Nếu có dịp ghé đến tòa nhà trụ sở của Lloyd’s hôm nay, tại London (Anh), khách tham quan sẽ có dịp chiêm ngưỡng quyển nhật ký từ năm 1912, trưng bày trong tủ kính, được mở tại trang ghi lại sự kiện con tàu huyền thoại Titanic bị đắm. Đó thực sự là một mốc lịch sử bi hùng của Lloyd’s, khi phải chi trả đến đồng bảng cuối cùng cho thảm họa, và lại bắt đầu vươn lên từ hoang tàn thành một thị trường bảo hiểm lớn nhất thế giới như ngày nay. Edward Lloyd (16481713), là một thuyền trưởng về hưu, cùng gia đình chuyển về London và mở quán cà phê Lloyd vào năm 1680 tại phố Tower. Cuối năm 1691, Edward Lloyd chuyển về nhà số 16 phố Lombard, ngay tại trung tâm của giới kinh doanh. Tất cả bắt đầu từ quán cà phê Vào thế kỷ 1617, London như một trung tâm thương mại. Tại thời điểm đó rất ít doanh nhân tại London có văn phòng riêng. Họ thường tiến hành kinh doanh tại Sở giao dịch. Tuy nhiên các tin tức và thông tin lại được thu thập tại các quán cà phê. Quán cà phê Lloyd chuyên về các thông tin liên quan đến vận tải biển. Nhờ có uy tín bởi các thông tin rất tin cậy về hoạt động hàng hải có được từ các khách hàng và bạn bè, là các thuyền trưởng, thương nhân và chủ tàu, quán cà phê Lloyd’s đã trở thành địa điểm nổi tiếng về dịch vụ bảo hiểm hàng hải. Các thương nhân, chủ tàu, nhà bảo hiểm, đã chọn quán cà phê Lloyd’s để gặp gỡ, tìm hiểu thông tin và làm thủ tục bảo hiểm cho các con tàu và hàng hóa của mình. Trước đó, các hoạt động dịch vụ bảo hiểm hàng hải tại London diễn ra khá lộn xộn cho đến khi quán cà phê của Edward Lloyd phát triển nó thành một sàn giao dịch chính thức cho các thương nhân và nhà bảo hiểm kinh doanh sự rủi ro. Năm 1696, Lloyd quyết định đáp ứng nhu cầu về thông tin của khách hàng bằng việc xuất bản tờ báo ra 3 số một tuần có tên là “Lloyd’s News”, cung cấp các thông tin ngắn gọn về sự kiện ở các nước, chiến tranh, các vụ xử án, hành quyết, và hoạt động của nghị viện. Tuy nhiên báo không có sự nhấn mạnh đặc biệt về các thông tin hàng hải. “Lloyd’s News” đột ngột đình bản tại số 76, ra ngày 2321697, khi đăng một thông tin không chính xác do nhà in tự ý đưa vào. Người ta yêu cầu Lloyd đăng tin cải chính ở số báo sau. Nhưng Lloyd tuyên bố sẽ không ra báo nữa. Trước khi mất, Edward Lloyd đã kịp bàn giao việc kinh doanh quán cà phê cho William Newton, trưởng nhóm bồi bàn, và tổ chức lễ cưới cho con gái Handy với Newton. Chỉ 18 tháng sau, ở tuổi 21, Handy đã trở thành quả phụ và cô cũng không mất nhiều thời gian để tìm được người chồng mới là Samuel Sheppard, là chủ của một cửa hàng, nằm dưới quán cà phê Lloyd’s. Hạnh phúc không kéo dài, Handy mất vào năm 1720. Sự kiện này đồng thời cũng chấm dứt việc kinh doanh của gia đình Lloyd tại quán cà phê. Sau khi Samuel Sheppard mất vào năm 1727, quán cà phê được chuyển về tay