Bài giảng Candida Spp. - TS. Phùng Đức Truyền được biên soạn nhằm cung cấp cho người đọc những kiến thức về đặc điểm hình thể của Candida spp; tóm tắt các yếu tố liên quan đến độc lực và đường lây nhiễm của Candida spp; trình bày các phương pháp chẩn đoán và đưa ra thuốc điều trị từng dạng bệnh do Candida gây ra. Mời các bạn tham khảo!
CANDIDA SPP TS Phùng Đức Truyền 11/8/2016 Mục tiêu học tập Nêu đặc điểm hình thể Candida spp Tóm tắt yếu tố liên quan đến độc lực đường lây nhiễm Candida spp Mô tả thể bệnh nấm men Candida gây Trình bày phương pháp chẩn đốn Candida albicans Các thuốc điều trị dạng bệnh Candida gây 11/8/2016 Đại cương • Candida sống hoại sinh thể người, sống thường trực quan tiêu hóa tìm thấy mơi trường sinh hoạt người • Một số lồi thường gây bệnh hội: + Candida albicans: chiếm tỉ lệ cao + C glabrata + C guilliermondii + C krusei + C lusitaniae + C parapsilopsis + C tropicalis 11/8/2016 Hình thể Candida albicans Khuẩn lạc: trơn, láng, màu kem Đa dạng • Tế bào men (bào tử chồi): cầu, bầu dục • Sợi nấm giả; sợi nấm thật • Bào tử bao dầy 11/8/2016 Dịch tễ học bệnh sinh • Candida sống họai sinh người động vật máu nóng; • Nguồn khác: + Nước ngọt, nước biển, đất + Thực phẩm, vật dụng tiếp xúc trực tiếp với người quần áo, giường, bàn chải 11/8/2016 • Miệng: người bình thường (25-50%), cao người nhiễm HIV, mang giả,… • Phát mt ni cấy thường thấp vị trí Lsàng • Ở người thường mang nhiều loài Candida ruột • Hiếm cố định/da khơ da nhẵn • Candida spp sống/da tay/thời gian ngắn dễ dàng chuyển từ người sang người khác, vật dụng 11/8/2016 Yếu tố liên quan đến độc lực vi nấm • Candida spp sống hoại sinh niêm mạc ký chủ → vượt qua hàng rào bảo vệ ký chủ → gây bệnh • C albicans từ đường T hóa vào máu mơ sâu tùy thuộc vào lồi vi nấm: • Lồi gây bệnh C albicans kết dính vào mơ ký chủ > C tropicalis, C parapsilosis • Tình trạng lưỡng hình vi nấm đóng vai trị yếu tố độc lực quan trọng 11/8/2016 • Tính kỵ nước bề mặt TB C albicans đóng vai trị quan trọng/sự kết dính vào TB bề mặt trơ • Mannan (glycoprotein bề mặt tb C albicans) đóng góp vào độc lực theo chế: • Ảh lên tính kỵ nước tb bề mặt • Giảm đáp ứng miễn dịch ký chủ 11/8/2016 • Các enzym sx Candida spp ly giải không chuyên biệt protein chịu trách nhiệm/cơ chế bảo vệ chống lại nhiễm trùng tạo đk cho vi nấm xâm nhập • Các yếu tố: glycoprotein bề mặt, tiết enzym tạo dạng sợi, nhạy cảm với tđ diệt bạch cầu trung tính, đề kháng azol lquan đến độc lực vi nầm 11/8/2016 ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN CỦA CANDIDA SPP Nguồn nội sinh: Nguồn gây nhiễm Yếu tố cần thiết cho vi nấm xâm nhập gây bệnh: + suy giảm hàng rào bảo vệ ký chủ + phát triển vượt trội số lượng nấm + tình trạng khơng ngun vẹn niêm mạc đường tiêu hóa Từ vật dụng bị nhiễm: Từ nhân viên y tế Từ mẹ truyền sang sinh thời gian mang thai Đường sinh dục, tiêm trích 11/8/2016 10 • Ly trích • Ni cấy mẫu bệnh phẩm/ mt thích hợp: Candida spp nhiều • Trường hợp cần ly trích/mt lỏng sau cấy: pp ly giải ly tâm mẫu • Tất lồi Candida gây bệnh cho người PT/mt ly trích nấm bản: • Mt Sabuoaud/pH 5,6 • Mt CHROMaga 