Bài giảng Nguyên lý thực hành bảo hiểm
Trang 1Chương 4 : SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP
4.1 Khái niệm chung :
4.1.1 Giới thiệu :
Sàn là một bộ phận chịu lực trực tiếp tải trọng sử dụng và truyền tải này lên, dầm, cột, xuống móng, nền Ngoài ra, sàn còn đóng vai trò vách cứng làm tăng thêm độ cứng và độ ổn định cần thiết theo phương ngang
Ưu điểm : sàn bêtông cốt thép có độ cứng lớn, bền vững, khả năng chịu lực cao, chống cháy tốt, chống thấm tương đối tốt,
thỏa mãn các yêu cầu thẩm mỹ, vệ sinh và điều kiện kinh tế Nhược điểm : nặng, thi công toàn khối phức tạp (nhiều công đoạn, yêu cầu kỹ thuật…), khả năng cách âm không cao
Phạm vi sử dụng : từ việc nghiên cứu kết cấu sàn phẳng, ta có thể phân tích được các kết cấu khác như mặt cầu giao thông, sàn cầu tàu bến cảng, móng bè, tường chắn đất, thành bể
chứa, bunke có mặt bằng chữ nhật
Sàn gạch bộng (Hourdis) : khi yêu cầu cách âm cao, hoạt tải không cao, thích hợp cho bệnh viện, trường học, cơ quan…
Trang 2Bản kê bốn cạnh
Sàn panen lắp ghép : yêu cầu cách âm và hoạt tải lớn hơn sàn gạch bộng
Sàn không sườn :
Sàn nấm (flat slab) : bản hoặc panen đặt trực tiếp lên cột, không có dầm
4.1.3 Khái niệm về bản loại dầm và bản kê 4 cạnh :
Bản loại dầm : khi bản sàn được liên kết (dầm hoặc tường) ở một cạnh (liên kết ngàm) hoặc ở hai cạnh đối diện (kê
tự do hoặc ngàm) và chịu tải phân bố đều
Bản kê 4 cạnh : khi bản có liên kết ở cả 4 cạnh (tựa tự do
hoặc ngàm), tải trọng tác dụng lên bản truyền đến các liên kết theo cả hai phương Bản chịu uốn hai phương được gọi là bản hai
phương hay bản kê 4 cạnh
Trang 3 Xem mỗi dải như một dầm đơn giản, độ võng tại điểm chính giữa của mỗi dải :
Dải theo phương l1 :
3845 Dải theo phương l2 :
Tại điểm giữa, nơi hai dải giao nhau độ võng của chúng phải bằng nhau
f1=f2 q1l14 = q2l24 (2) Từ (1) và (2) rút ra được :
Trang 4Từ (2) ta có : 44
Như vậy tải trọng chủ yếu truyền theo phương cạnh ngắn nếu hệ số lớn Theo qui phạm Việt Nam khi =2 q1
= 16q2 thì xem như toàn bộ tải trọng truyền theo phương cạnh ngắn
Sau đây là cách phân biệt giữa bản loại dầm và bản kê 4 cạnh :
: thuộc bản loại dầm, bản làm việc một phương theo phương cạnh ngắn Thường được dùnh trong các nhà công nghiệp có hoạt tải lớn
l : thuộc bản kê 4 cạnh, bản làm việc theo hai phương ( thường dùng khi l1;l2 6m) Dùng rất rộng rãi trong các công trình dân dụng, công nghiệp có hoạt tải nhỏ
Ghi chú : theo Nga 2
l ; theo Pháp 3
l ; theo Mỹ
l thì xem bản làm việc một phương Thực ra các hệ số này không quan trọng vì còn phụ thuộc vào cách đặt cốt thép cấu tạo theo phương cạnh dài l2
4.2 Sàn sườn toàn khối có bản loại dầm :
4.2.1 Cấu tạo :
Sàn gồm có bản và hệ dầm đúc liền toàn khối, sơ đồ kết cấu xem bản kê lên dầm phụ, dầm phụ kê lên dầm chính, dầm chính kê lên cột
Chiều dày sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng, có thể sơ bộ xác định chiều dày sàn theo các cách sau đây :
mDhb
trong đó m=30-35 đối với bản dầm
D=0,8-1,4 phụ thuộc vào tải trọng
Trang 5Trang 83
lhb
Chọn hb là một số nguyên theo cm, đồng thời phải đảm bảo điều kiện cấu tạo :
hb 5cm đối với mái bằng
hb 6cm đối với sàn nhà dân dụng (thực tế thường chọn hb=8cm)
hb 7cm đối với sàn nhà công nghiệp (thực tế thường chọn hb8cm)
Dầm phụ : khoảng cách giữa các trục dầm phụ l1=1 – 4m; thường chọn l1=1,7 – 2,8m Chiều cao tiết diện dầm phụ :
Dầm chính : khoảng cách giữa trục các dầm chính
410m, thường chọn từ 57m Nhịp dầm chính (khoảng cách các cột) từ 58m Trong phạm vi mỗi nhịp của dầm chính, có thể đặt 1,2,3 dầm phụ hoặc có thể đặt nhiều hơn, trong đó nên đặt một dầm phụ ngay trên cột
Chiều cao tiết diện dầm chính : hl
Bề rộng tiết diện dầm : b = (0,30,5)h
Nếu bản và dầm được kê lên tường chịu lực thì đoạn kê lấy như sau :
Đối với bản : 10cm Đối với dầm phụ : 20cm Đối với dầm chính : 30cm
1-bản ; 2-dầm phụ ; 3-dầm chính ; 4-cột
Trang 64.2.2 Tính toán bản sàn : a) Tải trọng trên sàn :
Tải trọng thường xuyên g (tĩnh tải) : bao gồm trọng
lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn (gạch, vữa, đan bêtông…),
trọng lượng các thiết bị treo, các đường ống trong sàn
Tĩnh tải tính toán trên bản : gb=n.gtc (n=1,1 – 1,2)
Tải trọng tạm thời p (hoạt tải) : hoạt tải tiêu chuẩn trên
sàn (ptc) lấy theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995, trong những
trường hợp bình thường xét hoạt tải là phân bố đều
Hoạt tải tính toán trên bản : pb = n.ptc (n=1,2 – 1,4)
khi tính toán, dùng trị số tải trọng tính toán (có nhân hệ số vượt tải)
Tải trọng tính toán toàn phần trên bản : qb = gb + pb(daN/m²)
b) Tính bản sàn theo sơ đồ đàn hồi : ( tham khảo)
Sơ đồ này ít dùng vì những lí do sau :
Khó đặt cốt thép vì mômen phân bố không đều Tính toán cốt thép tại nhiều tiết diện
Giá trị mômen M ở gối chuyển thành mômen mép gối Mmg để tính cốt thép
Trang 7 Sơ đồ tính : cắt dải bản rộng 1m theo phương vuông góc
với trục dầm phụ tính bản như dầm liên tục, tiết diện (b=1m; hb) gối lên tường và các dầm phụ
Nhịp tính toán :
Nhịp biên : khoảng cách từ điểm đặt phản lực gối tựa tren tường đến trục dầm phụ đầu tiên
Nhịp giữa : khoảng cách giữa hai trục dầm phụ
Tải trọng tính toán khi dùng sơ đồ đàn hồi :
Bản sàn được đúc liền với dầm dầm ngăn cản sự quay tự do của bản, do đó hạn chế tác dụng của hoạt tải từ nhịp này sang nhịp lân cận Đó là tác dụng giảm hoạt tải, làm cho một phần hoạt tải (giảm 50%) có tác dụng gần giống như tĩnh tải chuyển một phần hoạt tải thành hoạt tải :
Hoạt tải để tính : pb’ = 0,5pb (daN/m) Tĩnh tải để tính : gb’ = gb + 0,5pb (daN/m)
Xác định nội lực :
Đối với bản không cần vẽ biểu đồ bao mômen
Xác định nội lực bằng cơ học kết cấu hoặc dùng công thức sau :
M b b
Trang 8Mômen trong bản
Các hệ số , 1, 2 được tra bảng
Chiều dày bản thường thỏa điều kiện Qk1Rkbho(k1=0,8) không cần tính cốt ngang
c) Tính bản sàn theo sơ đồ biến dạng dẻo :
Phù hợp với bêtông cốt thép là vật liệu đàn hồi dẻo Xác định nội lực dễ dàng
Dễ bố trí cốt thép
Có xét đến sự phân bố lại nội lực do sự hình thành các khớp dẻo
Sơ đồ tính : cắt dải bản rộng 1m theo phương vuông góc
với trục dầm phụ tính bản như dầm liên tục, tiết diện (b=1m; hb) gối lên tường và các dầm phụ
Nhịp tính toán :
Nhịp biên : khoảng cách từ điểm đặt phản lực gối tựa trên tường (được qui ước cách mép trong của tường một đoạn hb/2) đến mép dầm phụ :
(t: là chiều dày tường; bdp : bề rộng tiết diện dầm phụ) Nhịp giữa : khoảng cách giữa 2 mép dầm phụ : l = l1 – bdp
Trang 9 Xác định nội lực :
Với tải trọng phân bố đều trên dải bản q = qb.1m (kg/m) Khi nhịp tính toán chênh lệch nhau không quá 10% có thể dùng công thức lập sẵn :
Nhịp biên :
Mgb với l* = max(lb,l) Nhịp giữa và gối giữa :
d) Tính cốt thép cho bản sàn :
Tiết diện tính toán : b=1000m ; h=hb ; chọn a=1520 ho=h-a
Tính như cấu kiện chịu uốn :
tra bảng hoặc tính toán được ; 112ms
RhbRA. . . .
Kết quả tính cốt thép được tóm tắt trong bảng :
Tiết diện
M (Kg.
m)
m Ast(mm²/m
dài)
Asc
Nhịp Gối
Lưu ý :
Trang 10 Nếu nội lực tính theo sơ đồ đàn hồi thì mômen tại mép gối (Mmg) để tính thép chịu mômen âm
thỏa min max Nên chọn = 0,3% 0,9% Nếu < min mà không thể giảm hb thì đặt thép theo cấu tạo
e) Đặt thép cho bản sàn : Cốt thép chịu lực (Fa) :
Đường kính cốt thép Þ 1/10hb ; nên chọn một loại đường kính, hoặc hai loại chênh nhau đặt xen kẽ
Khoảng cách cốt thép 70a200 (với hb 150) Khi hb < 80 : không cần uốn cốt thép
Khi hb 80 : nên dùng các thanh uốn xen kẽ (góc uốn 30o khi hb100 hoặc 45o khi hb lớn hơn)
Đoạn thẳng từ mút cốt thép mũ đến mép dầm lấy bằng l ( =1/4 khi pb 3gb; =1/3 khi pb > 3gb)
Sau khi cốt thép dưới nhịp uốn lên gối, số còn lạïi kéo vào quá mép gối số này không ít hơn 1/3 số thanh
/4phân bố (Þ6 a200-300)
/4L0
Trang 11 Cốt thép cấu tạo :
Cốt thép phân bố :
Ơû mặt trên của bản : cần đặt thép phân bố đặt vào
phía trong và vuông góc với thép chịu mômen âm M-, tạo thành lưới, để liên kết các thép chịu M- Thường đặt Þ6a250~300
Trang 121/8l (0,25l (0,25l
Dầm chính
Ơû mặt dưới của bản : cần đặt thép phân bố để chịu
mômen dương M+ theo phương cạnh dài của bản (mà trong tính toán chưa xét đến) Diện tích cốt thép phân bố 0,15As (khi l2/l1 3) và 0,2As (khi 2<l2/l1 <3)
Cốt thép chịu mômen âm theo cấu taọ :
Có những vùng bản có thể chịu mômen âm Mnhưng trong tính toán đã bỏ qua, như tại vị trí bản được chèn cứng vào tường (tính toán xem là gối tự do), vùng bản phía trên dầm chính (có mômen âm theo phương
-cạnh dài)
Đặt những cốt thép trên để tránh cho bản có những vết nứt do các mômen đó gây ra, đòng thời để tăng độ
cứng tổng thể của bản
Diện tích 1/3 Fa gối tính toán và 5Þ6 trên 1m dài
L /4
Dầm phụ>
L /4>
Dầm chínhphân bố (Þ6 a200-300)
> 5Þ6 /1m
4.2.3 Tính toán dầm phụ :
a) Xác định nội lực dầm phụ theo sơ đồ biến dạng dẻo :
Sơ đồ tính :
Dầm phụ là dầm liên tục gối lên dầm chính và tường (đoạn dầm phụ kê lên tường 200mm)
Nhịp tính toán :
Trang 13 Nhịp biên : khoảng cách từ tâm gối tựa trên tường đến mép dầm chính
Tải trọng tính toán trên dầm phụ :
Dầm phụ chịu tải trọng phân bố đều do bản truyền vào và trọng lượng bản thân
Trang 14 Hoạt tải : pdp = pb.l1 (l1 là khoảng cách giữa các dầm phụ)
tải trọng toàn phần trên dầm phụ : qdp = gdp + pdp
Xác định nội lực :
Khi nhịp tính toán chênh lệch nhau không quá 10% (hoặc 20%), có thể dùng các công thức lập sẵn cho dầm liên tục đều nhịp
Vẽ biểu đồ bao M :
Tung độ nhánh dương : M=1qdpl2 Tung độ nhánh âm : M=2qdpl²
Các hệ số 1; 2 xác định bằng cách tra bảng hoặc dựa vào hình vẽ dưới đây
Ghi chú : dựa vào tính chất đối xứng chỉ cần vẽ cho nửa dầm
Bảng 1 : Tra hệ số 1 để xác định tung độ nhánh dương biểu đồ bao mômen
Trang 15diện ) ) ’) ) ) 1 0,06
5
0,090
0,091
0,075
0,020
0,018
0,058
0,0625
0,058
0,018 Bảng 2: 2 để xác định tung độ nhánh âm biểu đồ bao mômen
0.5 -0.0715 -0.01 0.022 0.024 -0.004 -0.0625 -0.003 0.028 0.028 -0.003 -0.06251 -0.02 0.016 0.009 -0.014 -0.013 0.013 0.013 -0.013
2 -0.03 -0.009 -0.006 -0.024 -0.023 -0.003 -0.003 -0.023 2.5 -0.033 -0.012 -0.009 -0.027 -0.025 -0.006 -0.006 -0.025 3 -0.035 -0.016 -0.014 -0.029 -0.028 -0.01 -0.01 -0.028 3.5 -0.037 -0.019 -0.017 -0.031 -0.029 -0.013 -0.013 -0.029 4 -0.038 -0.021 -0.018 -0.032 -0.03 -0.015 -0.015 -0.03 4.5 -0.039 -0.022 -0.02 -0.033 -0.032 -0.016 -0.016 -0.032
5 -0.04 -0.024 -0.021 -0.034 -0.033 -0.018 -0.018 -0.033 Vẽ biểu đồ lực cắt :
QA=0,4qdplb ; QtB= - 0,6qdplb ; QpB= - QtC = QpC = …= 0,5qdpl
Q= 0.4(Gdp+Pdp)L0b
0.5(GQ= dp+P )Ldp 0
Trang 16 Nhịp tính toán :
Khoảng cách giữa các trục gối tựa
Tải trọng tính toán :
Để kể đến ảnh hưởng giảm tải của dầm chính đối với dầm phụ, trong tính toán sẽ chuyển một phần hoạt tải thành tĩnh tải :
Hoạt tải để tính : p’dp = 0,75pdp (kg/m) (giảm 25%) Tĩnh tải để tính : g’dp = gdp + 0,25pdp (kg/m)
Xác định nội lực :
Khi nhịp dầm chênh nhau 10% (hoặc 20%) dùng công thức và bảng tra để xác định tung độ hình bao mômen (sẽ đề cập kỹ đến hình bao mômen trong phần tính dầm chính) :
Nhánh dương : M+ = (g’dp + 1p’dp)l² Nhánh âm : M- = (g’dp – 2p’dp)l²
Tương tự, ta có tung độ hình bao lực cắt của dầm phụ : Nhánh dương : Q+ = (g’dp + 1p’dp)l
Nhánh âm : Q- = (g’dp - 2p’dp)l
Các hệ số , 1, 2, , 1, 2 được tra bảng
c) Tính cốt thép dọc cho dầm phụ :
Dùng các trị tuyệt đối mômen cực đại ở giữa mỗi nhịp và trên từng gối tựa để tính
Dầm đúc liền khối với bản, nên có thể xem một phần bản tham gia chịu lực với dầm như là cánh của tiết diện chữ T (với điều kiện cánh nằm trong vùng nén)
Với tiết diện chịu mômen âm (tại gối) :
Cánh nằm trong vùng kéo nên bỏ qua tính tiết diện chữ nhật (bdpxhdp)
Trình tự xem chi tiết trong chương ‘cấu iện chịu uốn’ : Giả thiết a ho As chọn thép, bố trí, kiểm tra Chú ý quan trọng :
Trang 17Nếu tính nội lực theo sơ đồ dẻo, dự kiến các khớp dẻo sẽ xuất hiện tại các gối tựa,
Nếu không thỏa mãn điều kiện trên tăng h hoặc tính cốt kép
Với tiết diện chịu mômen dương (tại nhịp) :
Cánh nằm trong vùng nén, tham gia chịu lực với sườn tính với tiết diện chữ T
Cách lấy chiều dài sải cánh S’c:
S’c ½ khoảng cách 2 mép trong của 2 dầm phụ kề nhau
S’c 1/6 nhịp tính toán của dầm S’c 9h’c khi h’c > 0,1h (h’c=hb)
Trình tự tính toán xem chi tiết trong chương “cấu kiện chịu uốn”
Tính Mc vị trí trục trung hòa :
TTH qua cánh tiết diện chữ nhật (b’cxh)
Nếu đồng thời h’c 0,2ho tính gần đúng )
TTH qua sườn tiết diện chữ T : m As
chọn thép, kiểm tra
Kinh nghiệm cho thấy đa số các bài toán đều ở trường hợp TTH qua cánh
4.2.4 Tính toán dầm chính : a) Sơ đồ tính :
Tính dầm chính theo sơ đồ đàn hồi vì tính chất quan trọng của nó :
Dầm chính cùng với cột tạo thành khung
Dầm chính chịu tải trọng lớn, cần an toàn, cần hạn chế độ võng, bề rộng khe nứt
Thực tế, dầm chính được đổ toàn khối với cột muốn xác định nội lực dầm chính thì phải giải khung Tuy nhiên có
Trang 18thể xem dầm chính là dầm liên tục gối lên cột ( và tường biên) khi thỏa các điều kiện sau :
Trong kết cấu nhà đã có tường, vách cứng chịu tải trọng ngang (gió), các khung chỉ chủ yếu chịu tải trọng thẳng đứng
Độ cứng đơn vị của dầm lớn hơn 6 lần độ cứng đơn vị của cột :
(đoạn dầm chính kê lên tường 30cm ; nếu bề dày tường không đủ thì làm thêm bổ trụ)
b)Nhịp tính toán :
Nhịp biên : khoảng cách từ trục cột đến trung tâm của gối tựa trên tường (hoặc trên cột biên) Lb = l3
Nhịp giữa : khoảng cách giữa các trục cột L = l3
c) Tải trọng tính toán trên dầm chính :
CộtDầm phụ
Trang 19 Dầm chính chịu tải trọng do dầm phụ truyền vào dưới dạng tải tập trung và trọng lượng bản thân dầm
Trọng lượng bản thân dầm chính là tải phân bố đều, nhưng để đơn giản tính toán và thiên về an toàn thì ta qui về các lực tập trung Go
Tĩnh tải : G = gdpl2 + Go
Với Go = 1,1.25.bdc(hdc – hb)l1 (kN) Hoạt tải : P = pdp.l2
Nguyên lý vẽ biểu đồ bao :
Đối với tĩnh tải : Tĩnh tải đặt suốt các nhịp
Đối với hoạt tải : có nhiều trường hợp :
Muốn cho M+max tại nhịp nào thì đặt hoạt tải tại nhịp đó, rồi cách nhịp
Muốn cho
M tại gối nào thì đặt hoạt tải tại hai nhịp kề gối đó, rồi cách nhịp
Muốn cho
M tại gối nào thì không đặt hoạt tải tại hai nhịp kề gối đó
Muốn cho
Q thì hoạt tải đặt ngay tại nhịp đó, rồi cách nhịp
Muốn cho phản lực gối Rmax thì hoạt tải phải đặt ở hai nhịp kề gối đó, rồi cách nhịp
Trang 20 Cách vẽ biểu đồ bao mômen :
Cách tổ hợp nội lực :
Vẽ riêng biểu đồ mômen do tĩnh tải (MG) và các biểu đồ mômen do từng trường hợp bất lợi nhất của hoạt tải (MP1, MP2, …, MPi, …)
Tại mỗi tiết diện, lấy mômen do tĩnh tải cộng với mômen của trường hợp hoạt tải nguy hiểm nhất được tung độ biểu đồ bao mômen tại tiết diện đó
Tung độ nhánh dương : MG + M+Pi Tung độ nhánh âm : MG + M-Pi Trong đó
M+Pi là mômen dương lớn nhất trong các mômen dương do hoạt tải
M-Pi là mômen âm có trị tuyệt đối lớn nhất trong các mômen âm do hoạt tải
Để xác định MG, MPi dùng các công thức : MG = Gl ; MPi = Pl
Trong đó hệ số tra bảng, phụ thuộc số nhịp dầm, dạng tải trọng trên mỗi nhịp, sơ đồ đặt tải lên mỗi nhịp
Cách vẽ chồng biểu đồ :
Đem cộng biểu đồ MG lần lượt với từng biểu đồ MPi sẽ được các biểu đồ Mi
Vẽ chồng các biểu đồ MI trên cùng một trục, với cùng một tỷ lệ Nối liền các điểm nằm ngoài cùng ở cả hai phía sẽ được nhánh Mmax và Mmin của biểu đồ bao
Đối với biểu đồ bao lực cắt làm tương tự
Cách tra bảng trực tiếp :
Tung độ nhánh dương của biểu đồ bao mômen : Mmax = Gl + 1Pl
Trang 21e) Tính cốt thép dọc cho dầm chính :
Cốt thép dọc :
Tại tiết diện chịu M- : tính với tiết diện chữ nhật
(bdcxhdc)
Tại tiết diện chịu M+ : tính với tiết diện chữ T
Nguyên tắc tính toán cốt dọc dầm chính tương tực như dầm phụ
Các điều cần chú ý :
Vì dầm chính tính theo sơ đồ đàn hồi điều kiện đặt cốt đơn là AAo
Tại gối tựa thì dùng mômen mép gối Mmg để tính cốt thép
Với tiết diện chịu M-, cốt thép ở mặt trên dầm chính thường phải đặt xuống phía dưới và xen vào cốt thép dọc dầm phụ giả thiết a = 5-8cm
Cách xác định mômen mép gối Mmg :
Cách 1 : nếu biểu đồ bao mômen được vẽ chính xác đo Mmg nhân tỷ lệ
Cách 2 : dùng tam giác đồng dạng Mmg = Mg - M
Dầm chínhCột