người chị của ông là Elizabeth và người chồng là Thomas Jemson. Chính Jemson đã xuất bản tờ báo “Lloyd’s List” vào năm 1734. Tờ báo này, khác với tờ “Lloyd’s News”, chuyên cung cấp các thông tin liên quan đến vận tải hàng hải, một dấu hiệu khởi đầu cho sự ra đời của Lloyd’s sau này. Sau khi Jemson mất được 8 năm, hoạt động kinh doanh của quán cà phê bắt đầu đi xuống. Điều này đã dẫn đến việc một người bồi bàn, Thomas Fielding, ra đi và mở một quán mới tại số 5 ngõ Pope’s Head, vào ngày 2131769, gọi là quán cà phê Tân Lloyd, một tuần sau tờ báo Tân “Lloyd’s List” được phát hành. Trong nhiều năm cả hai quán cà phê Lloyd và hai tờ báo Lloyd’s List cùng tồn tại. Tuy nhiên quán cà phê Tân Lloyd nổi tiếng hơn vì Hiệp hội Lloyd’s, do những người bảo hiểm thường tụ tập tại quán cà phê Lloyd lập ra, đóng trụ sở tại đây. Năm 1771, 79 nhà thanh toán bảo hiểm và môi giới quyết định đóng góp mỗi người 100 bảng để xây trụ sở mới. Lloyd’s không còn là quán cà phê nữa mà trở thành trụ sở đăng ký của những người thanh toán bảo hiểm. Ngày 731774, các thành viên của Lloyd’s chuyển về Sở giao dịch Hoàng gia. Từ 1928 1958, Lloyd’s chuyển trụ sở về phố Leadenhall và ngay từ 841958 đến nay Lloyd’s đóng trụ sở tại phố Lime, London.
Trang 25-forces model
2
Trang 306/06/15
3
Trang 4PETS + N-Model
Môi Trường
Vĩ Mô
Khí hậuĐịa chất
Địa hình
Trình độ phát triển
Cơ bảnChính sách Vị trí địa lý
Đặc thù ngành
4
Trang 5Phân tích theo 5 – forces model
Môi Trường
Vi Mô
Thu nhập - Khả năng thanh toán
Tiết kiệm, An sinh, BHXH
Các sản phẩm đầu tư tài chính
Sư biến động của môi trường Thông tấnThống kê kinh tế - xã hội
Năng lực cạnh tranh
06/06/15
5
Trang 6Khách hàng
Nhà
Cung Ứng
6
Trang 7Th Trường Tiềm Năng ị
Khách hàng hiện tại
Khách hàng tiềm năng
Toàn bợ thị trường
Thị trường tiềm năng thực tế Bợ phận
khơng tiêu dùng tuyệt đới
Thị trường tiềm năng danh nghĩa Bợ phận
khơng tiêu dùng
Trang 8S W O T
S trengths - Điểm mạnh
W eaknesses - Điểm yếu
O pportunities – Cơ hội
T hreats – Thách thức
8
Trang 9MA TRẬN SWOT VÀ GIẢI PHÁP
ĐIỂM MẠNH
ĐIỂM YẾU
06/06/15
9
Trang 10THUẬT NGỮ DẪN NHẬP
10
Trang 11Tổn thất
Tổn thất
Sự thiệt hại
Ngoài ý muốn
06/06/15
11
Trang 12PHÂN LOẠI T N TH T THEO T N TH T THEO Ổ Ổ Ấ Ấ ĐỐ ƯỢ ĐỐ ƯỢ I T I T NG NG
TÍNH MẠNGTHÂN THỂSỨC KHỎE
CFMT
CF CSYT
TN MẤT/GIẢM
TRONG/NGOÀI HỢP ĐỒNGTNSP, TNNN, TNCC
Bù đắp
Khắc phục
12
Trang 13ĐỊNH NGHĨA R I RO R I RO Ủ Ủ
TÌNH HUỐNG XẤU, BẤT LỢI
RỦI RO
SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN
TỰ NHIÊN NHÂN TẠO
MỘT BIẾN CỐ XẤU MỘT KẾT QUẢ XẤU (TỔN THẤT)
VỀ SỰ VIỆC XẢY RA VỀ THỜI ĐIỂM XẢY RA
06/06/15
13
Trang 14ĐỊNH NGHĨA RỦI RO (Hiệp hội)
Rủi ro là một điều không may mắn, không lường trước được
về khả năng xảy ra, về thời gian và không gian xảy ra, cũng như mức độ nghiêm trọng và hậu quả của nó.