11/8/2016 20 Định danh nấm: Quan sát trực tiếp/KHV Cấy: Môi trường Sabouraud Môi trường PCB, Thạch bột ngô + tween 80 Môi trường ChromAgar Thử nghiệm huyết Phản ứng sinh hóa 11/8/2016 21 Thử nghiệm huyết 11/8/2016 22 Quan sát trực tiếp bệnh phẩm Khóm nấm Candida albicans / môi trường nuôi cấy C albicans – sợi nấm giả, bào tử vách dày, hạt men 11/8/2016 25 Thử nghiệm huyết Candida albicans: ống mầm 11/8/2016 26 Môi trường CHROM agar C albicans: xanh C tropicalis: xanh dương đậm, xanh dương ánh kim loại C albicans C tropicalis C krusei: hoa cà C glabrata, Candida sp.: hoa cà đậm C krusei 11/8/2016 27 ĐIỀU TRỊ BỆNH CANDIDA Candida cq tiêu hóa Candida miệng-hầu: SD đường uống Itraconazol, fluconazol, ketoconazol Caspofungin; tiêm TM, hiệu tương đương amphotericin B Candida kháng thuốc: Clotrimazol ngậm chỗ 100-500mg x 4-5 lần/ngày Fluconazol: uống 400-800 mg x 2-4 lần/ngày phối hợp 11/8/2016 28 • Flucytosin 100-150mg/kg x lần/ngày • Itraconazol uống 200-400 mg/ngày • Amphotericin B 0,3-1 mg/kg x lần/ngày, tiêm TM • Candida thực quản: • Fluconazol, itraconazol: uống 200mg/ngày x ngày • Candida ruột: nystatin 8-10 viên/ngày x 21 ngày 11/8/2016 29 Bệnh da móng: • Ở da • Thuốc bơi ngồi da: amphotericin B, nystatin, ketoconazol, clotrimazol… • Uống: • Fluconazol 50 mg/ngày • Itraconazol 100mg-200 mg/ngày • Ketoconazol 200mg/ngày • Terbinafin 125-250 mg/ngày x lần • Vệ sinh da 11/8/2016 30 Bệnh Candida móng Thuốc bơi: td sd tránh tái phát Thuốc uống: • Itraconazol 200 mg x lần/ngày • Terbinafin 125 mg/tuần x 12 tuần • Fluconazol 150 mg/tuần x 9-18 tháng • Candida niêm mạc miệng mãn tính: ketoconazol, itraconazol, fluconazol; dùng itraconazol, fluconazol uống hàng tháng cách quãng 11/8/2016 31 Candida âm đạo Đặt âm đạo: nystatin 2v/ngày x 15 ngày Uống: • Fluconazol 150 mg liều • Itraconazol: 200 mg/lần/ngày x ngày 400 mg x lần/ngày x ngày • Ketoconazol 400mg/ngày x ngày • Viêm âm đạo tái phát: uống fluconazol, itraconazol, ketoconazol liều x 14 ngày Duy trì fluconazol 100-150 mg/tuần x tháng 11/8/2016 32 Candida mơ sâu: • Amphotericin B tiêm nhỏ giọt TM Hiện dùng caspofungin thay thế, độc Viêm mắt Candida: fluconazol 800 mg/ngày Liều trì 400 mg/ngày • Candida kháng fluconazol: dùng amphotericin liều cao 0,7-1 mg/kg/ngày x 10-14 ngày 11/8/2016 33 Phòng ngừa bệnh Candida nặng • Phát bệnh nhân có nguy cao • Kiểm sốt điều kiện gây nhiễm • Rửa, tiệt trùng tẩy trùng tất dụng cụ y tế • Phịng ngừa thuốc bệnh nhân có nguy nhiễm bệnh cao 11/8/2016 34 ... đương amphotericin B Candida kháng thuốc: Clotrimazol ngậm chỗ 10 0-5 00mg x 4-5 lần/ngày Fluconazol: uống 40 0-8 00 mg x 2-4 lần/ngày phối hợp 11/8/2016 28 • Flucytosin 10 0-1 50mg/kg x lần/ngày •... niêm mạc; nấm móng • Candida mô sâu: máu, Candida lan tỏa 11/8/2016 11 TQ dạng bệnh candida và yếu tố Liên quan Dạng bệnh Yếu tố dẫn đến nhiễm bệnh / yếu tố nguy Candida miệng-hầu Người cao tuổi,... albicans C tropicalis C krusei: hoa cà C glabrata, Candida sp.: hoa cà đậm C krusei 11/8/2016 27 ĐIỀU TRỊ BỆNH CANDIDA Candida cq tiêu hóa Candida miệng-hầu: SD đường uống Itraconazol, fluconazol,