1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách mạng công nghiệp 4 0 và định hướng phát triển ngành chế biến nông sản ở việt nam

17 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 39,83 KB
File đính kèm tiểu luận cách mạng công nghiệp 4.0.rar (36 KB)

Nội dung

Đề tài nói về cách mạng công nghiệp 4.0 và định hướng ngành chế biến nông sản Cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư) là sự ra đời của một loạt các công nghệ mới, kết hợp tất cả các kiến thức trong lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, và ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực, nền kinh tế, các ngành kinh tế và ngành công nghiệp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÂNG CAO ĐỀ TÀI: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TRONG LINH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM Người hướng dẫn : TS Trần Thị Thanh Thủy Học viên thực : Lê Thị Hà Lớp/Địa điểm : K29B1 – Quản lý kinh tế Nghệ An, tháng 7/ năm 2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 .4 1.1 Khái niệm Cách mạng công nghiệp 4.0 1.2 Các lĩnh vực triển khai cách mạng công nghiệp 4.0 .5 PHẦN 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM .6 2.1 Các cách mạng nông nghiệp 2.2 Các lĩnh vực triển khai nông nghiệp 4.0 2.3 Những hội thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 nông nghiệp Việt Nam 2.3.1 Cơ hội 2.3.2 Thách thức 10 PHẦN ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM TRONG TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 11 3.1 Thực trạng bảo quản chế biến nông sản thực phẩm Việt Nam 11 3.1.1 Những kết đạt .11 3.1.2 Những hạn chế 11 3.2 Định hướng giải pháp phát triển ngành chế biến nông sản thực phẩm Việt Nam 12 3.2.1 Định hướng chung .12 3.2.2 Một số giải pháp phát triển ngành chế biến nông sản thực phẩm .12 C KẾT LUẬN 15 A MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài Chế biến nông sản thực phẩm coi khâu cuối chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp bao gồm khâu: nuôi trồng, chăm sóc, phịng trừ bệnh dịch, thu hoạch, vận chuyển, bảo quản, chế biến, bao gói tiêu thụ sản phẩm Đây khâu quan trọng quy trình sản xuất sản phẩm đó, có ảnh hưởng lớn đến hiệu toàn chuỗi giá trị sản xuất lĩnh vực ưu tiên triển khai thực cách mạng công nghiệp 4.0 Trên giới chế biến nông sản thực phẩm cơng nghiệp hóa từ lâu Hầu hết sản phẩm chế biến từ lương thực, rau quả, thịt sữa, đường, chè, cà phê,… sản xuất dây chuyền thiết bị đại với mức độ tự động hóa cao, nhờ nâng cao suất chất lượng sản phẩm, giảm chi phí lượng vật tư lao động cho trình sản xuất Ở nước ta, năm qua, với tăng trưởng sản xuất nông nghiệp vấn để ứng dụng cơng nghệ, thiết bị phục vụ giới hóa khâu canh tác, thu hoạch, bảo quản chế biến nông sản đạt thành tựu định, góp phần nâng cao suất, chất lượng, hiệu giá trị gia tăng nông nghiệp Tuy nhiên, việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, phổ biến sản xuất nhỏ, suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Tổn thất sau thu hoạch số lượng chất lượng cịn mức cao (lúa gạo 10-11%, ngơ 16-20%, rau 20-30%) Do vậy, việc nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật thực đồng giải pháp để phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, đáp ứng cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm tạo bước phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ tăng trưởng kinh tế ngành chế biến nông sản thực phẩm vấn đề cấp thiết Xuất phát từ thực tiễn nên xin chọn “Cách mạng công nghiệp 4.0 lĩnh vực nông nghiệp định hướng phát triển ngành chế biến nông sản thực