HAI TIấU THỨC ĐÁNH GIÁ RỦI RO
TẦN SUẤT XUẤT HIỆN MỨC ĐỘ NGHIấM TRỌNG
(TỔN THẤT)
14
Trang 15TỰ NHIÊN THIÊN TAI
BÃO
LŨ LỤT
HẠN HÁN
ĐỘNG ĐẤT
NÚI LỬA PHUN
NGUỒN GỐC CỦA RỦI RO
06/06/15
15
Trang 16NHÂN TẠO
• TAI NẠN
• SỰ CỐ BẤT NGỜ
NGUỒN GỐC CỦA RỦI RO
16
Trang 17Thảm họa
06/06/15
17
Trang 19Year Man-made disasters MMD victims Natural catastrophes NC victims
Trang 20Man-made disasters MMD victims
Natural catastrophes NC victims
Trang 21Nguyeân nhaân cuûa ruûi ro
KHÁCH QUAN
ĐỘC LẬP VỚI HOẠT ĐỘNG
CỦA CON NGƯỜI
Trang 22Nguyên nhân của rủi ro
CHỦ QUAN
DƯỚI SỰ TÁC ĐỘNG
CỦA CON NGƯỜI
CHÁY NỔ
TAI N N Ạ GIAO THÔNG
V KÍNH Ỡ Trộm cướp
…………
22
Trang 23Nguyeân nhaân cuûa ruûi ro
NGẪU NHIÊN
KHÁCH QUAN
DƯỚI SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
HÀNH ĐỘNG CHỦ QUAN KHÔNG NHẰM MỤC ĐÍCH GÂY RA TỔN
THẤT
CHỦ QUAN
06/06/15
23
Trang 25ĐỊNH NGHĨA HIỂM HỌA
HIỂM HỌA
HÀNG HẢI
HIỂM HỌA TRÊN BIỂN
HIỂM HỌA CỦA BIỂN
Trang 26ĐỊNH NGHĨA NGUY CƠ
NGUY CƠ
NGUY CƠ VẬT CHẤTNGUY CƠ TINH THẦNNGUY CƠ ĐẠO ĐỨC
26
Trang 27ngăn chặn hoặc giảm bớt tần suất xuất hiện rủi ro
và mức độ khốc liệt của rủi ro
CHUYỂN GIAO RỦI RO
06/06/15
27
Trang 28GÁNH CHỊU RỦI RO
RỦI RO
KINH DOANH
KHÔNG CÓLỰA CHỌNKHÁC
CHƯANHẬN BIẾT SỨC Ỳ
LẬP QUỸ DỰ PHÒNG QUỸ DỰ PHÒNG NÀOKHÔNG CÓ BẤT KỲ
CỨU TRỢ
(CHƯA CHẮC CHẮN) Mạo
hiểm
Trang 29NÉ TRÁNH RỦI RO
lµ biÖn ph¸p tr¸nh kh¶ n¨ng lµm xuÊt hiÖn rñi ro
THỰC HIỆN LỰA CHỌN TỐT
NHIỀU LỰA CHỌN
GIÁ PHÍ THẤP NHẤT
06/06/15
29
Trang 30NGĂN CHẶN RỦI RO
ngăn chặn hoặc giảm bớt tần suất xuất hiện rủi ro
và mức độ khốc liệt của rủi ro
GIẢM THIỂUNGUY CƠ
GIẢM THIỂUTỔN THẤT
GIẢM TẦNSUẤT
GIẢM MỨCTRẦM TRỌNG
Trang 31CHUYỂN GIAO RỦI RO
Trang 32BẢO HIỂM
ĐẦY ĐỦ
CHẮC CHẮN
KỊP THỜI
BẢO HIỂM
= HOÁN CHUYỂN RỦI RO + GIẢM THIỂU RỦI RO
Trang 33CHỨC NĂNG GiẢM THIỂU RỦI RO CỦA BẢO HiỂM
Chuyển giao rủi ro cũng có nghĩa là cá nhân/ tổ chức đổi cái không chắc chắn
của mình (khả năng xảy ra thiệt hại) lấy cái chắc chắn xảy ra với giá trị nhỏ hơn
