Tiểu luận môn học đề tài glucid

65 87 0
Tiểu luận môn học đề tài glucid

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KỸ THUẬT HĨA HỌC *** Tiểu luận mơn học Đề tài: Glucid GVHD: Sinh viên TS Giang Thị Phương Ly Lớp HH 01+02 K62 Bùi Phương Thảo 20175193 Hoàng Thị Hương 20174963 Đặng Thị Hằng 20174636 Trần Thị Hiền 20174674 Đỗ Đức Minh 20174950 Hà Nội, 4/2021 MỤC LỤC Bảng công công việc thành viên .4 LỜI MỞ ĐẦU I ĐẠI CƯƠNG VỀ GLUXIT ( CACRBOHIDRATE) 1.1 Khái niệm 1.2 Các dạng cấu tạo 1.2.1 Cấu tạo mạch thẳng 1.2.2 Cấu  tạo  mạch  vòng 1.3 Vai trò 1.3.1 Cung cấp dự trữ lượng .7 1.3.2 Cấu trúc 1.3 Phân loại glucid 1.3.1 Phân loại theo tính chất 1.3.2 Phân loại theo cấu trúc II CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ GLUCID QUAN TRỌNG 2.1 Monosaccharide 2.1.1 Đồng phân .9 2.2.Oligosaccharide 17 2.2.1 Định nghĩa 17 2.2.2 Phân loại .17 2.3 Polysaccharide .25 2.3.1 Polysaccharide .25 2.3.2 Polysaccharide tạp 33 II QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP GLUXID 35 2.1 Tổng hợp Gluxid đơn giản (Quang hợp – Chu trình canvil): 35 2.1.1 Khái niệm: .35 2.1.2 Cơ chế quang hợp: gồm pha pha sáng pha tối 35 2.2 Tổng hợp Oligosaccharide 41 2.3 Tổng hợp Polysaccharide: 41 2.3.1 Tổng hợp tinh bột: .41 2.3.2 Tổng hợp glycogen .42 2.4 Sự chuyển hóa tương hỗ gluxit: 42 III QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI GLUCID .44 3.1 Sự phân giải glycogen 44 3.2 Tinh bột 47 3.2.1:Thủy phân tinh bột: .47 3.2.2:Phosphoryl hóa: .50 3.3 Cellulose .51 IV SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH ĐƯỜNG PHÂN VÀ CÁC ĐƯỜNG HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA PYRUVATE 53 4.1 SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH ĐƯỜNG PHÂN 53 4.1.1 Khái niện 53 4.1.2 Quá trình đường phân 53 4.2 CÁC ĐƯỜNG HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA PYRUVATE 55 4.2.1 Acetyl CoA 55 4.2.2 Tạo gluconeogenesis 56 4.2.3 Alanin .56 4.2.4 Tổng hợp kỵ khí axit Lactic 57 4.2.5 Lên men – Ethanol 57 V.CHU TRÌNH PENTOSE PHOTSPHATE .59 5.1 Định nghĩa chu trình pentose photsphate 59 5.1.1 sơ đồ chuyển hóa 59 5.1.2 Ý nghĩa trình pentosephotsphate .63 5.2 Ý nghĩa thực tiễn glucid .63 5.2.1 định nghĩa glucid 63 5.2.2 vai trò glucid 63 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 Bảng công công việc thành viên STT NỘI DUNG THỰC HIỆN *Tổng Quan - Khái niệm - Các dạng tồn glucid (thẳng, vịng) - Vai trị, chức năng, tính chất chung - Phân loại, tính chất đặc trưng NGƯỜI THỰC HIỆN Bùi Phương Thảo ( phản ứng qua trọng: khử, DNS, pư O-, NGlycoside, melanoidin, chuyển vị amadori, phân hủy streck, caramen, tạo gel…) *Các loại glucid qua trọng (tên, pư đặc trưng, vai trò, tác dụng, phân biệt số loại có cấu trúc gần giống nhau,….) *Quá trình tổng hợp cacbonhydrat Hồng Thị Hương *Q trình phân giải cacbonhydrat: Sự tiêu hóa (tinh bột, cellulose) hấp thu, biểu dưỡng glycogen Đặng Thị Hằng *Sơ lược trình đường phân, đường hướng biến Đỗ Đức Minh đổi pỷuvate *Chu trình pentose phosphate Trần Thị Hiền Những ứng dụng thực tế glucid mà em biết sống LỜI MỞ ĐẦU Hóa sinh nghiên cứu cấu tạo, tính chất chất tạo nên thực phẩm chuyển hóa chất, chuyển hóa lượng trình bảo quản, chế biến thực phẩm Đây mơn quan trọng, giữ vai trị tảng, sở cho môn học chuyên ngành Cùng với protein lipid, glicid hợp chất hữu giữ vai trò thiết yếu sống, phổ biến sản phẩm thực phẩm Trong phần ăn ngày, glucid chiếm tỷ lệ lớn khối lượng, cung cấp phần lớn lượng giúp hoạt động bình thường Kể loại carbohydrate khơng tiêu hóa có vai trị quan trọng cân dinh dưỡng Cơ thể thực vật cỗ máy sinh học tuyệt vời tổng hợp nên glucid từ hợp chất vô ban đầu (CO2 , H2O, lượng ánh sáng mặt trời) Cơ thể người, động vật sử dụng nguồn nguyên liệu glucid lấy từ thực vật chính, qua q trình phân giải với chế chặt chẽ tạo đơn vị glucose – nguyên liệu chủ yếu cho hoạt động sống, trung tâm chuyển hóa Việc tìm hiểu kỹ dạng tồn , cấu trúc glucid chuyển hóa glucid sinh học việc làm vơ cần thiết Nó giúp hiểu rõ chế, chất chuyển hóa, qua có kiến thức định giúp ích nhiều cho việc học tập, nghiên cứu sau Đó mục đích nhóm lựa chọn nghiên cứu đề tài I ĐẠI CƯƠNG VỀ GLUXIT ( CACRBOHIDRATE) 1.1 Khái niệm - Carbohydrat (tiếng Anh: carbohydrate) hay gluxit (tiếng Pháp: glucide) chất hữu có chứa nguyên tố cácbon (C), oxi (O) Hiđrô (H) với tỷ lệ H:O = 2:1 (tương tự tỷ lệ nước H2O) Một cách tổng qt, biểu diễn cơng thức phân tử Carbohydrat Cm(H2O)n hoặc Cn(H2O)m (trong đó m và n là số tự nhiên khác khơng, khác nhau) Đây nhóm phổ biến bốn nhóm phân tử sinh học chính – Là polyhydroxy andehyde hay ketone (có hai nhóm OH trở lên) dẫn xuất chúng – Công thức tổng quát: (CH2O)n- trừ deoxyribose H OHC C CH2O H O H HOH2C C C C OH n OH n CH2OH OH m 1.2 Các dạng cấu tạo  1.2.1 Cấu tạo mạch thẳng   Cấu tạo mạch thẳng: Đồng phân lập thể L/D.  Vì trong cấu tạo monosaccharide có nhiều C bất đối nên có nhiều đồng phân lập thể khác  nhau. Người ta chia ra đồng phân dạng D, L chỉ về đồng phân cấu hình và thêm dấu (+), (-) chỉ sự quay cực trái, phải. Sự phân biệt D, L (trên cơng thức hình chiếu) dựa vào cấu tạo monosaccharide đơn giản nhất là glyceraldeh yde (so sánh vị trí OH C* gần với nhóm CH2OH).  1.2.2 Cấu tạo mạch vịng  Cấu tạo mạch vịng: Đồng phân lập thể alpha/Beta.  Một số phản ứng xảy ra với aldehyt thơng thường nhưng khơng xảy ra với một số monos accharide nhóm –CHO cịn tồn tại dạng nào khác dạng mạch thẳng. Monosaccharide dễ d àng tạo hợp chất ester với metanol, thu được hỗn hợp 2 đồng phân có chứa nhóm OCH3 monosaccharide có chứa 1 nhóm OH đặc biệt khác với nhóm OH thơng thường. Số đồng  phân lập thể > 2n tính theo C => dự đốn ngồi dạng mạch thẳng, monosaccharide cịn có cấu tạo vịng 1.3 Vai trò 1.3.1 Cung cấp dự trữ lượng - Khi oxy hoá 1g carbohydrate => 4,1 kcal - Cung cấp 60-70% nhu cầu lượng thể - Đối với loài nhai lại: carbohydrate nguồn cung cấp lượng 1.3.2 Cấu trúc - Ở thành tế bào vi khuẩn, thành tế bào thực vật tế bào mô liên kết động vật, carbohydrate khơng tan đóng vai trị yếu tố cấu trúc - Vd: glucose => acetyl glucosamine => chất quan trọng cấu trúc màng, tạo yếu tố định tính kháng nguyên màng 1.3 Phân loại glucid 1.3.1 Phân loại theo tính chất 1.3.1.1 Glucid tinh chế - Glucid tinh chế thực phẩm giàu Glucid thông qua nhiều mức chế biến làm sạch, tối đa chất kèm theo Glucid thực phẩm Mức tinh chế cao, lượng thành phần cấu tạo lớn, chất xơ bị loại trừ nhiều, hàm lượng Glucid tăng thực phẩm trở nên dễ tiêu Glucid tinh chế yếu tố vấn đề gây béo phì, rối loạn chuyển hóa mỡ cholesterol người nhiều tuổi, người già lao động chân tay - Glucid có loại đồ ăn: đường, bánh ngọt, kẹo loại, sản phẩm từ bột xay xát kỹ,… - Các loại đồ ngọt, lượng đường thường chiếm 70% lượng, hàm lượng đường thấp (40-50% lượng) chất béo lại cao chiếm từ 30% lượng trở lên - Bột ngũ cốc tỷ lệ xay xác cao, hàm lượng cellulose thấp mức 0,3% thấp thuộc loại glucid tinh chế ăn vào chúng dễ tạo thành mỡ tích lũy thể 1.3.1.2 Glucid bảo vệ - Là glucid thực vật dạng tinh bột kèm theo lượng cellulose khơng 0.4% hay gọi cách khác loại glucid có chứa nhiều chất xơ - Nhóm glucid chậm tiêu sử dụng để tạo mỡ Sử dụng glucid nhóm tránh hậu béo phì, tăng cholesterol máu, xơ vữa động mạch - Hạt cốc chưa xay xát kỹ gạo lứt có chứa nhiều chất xơ tan khơng tan có tác dụng liên kết với cholesterol đường tiêu hóa đào thải ngồi - Trong đường ruột người khơng có men phân giải tiêu hóa chất xơ, có ý nghĩa sinh lý dinh dưỡng quan trọng Trong thành phần thức ăn thực vật có nhiều loại chất xơ, mỗi loại có ý nghĩa riêng - Xét giá trị dinh dưỡng glucid tinh chế glucid bảo vệ Do thuỷ phân hấp thụ nhanh nên glucid tinh chế yếu tố nguy gây thừa cân, béo phì, rối loạn chuyển hoá mỡ cholesterol người cao tuổi, người già, nguời lao đơng chân tay - Những bệnh nhân đái tháo đường, béo phì, cao huyết áp cần hạn chế tối đa sử dụng glucid tinh chế thực đơn tuẩn Người nhiều tuổi, người già, người vận động thể lực nên hạn chế lượng glucid tinh chế 1/3 tổng số glucid phần 1.3.2 Phân loại theo cấu trúc 1.3.2.1 Monosaccharide - Monosaccharide là các aldehyde hoă ̣c xetone có chứa mô ̣t hoă ̣c nhiều nhóm hydroxyl (OH) - Số lượng carbon phân tử monosaccharide ít nhất là bằng (triose) - Monosaccharid: Glucose, Fructose, Galactose phân tử đơn giản Glucid, dễ hấp thu đồng hóa Chúng khác hàm lượng chủng loại, thực phẩm động vật thực vật có chứa phân tử glucid đơn giản này, tạo nên vị thực phẩm 1.3.2.2 Oligosaccharide Là cacbohydrate có 2-10 gốc monosaccharide, gốc liên kết với liên kết glycoside Oligosaccharide phổ biến disaccharide (2 gốc monosaccharide) I.3.2.3 Polysaccharide - Là đại phân tử glucid có hàng ngàn mắt xích monosaccarit - Polysaccharide cụ thể như: Tinh bột (Amilose, Amilopectin), Glycogen, Cenllulose dạng phân tử Glucid lớn Hàm lượng chủng loại phân tử Glucid khác loại thực phẩm Chúng có ảnh hưởng lớn đến trạng thái độ đồng hóa hấp thu thực phẩm II CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ GLUCID QUAN TRỌNG 2.1 Monosaccharide 2.1.1 Đồng phân 2.1.1.1 Đồng phân cấu trúc - Cùng cơng thức hóa học cấu trúc hóa học hồn tồn khác Một số loại aldehyde Một số loại ketose 2.1.1.2 Đồng phân quang học 10 3.3 Cellulose Cellulose – Là thành phần thành tế bào thực vật – Cấu tao: đơn phân phân tử -Dglucoseliên kết -1,4 glucoside – Loài ăn cỏ động vật nhai lại (nhờ q trình lên men) mối tiêu hố cellulose chúng có hệ vsv có khả phân giải cellulose 51 52 IV SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH ĐƯỜNG PHÂN VÀ CÁC ĐƯỜNG HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA PYRUVATE 4.1 SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH ĐƯỜNG PHÂN 4.1.1 Khái niện - Đường phân trình chuyển hóa vật chất nằng lượng diễn tra tế bào mà biến đổi từ phân tử đường glucose (C6H12O6) thành hai phân tử axit pyruvate (CH3COCOOH) - Năng lượng tự giải phóng từ q trình sử dụng để tạo hợp chất cao ATP NADH 4.1.2 Quá trình đường phân - Quá trình đường phân bao gồm mười phản ứng sinh hóa khác nhaum phản ứng loiaj enzyme tương ứng xúc tác nên - Quá trình đường phân xảy có khơng có oxy Khi có oxy, q trình đường phần gia đoạn q trình hơ hấp tế bào Trong điều kiện thiếu oxy 53 trình đường phân cho phép tế bào tạo lượng nhỏ ATP thơng qua q trình lên men - Q trình đường phân diễn tế bào chất tế bào Một mạng lưới gồm phân tử ATP tạo thơng qua q trình đường phân (hai phân tử sử dụng trình bốn phân tử tạo ra) - Các bước trình đường phân:  Bước Enzyme hexokinase phosphoryl hóa thêm nhóm phosphate vào glucose tế bào chất của tế bào . Trong trình này, nhóm phosphat từ ATP chuyển sang glucose để tạo ra glucose 6-phosphat hoặc G6P. Một phân tử ATP tiêu thụ giai đoạn  Bước Enzyme phosphoglucomutase đồng phân hóa G6P thành đồng phân của là fructose 6-phosphate F6P. Các chất đồng phân có cùng cơng thức phân tử với cách xếp nguyên tử khác  Bước Các kinase phosphofructokinase sử dụng phân tử ATP để chuyển nhóm phosphate để hình thức fructose 1,6-bisphosphate FBP. Hai phân tử ATP sử dụng giai đoạn  Bước Enzyme aldolase phân tách fructose 1,6-bisphosphate thành phân tử xeton aldehyde. Các loại đường này, dihydroxyacetone phosphate (DHAP) glyceraldehyde 3-phosphate (GAP), đồng phân  Bước Enzyme triose-phosphate isomerase nhanh chóng chuyển đổi DHAP thành GAP (các đồng phân chuyển đổi lẫn nhau). GAP chất cần thiết cho bước trình đường phân 54  Bước Enzyme glyceraldehyde 3-phosphate dehydrogenase (GAPDH) phục vụ hai chức phản ứng này. Đầu tiên, khử hydro hóa GAP cách chuyển phân tử hydro (H⁺) sang chất oxy hóa nicotinamide adenine dinucleotide (NAD⁺) để tạo thành NADH + H⁺ Tiếp theo, GAPDH thêm phốt phát từ dịch bào vào GAP bị oxy hóa để tạo thành 1,3-bisphosphoglycerate (BPG). Cả hai phân tử GAP tạo bước trước trải qua q trình khử hydro phosphoryl hóa  Bước Enzyme phosphoglycerokinase chuyển phosphate từ BPG đến phân tử ADP để tạo thành ATP. Điều xảy với phân tử BPG. Phản ứng tạo hai phân tử 3-phosphoglycerate (3 PGA) hai phân tử ATP  Bước Enzyme phosphoglyceromutase chuyển vị trí P hai phân tử PGA từ carbon thứ ba sang carbon thứ hai để tạo thành hai phân tử 2-phosphoglycerate (2 PGA)  Bước Enzyme enolase loại bỏ phân tử nước từ 2-phosphoglycerate để tạo thành phosphoenolpyruvate (PEP). Điều xảy phân tử PGA từ Bước  Bước 10 Enzyme pyruvate kinase chuyển P từ PEP đến ADP để tạo thành pyruvate ATP. Điều xảy phân tử PEP. Phản ứng tạo hai phân tử pyruvate hai phân tử ATP 4.2 CÁC ĐƯỜNG HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA PYRUVATE 4.2.1 Acetyl CoA Nếu điều kiện hiếu khí, axit pyruvic chuyển thành acrty CoA để vào chu trình axit xitric 55 4.2.2 Tạo gluconeogenesis Axit pyruvic chuyển đổi trở lại thành glicose glycogen trình tạo gluconeogenesis 4.2.3 Alanin Axit pyruvic chuyển đổi thành axit amin alanin bằng q trình chuyển hóa qua sở phản ứng 56 4.2.4 Tổng hợp kỵ khí axit Lactic Nếu điều kiện yếm khí, axit pyruvic chuyển hóa thành axit lactic Mục đích phản ứng chuyển NADH từ Bước trở lại thành NAD + . Điều cho phép trình đường phân tiếp tục tạo ATP (và lượng) bước điều kiện khơng có oxy. Điều xảy điều kiện tập luyện gắng sức cơ. Việc tập thể dục mạnh mẽ sớm loại bỏ ATP (năng lượng) sẵn có tế bào. Oxy cung cấp cho tế bào với tốc độ đủ nhanh, đó, tình trạng thiếu oxy yếm khí dẫn đến 4.2.5 Lên men – Ethanol Nấm men số vi sinh vật khác trải qua trình đường phân lên men để tạo etanol từ đường. Đây quy trình sản xuất rượu, bia sản phẩm có cồn khác từ ngũ cốc trái Các phản ứng trình đường phân giống với phản ứng mơ tả q trình sản xuất axit pyruvic Sự khác biệt số phận axit pyruvic. Trong trình lên men, axit pyruvic trước tiên chuyển thành etanal (acetaldehyde) sau thành 57 etanol. Một lần nữa, NADH từ Bước chuyển đổi trở lại NAD + trong q trình 58 V.CHU TRÌNH PENTOSE PHOTSPHATE 5.1 Định nghĩa chu trình pentose photsphate Chu trình pentose phosphate Là phân giải trực tiếp glucose Phosphate không qua q trình đường phân, gồm giai đoạn oxy hóa tái tạo hexose phosphate Pentose phosphate (hexose monophosphate) gây oxy hóa khử carboxyl hóa C1 glucose Phosphate, khử NADP+ thành NADPH pentose phosphate NADPH cần cho phản ứng sinh tổng hợp pentose phosphate cần cho tổng hợp nucleotid nucleic acid Pha thứ pentose phosphate qúa trình oxy hóa glucose Phosphate để tạo ribulose phosphate khử NADP+ thành NADPH Pha thứ hai (nonoxidative) chuyển hóa pentose phosphate thành glucose Phosphate bắt đầu chu trình trở lại Phương trình tổng quát đường pentose photsphat glucose 6- photsphate + 12 NADP + 7H2O = glucose 6-photsphate + 6CO2 + 12 (NADPH + H) + H3PO4 5.1.1 sơ đồ chuyển hóa Glucose photsphote Glucose photsphote Dehyrogenase NADP NADPH + H+ 6- photsphogluconolactone Gluconolactonase H2O oxidative stage H+ 6- photsphogluconate 6- photsphogluconate Dehydrogluconate NADP NADPH CO2 Ribulose 5- photsphate 59 Cơ chế : CH2OPO3 O H H OH H H HO OH H OH NADP CH2OPO3 NADPH + H+ H OH OH H H O O H OH CH2OPO3 H O H OH OH H O O H H2O H+ 6-photspho glucono lactonase OH C O- H -C- OH HO -C - H H -C- OH H -C - OH CH2OPO3(2-) 6- photsphogluconate O C O- CO2 H - C - OH OH- C- H + NADP+ NADPH H - C –OH 6-photsphogluconate dehydrogenase CH2OH C=O H -C-OH H-C-OH 60 H - C –OH CH2OPO3(2-) CH2OPO3(2-) Ribulose-5-photsphate -photsphogluconate CH2OH O =C-H C=O ribulose-5 photsphate H-C-OH H- C-OH isomerase H- C-OH H -C-OH H- C-OH CH2OPO3(2-) CH2OPO3(2-) Ribulose-5-phosphate ribose-5-phosphate CH2OH CH2OH CH2OH C=O C OH C=O H-C-OH H-C-OH H-C-OH H -C-OH CH2OPO3(2-) O=C-H C=O H-C-OH H-C-OH CH2OPO3 CH2OPO3(2-) 2,3-endiol CH2OH + H-C-OH CH2OPO3(2-) Ribulose-5-photsphate HO-C-H HO- C-H H -C-OH H-C-OH CH2OPO3 xilulose-5-photsphate CH2OH C=O HO-C-H + O=C-H H-C-OH CHOH H- C-OH CH2OPO3 H- C-OH glyxeraldehit-3- phosphat CH2OPO3 Xodoheptuloza-7-phosphat 61 CH2OH CH2OH C=O C=O HO-C- H H-C-OH + O=C-H HO-C-H HO-C-OH H-C-OH H -C-OH CH2OPO3 H-C-OH O=C-H + H-C-OH H-C-OH glyxeraldehit-3-phosphat H-C-OH H-C-OH CH2OPO3 CH2OPO3 fructozo-6-phosphat eritroza-4-phosphat CH2OPO3 Xodoheptuloza-7-phosphat CH2OH C=O CH2OH O=C-H HO- C-H + H-C-OH CH2OPO3 C=O H- C-OH O=C-H HO-C-H H-C-OH + H-C-OH CH2OPO3 CH2OPO3 H-C-OH xiluloza -5-phosphat Eritroza-4-phosphat H-C-OH glyxeraldehit-3-phospha CH2OPO3 Fructozo-6-phosphat O=C-H CH2OH H-C-OH C=O CH2OPO3 CH2OPO3 Glyxeraldehit-3-phosphat O=C-H H-C-OH CH2OPO3 CH2OH + C=O CH2OPO3 phosphodioxyaxeton CH2OPO3 C=O HO-C-H H-C-OH 62 H-C-OH CH2OPO3 Fructozo-1,6diphosphat CH2OPO3 CH2OH C=O C=O HO-C-OH + H2O HO-C-H H-C-OH H-C-OH H-C-OH H-C-OH CH2OPO3 + H3PO4 CH2OPO3 5.1.2 Ý nghĩa trình pentosephotsphate - Khơng trực tiếp tạo ATP - Cung cấp pentosephotsphate cần thiết cho trình tổng hợp nucleotit - tạo NADPH cần thiết cho trình sinh tổng hợp acid béo steoride nhiều chất khác cho thể 5.2 Ý nghĩa thực tiễn glucid 5.2.1 định nghĩa glucid - chất bột đường hay gọi glucid chất hữu mang lượng, sản phẩm trình quang hợp tạo nguyên tố C,H,O 5.2.2 vai trò glucid - Cung cấp lượng cho thể : vai trị chính, chiếm đến 55-65 % tổng lượng-Vai trị tạo hình: Nó có mặt tế bào, tổ chức - Điều hoà hoạt động thể: tham gia chuyển hoá chất béo, cung cấp đầy đủ glucid làm giảm phân huỷ protein - Là nguồn cung cấp chất xơ: Tạo cảm giác no, hạn chế táo bón, giảm cholesterol… 63 Tuy nhiên cần ý cung cấp Glucid cho thể với liều lượng phù hợp Vì thiếu Glucid khiến thể mệt mỏi, không đủ lượng để thực hoạt động thường ngày Song sử dụng nhiều Glucid gây nên nhiều vấn đề sức khỏe, có béo phì Do lượng Glucid dư thừa chuyển hoá thành mỡ để dự trữ lượng Ngoài ra, tiểu đường vấn đề gặp phải người sử dụng lượng Glucid nhiều CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSe_FlgLxCuo5H77J48AbmF7qV7Jse8cMG U769e5iF3-31JGEg/viewform?fbclid=IwAR3SqKuV4QRO6RuE3LoIa2Ix_ztxASgTqNb1CG17O_c8835Z8n44O7xN6M https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSen9jsr6LAaLuljM03j6LlFp0kRGEsX7gux AOR_VgvaRmOmMw/viewform? fbclid=IwAR04bX3DBJ7JACMxHN0nbTaPYWqOxNKDGRDSw2oHelt6NbWZYSnxSz3nv4 https://docs.google.com/forms/d/1qk604T7jkba3qwjnqy5JnMinXgdadxWG8BgemuSQ Bp4/edit https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScigWuhnii62PHH90xozzO531MiTgYZgAAH4nQUIfVRR8qqw/viewform? fbclid=IwAR3iw9ynhUVzBbmPc5aa3omMpZppwy0VIlw7wUnt2RMxNViOgSJs_Wfa Y8k TÀI LIỆU THAM KHẢO - https://tailieukhoathuy.files.wordpress.com/2015/03/6-carbohydrate-2013.pdf - https://www.clbdinhduong.com/2015/06/su-tieu-hoa-va-hap-thu-chat-duong.html - https://www.slideshare.net/hoannguyencong790/glucid-va-bien-doi-sinh-hoa  https://tailieu.vn/docview/tailieu/2015/20151104/namthangtinhlang_01/hoasinhtp1_chuo ng4_glucid_9723.pdf?rand=750512  -http://vsh.org.vn/tim-hieu-ve-glucid-chat-bot-duong-doi-voi-suc-khoe.htm  64 65 ... 1.3 Phân loại glucid 1.3.1 Phân loại theo tính chất 1.3.1.1 Glucid tinh chế - Glucid tinh chế thực phẩm giàu Glucid thông qua nhiều mức chế biến làm sạch, tối đa chất kèm theo Glucid thực phẩm... hiểu kỹ dạng tồn , cấu trúc glucid chuyển hóa glucid sinh học việc làm vơ cần thiết Nó giúp hiểu rõ chế, chất chuyển hóa, qua có kiến thức định giúp ích nhiều cho việc học tập, nghiên cứu sau Đó... .63 5.2 Ý nghĩa thực tiễn glucid .63 5.2.1 định nghĩa glucid 63 5.2.2 vai trò glucid 63 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng công công việc các thành viên

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. ĐẠI CƯƠNG VỀ GLUXIT ( CACRBOHIDRATE)

    • 1.1. Khái niệm

    • 1.2. Các dạng cấu tạo 

      • 1.2.1 Cấu tạo mạch thẳng 

      • 1.2.2. Cấu tạo mạch vòng

      • 1.3. Vai trò

        • 1.3.1. Cung cấp và dự trữ năng lượng

        • 1.3.2. Cấu trúc

        • 1.3. Phân loại glucid

          • 1.3.1. Phân loại theo tính chất

          • 1.3.2. Phân loại theo cấu trúc

          • II. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ GLUCID QUAN TRỌNG

            • 2.1. Monosaccharide

              • 2.1.1. Đồng phân

              • 2.2.Oligosaccharide

                • 2.2.1. Định nghĩa

                • 2.2.2. Phân loại

                • 2.3 Polysaccharide

                  • 2.3.1 Polysaccharide thuần

                  • 2.3.2 Polysaccharide tạp

                  • II. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP GLUXID

                    • 2.1. Tổng hợp các Gluxid đơn giản (Quang hợp – Chu trình canvil):

                      • 2.1.1. Khái niệm:

                      • 2.1.2. Cơ chế quang hợp: gồm 2 pha là pha sáng và pha tối.

                      • 2.2. Tổng hợp Oligosaccharide

                      • 2.3. Tổng hợp Polysaccharide:

                        • 2.3.1. Tổng hợp tinh bột:

                        • 2.3.2. Tổng hợp glycogen

                        • 2.4. Sự chuyển hóa tương hỗ giữa các gluxit:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan