BÀI 1:Xác Định Khối Lượng Riêng Và Khối Lượng Thể Tích Của Vật LiệuBÀI 2:Xác Định Lượng Nước Tiêu Chuẩn Và Mác Xi MăngBÀI 3: Phân Tích Thành Phần Hạt Của Cốt Liệu DùngBÀI 4:Thiết Kế Cấp Phối Bê Tông Đúc Mẫu Thử Mác Bê TôngBÀI 5: Xác Định Cường Độ Nén Của Bê Tông
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MƠN VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD NHĨM TH : : Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU BÀI 1:Xác Định Khối Lượng Riêng Và Khối Lượng Thể Tích Của Vật Liệu A Xác Định Khối Lượng Riêng B Xác Định Khối Lượng Thể Tích 12 BÀI 2:Xác Định Lượng Nước Tiêu Chuẩn Và Mác Xi Măng 24 A Xác Định Lượng Nước Tiêu Chuẩn Xi Măng .24 B Xác Định Mác Xi Măng 28 BÀI 3: Phân Tích Thành Phần Hạt Của Cốt Liệu Dùng Thiết Kế Cấp Phối Bê Tông 32 BÀI 4:Thiết Kế Cấp Phối Bê Tông Đúc Mẫu Thử Mác Bê Tông 39 BÀI 5: Xác Định Cường Độ Nén Của Bê Tông 49 LỜI MỞ ĐẦU Môn học Thí nghiệm Vật liệu Xây dựng giúp chúng em thực hành tất lý thuyết học lớp củng cố lại kiến thức Bên cạnh đó, thời gian làm thí nghiệm giúp chúng em có thêm nhiều hiểu biết xi măng, bêtơng, gốm xây dựng để phục vụ cho trình làm việc sau Việc tổ chức cơng việc theo nhóm giúp chúng em có thêm tinh thần đồn kết học tập, giúp đỡ, bổ sung lẫn kiến thức thiếu Để thực điều trên, chúng em xin chân thành cảm ơn đến tất Thầy Phịng thí nghiệm Vật liệu Xây dựng tạo điều kiện học tập cho chúng em, đặc biệt thầy ThS.Nguyễn Ngọc Thành – giảng viên hướng dẫn mơn học BÀI 1: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH CỦA VẬT LIỆU Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm xác định khối lượng riêng khồi lượng thể tích đại lượng để đánh giá chất lượng lý vật liệu tính nặng nhẹ, rỗng, độ mịn…là đại lượng cần thiết để tính tốn độ xốp ngun liệu, tính chọn cấp phối bê tơng, khối lượng cơng trình A XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG Ý nghĩa Khối lượng riêng a (g/cm , T/m3) khồi lượng đơn vị thể tích vật liệu trạng thái hồn tồn đặc.( khơng tính đến khe hở hạt) m = (g/cm ,T/m3) a Va Khối lượng riêng đại lượng cấn thiết để tính tốn độ xốp ngun liệu, tính chọn cấp phối bê tơng I-/ Xác định khối lượng riêng xi măng I-1-/ Dụng cụ chuẩn bị thí nghiệm + Bình khối lượng riêng xi măng + Phiểu thủy tinh cổ dài + Tủ sấy + Cân kỹ thuật có độ xác 0.1 g + Dùng dầu hỏa để thứ xi măng + Ống pepet để điều chỉnh lượng dầu Bình Le Chatelie Ống pepet Phễu thuỷ tinh cổ dài I-2-/ Tiến hành thí nghiệm Cân 65g xi măng sấy khô nhiệt độ 1050C– 1100C để nguội bình hút ẩm hay ngồi khơng khí đến nhiệt độ phịng thí nghiệm Để dầu hỏa vào bình đến vạch số 0, sau lấy bơng thấm hết giọt dầu cổ bình phía phần chứa dầu Dùng muỗng xúc xi măng đổ từ từ vào bình xong, xoay đứng qua lại đợi 10 phút cho khơng khí lẫn vào xi măng hết, ghi lại thể tích dầu hỏa bị xi măng chống chỗ ( V) Cân 65g xi măng I-3-/ Tính toán kết m = (g/cm ,T/m3) a Va Trong m - khối lượng xi măng ( g) Va- thể tích đặc tuyệt đối xi măng ( cm3) Kết thu Bảng số liệu Lần Lần Thể tích V(cm3) 20,9 21 Khối lượng (g) 65 65 3.110 3.095 Khối lượng riêng ax(g/cm3) mx x Va =3.110 – 3.095= 0,015 (g/cm3) < 0,02(g/cm3) Thỏa điều kiện axtb 3,110 3, 095 3.1025 (g/cm3) I-4-/ Nhận xét Khối lượng riêng xi măng 3.1025 g/cm3, nằm phạm vi khối lượng riêng xi măng Porland aXMPorland = 3.05 ÷ 3.15 g/cm3 => Đạt Một số nguyên nhân xem xét xảy sai lệch lý thuyết thực nghiệm là: Sai số dụng cụ đo Thao tác thí nghiệm chưa xác (cịn để xi măng dính bình Le Chatelier, bọt khí bình chưa bay hết…) Sai số cân Có thể xi măng hút ẩm không đem sấy tiêu chuẩn quy định Hao hụt xi măng làm thí nghiệm II/ Xác định khối lượng riêng cát II-1-/ Dụng cụ thí nghiệm + Bình tỷ trọng có vạch chuẩn + Cân kỹ thuật có độ xác 0.1 g + Tủ sấy + Đĩa đựng, giá xúc + Ống pipet Cân kĩ thuật Bình tỷ trọng Tủ sấy II-2-/ Tiến hành thí nghiệm Cân 500g ( g ) cát có đường kính hạt từ 0.14 – mm dùng biện pháp rửa để loại bỏ hạt 0.14 mm dùng sàng có đường kính mắt sàng mm để loại bỏ hạt lớn mm Cho lượng cát vào bình khối lượng riêng, sau cho nước vào đến 2/3 thể tích bình, xoay nhẹ bình cho bọt khí ngồi Tiếp tục cho nước vào đến vạch chuẩn lau khơ nước ngồi bình đem cân khối lượng m1 (g) Đổ cát nước ra, rửa bình Cho nước vào đến vạch chuẩn khơng cịn cát, lau khơ ngồi bình cân khối lượng m2 (g) Cân 500g cát Rb : cường độ bêtông thiết kế A : hệ số, phụ thuộc vào phẩm chất cốt liệu phương pháp xác định mác xi măng cho bẳng sau Tính chất cốt liệu A Tốt 0.65 Trung bình 0.6 Kém 0.55 b.Xác định nước trộn 1m3 bêtông theo bảng sau: Lượng nước trộn 1m3 bêtông(l/m3) Độ lưu động hỗn hợp bêtông SN(cm) Đc(s) 9-10 6-8 3-5 1-2 30-50 60-80 90-120 150-200 Chú ý: 10 215 205 195 185 167 155 145 135 20 200 190 180 170 160 150 140 130 Dmax cốt liệu lớn(mm) Sỏi Đá dăm 40 70 10 20 40 185 170 230 215 200 175 160 220 205 190 165 150 210 195 180 155 140 200 185 170 150 175 170 160 140 165 160 150 135 160 155 140 128 150 145 135 - Bảng dùng cho bêtơng có hàm lượng ximăng không lớn 400kg/m3 - Khi dùng ximăng portland puzzolane, lượng nước tăng thêm 15-20lít/m3 - Khi dùng cát nhỏ, lượng nước tăng thêm 10l c Xác định ximăng m3 bêtông: X= N/(N/X) ( kg) d Xác định cốt liệu lơn m3 bêtông: Đ= 1000/{1/γad+ αr/γod) ( kg) 70 185 175 165 155 - Trong đó: γad : khối lượng riêng đá (g/cm3) γod : khối lượng thể tích xốp đá(g/cm3) r=1- (γod/γad): độ rỗng đá α : hệ số dư vữa xi măng, tra theo bảng sau: Độ sụt(cm) Độ cứng(s) Lượng xi măng m3 bêtông (kg) 5-10 10-40 40-80 200 1.22 1.18 1.1 250 1.28 1.22 1.12 300 1.34 1.28 1.14 350 1.40 1.34 1.16 400 1.48 1.40 1.18 500 1.60 1.48 1.2 e Xác định lượng cốt liệu nhỏ hỗn hợp bêtông theo công thức: C= [1000-(X/γax+ N+ Đ/γad)]γac ( kg) Trong đó: γac : khối lượng riêng cát( g/cm3) γax : khối lượng thể tích xốp cát( g/cm3) I Ý nghĩa Tính tốn cấp phối bê tơng tính chọn tỷ lệ phối hợp hợp lý thành phần nguyên vật liệu bê tông, nhằm chế tạo bê tơng đạt tiêu, tính chất yêu cầu , đồng thời đạt hiệu kinh tế ( tiết kiệm liều lượng xi măng cần sử dụng) Mác bê tông giá trị giới hạn cường độ chịu nén trung bình ba mẫu thí nghiệm hình lập phương ( mẫu chuẩn 15 1515 ) chế tạo bảo dưỡng 28 ngày điều kiện tiêu chuẩn ( to = 27 C , W > 95% ) Làm quen thao tác phương pháp thí nghiệm xác định độ sụt hỗn hợp bê tông o II Dụng cụ thí nghiệm: Cân kỹ thuật sai số 10g Cơn hình nón cụt Bộ khn ba ngăn kích thước 15x15x15 cm Bay , giá xúc , thau trộn Thước kim loại Que đầm sắt trịn ( đường kính d = 16mm, dài l = 600mm ) Bể dưỡng hộ số dụng cụ khác Bộ dụng cụ thử độ sụt Khn 15x15x15 cm III Tiến hành thí nghiệm III-1/ Chuẩn bị thí nghiệm Thiết kế bêtơng mác 250 Độ sụt nón SN= 8-10 cm Trong đó: o Xi măng: x = 3.103 g/cm3, Rx= 40Mpa o Cát: c = 2.652g/cm3 o Đá: Dmax= 25 mm, o = 1.556 g/cm3, a =2,70 g/cm3 o Cốt liệu chất lượng trung bình Tính: R X X b 0.5 1.54 N ARx N Đá: Dmax= 25 mm, SN =8-10, tra bảng N=211 lít X=325 kg Dựa vào khối lượng xi măng, tra bảng =1.37 D 1000 =1214 kg r a o X D C 1000 N c 618 kg x d Cát Lượng cát, đá, xi măng, nước cho m3 bêtông thực tế : X= 325 kg C= 618 kg Đ= 1214 kg N= 211 kg Tiến hành đúc mẫu bêtơng, mẫu có kích thước 15x15x15cm Thể tích mẫu bêtơng dự tính 15 lít Do cần trộn: X = 325 x 0,015 = 4,875 (kg) N = 211 x 0,015 = 3,165 (l) C = 618 x 0,015 = 9,27 (kg) Đ = 1214 x 0,015 = 18,21 (kg) IV-2/Trình tự thí nghiệm: Trộn vữa bê tơng: Trước tiên đổ cát xi măng vào khay trộn sau đổ đá trộn cho tiếp, moi thành hóc khối hỗn hợp cho nước vào trộn Tiến hành thử độ sụt: o Lấy giẻ ẩm lau ướt mặt khn nón cụt , đặt phẳng không hút nước Đặt phễu đổ lên miệng khuôn , đổ hỗn hợp bê tông nhào trộn khay làm ba lớp , lớp dày khoảng 1/3 chiều cao khuôn Sau đổ , lớp đầm 25 từ vào que đầm o Ở lớp đầu đầm chạm , lớp hai sau chọc xuống lớp trước – cm, đầm phải giữ khuôn ép chặt vào nền, không dịch chuyển Sau đổ đầm xong lớp cuối cùng, bỏ phễu gạt bỏ phần bê tông thừa miệng khuôn , dùng bay thoa mặt nhẵn , từ từ nhấc khuôn theo phương thẳng đứng không cho khuôn va vào khối hỗn hợp bê tông Đặt khuôn bên cạnh khối hỗn hợp bê tông , dùng gỗ thật thẳng đặt ngang mặt khuôn , dùng thước kim loại đo từ khoảng cách mép mép gỗ đến đỉnh hỗn hợp bê tơng Khoảng cách gọi độ sụt tính cm ký hiệu SN Đúc mẫu bêtông: o Ghép khuôn bôi chất chống dính lên khn o Cho hỗn hợp bê tơng vào ba khuôn, khuôn chia làm hai lớp , lớp đầm 20 chày theo phương xoắn ốc từ vào Dùng búa cao su gõ vào thành khuôn thấy xi măng chảy tràn lên bề mặt bê tông o Dưỡng hộ mẫu nhiệt độ 27±2°C, độ ẩm > 95% Chuẩn bị khuôn Xúc bê tông vô khuôn Trộn bê tông Đầm bê tông Ghi tên mẫu Dưỡng hộ mẫu Xúc bê tông vào côn Đầm 25 lớp Làm mặt Rút côn theo phương thẳng đứng Lật ngược côn mặt phẳng Đo độ sụt IV Kết nhận xét Độ sụt cm -> không đạt yêu cầu Kết đo có SN = độ sụt yêu cầu 8-10, bê tông không đạt độ dẻo Nguyên nhân: o Điều kiện thực tế cốt liệu chưa rửa, hạt dài hạt bẹt hàm lượng tạp chất nhiều o Cấp phối hạt cát khơng tốt (bài 3) nằm ngồi phạm vi cho phép Độ lưu động hỗn hợp bê tơng tăng,cịn cường độ khơng thay đổi tăng hàm lượng hồ xi măng với tỷ lệ N/X không đổi giảm lượng cốt liệu Cấp phối điều chỉnh cho 15 lít bê tơng X= 5.1 kg C= 10.19 kg Đ= 16.65 kg N= 3.32 lít Kết cuối Độ sụt 8.5cm -> đạt yêu cầu Thử độ sụt nón cụt tiêu chuẩn Abrams phương pháp chủ yếu để kiểm tra tính dẻo bêtơng dẻo Để chế tạo bêtông đảm bảo yêu cầu độ dẻo cần ý đến nhân tố ảnh hưởng đến nó: o Tỉ lệ nước o Ximăng o Phụ gia tăng dẻo o Hàm lượng tính chất cốt liệu o Phương pháp gia công chấn động BÀI XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ NÉN CỦA BÊ TÔNG I-/ Mục đích thí nghiệm Mác bê tơng giá trị giới hạn cường độ chịu nén trung bình mẫu thí nghiệm hình khối(chuẩn) chế tạo bảo dưỡng 28 ngày điều kiện tiêu chuẩn (t0=27+20C, W>95%) II-/ Dụng cụ thí nghiệm Máy nén mẫu Máy nén mẫu vê tông Nhãn hiệu máy nén III-/ Trình tự thí nghiệm Chọn mặt láng song song làm mặt nén Đặt mẫu vào máy nén cho mặt chịu nén nằm tâm thớt máy, tang tải đến mẫu bị phá hoại ghi tải phá hoại mẫu IV-/ Kết Cường độ nén mẫu thử tính theo công thức: Rn= P F P : Lực phá hoại mẫu [KN] F : Diện tích chịu lực [cm2](F=225 cm2) Kết thí nghiệm xác định cường độ nén bê tơng lấy trị số trung bình cộng từ giá trị cường độ mẫu thử, giá trị lớn nhỏ không chênh lệch 15% so với giá trị mẫu trung bình (0,85RTB