management system, the goals and tasks in the development policies of banks are clearly reflected I have chosen the topic: "Credit risk management at Agribank Chau Duc district branch - Ba Ria Vung Tau" to my master thesis The topic proposes a number of solutions: Renovating organizational structure and credit risk management staff, renewing credit risk forecasting, completing credit risk iv management process, enhancing auditing controlling credit risks, strengthening measures to prevent and handle credit risks 3.Keywords Credit risk,credit risk managemen,credit risk management process v LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, trang bị cho tơi kiến thức thời gian tham gia học tập trường Xin chân thành cảm ơn TS Khuất Duy Tuấn, người bổ sung cho nhiều kiến thức quý báu, tận tình hướng dẫn định hướng giúp tơi hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Agribank Chi Nhánh Huyện Châu Đức - BRVT tạo điều kiện cho khảo sát, nghiên cứu luận văn Do giới hạn thời gian, kiến thức nên khó tránh khỏi hạn chế định nghiên cứu thực luận văn, kính mong góp ý q Thầy, Cơ để luận văn tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Đức Tùng vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) vii MỤC LỤC TÓM TẮT i ABSTRACT iii LỜI CẢM ƠN v LỜI CAM ĐOAN vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU xi LỜI MỞ ĐẦU ………… ….1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập tài liệu 5.2 Phương pháp xử lý số liệu Nội dung nghiên cứu luận văn số điểm 6.1 Nội dung nghiên cứu luận văn 6.2 Một số điểm luận văn 6.3 Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 10 1.1.4 Hậu rủi ro tín dụng 13 1.1.5 Tiêu chí đo lường rủi ro tín dụng 13 viii 1.2 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 15 1.2.2 Vai trò quản trị rủi ro tín dụng 16 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 18 1.2.4 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 21 1.2.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 25 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU ĐỨC - BRVT 26 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại 26 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Agribank chi nhánh Châu Đức - BRVT 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU ĐỨC - BRVT 30 2.1 KHÁI QUÁT VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU ĐỨC BRVT 30 2.1.1 Lịch sử hình thành 30 2.1.2 Quá trình phát triển 30 2.1.3 Cơ cấu máy quản lý 31 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh 32 2.1.5 Thực trạng rủi ro tín dụng Agribank Chi Nhánh Huyện Châu Đức BRVT 47 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU ĐỨC - BRVT 42 2.2.1 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh huyện Châu Đức42 2.2.2 Hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Châu Đức 53 ix 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU ĐỨC - BRVT 56 2.3.1 Kết đạt 56 2.3.3 Những hạn chế 58 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU ĐỨC - BRVT 63 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CHUNG 63 3.1.1 Mục tiêu hoạt động Agribank Chi Nhánh Huyện Châu Đức - BRVT 63 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng thời gian tới 64 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU ĐỨC - BRVT 66 3.2.1 Đổi tổ chức máy cán quản trị rủi ro tín dụng 66 3.2.2 Đổi cơng tác dự báo rủi ro tín dụng 68 3.2.3 Hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng 70 3.2.4 Tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng 74 3.2.5 Tăng cường biện pháp phòng ngừa xử lý rủi ro tín dụng 75 3.3 KIẾN NGHỊ 79 3.3.1 Kiến nghị Agribank 79 3.3.2 Kiến nghị Agribank – chi nhánh Huyện Chấu Đức 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QĐ-NHNN: Quyết định ngân hàng Nhà Nước TT-NHNN : Thông tư ngân hàng Nhà Nước NHTM: Ngân hàng thương mại BRVT: Bà Rịa Vũng Tàu Agribank: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam KHCN: Khách hàng cá nhân hiểu ngành nghề, lĩnh vực khác để phục vụ cho hoạt động tín dụng CBTD phải có khả tư vấn cho khách hàng hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu hoạt động kinh doanh khách hàng gắn liền với hiệu hoạt động ngân hàng Để nâng cao chất lượng cán tín dụng từ khâu tuyển chọn cán tín dụng phải có đạo đức, trình độ chun mơn, đào tạo bản, hiểu biết nhiều lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội Hiện Nhà nước ta hoàn thiện dần hệ thống pháp lý, luật đưa vào sống Cán tín dụng bên cạnh việc giỏi chun mơn nghiệp vụ chưa đủ mà cịn phải tích cực tìm hiểu văn pháp luật, quy định Nhà nước, Chính phủ, Bộ ngành có liên quan Chẳng hạn Luật doanh nghiệp nhà nước, Luật doanh nghiệp, Luật đất đai, Mời chuyên gia pháp lý đến giảng, trao đổi kinh nghiệm tình huống, vụ án liên quan đến lĩnh vực ngân hàng để cán ngân hàng có thêm kinh nghiệm, hiểu thêm pháp luật, định cho vay an tồn 3.2.2 Đổi cơng tác dự báo rủi ro tín dụng Khai thác có hiệu thơng tin hoạt động tín dụng Thu thập thơng tin khách hàng Trong hoạt động tín dụng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến định cho vay Hiện việc khai thác thông tin khách hàng thường qua báo cáo khách hàng, chẳng hạn thơng tin tài thường dựa báo cáo tài năm gần khách hàng (doanh nghiệp) Các báo cáo khách hàng lập thường khơng qua kiểm tốn, khơng có quan chức xác định tính trung thực báo cáo Do cán ngân hàng, bên cạnh việc thu nhập thông tin từ khách hàng cần thu thập thêm thông tin từ đối tác khách hàng Thu thập thông tin thị trường Khi khách hàng đặt quan hệ tín dụng, bên cạnh việc khai thác thông tin khách hàng, cán tín dụng cịn phải khai thác thơng tin mang tính chất thị trường sản phẩm, dịch vụ khách hàng kinh doanh dự đốn tình hình cung 68 cầu, giá sản phẩm, tài sản đảm bảo Yêu cầu việc thu thập thông tin phải thực thường xuyên, kịp thời xác để đảm bảo phục vụ công tác quản trị rủi ro tín dụng Thơng thường cán tín dụng quan tâm đến thu thập thơng tin trước cho vay, cịn sau cho vay quan tâm hay quan tâm khơng mức, nguy rủi ro tín dụng cao Phân tích xử lý thơng tin cảnh báo Sau thu nhập nguồn thông tin cán tín dụng phải sàng lọc nguồn thơng tin thu nhập để phân tích, đánh giá khách hàng, khả tài khách hàng, khả trả nợ vốn vay Trên sở để định cho vay hay từ chối cho vay, điều kiện cho vay nhằm hạn chế rủi ro xảy Hoạt động kinh doanh khách hàng bị tác động nhiều yếu tố, nên phải phân tích, đánh giá sở khoa học, khơng rập khn, chứng nhắc Ngồi việc áp dụng số để đánh giá, CBTD cần phải có lực nhận định, đánh giá thơng tin phi tài doanh nghiệp xu phát triển thị trường, sản phẩm, công nghệ, lực quản lý…Nếu không, định CBTD gây khó khăn cho khách hàng làm tăng khả xảy rủi ro tín dụng Phân loại đánh giá khách hàng, khoản vay Để hạn chế rủi ro tín dụng, việc đánh giá phân loại khách hàng cần thiết, sở đánh giá, phân loại khách hàng, ngân hàng có sách tín dụng cụ thể áp dụng đối tượng khách hàng Do hoạt động kinh doanh khách hàng biến động, việc thu