phẩm Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Cách mạng công nghiệp 4.0 lĩnh vực nông nghiệp định hướng phát triển ngành chế biến nông sản thực phẩm Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tại Việt Nam - Về thời gian: Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2016-2021 Đề xuất giải pháp định hướng phát triển ngành chế biến nông sản thực phẩm Việt Nam đến năm 2025  Mục đích nghiên cứu Chỉ hội thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 nông nghiệp Việt Nam thực trạng ngành chế biến nông sản thực phầm Việt Nam từ đề xuất giải pháp định hướng phù hợp ngành  Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp quan sát - Lấy nguồn từ mạng internet B NỘI DUNG PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1.1 Khái niệm Cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư) đời loạt công nghệ mới, kết hợp tất kiến thức lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, ảnh hưởng đến tất lĩnh vực, kinh tế, ngành kinh tế ngành công nghiệp Nếu Cách mạng công nghiệp sử dụng lượng nước nước để giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng lần diễn nhờ ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt Cuộc cách mạng lần sử dụng điện tử công nghệ thơng tin để tự động hóa sản xuất Bây giờ, Cách mạng Công nghiệp Thứ tư nảy nở từ cách mạng lần ba, kết hợp công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo nhà máy thông minh, phát triển internet vạn vật giúp tạo ảo giới vật lý, cho phép người khắp nơi giới kết nối với thông qua mạng internet dịch vụ qua thiết bị di động lúc, nơi 1.2 Các lĩnh vực triển khai cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng Công nghiệp 4.0 triển khai lĩnh vực chính: Cơng nghệ thơng tin, Cơng nghệ sinh học Vật lý a Trong lĩnh vực Công nghệ số Yếu tố cốt lõi lĩnh vực công nghệ thông tin là: Trí tuệ nhân tạo, Vạn vật kết nối Dữ liệu lớn - Trí tuệ nhân tạo ký hiệu AI (Artificial Intelligence) tiến mang tính đột phá ngành khoa học máy tính, mơ trí tuệ người, giúp máy tính có trí tuệ người như: biết suy nghĩ lập luận để giải vấn đề; biết giao tiếp hiểu ngơn ngữ, tiếng nói; biết học tự thích nghi,… - Vạn vật kết nối IOT (Internet of things) mạng lưới vạn vật kết nối Internet Đây kịch giới mà đồ vật, người cung cấp định danh riêng tất có khả truyền tải, trao đổi thông tin liệu qua mạng mà không cần đến tương tác trực tiếp người với người hay người với máy tính - Dữ liệu lớn (Big Data) tài sản thơng tin có khối lượng liệu lớn, tốc độ cao đa dạng địi hỏi phải có cơng nghệ để xử lý nhằm đưa định có hiệu để khám phá yếu tố ẩn sâu liệu tối ưu hóa trình xử lý số liệu b Trong lĩnh vực Vật lý Tập trung nghiên cứu robot hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, vật liệu công nghệ nano c Trong lĩnh vực công nghệ sinh học: Tập trung vào nghiên cứu để tạo bước nhảy vọt Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, lượng tái tạo hóa học PHẦN 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Các cách mạng nông nghiệp Hiệp hội Máy Nông nghiệp châu Âu (European Agricultural Machinery, 2017), phân tích q trình phát triển nông nghiệp giới cho cách mạng nông nghiệp phát triển tương tự trình phát triển cách mạng công nghiệp: - Nông nghiệp 1.0 xuất vào khoảng năm 1910, giai đoạn chủ yếu dựa vào sức lao động phụ thuộc thiên nhiên suất lao động thấp, quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, trình trao đổi thương mại chưa sôi động, chủ yếu tự cung, tự cấp nông sản quốc gia - Nơng nghiệp 2.0 cịn gọi Cách mạng xanh, bắt đầu vào năm 1950, mà điển hình Ấn Độ, sử dụng giống lúa mì lùn cải tiến; giai đoạn mà canh tác kết hợp sử dụng hóa học hóa phân bón thuốc bảo vệ thực vật; khí phục vụ nông nghiệp phát triển, máy cày làm đất máy móc phục vụ cơng nghệ sau thu hoạch, q trình trao đổi nơng sản tồn cầu diễn mạnh mẽ, bước hình thành rõ phân vùng nơng nghiệp giới - Nông nghiệp 3.0 diễn vào khoảng năm 1990 tạo bước đột phá công nghệ nhờ áp dụng thành tựu khoa học công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, thiết bị định vị tồn cầu (GPS), cơng nghệ làm đất, công nghệ sau thu hoạch sử dụng rộng rãi tồn cầu bước áp dụng cơng nghệ điều khiển tự động cảm biến, giao dịch nông sản thương mại điện tử, từ góp phần nâng cao suất, chất lượng nông sản trao đổi nông sản - Nông nghiệp 4.0, phát triển diễn đồng thời với phát triển giới công nghiệp 4.0 giai đoạn ứng dụng mạnh mẽ thiết bị cảm biến kết nối internet (IOT), công nghệ đèn LED, thiết bị bay không người lái, robot nơng nghiệp quản trị tài trang trại thông minh, Thuật ngữ nông nghiệp 4.0 phân tích sử dụng Đức 2.2 Các lĩnh vực triển khai nông nghiệp 4.0 - Ứng dụng công nghệ đèn LED Công nghệ đèn LED cơng nghệ tạo bước sóng ánh sáng tối ưu, trồng sử dụng ánh sáng đáp ứng tuyệt đối trình sinh trưởng từ lúc trồng đến lúc thu hoạch, trồng có suất tối ưu chất lượng tốt Công nghệ trở thành công nghệ thiếu để canh tác nhà phục vụ khu công nghiệp nông nghiệp thị nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm có chất lượng cao tuyệt đối an tồn Cơng nghệ đèn LED thường áp dụng nước có nông nghiệp đại, nước dễ ảnh hưởng biến đổi khí hậu diện tích sản xuất nơng nghiệp như: Philippines, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Vương Quốc Bỉ,…Nhờ ứng dụng công nghệ đèn LED tăng hệ số sử dụng đất - Ứng dụng công nghệ Robot nông nghiệp Công nghệ Robot nông nghiệp tham gia vào việc tự động hóa q trình sản xuất nơng nghiệp như: làm đất, gieo trồng, chăm sóc (làm cỏ, tưới tiêu), bảo vệ trồng, thu hoạch, vận chuyển nông sản trang trại trồng trọt chăm sóc vật ni trang trại chăn ni Nhờ sử dụng Robot mà suất lao động cao gấp 50 đến 70 lần so với lao động thủ công có độ xác cao - Ứng dụng thiết bị không người lái Thiết bị bay không người lái sử dụng để khảo sát thực trạng, thu thập liệu trang trại hặc để phun thuốc bảo vệ thực vật - Ứng dụng Internet, điện thoại di động điện toán đám mây Ứng dụng Internet vạn vật kết nối (IoT) kết hợp với máy tính hay điện thoại di động để giám sát quản lý trang trại trồng trọt, chăn nuôi hay nuôi trồng thủy sản Như sử dụng sơ đồ hệ thống giám sát, cảnh báo chất lượng nước tự động cho ngành thủy sản, nhằm giúp cho người nuôi nắm bắt thông số môi trường nuôi vào thời điểm ngày thơng qua máy tính điện thoại di động cách kịp thời mà khơng cần phải có mặt người khu vực ni trồng Hệ thống Phịng Nghiên cứu Trung tâm Phát triển Công nghệ Thiết bị Cơng nghiệp Sài Gịn (Cenintec) nghiên cứu ứng dụng thành công cho doanh nghiệp, sở tôm giống, tơm thịt tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, thành phố Hồ Chí Minh Như vậy, nơng nghiệp 4.0 coi sản xuất thông minh dựa thành tựu đột phá công nghệ thông tin, công nghệ sinh học vật lý Việc ứng dụng công nghệ điện toán đám mây Internet kết nối vạn vật mở đường cho hoạt động quản lý nơng nghiệp theo hướng hồn tồn Từ hình thành nơng nghiệp xác tự động không cần tham gia trực tiếp người Khi đó, người nơng dân ứng dụng thiết bị cảm biến để số hóa yếu tố như: nước, phân, thuốc bảo vệ thực vật, độ ẩm, ánh sáng,… trồng yếu tố nhiệt độ, tình trạng sức khỏe, dinh dưỡng,… cho vật ni chuyển vào thiết bị kết nối Intenet máy tính, điện thoại di động Họ đâu biết rõ tình hình trang trại điều khiển hoạt động trang trại họ cách nhanh chóng xác 2.3 Những hội thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 nông nghiệp Việt Nam 2.3.1 Cơ hội - Cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam có điều kiện tiếp thu ứng dụng tiến bộ, thành tựu công nghệ nhân loại, trước hết công nghệ thông tin, công nghệ số, công nghệ điều khiển tự động hóa để nâng cao suất sản xuất đến phân phối tiêu thụ hàng nông sản - Việc ứng dụng điện toán đám mây nhằm cung cấp sản phẩm đầu có chất lượng cao vệ sinh, an tồn thực phẩm Điện tốn đám mây mang lại nhiều lợi ích to lớn như: chuẩn hóa sản phẩm dịch vụ, giảm thiểu chi phí đầu tư, rút ngắn thời gian phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ linh hoạt mô hình kinh doanh, sẵn sàng mở rộng cần thiết - Sự phát triển công nghệ sinh học cho phép chọn, tạo giống trồng, vật nuôi phù hợp với mục đích sử dụng Điều tác động mạnh mẽ đến suất chất lượng trồng vật ni, từ tăng giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp - Những phát minh lĩnh vực công nghệ thông tin làm tăng khả thích ứng nông dân trước thay đổi, cách tăng khả tiếp cận thông tin thời tiết thị trường Các cơng nghệ kỹ thuật số giúp nơng dân đưa định sáng suốt thời gian trồng thời gian nơi bán trồng - Cách mạng công nghiệp 4.0 biến nơng nghiệp khơng cịn nơng nghiệp túy Cơng nghệ giúp bón phân thời điểm, lượng cần thiết vừa đủ cho cây, tiết kiệm chi phí,… xem giải pháp hiệu để nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu 2.3.2 Thách thức - Cũng lĩnh vực khác, nông nghiệp đối diện với thách thức như: dư thừa nguồn lao động nơng nghiệp, bất bình đẳng nông dân công nghệ thấp với nông dân cơng nghệ cao,…Cách mạng cơng nghiệp 4.0 mang lại bất bình đẳng lớn hơn, đặc biệt khả phá vỡ thị trường lao động Khi tự động hóa thay người tồn kinh tế, người lao động bị dư thừa điều làm trầm trọng khoảng cách giàu nghèo - Cách mạng công nghiệp 4.0 giúp nước phát triển tự sản xuất lương thực, thực phẩm với diện tích đất 1/100 hay 1/1000 nước phát triển suất cao nhiều lần, dẫn đến tượng nước phát triển không sử dụng sản phẩm từ nước phát triển Việt Nam - Khả tiếp thu công nghệ nông dân doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp khâu yếu hệ thống đổi sáng tạo nông nghiệp Việt Nam PHẦN ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM TRONG TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 3.1 Thực trạng bảo quản chế biến nông sản thực phẩm Việt Nam 3.1.1 Những kết đạt - Ngành chế biến nông sản thực phẩm có tốc độ tăng trưởng khá, góp phần tăng kim ngạch xuất sản xuất nông nghiệp - Đã hình thành hệ thống cơng nghiệp chế biến nơng sản có cơng nghệ, thiết bị tương đối đại, công suất chế biến đạt khoảng 100 triệu nguyên liệu nông sản/năm với 6500 doanh nghiệp sản xuất theo quy mô công nghiệp gắn với xuất - Góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp thúc đẩy phát triển sản xuất nguyên liệu nông sản, qua phát triển kinh tế khu vực nơng thơn xây dựng nông thôn 10 - Đưa nông nghiệp Việt Nam hội nhập thành công với thị trường giới 3.1.2 Những hạn chế - Đóng góp cơng nghiệp chế biến nông sản để nâng cao giá trị gia tăng nơng sản hàng hóa cịn nhiều hạn chế, tác động đến việc thay đổi cấu trồng vật nuôi chưa mạnh - Chất lượng nguyên liệu cịn thấp, giá thành cao, ln tiềm ẩn nguy khơng đảm bảo an tồn thực phẩm - Trình độ công nghệ chế biến nông sản chưa cao, tỷ lệ sản phẩm có giá trị gia tăng cao cịn thấp, chủng loại chưa phong phú - Tổ chức liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ lỏng lẻo, chưa tạo gắn kết chặt chẽ công nghiệp chế biến với sản xuất nguyên liệu thị trường tiêu thụ - Việc sử dụng phụ phế phẩm để sản xuất sản phẩm phụ, nâng cao hiệu sản xuất cịn hạn chế, cơng nghiệp hỗ trợ chưa phát triển 3.2 Định hướng giải pháp phát triển ngành chế biến nông sản thực phẩm Việt Nam 3.2.1 Định hướng chung - Đầu tư đổi công nghệ thiết bị bảo quản, chế biến nông sản theo định hướng cách mạng công nghiệp 4.0 - Tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị (làm đất, gieo trồng, chăm sóc, bảo vệ thực vật, thu hoạch, vận chuyển, bảo quản, chế biến, bao gói tiêu thụ sản phẩm) - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến cách mạng công nghiệp 4.0 để kiểm sốt chất lượng, an tịan thực phẩm truy xuất nguồn gốc, từ tạo 11 sản phẩm có chất lượng tốt, giá trị gia tăng cao, giá thành hạ có sức cạnh tranh mạnh thị trường nước 3.2.2 Một số giải pháp phát triển ngành chế biến nông sản thực phẩm a Thực chủ trương tái cấu nông nghiệp theo hướng tổ chức sản xuất hàng hóa lớn gắn với lợi vùng thị trường Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn - Phân vùng quy hoạch nuôi trồng sở xác định lợi vùng miền để nuôi trồng loại cây, có ưu vượt trội suất, chất lượng sản phẩm điều kiện thuận lợi thổ nhưỡng, khí hậu, - Lựa chọn loại hình máy móc, thiết bị phù hợp với cây, cụ thể để nâng cao mức độ giới hóa tự động hóa q trình canh tác thu hoạch nhằm nâng cao suất lao động, giảm sức lao động thủ công nặng nhọc, đồng thời giảm tỷ lệ hao hụt rơi vãi, bỏ sót, giảm tỷ lệ hư hỏng gẫy vỡ, dập nát, tróc vỏ bầm dập tác động học phận thu hoạch,… - Đầu tư nâng cấp, hồn thiện kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn phù hợp với việc đưa máy móc, thiết bị phục vụ trình canh tác, thu hoạch như: Qui hoạch, cải tạo, san phăng đồng ruộng; kiên cố hóa hệ thống tưới, tiêu, giao thông nội đồng giao thông nông thôn, tạo điều kiện để vận chuyển sản phẩm sau thu hoạch tránh gây hư hỏng va đập rung động - Đầu tư xây dựng trạm thu gom, bảo quản nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến, sản phẩm dễ hư hỏng cần thiết phải sơ chế để bảo quản chỗ thời gian chờ chế biến b Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư máy móc vào lĩnh vực bảo quản chế biến nông sản thực phẩm 12 Trên sở tổ chức lại sản xuất triển khai có hiệu sách kích cầu công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, tạo điều kiện để doanh nghiệp nước đầu tư, sản xuất máy phục vụ sản xuất Việt Nam: - Căn yêu cầu sản xuất, xây dựng kế hoạch, lộ trình cung ứng số lượng, chủng loại máy phù hợp bước đồng trình giới hóa sản xuất theo khâu chuỗi giá trị sản xuất hàng hóa - Hình thành tổ chức dịch vụ giới nông thôn, phân công lại lao động để nâng cao hiệu việc áp dụng giới hóa - Xây dựng sách khuyến khích doanh nghiệp nước ngồi đầu tư, sản xuất máy phục vụ sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản thực phẩm Việt Nam - Tiếp tục hỗ trợ cung cấp tín dụng cho nơng dân, doanh nghiệp, trang trại để phát triển ứng dụng công nghệ 4.0 tất lĩnh vực chuỗi nông sản thực phẩm c Đẩy mạnh công nghiệp chế tạo máy thiết bị chế biến nông sản thực phẩm - Triển khai thực Quyết định số 319/QĐ-TTg ngày 15/3/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, loại máy kéo phục vụ sản xuất nông nghiệp, loại máy canh tác, thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm nông- lâmngư nghiệp thuộc danh mục sản phẩm khí trọng điểm ưu tiên đầu tư phát triển giai đoạn 2017-2025 - Thực số dự án trọng điểm để chế tạo dây chuyền thiết bị bảo quản chế biến nông sản như: chế tạo loại máy sấy kết hợp lắp đặt kho bảo quản đại có dung tích lớn (kho giới, kho silơ,…) để đáp ứng yêu cầu bảo quản 13 lúa gạo nói riêng loại nơng sản thực phẩm nói chung, chế tạo dây chuyền thiết bị chế biến sản phẩm từ rau quả, thịt cá, mía đường, chè, cà phê,… - Có sách khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ phù hợp cho dự án khí quy mơ vừa nhỏ d Tăng cường chuyển giao, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất - Đẩy mạnh chuyển giao kết đề tài khoa học công nghệ bảo quản chế biến nông sản vào sản xuất; tạo mối liên kết hữu quan nghiên cứu với doanh nghiệp từ bắt đầu nghiên cứu đến kết thúc đề tài; xây dựng sản phẩm hàng hóa có thương hiệu xuất xứ từ kết nghiên cứu, chuyển giao kết nghiên cứu khoa học công nghệ cho sở chế biến nông sản thực phẩm nước - Xây dựng hình thành cụm nghiên cứu - đào tạo sản xuất cơng nghệ cao theo vùng sinh thái, khuyến khích hình thành sở nghiên cứu tư nhân viện gắn với doanh nghiệp - Xây dựng mơ hình trình diễn giới hố đồng sản xuất nông nghiệp công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm theo mơ hình nơng nghiệp thơng minh 4.0 - Tập trung đầu tư vào đổi sáng tạo, ứng dụng chuyển giao công nghệ phù hợp với địa phương, tạo chuỗi giá trị nông sản thực phẩm bền vững - Chú trọng bồi dưỡng kiến thức kỹ đội ngũ lao động hành để đáp ứng yêu cầu áp dụng thành nông nghiệp 4.0 14 C KẾT LUẬN Cách mạng công nghiệp 4.0 tích hợp cơng nghệ số, cơng nghệ sinh học vật lý tạo sản xuất thơng minh, nơng nghiệp lĩnh vực đươc ưu tiên triển khai cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm tạo sản phẩm thực phẩm có chất lượng cao tuyệt đối an toàn, đồng thời đảm bảo an ninh lương thực để ứng phó với biến đổi khí hậu diễn tồn cầu Nền nơng nghiêp nước ta năm gần đạt thành tựu định Tuy nhiên, việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, phổ biến sản xuất nhỏ, suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều cịn thấp Vì vậy, việc phát triển ngành nông nghiệp theo định hướng cách mạng công nghiệp 4.0 xu tất yếu để tạo bước phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ tăng trưởng kinh tế, nhằm đưa nông nghiệp nước ta trở thành nông nghiệp đại, hội nhập với nông nghiệp nước tiên tiến giới Ngành chế biến nông sản thực phẩm nước ta có tốc độ tăng trưởng nhanh, góp phần tăng kim ngạch xuất sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, việc tổ chức sản xuất cịn nhỏ lẻ, trình độ cơng nghệ chế biến nơng sản thực phẩm chưa cao nên tỷ lệ sản phẩm có giá trị gia tăng cao cịn thấp, đóng góp ngành để nâng cao giá trị gia tăng nơng sản thực phẩm cịn nhiều hạn chế Vì vậy, cần thiết phải đầu tư đổi công nghệ thiết bị bảo quản chế biến nông sản theo định hướng cách mạng công nghiệp 4.0, tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến cách mạng công nghiệp 4.0 để kiểm sốt chất lượng, an tồn thực phẩm truy xuất nguồn gốc, từ tạo 15 sản phẩm có chất lượng tốt, giá trị gia tăng cao, giá thành hạ có sức cạnh tranh mạnh thị trường nước 16 ... pháp phát triển ngành chế biến nông sản thực phẩm Việt Nam 3.2.1 Định hướng chung - Đầu tư đổi công nghệ thiết bị bảo quản, chế biến nông sản theo định hướng cách mạng công nghiệp 4.0 - Tổ chức sản. .. pháp để phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, đáp ứng cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm tạo bước phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ tăng trưởng kinh tế ngành chế biến nông sản thực... PHẦN ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM TRONG TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 3.1 Thực trạng bảo quản chế biến nông sản thực phẩm Việt Nam 3.1.1 Những

Ngày đăng: 20/08/2021, 18:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w