33
Trang 35Quản lýRủi ro
Trang 36RỦI RO CÓ THỂ BẢO HIỂM
Trang 37RỦI RO CÓ THỂ BẢO HIỂM
Trang 38RỦI RO CÓ THỂ BẢO HIỂM
NGUYÊN NHÂN
NGẪU NHIÊN
KHÁCH QUAN
DƯỚI SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
HÀNH ĐỘNG CHỦ QUAN KHÔNG NHẰM MỤC ĐÍCH GÂY RA TỔN
THẤT
CHỦ QUAN
Trang 39TAM GIÁCHEINRICH
RỦI RO CÓ THỂ BẢO HIỂM
VÀ MÔ HÌNH TAM GIÁC HEINRICH
RR có thể bảo hiểm 06/06/15
39
Trang 40RỦI RO CÓ THỂ BẢO HIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM THẾ GIỚI
RỦI RO CÓ BẢO HIỂM THEO LÝ THUYẾT
RỦI RO CÓ THỂ BẢO HIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM QUỐC GIA
RỦI RO CÓ THỂ BẢO HIỂM CỦA MỘT DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
PHẠM VI BẢO HIỂM CỦA MỘT SẢN PHẨM BẢO HIỂM
RỦI RO KHÔNG THÊ BẢO HIỂM
Trang 41RỦI RO ĐƯỢC BẢO HIỂM – PHẠM VI BẢO HIỂM
PHẠM VI BẢO HIỂM
LÀ MỘT ĐIỀU KHOẢN QUAN TRỌNG TRÊN HĐBH, GỒM
NHỮNG RỦI RO MÀ DNBH CHẤP NHẬN ĐẢM BẢO
(CÒN GỌI LÀ RỦI RO ĐƯỢC BẢO HIỂM)
RỦI RO ĐƯỢC BẢO HIỂM
• TRƯỚC TIÊN PHẢI LÀ RỦI RO CÓ THỂ BẢO HIỂM
• ĐƯỢC DNBH CHẤP NHẬN BẢO HIỂM
• NẾU XẢY RA, GÂY THIỆT HẠI CHO ĐTBH, LÀM
SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG/ TTBH CỦA DNBH
• CÓ THỂ LÀ RỦI RO TÀI CHÍNH, THUẦN TÚY VÀ RIÊNG
BIỆT
Loại trừ 06/06/15
41
Trang 42RỦI RO LOẠI TRỪ - ĐIỀU KHOẢN LOẠI TRỪ
LOẠI TRỪ
• LÀ MỘT ĐIỀU KHOẢN QUAN TRỌNG LUÔN ĐI KÈM
ĐIỀU KHOẢN PVBH TRÊN HĐBH, GỒM NHỮNG RỦI RO
MÀ DNBH KHÔNG CHẤP NHẬN ĐẢM BẢO
(GỌI LÀ RỦI RO LOẠI TRỪ)
• ĐẶC BIỆT QUAN TRỌNG TRONG ĐƠN BẢO HIỂM
“MỌI RỦI RO”
RỦI RO LOẠI TRỪ
• RỦI RO LOẠI TRỪ TUYỆT ĐỐI: RỦI RO KHÔNG THỂ BH
• DO KHẢ NĂNG QUẢN LÝ CỦA NBH
• NẰM Ở PHẠM VI KHÁC NHƯNG HAY NHẦM LẪN
• RỦI RO RIÊNG (CÓ THỂ BẢO HIỂM NẾU THỎA THUẬN)
Trang 44LỊCH SỬ QUẢN TRỊ RỦI RO
Thuật ngữ “Quản trị rủi ro” ra đời từ sau
chiến tranh thế giới thứ 2 đến giữa thập niên 60;
Những đổi mới và phát triển khoa học kỹ
thuật, những rủi ro mới xuất hiện, những rủi
ro cũ lại tăng lên.
44
Trang 45 Trước đó, bảo hiểm luôn là phương cách
duy nhất được dùng để đảm bảo cho các rủi
ro cổ điển như cháy, nổ, bão tố, vận chuyển hàng hóa
Trong mỗi doanh nghiệp, người ta phải
mua và quản lý vô số hợp đồng bảo hiểm
từ một hoặc nhiều nhà bảo hiểm
Với sự xuất hiện của các rủi ro mới, bảo
hiểm có những giới hạn của nó.
LỊCH SỬ QUẢN TRỊ RỦI RO
06/06/15
45
Trang 46 Doanh nghiệp buộc phải tiếp cận rủi ro một các
có ý chí hơn
Họ tự giác mở rộng trách nhiệm của mình trong
việc nhận dạng các rủi ro mới, đưa ra kỹ thuật đề phòng, tạo ra sự đảm bảo khác ngoài bảo hiểm.
Họ quyết định rủi ro nào họ muốn và có thể mua
bảo hiểm và rủi ro nào doanh nghiệp tự cáng đáng lấy.
LỊCH SỬ QUẢN TRỊ RỦI RO
46
Trang 47 1955, Wayne Snider - giáo sư của Temple
University: Khi mà những người có trách nhiệm mua bảo hiểm trong doanh nghiệp tự giác quan tâm đến và làm chủ rủi ro hơn là hài lòng bằng việc mua bảo
hiểm cho chúng, họ sẽ trở thành những “nhà quản trị rủi ro” (Risk Manager).
LỊCH SỬ QUẢN TRỊ RỦI RO
06/06/15
47
Trang 48 1962, trong tờ National Insurance Buyer (tháng
9/1962) đã giới thiệu một khái niệm cơ bản mới của quản trị rủi ro: Giá phí toàn bộ của rủi ro
Tác giả bài báo, Douglas Barlow, nhà nghiên cứu
quản trị rủi ro của nhóm Massey Fergusson đã giải thích rằng: Đối với mỗi rủi ro có thể bảo hiểm, việc tổ chức xử lý tương ứng và phụ thuộc vào bốn loại gía phí sau: Chi phí đề phòng, Phí bảo hiểm, Tổn thất tự gánh chịu không được bồi thường từ bảo hiểm, Chi phí quản lý
LỊCH SỬ QUẢN TRỊ RỦI RO
48
Trang 49 Mục tiêu của quản trị rủi ro, như vậy, trở
thành việc tối ưu hóa giá phí toàn bộ của rủi ro, phải đầu tư vào việc đề phòng, dự phòng - tự bảo hiểm để giảm phí bảo hiểm, nói cách khác, phải phân bổ tốt nhất ngân sách của doanh nghiệp giũa bốn loại cấu thành giá phí của rủi ro nói trên.