nhập thơng tin, đánh giá khách hàng phải thường xun để có sách linh hoạt, phù hợp với thời kỳ cụ thể Bên cạnh việc đánh giá khách hàng, cán tín dụng thường xuyên phải đánh giá khoản vay, khả thu hồi khoản vay đó, sở nhận định mức độ rủi ro có biện pháp thích hợp đảm bảo thu hồi vốn, an tồn hoạt động tín dụng Thường xun rà sốt, quản lý danh mục tín dụng ngân hàng để đảm bảo thực mục tiêu giới hạn, cấu tín dụng Agribank giao 69 sở vận dụng phù hợp với thực tế địa bàn Hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng khoa học giúp Chi nhánh thực sách tín dụng hiệu quả, hạn chế đến mức thấp rủi ro tín dụng Theo định hướng, Agribank chi nhánh Huyện Châu Đức- Bà Rịa Vũng Tàu triển khai thực hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng theo 10 hạng, cụ thể: Nhóm AAA, AA, A: loại tối ưu, loại ưu loại tốt Đây nhóm có rủi ro tín dụng thấp, cần ưu tiên mở rộng cho vay, ưu đãi lãi suất dịch vụ; Nhóm BBB, BB, B: loại khá, loại trung bình loại trung bình, nhóm có độ rủi ro trung bình cao, cần thận trọng mở rộng tín dụng; Nhóm CCC, CC, C, D: loại trung bình, trung bình, loại yếu loại yếu Đây nhóm có rủi ro tín dụng từ cao đến cao, cần hạn chế cho vay, thu hồi nợ áp dụng biện pháp cần thiết để hạn chế rủi ro tín dụng 3.2.3 Hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng Thắt chặt thực qui trình tín dụng Trong thực quy tín dụng cần tuân thủ quy trình, việc xét duyệt cho vay phải đảm bảo khả thu hồi vốn Thơng thường cán tín dụng phải kiểm tra trước, sau cho vay Kiểm tra trước cho vay: kiểm tra điều kiện vay vốn khách hàng hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, nhu cầu vay Kiểm tra cho vay giúp cho cán tín dụng cho vay đối tượng, nhu cầu vay khách hàng, tiến độ thực phương án dự án, việc kiểm tra thơng thường dựa hóa đơn tài chính, hợp đồng kinh tế, Kiểm tra sau cho vay: Sau giải ngân cán tín dụng cần kiểm tra xem khách hàng có sử dụng tiền vay mục đích đề nghị cho vay không, thường kiểm tra thực tế tài sản sau vay để tránh việc khách hàng ký hợp đồng hóa đơn khống để chuyển tiền vào tài khoản người thụ hưởng rút tiền mặt, khơng có tài sản thực tế Ngồi q trình cho vay phải thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt 70 động sản xuất kinh doanh khách hàng, việc kiểm tra định kỳ, hay đột xuất Việc kiểm tra giúp cho cán tín dụng đánh giá xác hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng tránh việc đối phó có kiểm tra từ phía ngân hàng Nâng cao chất lượng thẩm định Thẩm định dự án, phương án sản xuất kinh doanh việc đưa nhận định khả trả nợ dự án, phương án Để chất lượng thẩm định dự án, phương án đạt chất lượng cần bố trí cán có trình độ, kinh nghiệm nghiệp vụ tín dụng, thường xuyên tổ chức buổi thảo luận khóa học thẩm định dự án để cập nhật thông tin, cách thức thẩm định dự án Áp dụng công nghệ phần mềm thẩm định dự án, sở để đưa kết xác nhanh chóng Thẩm định dự án có nhiều lĩnh vực khác nhau, cán làm công tác thẩm định cần tham khảo tìm hiểu thơng tin, dự án lĩnh vực đầu tư để đưa nhận định xác Trong trình thẩm định dự án cần thẩm định uy tín, khả tài khách hàng Trong thực tế cịn nhiều khách hàng cung cấp thơng tin sai thật, công tác thẩm định chủ yếu dựa báo cáo tài khách hàng Thẩm định tài giúp cho ngân hàng đánh giá thực trạng tài khách hàng trước có định đầu tư, chẳng hạn xét duyệt cho vay dự án khả thi khách hàng có đủ nguồn vốn tự có tham gia cam kết hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Để đánh giá tính hiệu dự án Trong trình thẩm định cần đánh giá dự án phương án động, tình xảy ra, sở để so sánh đánh giá độ nhạy dự án để xem xét định cho vay Thẩm định dự án đồng thời tư vấn cho khách hàng việc vay vốn cho đồng vốn phát huy hiệu cao Thẩm định dự án không thẩm định cho vay mà cần tái thẩm định sau cho vay để đánh giá hiệu dự án đầu tư, từ rút kinh 71 nghiệm cho việc thực dự án sau tốt Mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm Hiện tình hình kinh tế, thị trường có nhiều diễn biến phức tạp, hoạt động tín dụng chứa đựng nhiều tiềm ẩn, nguy rủi ro cao Một biện pháp để đảm bảo an toàn hạn chế tổn thất rủi ro xảy tăng cường cho vay có bảo đảm, nguồn thứ cấp thu hồi nợ sau xử lý Tuy nhiên việc xác định giá trị tài sản bảo đảm cần khách quan, có khả chuyển nhượng, đủ điều kiện pháp lý Cần thường xuyên theo dõi tài sản bảo đảm, nắm bắt thơng tin tài sản bảo đảm, có biến động lớn cần xem xét định lại giá trị tài sản Thường xuyên thu thập thông tin tài sản loại qua thị trường trung tâm bán đấu giá để có sở định giá tài sản bảo đảm Với định hướng Agribank tăng cường cho vay có bảo đảm tài sản, thực tế tài sản khách hàng doanh nghiệp nhà nước thấp so với dư nợ ngân hàng Để tăng tài sản bảo đảm Agribank chi nhánh Huyện Châu Đức- Bà Rịa Vũng Tàu cần có biện pháp sau: Yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm tài sản khách hàng dùng tài sản cá nhân (Chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc, kế toán trưởng, thành viên hội đồng quản trị ) đứng bảo lãnh để vay vốn ngân hàng, áp dụng biện pháp cầm cố quyền địi nợ, bảo lãnh Tổng cơng ty Giảm dần dư nợ khách hàng không đáp ứng đủ điều kiện tài sản bảo đảm theo quy định ngân hàng Đối với việc nhận tài sản bảo đảm ngân hàng cần thường xuyên xem xét tính hợp lệ, hợp pháp tính thị trường tài sản Khách hàng quan hệ lần đầu, khách hàng xếp loại B bắt buộc phải có tài sản chấp Chỉ cho vay phần không đảm bảo khách hàng loại A, hộ sản xuất theo QĐ 67 Phân tán rủi ro tín dụng Trong hoạt động tín dụng rủi ro điều khó tránh khỏi Vậy làm để hạn chế thấp rủi ro xảy đồng thời đạt mục tiêu lợi nhuận Để 72 phân tán rủi ro tín dụng cần phải thực hình thức sau: Đa dạng hóa phương thức cho vay: Trong hoạt động tín dụng có nhiều phương thức cho vay như: Cho vay hạn mức, cho vay thấu chi, cho vay theo món, cho vay đồng tài trợ Cho vay hạn mức: cho vay ngắn hạn thường áp dụng với khách hàng có quan hệ tín dụng thường xun, sản xuất kinh doanh ổn định, có hiệu Cho vay theo món: thường áp dụng khách hàng vay ngắn hạn phát sinh không thường xuyên Cho vay đồng tài trợ: Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có khách hàng có nhu cầu vay vốn lớn, khả đáp ứng ngân hàng không đủ hay việc tập trung mức vào khách hàng dễ dẫn đến rủi ro lớn khách hàng không trả nợ Thông thường trường hợp ngân hàng liên kết tham gia thẩm định dự án góp vốn cho vay để chia sẻ rủi ro đảm bảo an toàn kinh doanh Đa dạng hóa khách hàng: Mở rộng cho vay thành phần kinh tế, đối tượng khách hàng tránh việc cho vay mức khách hàng, hạn chế rủi ro khách hàng gặp rủi ro khơng trả nợ Qua việc phân tích rủi ro Agribank chi nhánh Huyện Châu Đức- Bà Rịa Vũng Tàu , NQH tập trung chủ yếu doanh nghiệp nhà nước Trong thời gian qua chi nhánh có định hướng chiến lược khách hàng, theo tác giả luận văn cần phải có biện pháp thích hợp để mở rộng cho vay thành phần kinh tế quốc doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ, tư nhân cá thể kiên hạn chế cho vay doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu Thực bảo hiểm tín dụng: Đây biện pháp nhằm san sẻ rủi ro tín dụng, thường thực loại như: bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay Hiện Việt Nam có bảo hiểm tài sản thực hiện, để hạn chế rủi ro tài sản bảo đảm ngân hàng yêu cầu đơn vị mua bảo hiểm toàn giá 73 tài sản làm bảo đảm cho ngân hàng người thụ hưởng quyền bồi thường ngân hàng Trước tiên Agribank chi nhánh Huyện Châu Đức- Bà Rịa Vũng Tàu nên triển khai khách hàng lớn, nhà máy thủy điện, dự án quy mơ lớn Đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư: Để đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư có hiệu an tồn, Agribank chi nhánh Huyện Châu Đức- Bà Rịa Vũng Tàu cần có chiến lược kinh doanh lâu dài ổn định dựa vấn đề sau: Bám sát định hướng tín dụng toàn ngành giai đoạn tới, lĩnh vực khuyến khích đầu tư Agribank để xây dựng kế hoạch, lĩnh vực cần đầu tư Trên sở định hướng hoạt động tín dụng Agribank số vùng kinh tế Căn vào thực tế, thuận lợi khó khăn địa bàn để xác định lĩnh vực đầu tư Đối với Agribank chi nhánh Huyện Châu Đức- Bà Rịa Vũng Tàu có thuận lợi phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, cần có định hướng phát triển đầu tư theo hướng mở rộng cho vay lĩnh vực công nghiệp chế biến, loại hình dịch vụ phục vụ xuất hàng nơng sản như: cao su, cà phê cho vay doanh nghiệp làm hàng xuất có thị trường ổn định, doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu thụ nước có sức cạnh tranh 3.2.4 Tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng Tăng cường giám sát sử dụng vốn vay lượng tiền toán khách hàng Trong trình xét duyệt cho vay, việc kiểm tra trước cho vay điều kiện cần thiết, nhiên sau phát tiền vay ta cần kiểm tra việc sử dụng tiền vay, kiểm tra xem khách hàng có sử dụng mục đích vay vốn Nếu sau phát tiền vay, cán tín dụng khơng kiểm tra, khách hàng sử dụng khơng mục đích, mượn tài khoản để tốn sau rút tiền mặt để chi tiêu khơng mục đích dẫn đến rủi ro cao cho ngân hàng Hạn chế cho vay tiền mặt, cho vay khoản bắt buộc tiền lương, vật tư nhỏ lẻ, vật liệu yêu cầu khách hàng vay chuyển 74 khoản, trả thẳng cho người thụ hưởng Bên cạnh việc kiểm tra vốn vay cán tín dụng cần quan tâm đến nguồn tiền toán khách hàng, yêu cầu khách hàng, chủ đầu tư, người mua toán chuyển khoản tài khoản khách hàng ngân hàng để trả nợ tiền vay, khơng cho rút tiền mặt Cán tín dụng nên kiểm soát tiền gửi khách hàng việc chi tiêu từ tài khoản tiền gửi cần có đồng ý ngân hàng, tránh tượng tiền toán khách hàng không trả nợ mà sử dụng vào việc khác, nợ đến hạn khơng có khả trả Nâng cao vai trị kiểm tra, kiểm sốt nội Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng cơng cụ vơ quan trọng, thơng qua hoạt động kiểm sốt phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh hoạt động kiểm sốt phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gây Để nâng cao vai trị cơng tác kiểm sốt nhằm rủi ro tín dụng, Agribank chi nhánh Huyện Châu Đức- Bà Rịa Vũng Tàu cần thực số biện pháp sau: Tăng cường cán có trình độ, qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho phịng kiểm sốt Trong q trình kiểm tra hoạt động tín dụng tăng cường cán làm trực tiếp từ phận tín dụng thẩm định quản lý tín dụng phối hợp kiểm tra Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán phòng kiểm soát Cần quy định trách nhiệm cán kiểm sốt, có chế độ khuyến khích thưởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động kiểm sốt Khơng ngừng hồn thiện đổi phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích kiểm tra 3.2.5 Tăng cường các biện pháp phịng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng 75 Tăng cường biện pháp phòng ngừa Phòng ngừa rủi ro tín dụng yêu cầu thường xuyên phải thực nghiêm túc, có hiệu Ngồi giải pháp để đổi nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín, cần lưu ý vấn đề sau: Chấp hành nghiêm túc công tác phân loại nợ xếp hạng tín dụng theo quy định để có biện pháp xử lý hiệu Cán tín dụng, cán thẩm định phải tập huấn quán triệt nhiệm vụ, sách tín dụng giai đoạn cụ thể Tăng cường chế độ thưởng phạt, giao nhiệm vụ gắn với tiền lương cán cơng nhân viên, tránh việc trả lương bình qn theo hệ số Thông tin cảnh báo rủi ro tín dụng phải nhận thường xuyên từ phịng chức Cơng tác kiểm tra, tự kiểm tra chi nhánh trực thuộc để chấn chỉnh kịp thời sai sót hạn chế, tham mưu tốt cho ban lãnh đạo chi nhánh kịp thời khắc phục Tăng cường biện pháp xử lý rủi ro tín dụng Xử lý NQH nợ xấu Đây biện pháp cuối nhằm hạn chế tối đa khoản thiệt hại xảy Đối với Agribank chi nhánh Huyện Châu Đức- Bà Rịa Vũng Tàu NQH có xu hướng tăng, việc xử lý NQH cần có biện pháp cụ thể như: Phân tích ngun nhân NQH khách hàng, từ có biện pháp tháo gỡ Đối với khách hàng NQH có tính chất tạm thời, hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, ngân hàng xem xét khả trả nợ phương án sản xuất kinh doanh thời gian tới để định cho vay Việc cho vay bảo đảm thu hồi vốn, giúp khách hàng vượt qua khó khăn có biện pháp trả nợ áp dụng biện pháp sau: Xác định phương án cấu nợ: Căn vào phương án sản xuất kinh doanh khách hàng, khách hàng chứng minh khả hoàn trả đến hạn sau cấu lại nợ ngân hàng cấu lại Để thực việc cấu 76 lại nợ cho khách hàng địi hỏi ngân hàng phải giám sát chặt chẽ khoản nợ hoạt động khách hàng sau cấu Đối với khách hàng khó khăn tài chính, kinh doanh thua lỗ, khó khắc phục, NQH chưa xác định nguồn trả, ngân hàng cần quản lý chặt chẽ khoản vay cho khách hàng sau: Đối với khoản vay có tài sản bảo đảm: Tìm khách hàng có khả tài nhận lại nợ khách hàng khó khăn để tiếp tục khai thác hiệu tài sản bảo đảm khả trả nợ Ngân hàng rà soát tài sản bảo đảm, tình trạng tài sản, hồ sơ pháp lý để phát mại tài sản thu hồi vốn Phối hợp với ban, ngành cho tiến hành lý, phát mại tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi vốn Trong trường hợp tài sản phát mại khơng đủ thu hồi vốn buộc khách hàng phải trả tiếp phần cịn lại thơng qua việc bán tiếp tài sản, khơng ngân hàng tun bố phá sản Đối với khoản vay khơng có bảo đảm: Trong trường hợp cần kiểm soát chặt chẽ nguồn tài khách hàng, khoản phải thu, nguồn vốn toán đối tác hay chủ đầu tư, kỳ thu tiền lĩnh vực khác yêu cầu khách hàng chủ đầu tư, người mua hàng cam kết toán chuyển khoản tài khoản khách hàng ngân hàng Tư vấn cho khách hàng bán bớt tài sản không phát huy hiệu quả, không cần sử dụng tiền để trả nợ tiền vay Đối với khách hàng cá nhân: kết hợp với quan cơng tác, vận động gia đình thu xếp nguồn để trả nợ Biện pháp khởi kiện tòa: Hiện nay, quan hệ kinh tế việc khởi kiện tịa chưa thành thói quen người, kinh tế thị trường cần quen dần với việc giải vụ việc kinh tế qua tòa án kinh tế Việc khởi kiện tịa có tác dụng khách hàng khơng có thiện chí việc thực nghĩa vụ 77 trả nợ Tận thu nợ ngoại bảng nợ khoanh Nợ ngoại bảng, nợ khoanh khoản nợ không sinh lời, thông thường ngân hàng chuyển ngoại bảng khơng tính lãi Khoản nợ có ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh Agribank chi nhánh Huyện Châu Đức- Bà Rịa Vũng Tàu , phải lấy từ nguồn dự phòng rủi ro để bù đắp, lợi nhuận Agribank chi nhánh Huyện Châu Đức- Bà Rịa Vũng Tàu Nếu nợ ngoại bảng tăng Agribank chi nhánh Huyện Châu Đức- Bà Rịa Vũng Tàu khơng có lãi phải trích dự phịng nhiều, việc tận thu nợ ngoại bảng, nợ khoanh góp phần lành mạnh hóa tình hình tài ngân hàng Sau số biện pháp để thu hồi số nợ Đối với khách hàng tồn Agribank chi nhánh Huyện Châu Đức- Bà Rịa Vũng Tàu tiếp tục bám sát khách hàng, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, giải thích thuyết phục khách hàng hiểu để có thiện chí trả nợ số tiền cịn vay ngân hàng, đồng thời với khách hàng xây dựng phương án kế hoạch trả nợ cụ thể thời gian tới Phối hợp với quan chức đơn vị chủ quản khách hàng, công an, thi hành án, trung tâm bán đấu giá để có biện pháp thu hồi nợ phù hợp với đối tượng phát mại tài sản, đôn đốc khách hàng thực việc trả nợ cho ngân hàng Đối với khoản nợ định Agribank chi nhánh Huyện Châu Đức- Bà Rịa Vũng Tàu phối hợp với quan chức để có biện pháp thu hồi vốn phát mại tài sản trình Chính phủ cho xử lý Việc xử lý dự phịng rủi ro chuyện nội ngân hàng, không tiết lộ thông tin cho khách hàng biết việc xử lý rủi ro để tránh tượng khách hàng biết chây ỳ, không trả Đối với khách hàng khơng cịn hoạt động Đối với khách hàng Agribank chi nhánh Huyện Châu Đức- Bà 78 Rịa Vũng Tàu sau tận thu khoản nợ trình Agribank cho hướng xử lý dứt điểm 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.2 Kiến nghị Agribank Agribank cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội chi nhánh trực thuộc Việc kiểm tra, giám sát cần tiến hành thường xun, tồn diện xác để kịp thời xử lý rủi ro tiềm ẩn, đồng thời cần phải có đạo, hướng dẫn chi nhánh phối hợp nhịp nhàng, tránh cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng tới xu phát triển chung Agribank Agribank cần đạo trung tâm công nghệ thông tin hỗ trợ Agribank chi nhánh Huyện Châu Đức- Bà Rịa Vũng Tàu, giúp chi nhánh khai thác tốt liệu trọng trình tác nghiệp nâng cao hiệu việc bảo đảm biện pháp bảo đảm tín dụng ngân hàng Cần xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kiến thức quản trị rủi ro cho cán ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với Agribank chi nhánh Huyện Châu Đức- Bà Rịa Vũng Tàu - Để tăng cường hiệu quản trị rủi ro tín dụng, Agribank chi nhánh Huyện Châu Đức cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng nhằm giúp trình giao dịch diễn nhanh chóng, đồng thời tạo điều kiện cho khách hàng thực giao dịch từ xa phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử - Tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện thêm hệ thống trang thiết bị có, đảm bảo máy móc vận hành tốt, khơng bị hỏng hóc, liệu hay trục trặc đường truyền trình hoạt động, đáp ứng nhu cầu khách hàng thân cán làm việc lĩnh vực ngân hàng - Ngoài cần tập trung đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán phụ trách công nghệ thông tin để họ vận hành thành thạo thiết bị điện tử, nghiên cứu khai thác, sử dụng tối đa tính phương tiện, cơng nghệ nâng cao chất lượng hiệu mặt hoạt động, từ sáng 79 tạo sản phẩm phần mềm có tính ứng dụng cao hoạt động tín dụng 80 KẾT LUẬN Trong trình phát triển đất nước, hệ thống Ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng Các Ngân hàng thương mại góp phần điều hồ lượng tiền lưu thông giúp ổn định giá cả, chống lạm phát, cung cấp dịch vụ toán cho kinh tế giúp trình sản xuất-trao đổi-tiêu dùng diễn trôi chảy Ngân hàng thương mại huy động với nguồn vốn kinh tế để hỗ trợ cho doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh, thực việc tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng theo chiều sâu Thực tốt việc tự di chuyển vốn từ ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao Tuy hoạt động tín dụng Ngân hàng đem lại hiệu cao kèm theo rủi ro tiềm ẩn lớn Một Ngân hàng gặp rủi ro lớn ảnh hưởng tới toàn hệ thống Ngân hàng Vì thế, rủi ro tín dụng vấn đề quan tâm hàng đầu cán Ngân hàng mà cịn tồn xã hội Bên cạnh chuyển biến tích cực trình hoạt động, Ngân hàng thương mại gặp khơng khó khăn việc huy động vốn sử dụng vốn đạt hiệu Đặc biệt kinh tế quốc doanh, hoạt động cho vay loại hình cịn có nhiều hạn chế số lượng chất lượng Với tính cấp thiết này, mong số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng kinh tế ngồi quốc doanh mà em trình bày góp phần nhỏ vào hoạt động tín dụng Ngân hàng nói riêng hoạt động kinh doanh tiền tệ nói chung Qua đó, góp phần củng cố phát triển ổn định hệ thống Ngân hàng, đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hốHiện đại hố đất nước Tuy nhiên lĩnh vực phức tạp mà thân em trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế cịn có hạn chế nhận thức thời gian Do vậy, nội dung thể luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn để luận văn em hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn! 81 i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt Lê Thị Huyền Diệu (2015),Luận khoa học xác định mơ hình quản trị rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế Học viên Ngân hàng Hà Nội Edwand Wreed (2004),Ngân hàng Thương Mại Hà Nội: NXB Thống kê Frederic Smishkin (2011),Tiền tệ Ngân hàng Thị trường tài Hà Nội:NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Minh Kiều (2009), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, NXB thống kê Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại đại,NXB Phương Đông Agribank chi nhánh Bà rịa Vũng Tàu, 2017-2019 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2017-2019 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2015 Thông tư số 02/2015/TT-NHNN ngày 21/01/2015 Peter Rose ( 2001), Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Tài Đỗ Văn Phong ( 2014), Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro NHTM CP Quân đội Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Đức Thọ (2015), Hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước nước ta Luận án tiến sĩ kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Tiến (2010) Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Hà Nội:NXB Thống kê Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB lao động xã hội Nguyễn Đức Tú (2014), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 82 ... tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn - Chi Nhánh Huyện Châu Đức – Bà Rịa Vũng Tàu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG... quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh huyện Châu Đức4 2 2.2.2 Hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Châu Đức 53... quát luận văn phân tích thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh Huyện Châu Đức- Bà Rịa Vũng Tàu, từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng chi

Ngày đăng: 21/08/2021, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan