a.1) Tĩnh tải :
Trọng lượng bản thân dầm (phần sườn) phân bố đều: go= n..b.(h-hb) (kN/m)
Trọng lượng tường, vách ngăn trên dầm : gt = n.t.t.ht (kN/m)
Tĩnh tải từ sàn truyền vào dầm (KN/m)
a.2) Hoạt tải :
Hoạt tải truyền từ sàn vào dầm (Kn/m). Trong đĩ :
b,h : chiều rộng, chiều cao tiết diện dầm (m) hb : chiều dày đan sàn (m)
t, ht : chiều dày, chiều cao tường (vách ngăn) (m)
, t : trọng lượng riêng của BTCT, của tường (vách ngăn) (KN/m³ )
n : hệ số vượt tải (đối với tĩnh tải, thơng thường n=1,1)
Ghi chú : ngồi các tải trọng kể trên, dầm cịn cĩ thể chịu
tải tập trung do dầm khác gối lên nĩ
a.3) Cách xác định tải trọng (tĩnh tải, hoạt tải) từ bản sàn truyền vào dầm : sàn truyền vào dầm : l 1 l 1 l2 l2 q=gbl1 q=gbl1 q qtđ=kq qtđ=(5/8)q q
Tải trọng từ bản truyền cho dầm xác định gần đúng bằng cách phân chia theo diện truyền tải. Từ các gĩc bản kẻ các đường phân giác và nối các giao điểm lại sẽ được những hình tam giác và hình thang. Đĩ là diện tích truyền tải
Tải trọng từ bản truyền lên dầm theo phương cạnh ngắn (l1) cĩ dạng tam giác.
Tải trọng từ bản truyền lên dầm theo phương cạnh dài (l2) cĩ dạng hình thang.
Trị số lớn nhất của tải trọng hình tam giác hoặc hình thang là qd =qb.l1 (kg/m) với qb là tải trọng (tĩnh tải, hoặc hoạt tải) phân bố đều trên sàn.
Để đơn giản tính tốn, cĩ thể chuyển tải trọng hình thang, hình tam giác ở trên thành tải phân bố đều tương đương (theo nguyên tắc đảm bảo mơmen gối Mgối khơng đổi)
Với tải hình tam giác ở hai bên dầm : qtd qd
85 5
Với tải hình thang ở hai ân bedầm :
d d tđ q kq q 1223 . Với 2 1 2l l l2/l1 1 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 1,8 1,9 2 k 0,6 25 0,6 81 0,7 25 0,7 61 0,7 91 0,8 15 0,8 35 0,8 52 0,8 67 0,8 80 0,8 91
Ghi chú :
Nếu tải hình tam giác chỉ cĩ ở 1 phía của dầm
qd =qb.l1/2 qtd qd
161 1
Nếu tải hình thang chỉ cĩ ở 1 phía của dầm qd
=qb.l1/2 qtd kqd
2
Trong thực tế, thường gặp dầm nằm ở hai ơ bản cĩ kích thước khác nhau. Lúc này, cần tính riêng phần tải trọng của từng bản truyền vào dầm, rồi cộng lại. Tùy theo yêu cầu thiết kế, dầm cĩ thể được tính theo sơ đồ
đàn hồi hoặc theo sơ đồ biến dạng dẻo.
b)Xác định nội lực dầm theo sơ đồ đàn hồi :
Theo sơ đồ đàn hồi thì dầm phương dọc, dầm phương
ngang được xác định nội lực như dầm chính của “sàn cĩ
bản dầm”.
Nếu điều kiện về độ cứng được đảm bảo id 6Ic cĩ thể xem là dầm liên tục mà các gối tựa là cột.
Nếu khơng đảm bảo điều kiện trên cần giải khung để tìm nội lực trong dầm