1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Thương mại quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng

79 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Thương mại quốc tế gồm có 5 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề chung về thương mại quốc tế; Lý thuyết về thương mại quốc tế; Thuế quan - một công cụ hạn chế thương mại quốc tế; Các hàng rào thương mại phi thuế qua; Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ (Dùng cho đào tạo tín - Bậc Đại học) Người biên soạn: Th.S Nguyễn Hoàng Ngân Lưu hành nội - Năm 2020 MỤC LỤC CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, hình thức nguyên nhân dẫn đến thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hình thức thương mại quốc tế 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến thương mại quốc tế 1.2 Lý thuyết thương mại sách TMQT 1.2.1 Lý thuyết thương mại quốc tế 1.2.2 Chính sách thương mại quốc tế 1.3 Cơ chế điều tiết thương mại quốc tế 1.4 Tác động xu hướng phát triển kinh tế thương mại quốc tế 1.4.1 Xu hướng hịa bình hợp tác tiến phát triển 1.4.2 Xu hướng chuyển sang sở công nghệ có tính tồn cầu 1.4.3 Xu hướng khu vực hóa tồn cầu hóa 1.4.4 Xu hướng chuyển sang kinh tế thị trường mở cửa 1.4.5 Xu hướng phát triển lớn mạnh công ty xuyên quốc gia 1.4.6 Khu vực châu Á - Thái Bình Dương trở thành trung tâm phát triển kinh tế giới 1.5 Nội dung phương pháp nghiên cứu TMQT 1.5.1 Nội dung nghiên cứu TMQT 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu TMQT 10 CHƢƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 12 2.1 Lý thuyết cổ điển thương mại quốc tế 12 2.1.1 Quan điểm trường phái trọng thương 12 2.1.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 13 2.1.3 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 15 2.1.4 Lý thuyết chi phí hội Harberler (lý thuyết tân cổ điển) 22 2.2 Lý thuyết đại thương mại quốc tế 25 2.2.1 Lý thuyết chuẩn TMQT 25 2.2.2 Lý thuyết Hechscher – Ohlin nguồn lực sản xuất vốn có 29 2.2.3 Lý thuyết cung cầu liên quan đến thương mại 33 2.2.4 Lý thuyết thương mại dựa lợi kinh tế nhờ quy mô 35 2.2.5 Các lý thuyết thương mại khác 36 CHƢƠNG THUẾ QUAN - MỘT CÔNG CỤ HẠN CHẾ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 39 3.1 Những vấn đề chung thuế quan 39 3.1.1 Khái niệm 39 3.1.2 Phân loại 39 3.2 Thuế nhập 39 3.2.1 Thuế đặc định 39 3.2.2 Thuế quan tính theo giá trị 40 3.2.3 Thuế ưu đãi 40 3.3 Phân tích cân cục tác động thuế quan 40 3.3.1 Những thay đổi ban đầu phủ đánh thuế quan 40 3.3.2 Tác động thuế quan số dư người tiêu dùng người sản xuất 42 3.4 Lý thuyết cấu thuế quan 43 3.4.1 Thuế quan danh nghĩa tỷ lệ bảo hộ thật 44 3.4.2 Công thức tính tỷ lệ bảo hộ thực 44 3.5 Phân tích cân tổng quát thuế quan 45 3.5.1 Đối với nước nhỏ 45 3.5.2 Đối với nước lớn 46 3.6 Thuế quan tối ưu 47 3.6.1 Khái niệm, ý nghĩa thuế quan tối ưu trả đũa 48 3.6.2 Minh họa thuế quan tối ưu trả đũa đồ thị 48 CHƢƠNG CÁC HÀNG RÀO THƢƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN 51 4.1 Các hàng rào phi thuế quan có định lượng 51 4.1.1 Hạn chế định lượng 51 4.1.2 Trợ cấp xuất 53 4.1.3 Hạn chế xuất tự nguyện 55 4.1.4 Cacten quốc tế 56 4.2 Các hàng rào phi thuế quan không định lượng 56 4.2.1 Các điều khoản thu mua phủ 56 4.2.2 Các biện pháp quản lý giá 56 4.2.3 Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp 58 4.2.4 Hàng rào kỹ thuật thương mại 58 4.2.5 Các thủ tục đánh giá phù hợp 58 4.2.6 Kiểm dịch động vật thực vật 58 4.2.7 Các thủ tục hành 59 4.2.8 Các sách nội địa bổ sung ảnh hưởng đến thương mại 59 CHƢƠNG CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 62 5.1 Những nguyên tắc sách thương mại quốc tế Việt Nam 62 5.1.1 Chính sách thương mại quốc tế phải phù hợp, quán, thống với sách phát triển kinh tế - xã hội 62 5.1.2 Chính sách thương mại Việt Nam phải phù hợp với nguyên tắc chung tổ chức kinh tế quốc tế 63 5.1.3 Chính sách thương mại Việt Nam phải tuân thủ nguyên tắc sử dụng ngoại tệ 63 5.1.4 Chính sách thương mại phải có tác dụng bảo vệ, hỗ trợ sản xuất 64 5.1.5 Chính sách thương mại phải kết hợp hài hòa xuất nhập 64 5.2 Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam qua thời kỳ 64 5.2.1 Thời kỳ trước Đổi (1986) 64 5.2.2 Thời kỳ sau Đổi 65 5.3 Các cam kết việt nam WTO 71 5.3.1 Cam kết đa phương 71 5.3.2 Những cam kết thương mại hàng hóa (thuế nhập khẩu) 74 5.3.3 Những cam kết mở cửa thị trường dịch vụ 75 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, hình thức nguyên nhân dẫn đến thƣơng mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm Thương mại (trade) có nghĩa trao đổi hàng hóa dịch vụ hai bên Nếu bên cư trú quốc gia khác hoạt động thương mại mang tính quốc tế Thương mại bao gồm thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ Thương mại quốc tế (TMQT) có hai đặc điểm:  Thương mại quốc tế vượt khỏi biên giới quốc gia nên phủ nước kiểm sốt  Thương mại quốc tế gắn liền với việc sử dụng đồng tiền quốc gia khác nên liên quan đến vấn đề toán quốc tế tỷ giá hối đoái 1.1.2 Các hình thức thƣơng mại quốc tế Thương mại quốc tế thực hình thức: xuất nhập hàng hóa dịch vụ, gia cơng th cho nước ngồi th nước ngồi gia công, tái xuất khẩu, chuyển xuất chỗ  Xuất nhập hàng hóa dịch vụ: Theo Luật thương mại 2005: - Xuất hàng hóa việc hàng hố đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật - Nhập hàng hóa việc hàng hố đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật  Gia công quốc tế: Gia công quốc tế bên thực nhận ngun liệu từ phía nước ngồi để sản xuất hàng hóa giao cho họ để nhận cơng lao động gọi phí gia cơng Gia cơng quốc tế gồm gia cơng cho nước ngồi th nước ngồi gia cơng  Tái xuất chuyển khẩu: + Trong hoạt động tái xuất, người ta tiến hành nhập tạm thời hàng hóa từ bên ngồi vào, sau lại tiến hành xuất sang nước thứ ba với điều kiện hàng hóa khơng qua gia cơng, chế biến + Trong hoạt động chuyển khơng có hành vi mua bán mà thực dịch vụ vận tải, cảnh, lưu kho lưu bãi, bảo quản  Xuất chỗ: việc bán hàng cho người nước thị trường nước 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến thƣơng mại quốc tế Một mục đích hoạt động thương mại quốc tế buôn bán nhằm kiếm chênh lệch giá Do có khác biệt giá nên có bn bán quốc tế, với giả thuyết chất lượng hàng hóa Bn bán kiếm chênh lệch quốc tế định nghĩa khai thác hiệu chênh lệch giá Giả sử sản phẩm X bán quốc gia với mức giá thấp quốc gia 2, chi phí vận chuyển chi phí giao dịch khơng đáng kể, nhà kinh doanh mua sản phẩm X quốc gia bán lại quốc gia để hưởng chênh lệch giá Do thị hiếu người tiêu dùng quốc gia khác nhau, để thỏa mãn sở thích mình, họ phải thông qua thương mại quốc tế Sự khác tài nguyên nhân tố ảnh hưởng đến sở thích người tiêu dùng Sự khác nguồn nhân lực trình độ sử dụng nguồn nhân lực quốc gia nguyên nhân TMQT Một quốc gia dù giàu có đến đâu khơng thể có đủ tài ngun nguồn nhân lực để sản xuất tất loại sản phẩm, khơng đạt hiệu cao có khác chi phí sản xuất giá sản phẩm quốc gia Do đó, nước phải trao đổi với thông qua đường TMQT 1.2 Lý thuyết thƣơng mại sách TMQT 1.2.1 Lý thuyết thƣơng mại quốc tế Lý thuyết Thương mại quốc tế lý thuyết giải thích sở khoa học hình thành thương mại quốc tế lợi ích đạt chủ thể tham gia trình Lý thuyết Thương mại quốc tế phát triển từ đơn giản đến phức tạp ngày hoàn thiện Theo thời gian theo tiến trình phát triển, chia thành nhóm lý thuyết: lý thuyết Thương mại cổ điển, lý thuyết Thương mại tân cổ điển lý thuyết Thương mại đại 1.2.2 Chính sách thƣơng mại quốc tế Theo từ điển sách thương mại quốc tế (Walter Goode, 1997), sách thương mại “một hệ thống hoàn chỉnh bao gồm luật lệ, quy định, hiệp định quốc tế quan điểm đàm phán phủ thơng qua để đạt mở cửa thị trường hợp pháp cho công ty nước Chính sách thương mại nhằm xây dựng luật lệ giúp cho cơng ty có khả dự đốn trước đảm bảo an tồn cho Thành phần sách thương mại đãi ngộ tối huệ Quốc, đãi ngộ quốc gia, tính cơng khai trao đổi ưu đãi Để phát huy hiệu lực, sách thương mại cần có hỗ trợ sách nước để khuyến khích đổi nâng cao tính cạnh tranh quốc tế, cần có đủ linh hoạt thực dụng trình thực hiện” Theo Hoekman Kostecke (1995), sách thương mại quốc tế sách quốc gia dùng để phân biệt đối xử nhà sản xuất nước ngồi Nói cách khác, sách thương mại quốc tế đại diện cho quy mô quốc tế sách quốc gia lý nội địa Căn vào nguyên tắc, công cụ mà nước sử dụng, hiệp định nước ký kết để điều tiết hoạt động thương mại quốc tế quan điểm quốc gia hoạt động xuất nhập khẩu, phân chia sách thương mại quốc tế theo hai xu hướng: xu hướng tự thương mại xu hướng bảo hộ thương mại Những quan điểm, công cụ, biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện cho thương mại phát triển gọi sách tự thương mại Cịn quan điểm, công cụ, biện pháp hạn chế nhập nhằm bảo hộ sản xuất nước gọi sách bảo hộ thương mại 1.3 Cơ chế điều tiết thƣơng mại quốc tế Theo quan hệ cung cầu quốc tế, hàng hóa đem trao đổi, mua bán làm thỏa mãn bên mua bên bán; điều khơng có nghĩa thương mại quốc tế hồn tồn tự mà có quản lý nước bán nước mua Khi có nhiều nước tham gia thương mại quốc tế vấn đề bn bán phức tạp hơn, chẳng hạn nhiều nước có nhu cầu bán nhiều nước có nhu cầu mua nảy sinh vấn đề cạnh tranh nhiều vấn đề khác cần phải điều tiết giải Do cần phải có hiệp định chung nước cao hơn, cần có tổ chức điều tiết quy mơ tồn cầu Tổ chức thực việc điều tiết WTO (Tổ chức Thương mại giới) - quan đề luật lệ thương mại toàn cầu 1.4 Tác động xu hƣớng phát triển kinh tế thƣơng mại quốc tế 1.4.1 Xu hƣớng hịa bình hợp tác tiến phát triển Trước đây, chiến tranh giải pháp thường lựa chọn để giải xung đột, bất đồng khu vực, quốc gia Tuy nhiên, từ sau chiến tranh giới thứ 2, tình thay đổi Chiến tranh khơng cịn giải pháp để giải tốt bất đồng xung đột Các quốc gia, đặc biệt cường quốc, ngày nhận thức hịa bình, ổn định, đối thoại hợp tác đường tốt để giải bất đồng xung đột quốc gia Tuy nhiên, bên cạnh xu hướng hịa bình ổn định, đối thoại hợp tác, giới tồn khơng nguy Thứ nhất, chiến tranh sắc tộc tôn giáo, bật với chiến tranh kéo dài Afghanistan, Iraq, Iran, Israel Thứ hai, lực lượng phản động hình thức khác chủ nghĩa dân tộc cực đoan, phát xít, chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa khủng bố tồn hoạt động rải rác quốc gia giới với mức độ mạnh yếu khác Thứ ba, tổ hợp quân hùng mạnh nắm giữ, sản xuất tiêu thụ khối lượng vũ khí to lớn, kích động, ni dưỡng chiến tranh gây ổn định tình hình giới Thứ tư, tổ chức tội phạm hoạt động phá hoại máy nhà nước gây bất ổn trị Cuối nguy gây nhiễm môi trường gây thiệt hại lớn cho kinh tế xã hội Những nguy hữu gây tác động tiêu cực song chúng ngăn chặn xu hướng hịa bình đối thoại hợp tác tiến phát triển 1.4.2 Xu hƣớng chuyển sang sở công nghệ có tính tồn cầu Các cơng nghệ có thay đổi chất xuất năm gần theo hướng sau:  Các loại sản phẩm mềm, người máy công nghiệp sản xuất sử dụng ngành công nghiệp, mở thời kỳ tự động hóa lao động khơng lao động chân tay mà lao động trí óc  Công nghệ tin học viễn thông phát triển bao gồm: kỹ thuật tin học, dây dẫn, cáp quang, vệ tinh viễn thông tạo xa lộ thông tin tồn cầu  Cơng nghệ vật liệu có khả tái sinh không gây ô nhiễm môi trường, tạo sản phẩm có kích thước nhỏ, tiêu tốn lượng hàm lượng chất xám hàng hóa cao  Cơng nghệ sinh học thành tựu gen, di truyền, lai tạo giống thúc đẩy ngành nông nghiệp, y học, sinh học, hóa học phát triển phục vụ thiết thực cho nhu cầu người xã hội  Công nghệ vũ trụ, giao thông vận tải mở rộng không gian kinh tế xuống đáy đại dương khơng gian Nhân loại q trình độ từ văn minh công nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp Cơ sở văn minh công nghiệp Điện khí hóa Cơ khí hóa Cịn sở văn minh hậu công nghiệp tin học hóa tự động hóa Nền văn minh làm thay đổi phương thức quản lý kỹ thuật sản xuất hoạt động bn bán Từ đó, thương mại quốc tế gia tăng quy mô, mở rộng thị trường, thay đổi cấu sản phẩm thu hút nhiều chủ thể tham gia 1.4.3 Xu hƣớng khu vực hóa tồn cầu hóa Khu vực hóa tồn cầu hóa đặc điểm bật phát triển kinh tế giới đại Liên kết khu vực bước q trình tồn cầu hóa Quốc tế hóa kinh tế tất yếu dẫn đến hình thành kinh tế toàn cầu, tảng thời đại thời kỳ văn minh hậu cơng nghiệp Xu hướng địi hỏi u cầu khách quan là: cơng nghệ toàn cầu đời phát triển, quan hệ kinh tế đầu tư vượt khỏi biên giới quốc gia, vấn đề toàn cầu xuất ngày nhiều không lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực trị an ninh văn hóa xã hội Những yếu tố khách quan phát triển nhanh chóng thúc đẩy mạnh mẽ xu hướng khu vực hóa tồn cầu hóa Thực chất khu vực hóa tồn cầu hóa hội nhập khu vực tồn cầu tất lĩnh vực, mà trước hết lĩnh vực kinh tế Hiện giới hình thành thể chế liên minh trị, an ninh, văn hóa, xã hội Liên minh Châu Âu (EU), khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) 1.4.4 Xu hƣớng chuyển sang kinh tế thị trƣờng mở cửa Chuyển sang kinh tế thị trường mở cửa trở thành xu hướng bật có tính tồn cầu Khi tất quốc gia chuyển sang kinh tế thị trường mở cửa tác động xu hướng tồn kinh tế giới nói chung thương mại quốc tế nói riêng to lớn 1.4.5 Xu hƣớng phát triển lớn mạnh công ty xuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc gia (TNC) trở thành lực lượng kinh tế quan trọng đời sống giới Các tập đoàn xuyên quốc gia có mặt hầu hết khắp nơi giới Sự bành trướng quy mô vai trò ngày quan trọng TNC xuất phát từ ưu lực tổ chức sản xuất lớn kinh nghiệm quản lý tiên tiến, có lợi nghiên cứu khoa học, lợi to lớn cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm, tiềm lực tài hùng hậu, điều phối cách tự quy mơ tồn cầu 1.4.6 Khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng trở thành trung tâm phát triển kinh tế giới Đây khu vực hội tụ điều kiện thuận lợi mặt tự nhiên: vị trí địa lý thuận lợi, nguồn tài nguyên phong phú nguồn nhân lực dồi Trong thập kỷ qua, đánh giá khu vực phát triển kinh tế động giới 1.5 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu TMQT 1.5.1 Nội dung nghiên cứu TMQT Thương mại quốc tế nghiên cứu vấn đề lớn sau đây: Những xu hướng phát triển kinh tế giới đại tác động chúng đến thương mại quốc tế Lý thuyết Thương mại quốc tế: lý thuyết Thương mại cổ điển, lý thuyết tân cổ điển, lý thuyết thương mại với chi phí hội tăng, lý thuyết cung - cầu liên quan đến thương mại số lý thuyết khác để làm rõ sở lợi ích thương mại quốc tế Những cơng cụ sách thương mại định chế quốc tế liên quan đến thương mại: thuế quan hình thức bảo hộ thương mại khác Vai trò thương mại quốc tế phát triển kinh tế xã hội chiến lược phát triển kinh tế liên quan đến thương mại Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam 1.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu TMQT Cũng kinh tế quốc tế, nghiên cứu môn học Thương mại quốc tế dựa phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp trừu tượng hóa khoa học Trong đó, phương pháp nhân tố khác không đổi sử dụng rộng rãi nhằm tìm hiểu chất vấn đề kinh tế cách giả định trừ vấn đề nghiên cứu cịn vấn đề khác khơng thay đổi Thương mại quốc tế liên quan đến số môn học khác kinh tế học, kinh tế quốc tế địa lý kinh tế giới Trong đó, kinh tế học quan trọng sở tảng để nghiên cứu vấn đề lý luận thương mại quốc tế, đồng thời làm phong phú kiến thức kinh tế quốc tế thông qua thương mại quốc tế 10 tập trung tay doanh nghiệp nhà nước phẩm công ty xuất nhập trực thuộc Bộ Thương Mại ( Bộ Công Thương) công ty nhập tỉnh thành phố Các công ty Nhà nước giao cho độc quyền xuất nhập nhóm hàng định thị trường định, doanh nghiệp tư nhân không tham gia xuất nhập Chính sách Nhà nước độc quyền ngoại thương vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung, nghĩa hoạt động xuất nhập thực theo kế hoạch chịu quản lý Bộ Ngoại Thương tổng công ty xuất nhập nhà nước đảm nhiệm Với chế quản lý này, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khơng có quyền chủ động hoạt động xuất nhập mình, thực sản xuất hàng xuất theo tiêu kế hoạch giao nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất Cơ chế tách rời người bán người mua: người sản xuất bị động, cịn người kinh doanh khơng động; bị thua lỗ, doanh nghiệp bù lỗ khoản trợ cấp Với chế đó, doanh nghiệp khơng quan tâm tới tình hình tài chính, đến khách hàng sản phẩm làm Với mục tiêu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ mang tính chất khép kín phạm vi quốc gia Hội đồng Tương trợ Kinh tế, thương mại quốc tế Việt Nam thời kỳ có đặc điểm bật sau:  Tập trung ưu tiên trao đổi ngoại thương với nước thuộc thị trường khu vực một, tức khu vực trao đổi đồng Rúp, chủ yếu Liên Xô cũ Đông Âu;  Sản xuất hàng xuất chưa tập trung đẩy mạnh, bó hẹp thu gom hàng xuất khẩu, sản xuất gia công theo Nghị định thư 5.2.2 Thời kỳ sau Đổi 5.2.1.1 Giai đoạn 1986 - 2000 Đại hội Đảng lần thứ VI (tháng 12/1986) đề đường lối đổi tồn diện, có đổi thương mại quốc tế Chính sách thương mại giai đoạn tập trung vào vấn đề chủ yếu sau:  Đẩy mạnh xuất để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu;  Áp dụng rộng rãi hình thức hợp tác liên kết với nước xã hội chủ nghĩa nước khác giới;  Tiến hành hoạt động thương mại quốc tế theo quan điểm mở cửa, tức đa dạng hóa thị trường, bước gắn liền kinh tế nước ta với kinh tế 65 giới, gắn thị trường nước với thị trường quốc tế theo nguyên tắc đảm bảo độc lập, chủ quyền dân tộc, an ninh quốc gia có lợi Trong giai đoạn Nhà nước ban hành nhiều văn quan trọng: Quyết định 117/HĐBT ngày 16/6/1987 sách, biện pháp đẩy mạnh xuất tăng cường quản lý xuất nhập khẩu; Nghị định 64/HĐBT ngày 16/6/1989 chế độ tổ chức quản lý kinh doanh hoạt động xuất nhập sở sách thương mại thời kỳ Tuy nhiên, sách thương mại Việt Nam giai đoạn 1989 - 1990 chưa có đột biến, cịn mang nặng dấu ấn cũ, chưa thoát khỏi quan điểm Nhà nước độc quyền ngoại thương Đại hội lần thứ VII (1991) khẳng định quan điểm: Việt Nam muốn làm bạn với tất nước Các hội nghị trung ương khẳng định Việt Nam thực sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại Theo tinh thần nhiều văn luật luật ban hành nhằm khuyến khích sản xuất kinh doanh hàng xuất Nghị định 114/HĐBT ngày 7/4/1992 Hội đồng trưởng quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập đánh dấu bước tiến sách ngoại thương Việt Nam: Chuyển từ biện pháp quản lý mệnh lệnh hành sang biện pháp quản lý cơng cụ, địn bẩy kinh tế Luật thuế xuất nhập ban hành ngày 01/03/1992, sau sửa đổi văn có hiệu lực từ ngày 1/9/1993 tạo sở pháp lý vững bn bán quốc tế Tiếp đó, Nhà nước ban hành nghị định 33/NĐ-CP ngày 19/04/1994 quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập khẩu, Nghị định 57/NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành luật thương mại hoạt động xuất nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hóa với nước ngồi Chính sách thương mại Việt Nam giai đoạn có vấn đề bật sau:  Quyền tham gia hoạt động xuất nhập Cho tới năm 1988, quy chế thương mại Việt Nam xây dựng nguyên tắc Nhà nước độc quyền ngoại thương Theo nguyên tắc này, hoạt động xuất nhập Bộ Ngoại thương, sau Bộ Kinh tế Đối ngoại thực Các sở sản xuất kinh doanh phân bổ tiêu hàng hóa xuất nhập theo tiêu chí Bộ Ngoại thương ấn định Tiếp theo năm sau, Chính phủ Việt Nam cho phép số lượng nhiều tổ chức kinh tế doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại đặc biệt hình thành tổ chức chuyên doanh hàng xuất nhập Các tổ chức tham gia hoạt động xuất nhập phải tuân thủ số điều kiện phép Bộ Thương Mại Quy định số 296/TMDL/XNK ngày 09/4/1992 Bộ Thương Mại quy định cấp giấy phép kinh 66 doanh Theo quy định doanh nghiệp chia làm hai loại với yêu cầu đặt khác nhau: - Loại thứ doanh nghiệp sản xuất phải có điều kiện sau: Được thành lập theo pháp luật, kinh doanh ngành hàng đăng ký thành lập doanh nghiệp, cam kết kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia phù hợp với tập quán thương mại quốc tế - Loại thứ hai doanh nghiệp kinh doanh gồm doanh nghiệp chuyên buôn bán, chuyên làm dịch vụ vừa buôn bán vừa sản xuất Với doanh nghiệp điều kiện cần phải có vốn lưu động vốn pháp định (khơng kể vốn vay) tối thiểu tiền đồng Việt Nam ngoại tệ tương đương 200.000 USD thời điểm đăng ký kinh doanh xuất nhập Việc mở rộng diện cho đơn vị sản xuất kinh doanh tham gia xuất nhập bước tiến sách thương mại Việt Nam, góp phần tạo đà cho thương mại Việt Nam phát triển  Thuế quan Là công cụ để thực sách thương mại quốc tế Việt Nam Thuế xuất nhập sử dụng công cụ quản lý xuất nhập khẩu, phát triển bảo hộ thị trường nước, nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại Biểu khung thuế suất xuất có cột thuế cho đối tượng xuất (58 nhóm mặt hàng) Đại đa số mặt hàng xuất Việt Nam chịu mức thuế từ đến 5% Mức thuế xuất bình qn 14% Thuế nhập có 28 mức áp dụng cho gần 3.500 nhóm mặt hàng Thuế nhập cao 100% (nhóm hàng quần áo cũ) mức thuế thấp 0% (áp dụng cho hầu hết nhóm hồn thuộc ngun liệu sản xuất, máy móc thiết bị) Để khuyến khích xuất khẩu, Việt Nam thực chế độ miễn thuế nhập nhiều mặt hàng thuộc diện nguyên nhiên liệu thiết bị cho ngành sản xuất hàng xuất (chẳng hạn ngành dệt, may) Luật thuế xuất nhập quy định chế độ hoàn trả thuế nhập mặt hàng nhập để gia công sản xuất hàng xuất doanh nghiệp Việt Nam Ngồi ra, Việt Nam cịn áp dụng thuế suất ưu đãi Theo điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, hàng hóa xuất nhập theo điều 67 ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia áp dụng chế độ thuế quan theo điều ước quốc tế Điều Luật quy định: Chính phủ Việt Nam áp dụng thuế suất ưu đãi thấp thuế suất thông thường quan hệ thương mại phút định với biên độ ưu đãi đến 50% Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN Từ ngày 1/1/1996, Việt Nam bắt đầu thực nghĩa vụ cam kết chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) AFTA Năm 1999, Việt Nam đưa 3582 mặt hàng vào thực CEPT/AFTA, bao gồm mặt hàng có thuế suất - 5% thấp 20%, đồng thời thực cắt giảm định số mặt hàng không quan trọng  Hàng rào phi thuế quan Ngoài biện pháp thuế quan để thực sách thương mại, Chính phủ Việt Nam cịn áp dụng biện pháp phi thuế quan khác Những biện pháp gồm hạn chế số lượng mặt hàng, hạn ngạch, giấy phép, tiêu chuẩn kỹ thuật Các hạn chế số lượng hạn ngạch thể quy định mặt hàng xuất nhập Việc quy định mặt hàng xuất nhập Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hàng năm Mục đích việc đảm bảo cân đối lớn kinh tế quốc dân, bảo hộ ngành sản xuất nước Theo quy định hàng hóa xuất nhập phân thành loại sau: Các hàng hóa cấm nhập cấm xuất nhằm mục đích bảo đảm an ninh xã hội, bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ nguồn tài nguyên quý bảo vệ mơi trường Năm 1998, có sáu nhóm mặt hàng cấm xuất là: i) Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự; ii) đồ cổ; iii) Các loại ma túy; iv) Hóa chất độc hại; v) Gỗ trịn, gỗ xẻ, gỗ bóc, củi, than từ gỗ củi, sản phẩm gỗ sản xuất từ nhóm 1A bán tinh chế sản xuất từ nhóm gỗ 2A danh mục ban hành kèm theo nghị định số 18/HĐBT ngày 17/01/1992; song mây nguyên liệu; vi) Các loại động vật hoang dã động vật, thực vật quý tự nhiên Có mặt hàng cấm nhập là: i) Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự; ii) Các loại ma túy; iii) Hóa chất độc; iv) Các loại văn hóa phẩm đồi trụy, phản động; v) Pháo loại, đồ chơi trẻ em có ảnh hưởng xấu tới giáo dục nhân cách, đến trật tự an toàn xã hội; vi) Thuốc điếu ( trừ hành lý cá nhân theo định lượng); vii) Hàng tiêu dùng qua sử dụng (trừ tài sản di chuyển bao gồm hàng hóa phục vụ nhu cầu cá nhân thuộc thân phận ngoại giao nước, tổ chức quốc tế hành lý cá nhân theo định lượng); viii) Ơ tơ phương tiện tự hành loại có tay lái nghịch 68 (kể dạng tháo rời); ix) Phụ tùng qua sử dụng loại ôtô, xe hai bánh ba bánh gắn máy, kể khung gầm có gắn động ô tô loại qua sử dụng Hàng hóa xuất khẩu, nhập có hạn ngạch: Gạo; hàng hóa theo hạn ngạch tổ chức kinh tế nước ấn định Việt Nam (hàng dệt may xuất vào EU Canada theo hiệp định ký kết sở nhà chức trách EU Canada với Chính phủ Việt Nam) Đối với mặt hàng gạo, hạn ngạch cấp cho 15 doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp khác khơng quyền xuất gạo Hàng hóa xuất nhập có giấy phép: Hàng hóa nhập địi hỏi giấy phép bao gồm: Xăng dầu; Phân bón; Xe hai bánh gắn máy linh kiện lắp ráp đồng bộ; Xe ô tô du lịch từ 12 chỗ ngồi trở xuống; Xi măng; Đường tinh luyện, đường thô nguyên liệu; Giấy viết, giấy in loại; Rượu; Kính xây dựng; Hàng hóa quản lý chuyên ngành theo danh mục Chính phủ phê duyệt Hàng hóa xuất địi hỏi giấy phép bao gồm: Hàng hóa quản lý chuyên ngành theo danh mục Thủ tướng Chính phủ phê duyệt  Các quy chế kỹ thuật Từ năm 1990, Việt Nam ban hành pháp lệnh tiêu chuẩn hàng hóa Cho đến có 5.000 tiêu chuẩn khác ban hành Việt Nam tiến hành hệ thống hóa, quy chuẩn chiếu theo Tổ chức Chất lượng Quốc tế (ISO) Ngoài hàng hóa nhập vào Việt Nam chịu kiểm dịch động vật thực vật theo quy chế ban hành ngày 27/11/1993 Theo quy chế đó, phương tiện vận tải, vật phẩm nguồn gốc thực vật tác nhân sinh học gây hại cho sinh thái nhập vào lãnh thổ Việt Nam phải qua kiểm dịch 5.2.2.2 Giai đoạn từ năm 2000 đến Đây giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam Quan hệ thương mại sách thương mại có nhiều thay đổi theo xu hướng tự hóa, khuyến khích mở rộng bn bán hội nhập kinh tế quốc tế Sau bốn năm đàm phán, Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ ký kết ngày 12/7/2000 có hiệu lực ngày 10/12/2001 Những văn Luật, Quyết định, Nghị định quản lý điều hành phát triển hoạt động xuất nhập giai đoạn là: Quyết định 46/TTg ngày 04/04/2001 quản lý xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2001- 2005; Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày 8/12/2005 quy định chi tiết thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Nghị định 12/CP ngày 23/01/2006 quy định chi tiết thi hành luật 69 thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế; Nghị định 20/2006/NĐ-CP ngày 20/2/2006 giám định hàng hóa; Quyết định 156/TTg ngày 30/6/2006 phê duyệt đề án phát triển xuất giai đoạn 2006-2010; Nghị định 140/NĐ-CP ngày 05/9/2007 kinh doanh Logistics; Thông tư số 79/2009/TT-BTC ngày 20/04/2009 hướng dẫn thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất nhập Những thay đổi sách thương mại kể từ năm 2000 có đặc điểm bật sau đây:  Gia tăng số công ty xuất nhập Thay đổi quan trọng mở rộng quyền kinh doanh thương mại cho hoạt động xuất Quyền kinh doanh xuất nhập nới lỏng; Nhà nước cho phép thực thể pháp luật (công ty pháp nhân) xuất mà khơng cần có giấy phép, đặc biệt cách sửa đổi Nghị định thực Luật Thương mại (2001) Thực nhằm khai thác triệt để sức mạnh tổng hợp kinh tế nhiều thành phần, tăng cường tính động khả thích ứng loại hình thương nhân Chính sách chung hoạt động xuất nước ta 10 năm (2001- 2010) Đại hội Đảng lần thứ IX xác định: “Nhà nước có sách khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh xuất nhập hàng hóa dịch vụ Nâng cao lực cạnh tranh, phát triển mạnh sản phẩm hàng hóa dịch vụ có khả cạnh tranh thị trường quốc tế; giảm mạnh xuất sản phẩm thô sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm; nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ, hàm lượng cơng nghệ cao Xây dựng quỹ hỗ trợ xuất khẩu, hàng nơng sản Khuyến khích sử dụng thiết bị, hàng hóa sản xuất nước Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiến tới cân xuất nhập Thực sách bảo hộ lựa chọn, có thời hạn sản phẩm sản xuất nước” Đảng Nhà nước chủ trương khuyến khích tạo thuận lợi cho thành phần kinh tế đẩy mạnh hoạt động xuất Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất miễn thuế doanh thu, doanh nghiệp dùng lợi nhuận đầu tư vào sản xuất hàng xuất giảm thuế lợi tức Vấn đề bảo hộ sản xuất nước cần thiết; bảo hộ phải bình đẳng thành phần kinh tế, bảo hộ phải chọn lọc phải có thời hạn văn kiện Trung ương  Phát triển công cụ sách thương mại Hạn chế định lượng: Dỡ bỏ hạn chế định lượng nhập số 19 nhóm sản phẩm cịn lại, bao gồm phân bón, đồ uống, sản phẩm gốm, hộp 70 nhựa, hạt nhựa, đồ sứ vệ sinh, quạt máy xe máy Ký kết Hiệp định Thương mại Song phương với Mỹ vào tháng 7/2000, mở đường cho xuất Việt Nam vào Mỹ hưởng quy chế tối huệ quốc, mở cửa kinh tế Việt Nam hàng hóa, dịch vụ đầu tư (2000) Hạn ngạch thuế quan: Biện pháp chủ yếu sử dụng để bảo hộ sản xuất nông nghiệp Đối với mặt hàng thuộc diện điều chỉnh biện pháp này, Nhà nước quy định số lượng nhập vào Việt Nam với thuế suất thấp Khi vượt số lượng này, hàng hóa phải chịu thuế suất cao Thuế tuyệt đối: Biện pháp quy định mức thuế theo giá trị tuyệt đối Ví dụ đơla/lít, la/1kg… Thuyết tuyệt đối có tác dụng lớn thương mại biên giới, nơi hàng hóa nhập với giá rẻ khiến cho thuế tính theo tỷ lệ % tác dụng Biện pháp chủ yếu áp dụng cho hàng nông sản số sản phẩm công nghiệp khác nhập vào Việt Nam với giá thấp  Các biện pháp khác Ngồi cịn thực loại thuế biện pháp khác sau: - Thuế chống bán phá giá chống trợ cấp - Thuế chống chuyển giá - Phí bảo vệ mơi trường - Chính sách tỷ giá: Chính sách tỷ giá có tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập Đồng tiền Việt Nam định giá sát với giá trị thực Vấn đề kết nối ngoại tệ điều chỉnh theo hướng thơng thống hơn: giảm địi hỏi kết hối ngoại tệ từ 50% xuống 40% (2001) từ 40% xuống cịn 30% (tháng 5/2002) 5.3 Các cam kết việt nam WTO 5.3.1 Cam kết đa phƣơng Việt Nam đồng ý tuân thủ tất hiệp định quy định mang tính ràng buộc WTO từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên, Việt Nam WTO chấp nhận cho hưởng thời gian chuyển đổi để thực số cam kết có liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt, trợ cấp phi nông nghiệp, quyền kinh doanh  Về dệt may - Các thành viên WTO không áp dụng hạn ngạch dệt may Việt Nam vào WTO; - Nếu Việt Nam vi phạm quy định WTO trợ cấp bị cấm hàng dệt may số nước có biện pháp trả đũa định; 71 - Các thành viên WTO không áp dụng tự vệ đặc biệt hàng dệt may Việt Nam  Về trợ cấp phi nông nghiệp - Việt Nam đồng ý bãi bỏ hoàn toàn loại trợ cấp bị cấm theo quy định WTO trợ cấp xuất trợ cấp nội địa hóa; - Với ưu đãi đầu tư dành cho hàng xuất cấp trước ngày gia nhập WTO, Việt Nam bảo lưu thời gian độ năm (trừ hàng dệt may)  Về trợ cấp nông nghiệp - Việt Nam cam kết không áp dụng trợ cấp xuất nông sản từ thời điểm gia nhập; - Việt Nam bảo lưu quyền hưởng số quy định riêng WTO dành cho nước phát triển lĩnh vực này; - Đối với loại hỗ trợ mà WTO quy định phải cắt giảm, Việt Nam trì mức khơng q 10% giá trị sản lượng Ngoài mức này, Việt Nam bảo lưu thêm số khoản hỗ trợ vào khoảng 4.000 tỷ đồng năm; - Các loại trợ cấp mang tính chất khuyến nơng hay trợ cấp phục vụ phát triển nông nghiệp áp dụng không hạn chế (do WTO cho phép)  Về quyền kinh doanh (quyền xuất nhập hàng hóa) - Việt Nam đồng ý cho doanh nghiệp cá nhân nước quyền xuất nhập hàng hóa người Việt Nam kể từ gia nhập, trừ mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước (như xăng dầu, thuốc điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo chí) số mặt hàng nhạy cảm giác mà Việt Nam cho phép sau thời gian chuyển đổi (như gạo dược phẩm); - Đồng ý cho phép doanh nghiệp cá nhân nước ngồi khơng có diện Việt Nam đăng ký quyền xuất nhập Việt Nam Quyền xuất nhập quyền đứng tên tờ khai hải quan để làm thủ tục xuất nhập khẩu; - Trong trường hợp, doanh nghiệp cá nhân nước ngồi khơng tự động tham gia hệ thống phân phối nước Các cam kết quyền kinh doanh không ảnh hưởng đến quyền Việt Nam việc đưa quy định để quản lý dịch vụ phân phối, đặc biệt sản phẩm nhạy cảm dược phẩm, xăng dầu, báo - tạp chí 72  Về thuế tiêu thụ đặc biệt rượu bia - Các thành viên WTO đồng ý cho Việt Nam thời gian chuyển đổi không năm để điều chỉnh lại thuế tiêu thụ đặc biệt rượu bia cho phù hợp với quy định WTO; - Hướng sửa đổi rượu 20 độ cồn áp dụng mức thuế tuyệt đối mức thuế phần trăm Đối với bia áp dụng mức thuế phần trăm  Đối với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp thương mại nhà nước - Nhà nước không can thiệp trực tiếp hay gián tiếp hoạt động doanh nghiệp nhà nước; - Tuy nhiên, nhà nước với tư cách cổ đơng can thiệp bình đẳng vào hoạt động doanh nghiệp cổ đông khác; - Đồng ý cách hiểu mua sắm doanh nghiệp nhà nước khơng phải mua sắm phủ  Về tỷ lệ cổ phần thông qua định doanh nghiệp Cho phép bên tham gia liên doanh thỏa thuận vấn đề điều lệ công ty  Về số biện pháp hạn chế nhập - Đồng ý cho nhập xe máy phân khối lớn không muộn ngày 31/5/2007; - Với thuốc điếu xì gà, bỏ biện pháp cấm nhập từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên, có doanh nghiệp nhà nước quyền nhập toàn thuốc điếu xì gà, mức thuế nhập cho hai mặt hàng cao; - Với ô tô cũ, Việt Nam cho phép nhập loại xe qua sử dụng không năm  Về cam kết thực minh bạch hóa - Ngay từ gia nhập, Việt Nam công bố dự thảo văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chính phủ ban hành để lấy ý kiến nhân dân Thời hạn dành cho việc góp ý sửa đổi tối thiểu 60 ngày; - Việt Nam cam kết đăng công khai văn pháp luật tạp chí, trang tin điện tử bộ, ngành 73  Một số cam kết khác: Về thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết giảm thuế xuất phế liệu kim loại đen màu theo lộ trình, khơng cam kết thuế xuất sản phẩm khác Ngoài Việt Nam đàm phán số vấn đề đa phương khác như: - Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt sử dụng phần mềm hợp pháp quan phủ; - Xác định trị giá tính thuế nhập khẩu: Việt Nam cam kết tuân thủ Hiệp định xác định trị giá tính thuế nhập WTO từ gia nhập; - Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại; - Các biện pháp hàng rào kỹ thuật thương mại Như vậy, Việt Nam cam kết tuân thủ quy định WTO kể từ gia nhập 5.3.2 Những cam kết thƣơng mại hàng hóa (thuế nhập khẩu)  Mức cam kết chung - Đồng ý ràng buộc mức trần cho tồn biểu thuế (10.600 dịng); - Mức thuế bình qn tồn biểu giảm từ mức hành 17,4% xuống cịn 13,4% thực dần trung bình - năm; - Mức thuế bình quân hàng nông sản giảm từ mức hành 23,5% xuống 20,9% thực khoảng năm; - Với hàng cơng nghiệp từ 16,8% xuống cịn 12,6% thực chủ yếu vào - năm  Mức cam kết cụ thể - Khoảng 1/3 dòng số dòng thuế phải cắt giảm, chủ yếu dịng có thuế suất 20%; - Các mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm kinh tế nông sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, tơ - xe máy … trì mức bảo hộ định; - Những ngành có mức giảm thuế nhiều bao gồm dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện - điện tử; - Việt Nam đạt mức thuế trần cao mức áp dụng nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hóa chất phương tiện vận tải  Cam kết Việt Nam cắt giảm thuế theo số hiệp định tự theo ngành WTO (giảm thuế xuống 0% mức thấp) 74 - Ngành mà Việt Nam cam kết tham gia sản phẩm công nghệ thông tin, dệt may thiết bị y tế; - Tham gia phần với thời gian thực từ - năm ngành thiết bị máy bay, hóa chất thiết bị xây dựng  Về hạn ngạch thuế quan Việt Nam bảo lưu quyền áp dụng với đường, trứng gia cầm, thuốc muối 5.3.3 Những cam kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ  Về diện cam kết Việt Nam cam kết đủ 11 ngành dịch vụ, tính theo phân ngành khoảng 110 ngành  Về mức độ cam kết - Với hầu hết ngành dịch vụ, có ngành nhạy cảm bảo hiểm, phân phối, du lịch …, Việt Nam giữ mức độ cam kết gần BTA; - Riêng viễn thông, ngân hàng chứng khoán, để sớm kết thúc đàm phán Việt Nam có số bước tiến nhìn chung khơng q xa so với trạng phù hợp với định hướng phát triển phê duyệt cho ngành  Cam kết chung cho ngành dịch vụ BTA: - Cơng ty nước ngồi khơng diện Việt Nam hình thức chi nhánh, điều Việt Nam cho phép ngành cụ thể; - Cơng ty nước ngồi phép đưa cán quản lý vào làm việc Việt Nam 20% cán quản lý cơng ty phải người Việt Nam; - Việt Nam cho phép tổ chức cá nhân nước mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam tỷ lệ phải phù hợp với mức mở cửa thị trường ngành Riêng ngân hàng, cho phép ngân hàng nước mua tối đa 30% cổ phần  Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu khí: - Đồng ý cho phép doanh nghiệp nước thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi sau năm kể từ gia nhập để đáp ứng dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu khí; 75 - Việt Nam giữ nguyên quyền quản lý hoạt động biển, thềm lục địa quyền định công ty thăm dò, khai thác tài nguyên; - Bảo lưu danh mục dịch vụ dành riêng cho doanh nghiệp Việt Nam dịch vụ bay, dịch vụ cung cấp trang thiết bị vật phẩm cho giàn khoan xa bờ… - Tất công ty vào Việt Nam cung ứng dịch vụ hỗ trợ dầu khí phải đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền  Dịch vụ viễn thơng Việt Nam có thêm số nhân nhượng so với BTA mức độ hợp lý, phù hợp với chiến lược phát triển quốc gia - Cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nước để cung cấp dịch vụ viễn thông không gắn với hạ tầng mạng (phải thuê mạng doanh nghiệp Việt Nam nắm quyền kiểm soát); - Nới lỏng chút việc cung cấp dịch vụ qua biên giới; - Hạn chế áp dụng cho viễn thơng có gắn với hạ tầng mạng (chỉ cách doanh nghiệp nhà nước nắm đa số vốn đầu tư hạ tầng mạng, nước ngồi góp vốn đến 49% liên doanh với đối tác Việt Nam cấp phép)  Dịch vụ phân phối Về giữ BTA, tức chặt so với nước gia nhập - Về thời điểm cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước BTA (tháng 01/2009); - Tương tự BTA, Việt Nam không mở cửa thị trường phân phối xăng dầu, dược phẩm, sách báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường kim loại quý cho nước ngoài; - Nhiều sản phẩm nhạy cảm sắt thép, xi măng, phân bón…, Việt Nam mở cửa thị trường sau năm; - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, mở điểm bán lẻ thứ hai trở phải Việt Nam cho phép theo trường hợp cụ thể  Dịch vụ bảo hiểm Về tổng thể, mức độ cam kết ngang BTA, nhiên, Việt Nam đồng ý cho Mỹ thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau năm kể từ ngày gia nhập  Dịch vụ ngân hàng 76 - Việt Nam đồng ý cho thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngồi khơng muộn ngày 01/04/2007; - Ngân hàng nước muốn thành lập chi nhánh Việt Nam chi nhánh khơng phép mở chi nhánh phụ phải chịu hạn chế huy động tiền gửi đồng Việt Nam từ thể nhân Việt Nam vòng năm kể từ gia nhập WTO; - Hạn chế mua cổ phần ngân hàng Việt Nam (không 30%)  Dịch vụ chứng khoán Cho phép thành lập cơng ty chứng khốn 100% vốn nước ngồi chi nhánh sau năm kể từ gia nhập WTO Các cam kết khác: Với ngành lại du lịch, giáo dục, pháp lý, kế toán, xây dựng, vận tải…, mức độ cam kết không khác nhiều so với BTA Ngồi ra, khơng mở cửa dịch vụ in ấn, xuất 77 CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày nguyên tắc sách thương mại quốc tế Phân tích mối quan hệ sách kinh tế đối ngoại sách thương mại quốc tế Việt Nam? Trình bày đặc trưng sách thương mại quốc tế Việt Nam giai đoạn trước đổi mới, thời kỳ đổi mới? Trình bày cam kết đa phương Việt Nam gia nhập WTO? Phân tích tình hình thương mại Việt Nam sau 13 năm gia nhập WTO (2007 – 2020)? 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Thiên (Chủ biên), Giáo trình Thương mại quốc tế, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2015 Hoàng Thị Chỉnh (Chủ biên), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, 2007 Trần Văn Hòe (Chủ biên), Bài giảng Kinh tế quốc tế, Trường ĐH Thủy Lợi 79 ... vấn đề lý luận thương mại quốc tế, đồng thời làm phong phú kiến thức kinh tế quốc tế thông qua thương mại quốc tế 10 CÂU HỎI ƠN TẬP Thương mại quốc tế gì? Tại lại có thương mại quốc tế? Trình bày... lợi ích thương mại quốc tế Những cơng cụ sách thương mại định chế quốc tế liên quan đến thương mại: thuế quan hình thức bảo hộ thương mại khác Vai trò thương mại quốc tế phát triển kinh tế xã hội... mại quốc tế 1.2 Lý thuyết thương mại sách TMQT 1.2.1 Lý thuyết thương mại quốc tế 1.2.2 Chính sách thương mại quốc tế 1.3 Cơ chế điều tiết thương mại quốc tế

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:44

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Mô hình thương mại quốc tế - Bài giảng Thương mại quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng
h ình thương mại quốc tế (Trang 14)
● Phân tích mô hình thương mại có hai quốc gia và hai hàng hoá - Bài giảng Thương mại quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng
h ân tích mô hình thương mại có hai quốc gia và hai hàng hoá (Trang 16)
● Mô hình thương mại quốc tế: - Bài giảng Thương mại quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng
h ình thương mại quốc tế: (Trang 17)
Trong mô hình nhiều nước, có sự xuất hiện của tiền, mô hình thương mại được  quyết  định  bởi  tiền  lương  và  chi  phí  lao  động  tương  đối - Bài giảng Thương mại quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng
rong mô hình nhiều nước, có sự xuất hiện của tiền, mô hình thương mại được quyết định bởi tiền lương và chi phí lao động tương đối (Trang 21)
Hình 2.1. PPF của Nhật Bản và Anh trong trƣờng hợp không có thƣơng mại - Bài giảng Thương mại quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 2.1. PPF của Nhật Bản và Anh trong trƣờng hợp không có thƣơng mại (Trang 24)
Hình 2.1. PPF với chi phí cơ hội tăng - Bài giảng Thương mại quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 2.1. PPF với chi phí cơ hội tăng (Trang 26)
Hình 2.2. Tỷ lệ dịch chuyển biên - Bài giảng Thương mại quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 2.2. Tỷ lệ dịch chuyển biên (Trang 26)
Hình 2.3. CICs của quốc gia 1 và quốc gia 2 - Bài giảng Thương mại quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 2.3. CICs của quốc gia 1 và quốc gia 2 (Trang 27)
Hình 2.4. Giá cả sản phẩm so sánh cân bằng của quốc gia 1 và quốc gia 2 khi chƣa có thƣơng mại  - Bài giảng Thương mại quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 2.4. Giá cả sản phẩm so sánh cân bằng của quốc gia 1 và quốc gia 2 khi chƣa có thƣơng mại (Trang 28)
 Mô hình TMQT: Quốc gia 1 xuất X, nhập Y và quốc gia 2 xuấ tY nhập X. - Bài giảng Thương mại quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng
h ình TMQT: Quốc gia 1 xuất X, nhập Y và quốc gia 2 xuấ tY nhập X (Trang 28)
c. Mối liên hệ với hình dạng đường PPF - Bài giảng Thương mại quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng
c. Mối liên hệ với hình dạng đường PPF (Trang 31)
Hình 2.7. Quá trình hình thành giá cả sản phẩm so sánh cân bằng - Bài giảng Thương mại quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 2.7. Quá trình hình thành giá cả sản phẩm so sánh cân bằng (Trang 32)
Hìn hA trong hình 2.8 chỉ ra rằng khi không có thương mại, quốc gia 1 sản xuất và tiêu dùng tại điểm  A với giá cả so sánh sản phẩm X là P 1  - Bài giảng Thương mại quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng
n hA trong hình 2.8 chỉ ra rằng khi không có thương mại, quốc gia 1 sản xuất và tiêu dùng tại điểm A với giá cả so sánh sản phẩm X là P 1 (Trang 33)
Hình 2.9. Giá cả sản phẩm so sánh cân bằng với thƣơng mại - Bài giảng Thương mại quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 2.9. Giá cả sản phẩm so sánh cân bằng với thƣơng mại (Trang 35)
Hình 3.1. Những tác động cân bằng cục bộ của thuế quan - Bài giảng Thương mại quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình 3.1. Những tác động cân bằng cục bộ của thuế quan (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w