LỊCH SỬ QUẢN TRỊ RỦI RO
06/06/15
49
Trang 50ĐỊNH NGHĨA QUẢN TRỊ RỦI RO
“Quản trị rủi ro là một môn học về việc chấp nhận
cuộc sống với khả năng các biến cố trong tương lai có thể nguy hiểm”
“Quản trị rủi ro nhằm bảo vệ tài sản của doanh
nghiệp , trong điều kiện giá phí hợp lý nhất, chống laị những tổn thất có thể tác hại đến quá trình hoạt động của một doanh nghiệp”
“Quản trị rủi ro là việc quản lý giá phí toàn bộ
của các rủi ro có thể bảo hiểm hay không trong một doanh nghiệp”.
50
Trang 51Quantification of Financial Consequences
06/06/15
51
Trang 52Enterprise Risk Optimization
Trang 53Giữ lại Chuyển giao – Bảo hiểm
Optimal Risk Strategy
06/06/15
53
Trang 54BẢO HIỂM
Học phần: Nguyên lý & Thực hành Bảo Hiểm
Module 3:
54
Trang 55BẢO HIỂM LÀ GÌ?
MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ TRÊN HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
CƠ CHẾ VẬN HÀNH
06/06/15
55
Trang 56BẢO HIỂM
-SỰ CỘNG ĐỒNG HÓA CÁC RỦI RO
Trang 57"Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là người được bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong muốn để cho mình hoặc để cho một người thứ 3 trong trường hợp xẩy ra rủi ro sẽ nhận được một khoản đền bù các tổn thất được trả bởi một bên khác: đó là người bảo hiểm Người bảo hiểm nhận trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro và đền bù các
thiệt hại theo các phương pháp của thống kê"
Định nghĩa bảo hiểm
06/06/15
57
Trang 58"Bảo hiểm là sự dự trữ vật chất từ số đông người nhằm bù đắp – khắc phục rủi ro –
tổn thất bất ngờ gây ra cho số ít người nằm trong đám đông đó, đảm bảo cho quá trình sinh hoạt, sản xuất của cả cộng đồng được thường xuyên và liên tục“
Định nghĩa bảo hiểm
Trang 59SƠ ĐỒ PHÂN PHỐI
HÌNH THÀNH VÀ SỬ DỤNG QUỸ BẢO HIỂM
PHÂN PHỐI LẦN ĐẦU PHÂN PHỐI LẠI
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN NGƯỜI BẢO HIỂM
06/06/15
59
Trang 60CHUYỂN GIAO RỦI RO TẠO RA SỰ
Trang 61TNQD TGBH BẢO HIỂMQUỸ
PHÂN PHỐI LẦN ĐẦU PHÂN PHỐI LẠI
TỔ CHỨC BẢO HIỂM
Giá trị lao động sống Ngành bảo hiểm
Quản lý
06/06/15
61
Trang 62B O HI M: VAI TRÒ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH Ả Ể
Thừa Vốn:
DÂN CƯDOANH NGHIỆP
CHÍNH PHỦ
Thiếu Vốn:DOANH NGHIỆPCHÍNH PHỦ
Thị trườngTài chính
Thị trườngBảo hiểm
Bảo tứcDịch vụ bảo hiểm
Lợi tức
Trang 63QUỸ BẢO HIỂM
Tạm thời nhàn rỗi
Nguyên tắc ứng trước
Sự cách biệt giữaThời điểm thu phí
Và thời điểm chi trả
NGUỒN VỐNĐẦU TƯ
06/06/15
63
Trang 64BẢO HIỂM XÃ HỘI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI
CHĂM SÓC Y TẾ (BẢO HIỂM Y TẾ) TRỢ CẤP ỐM ĐAU
TRỢ CẤP TNLĐ
– BNN TRỢ CẤP THAI SẢN TRỢ CẤP HƯU TRÍ TRỢ CẤP TIỀN TỬ
NIÊN KIM NHÂN THỌBẢO HIỂM TỬ VONG
KHÁC
Trang 65BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI BẢO HIỂM
BẢO HIỂM
XÃ HỘI
NHÓM MỞ BẮT BUỘC
RỦI RO
TỰ NGUYỆN NHÓM ĐÓNG RỦI RO
Trang 66MÔ HÌNH BẢO HIỂM SỨC KHỎE
Trang 67MÔ HÌNH BẢO HIỂM SỨC KHỎE
06/06/15
67
Trang 68NGUYÊN TắC BảO HIểM
Học phần: Nguyên lý & Thực hành Bảo Hiểm
Module 4:
68
Trang 69BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI
KỸ THUẬT DỒN TÍCH
ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM
PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ
Trang 70KHÔNG ÁP DỤNG THẾ QUYỀN
ÁP DỤNG THẾ QUYỀN ĐÒI NGƯỜI THỨ 3
Trang 71• DO KHÔNG ĐỦ QUỸ BẢO HIỂM
• DO THẤT BẠI TRONG HOẠT
ĐỘNG (ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH, )
GIAN LẬN BẢO HIỂM:
• ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM DO BÊNMUA BẢO HIỂM TRỰC TIẾP QUẢN
LÝ VÀ SỬ DỤNG
• CHÊNH LỆCH GIỮA STBT VÀ PBH
06/06/15
71
Trang 72QUYỀN LỢI CÓ THỂ BẢO HIỂM
ĐIỀU 3 LUẬT KDBH 2000
Quyền lợi có thể được bảo hiểm là quyền sở hữu,
quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản;
quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với đối tượng được bảo hiểm
Trang 74ĐỒNG BẢO HIỂM TÁI BẢO HIỂM
NBH ß’
u%
Trang 75C S K THU T C A B O HI M Ơ Ở Ỷ Ậ Ủ Ả Ể
THỐNG KÊ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG: LUẬT SỐ LỚN
NGUYÊN TẮC DÀN TRÃI
NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN
NGUYÊN TẮC PHÂN CHIA
ĐỔNG BẢO HIỂMTÁI BẢO HIỂM
DÀN TRÃI VỀ KHÔNG GIAN DÀN TRÃI VỀ THỜI GIANDÀN TRÃI VỀ GIÁ TRỊRỦI RO TRÊN CHUẨN RỦI RO CHUẨNRỦI RO DƯỚI CHUẨN
06/06/15
75
Trang 76C S K THU T C A B O HI M Ơ Ở Ỷ Ậ Ủ Ả Ể
LUẬT SỐ LỚN
Law of large numbers
Luật số lớn được đưa ra vào thế kỷ XVIIe.
Luật số lớn chỉ ra rằng, khi ta chọn ngẫu nhiên các giá trị (mẫu
thử) trong một dãy các giá trị (tổng thể), kích thước dãy mẫu thử càng lớn thì các đặc trưng thống kê (trung bình, phương sai, .) của mẫu thử càng "gần" với các đặc trưng thống kê của
tổng thể
Các nhà Toán học phân biệt 2 phát biểu khác nhau của luật số
lớn, là luật số lớn yếu và luật số lớn mạnh.
Trang 77C S K THU T C A B O HI M Ơ Ở Ỷ Ậ Ủ Ả Ể
LUẬT YẾU SỐ LỚN
Định lý Khintchine
Xét n biến ngẫu nhiên X_1, X_2, , X_n độc lập, cùng phân
phối với phương sai hữu hạn và kỳ vọng E(X), luật số lớn yếu
phát biểu rằng, với mọi số thực ε dương, xác suất để khoảng cách giữa trung bình tích lũy và kỳ vọng
E(X) lớn hơn ε là tiến về 0 khi n tiến về vô cực
06/06/15
77
Trang 78C S K THU T C A B O HI M Ơ Ở Ỷ Ậ Ủ Ả Ể
LUẬT MẠNH SỐ LỚN
Xét n biến ngẫu nhiên độc lập cùng phân phối xác suất, khả tích
(nghĩa là ) Luật số lớn mạnh phát biểu rằng trung bình tích lũy hội
tụ hầu như chắc chắn về E(X).
Nghĩa là: