1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Đánh Giá Chất Lượng Cho Vay Một Số Ngân Hàng Thương Mại

107 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Tai lieu, luan van1 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** - NGUYỄN KIỀU PHÚ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHO VAY MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 khoa luan, tieu luan1 of 102 Tai lieu, luan van2 of 102 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** -NGUYỄN KIỀU PHÚ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHO VAY MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: KINH TẾ - TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỒNG NGÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 khoa luan, tieu luan2 of 102 Tai lieu, luan van3 of 102 iii MỤC LỤC TRANG BÌA MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ - 1.1 Khái niệm tín dụng NHTM 1.1.1 Khái niệm chất NHTM 1.1.2 Khái niệm tín dụng cho vay: 1.2 Chức vai trò tín dụng ngân hàng 1.2.1 Chức tín dụng 1.2.2 Vai trò tín dụng 1.3 Các sản phẩm tín dụng phổ biến 10 1.3.1 Các hình thức tín dụng 10 1.3.2 Các sản phẩm tín dụng phổ biến 11 Chất lượng tín dụng NHTM 18 1.4.1 Khái niệm chất lượng tín dụng .18 1.4.2 Hệ thống tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 18 Kết luận chương 22 CHƯƠNG -24 QUI MÔ VÀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 24 2.1 Khái quát kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương 24 khoa luan, tieu luan3 of 102 Tai lieu, luan van4 of 102 iv 2.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương năm gần 27 2.2.1 Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu năm gần 27 Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu 27 2.2.2 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 30 2.2 Mạng lưới hoạt động TCTD địa bàn tỉnh Bình Dương 31 2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng TCTD tỉnh Bình Dương 33 2.3.1 Tổng dư nợ tín dụng TCTD địa bàn năm gần đây: .33 2.3.2 Tổng dư nợ tín dụng, kết kinh doanh địa bàn 37 2.3.3 Dư nợ tín dụng phân chia theo thời hạn cho vay, theo thành phần ngành kinh tế 39 2.3.4 Phân tích nợ xấu .41 2.4 Đánh giá chất lượng cho vay số NHTM địa bàn tỉnh Bình Dương 43 2.4.1 Quy mô cho vay số NHTM 43 2.4.5 Đánh giá nợ xấu 48 2.5 Nhận xét, đánh giá từ thực trạng cho vay TCTD tỉnh Bình Dương 50 2.5.1 Những mặt thuận lợi 50 2.5.2 Những khó khăn 52 Kết luận chương 55 CHƯƠNG -56 CÁC KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG -56 3.1 Nhận diện hội thách thức hoạt động cho vay năm qua 56 3.1.1 Các hội phát triển 56 khoa luan, tieu luan4 of 102 Tai lieu, luan van5 of 102 v 3.1.1.1 Trên góc độ tổng thể kinh tế, năm qua có thuận lợi sau: 56 3.1.1.2 Đối với lĩnh vực tài – Ngân hàng .58 3.1.2 Những thách thức đặt 59 3.1.2.1 Trên góc độ tổng thể kinh tế 59 3.1.2.2 Đối với hệ thống tài – Ngân hàng 60 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay số ngân hàng thương mại tỉnh Bình Dương 62 3.2.1 Giải pháp NHTM 62 3.2.1.1 Nâng cao lực quản trị điều hành chất lượng phục vụ khách hàng vay: 62 3.2.1.2 Xây dựng hiệu công tác xếp hạng RRTD khách hàng 65 3.2.1.3 Phát triển toàn diện sản phẩm, dịch vụ NH đại 66 3.2.1.4 Tăng cường tiếp thị khách hàng tốt, xây dựng khách hàng chiến lược.67 3.2.1.5 Công tác thẩm định xét duyệt cho vay 69 3.1.2.6 Công tác quản lý, xét duyệt giải ngân 72 3.1.2.7 Công tác kiểm tra sau cho vay 74 3.3 Các kiến nghị sách NHNN Việt Nam ngành liên quan 74 3.4 Kiến nghị cấp quyền địa phương 79 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO -84 khoa luan, tieu luan5 of 102 Tai lieu, luan van6 of 102 vi LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thơng tin xác thực Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm với nhà trường cam đoan Bình Dương, ngày 20 tháng 08 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Kiều Phú khoa luan, tieu luan6 of 102 Tai lieu, luan van7 of 102 vii Danh mục chữ viết tắt: CIC Trung tâm thông tin tín dụng CN Chi nhánh DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNVĐTNN Doanh nghiệp vốn đầu tư nước NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NH TMCP Ngân hàng thương mại cổ phần RRTD Rủi ro tín dụng 10 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 11 TCTD Tổ chức tín dụng 12 TSĐB Tài sản đảm bảo 13 WTO World Trade Organization Danh mục bảng biểu Số hiệu bảng Tên bảng 2.2.1 Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu 2.3.1 Tổng dư nợ tín dụng TCTD địa bàn 2.3.2 Tổng dư nợ tín dụng, kết kinh doanh Trang 27 33-34 37 địa bàn 2.3.4 Tổng hợp dư nợ - nợ xấu TCTD 41 2.4.1 Quy mô cho vay số NHTM 43 2.4.2 Tổng hợp nợ xấu số NHTM 45 khoa luan, tieu luan7 of 102 Tai lieu, luan van8 of 102 viii Danh mục phụ lục Phụ lục 01: Phân nhóm nợ theo QĐ Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Phụ lục 02: Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Phụ lục 03: Bảng 2.3.1: Dư nợ vay theo loại hình TCTD Phụ lục 03: Bảng 2.3.3.1: Dư nợ tín dụng phân chia theo thời hạn cho vay Phụ lục 04: Bảng 2.3.3.2: Dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế Phụ lục 05: Bảng 2.3.3.3: Dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế Phụ lục 06: Bảng 2.4.1: Qui mô dư nợ vay số NHTM Phụ lục 07: Bảng 2.4.2 Qui mô nợ xấu số NHTM khoa luan, tieu luan8 of 102 Tai lieu, luan van9 of 102 LỜI NÓI ĐẦU 1.Lý nghiên cứu đề tài Với vị trí nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dương đánh giá tỉnh có mơi trường đầu tư tốt nước, tổng giá trị sản phẩm liên tục tăng cao tỉnh thành đóng góp nhiều cho Ngân sách nước Bình Dương có mạng lưới hạ tầng đường xá, thông tin liên lạc tốt, khu công nghiệp, cụm công nghiệp hình thành, lắp đầy, mơi trường đầu tư thơng thống, điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư ngồi nước Bình Dương q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu đến năm 2020 tỉnh thành phát triển công nghiệp trở thành đô thị loại I trực thuộc trung ương quản lý Bình Dương tập trung xây dựng cơng trình, dự án lớn trọng điểm như: Khu Liên hợp công nghiệp dịch vụ với diện tích 3.000 ha; xây dựng Thành phố Bình Dương, xây dựng tuyến đường vành đai 2,3, đường cao tốc Mỹ Phước – Tân Vạn nối với TP Hồ Chí Minh tỉnh thành khác khu vực Bình Dương cần nhiều nguồn vốn để đầu tư phát triển, nguồn vốn vốn họat động cho doanh nghiệp, cá nhân, tầng lớp dân cư vốn vay ngân hàng thương mại nguồn quan trọng giải nhu cầu vốn phát triển cho tỉnh Tín dụng ngân hàng nói chung hay vốn vay ngân hàng nói riêng có chức vai trị quan trọng kinh tế xã hội nguồn thu nhập quan trọng cho tổ chức tín dụng Tuy nhiên, tín dụng ngân hàng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro từ trình lựa chọn khách hàng cho vay, thẩm định xét duyệt cho vay, trình quản lý nợ vay trước, sau cho vay khoa luan, tieu luan9 of 102 Tai lieu, luan van10 of 102 Luận văn đề nêu lên vấn đề chất lượng cho vay số ngân hàng thương mại năm gần tỉnh Bình Dương, dựa tồn tại, hạn chế để đề kiến nghị sách ngân hàng thương mại, với quyền địa phương với quan quản lý Nhà nước thời gian tới thể tính cần thiết luận văn Luận văn sử dụng nguồn tài liệu từ tạp chí chuyên ngành ngân hàng, nguồn tài liệu từ trang Wedside, văn pháp luật có liên quan đến hoạt động ngân hàng, luận văn của thạc sỹ trước để so sánh, đánh giá chất lượng tín dụng, đồng thời sử dụng kiến thức học tài liệu môn học tín dụng ngân hàng để dẫn dắt vấn đề từ sở lý thuyết đến hoạt động thực tế, từ rút biện pháp khả thi phù hợp với thực trạng cho vay tỉnh Bình Dương Xác định vấn đề nghiện cứu: Đề tài nghiên cứu chất lượng cho vay số ngân hàng thương mại tỉnh Bình Dương, từ rút biện pháp khả thi phù hợp với thực trạng cho vay tỉnh Bình Dương Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu: Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu số ngân hàng thương mại tỉnh Bình Dương có tồn tại, yếu công tác cho vay hay không; nguyên nhân ảnh hưởng đến tồn tại, yếu kiến nghị nâng cao chất lượng cho vay, kiểm soát rủi ro 4.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vật biện chứng kết hợp phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp… từ lý thuyết đến giải làm sáng tỏ vấn đề đặt luận văn Nội dung nghiên cứu khoa luan, tieu luan10 of 102 Tai lieu, luan van93 of 102 85 10 Tham khảo luận văn Thạc sỹ Kinh tế tác giả: Nguyễn Khánh Toàn (2008), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tỉnh Bình Dương thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế; Trần Ngọc Thi (2008), Đẩy mạnh công tác cho vay bất động sản Chi nhánh ngân hàng Công Thương tỉnh Đồng Nai; Trần Tiến Chương (2008), Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 11 Thủ Tướng Chính Phủ, (21/05/2009), Quyết định số 81/2007/QĐ-TTg phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020”, (22/11/2006) Nghị định số 143/2006-NĐ-CP “về ban hành mức vốn pháp định tổ chức tín dụng”; 12 Một số thông tin từ Wedsite: www.sbv.gov.vn; www.binhduong.gov.vn; www.vietinbank.vn; www.vnbaorg.info; www.chinhphu.vn; www.vneconomy.com.vn; www.tuoitre.com.vn; báo, số tạp chí : Tạp chí ngân hàng, Thơng tin tín dụng CIC, Thông tin Ngân hàng Công Thương Việt Nam; Nghị hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương khóa VII- kỳ họp thứ 13, 15 khoa luan, tieu luan93 of 102 Tai lieu, luan van94 of 102 Phụ lục 01: Trích dẫn điều 06-Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xứ lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng nhà nước “Điều Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ theo năm (05) nhóm sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; - Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu); - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm theo quy định Điểm b Khoản này; - Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: khoa luan, tieu luan94 of 102 Tai lieu, luan van95 of 102 - Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Tổ chức tín dụng phân loại lại khoản nợ vào nhóm nợ có rủi ro thấp trường hợp sau đây: a) Đối với khoản nợ hạn, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc lãi bị hạn (kể lãi áp dụng nợ gốc hạn) nợ gốc lãi kỳ hạn trả nợ thời gian tối thiểu sáu (06) tháng khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ bị hạn xử lý, khắc phục; - Tổ chức tín dụng có đủ sở (thơng tin, tài liệu kèm theo) đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn lại khoa luan, tieu luan95 of 102 Tai lieu, luan van96 of 102 b) Đối với khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại thời gian tối thiểu sáu (06) tháng khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn cấu lại; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ phải cấu lại thời hạn trả nợ xử lý, khắc phục; - Tổ chức tín dụng có đủ sở (thông tin, tài liệu kèm theo) để đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn cấu lại cịn lại Tổ chức tín dụng phải chuyển khoản nợ vào nhóm có rủi ro cao trường hợp sau đây: a) Toàn dư nợ khách hàng tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm nợ Đối với khách hàng có từ hai (02) khoản nợ trở lên tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị phân loại theo quy định Khoản Điều vào nhóm có rủi ro cao khoản nợ khác, tổ chức tín dụng phải phân loại lại khoản nợ lại khách hàng vào nhóm có rủi ro cao b) Đối với khoản cho vay hợp vốn, tổ chức tín dụng làm đầu mối phải thực phân loại nợ khoản cho vay hợp vốn theo quy định Điều phải thông báo kết phân loại nợ cho tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn Trường hợp khách hàng vay hợp vốn có khoản nợ khác tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại vào nhóm nợ khơng nhóm nợ khoản nợ vay hợp vốn tổ chức tín dụng làm đầu mối phân loại, tổ chức tín dụng tham cho vay hợp vốn phân loại lại toàn dư nợ (kể phần dư nợ cho vay hợp vốn) khách hàng vay hợp vốn vào nhóm nợ tổ chức tín dụng đầu mối phân loại tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại tuỳ theo nhóm nợ có rủi ro cao khoa luan, tieu luan96 of 102 Tai lieu, luan van97 of 102 c) Tổ chức tín dụng phải chủ động phân loại khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều vào nhóm nợ có rủi ro cao theo đánh giá tổ chức tín dụng xảy trường hợp sau đây: - Có diễn biến bất lợi tác động tiêu cực đến môi trường, lĩnh vực kinh doanh khách hàng; - Các khoản nợ khách hàng bị tổ chức tín dụng khác phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao (nếu có thơng tin); - Các tiêu tài khách hàng (về khả sinh lời, khả tốn, tỷ lệ nợ vốn dịng tiền) khả trả nợ khách hàng bị suy giảm liên tục có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm; - Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời trung thực thông tin tài theo yêu cầu tổ chức tín dụng để đánh giá khả trả nợ khách hàng Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể năm (5) nhóm nợ quy định Khoản Điều sau: a) Nhóm 1: 0%, b) Nhóm 2: 5%, c) Nhóm 3: 20%, d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng trích lập dự phịng cụ thể theo khả tài tổ chức tín dụng.” khoa luan, tieu luan97 of 102 Tai lieu, luan van98 of 102 Phụ lục 02: Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 Theo Quyết định số 81/2007/TTg ngày 05-06/2007 Thủ tướng Chính Phủ “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020”  Mục tiêu chung: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020 nhằm xây dựng Bình Dương thành tỉnh có tốc độ phát triển tế nhanh, tồn diện đảm bảo mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giải tốt vấn đề xã hội, xố đói giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tập trung khai thác lợi vị trí địa lý, hợp tác tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hạt nhân phát triển thành phố Hồ Chí Minh để phát triển kinh tế - xã hội Trên sở tiếp tục cải cách hành chính, chủ động hội nhập quốc tế nhằm thu hút vốn đầu tư ngồi nước, cơng nghệ tiên tiến, phát triển ngành công nghiệp trọng yếu; nâng quy mô, chất lượng sản phẩm chủ lực ngành dịch vụ phù hợp với lợi so sánh Tỉnh; nhanh chóng tạo sản phẩm có chất lượng cao để xâm nhập vào thị trường giới (nhất thị trường nước khu vực ASEAN); đồng thời trọng thị trường nước, đặc biệt thị trường thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Nâng cao hiệu kinh tế gắn với phát triển xã hội sở đầu tư có trọng điểm Ưu tiên đầu tư ngành, lĩnh vực có lợi lao động, tài nguyên, nguyên liệu tỉnh vùng lân cận , để tạo việc làm, nâng cao suất lao động thu nhập cho nhân dân Giảm chênh lệch kinh tế - xã hội vùng Tỉnh, huyện phía Bắc với huyện phía Nam Tỉnh Xây dựng mạng lưới kết cấu hạ tầng đồng bộ, bố trí khơng gian hợp lý Đặc biệt ý phát triển hệ thống giao thông đường đại theo tiêu chuẩn nước tiên tiến khu vực quốc tế Phát triển công nghiệp gắn với phát triển đô thị dịch vụ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững khoa luan, tieu luan98 of 102 Tai lieu, luan van99 of 102 Phát triển kinh tế - xã hội kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường Đầu tư nâng cao hiệu kinh tế sinh thái miệt vườn truyền thống vùng Lái Thiêu sinh thái ven sơng Sài Gịn Tạo cảnh quan theo hướng cân sinh thái tự nhiên phát triển theo hướng bền vững Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh vững mạnh địa bàn  Mục tiêu cụ thể: Bình Dương đặt mục tiêu đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, hồn thành nghiệp cơng nghiệp hoá tạo phát triển cân đối, bền vững giai đoạn sau năm 2015 với kim ngạch xuất nhập theo năm đạt 16.189 triệu USD tới năm 2020 40.000 triệu USD  Phát huy mạnh ngành công nghiệp thương mại-dịch vụ Là tỉnh có nhiều khu cơng nghiệp lớn, Bình Dương tiếp tục thu hút đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp theo hướng đa dạng hố sản phẩm, trọng cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao, sử dụng nguyên liệu nước Bình Dương phấn đấu đến năm 2020 trở thành trung tâm công nghiệp lớn, tầm quốc gia khu vực Tỷ lệ công nghiệp nâng từ 20% lên 60% vào năm 2020 Dự kiến đến năm 2020, tồn tỉnh có 31 khu cơng nghiệp với tổng diện tích 9.360,5 23 cụm cơng nghiệp với tổng diện tích 2.704 Về thương mại-dịch vụ, Bình Dương phát triển thị trường nội địa thông qua mở rộng giao thương với Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, vùng trọng điểm kinh tế phía Nam vùng đồng sơng Cửu Long Đối với thị trường nước ngồi, Bình Dương tập trung phát triển mặt hàng chủ lực sản phẩm xuất từ khu cơng nghiệp Để tránh tình trạng nhập siêu, tổng giá trị xuất năm 2020 đạt 25.000 triệu USD tổng giá trị nhập 15.000 triệu USD  Chú trọng nâng cao đời sống văn hoá, giáo dục, y tế cho người dân khoa luan, tieu luan99 of 102 Tai lieu, luan van100 of 102 Song song với phát triển mạng lưới giao thông, tỉnh tập trung nâng cấp đồng bộ, xây hệ thống cấp điện, cấp nước đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân, đặc biệt khu công nghiệp đô thị tập trung Đến năm 2020 bảo đảm 100% hộ nông thôn dùng điện nước Tỉnh đặt mục tiêu phát triển hoàn chỉnh hệ thống giáo dục nhằm nâng cao nguồn nhân lực cho tỉnh Phấn đấu đến năm 2010, xã, phường có trường trung học sở Bên cạnh đó, tỉnh trọng đào tạo lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật cao đáp ứng nhu cầu nhân lực cho khu công nghiệp Song song với giáo dục, ngành y tế tỉnh đặt mục tiêu đến năm 2020, đạt tỷ lệ 55 cán y tế/1 vạn dân có 30 bác sỹ  Bình Dương trở thành thành phố loại I trực thuộc Trung ương Từ đến năm 2020, trình thị hố diễn nhanh chóng theo hướng đại hoá, chuyển dịch cấu kinh tế từ nông ngiệp sang ngành phi nông nghiệp Đến năm 2020, Bình Dương trở thành thành phố loại I trực thuộc Trung ương gồm quận, huyện ngoại thành, 40 xã, 60 phường 13 thị trấn với số dân khoảng 2,0 triệu người khoa luan, tieu luan100 of 102 Tai lieu, luan van101 of 102 Phụ lục 03: DƯ NỢ THEO LOẠI HÌNH TCTD Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Loại hình Tổ chức tín dụng Ngân hàng Thương mại Nhà nước (57,11%) Ngân hàng sách (5,62%) Ngân hàng Thương mại Cổ phần (25,62%) Ngân hàng Liên doanh, chi nhánh NHNN (7,12%) Các Tổ chức tín dụng khác (4,54%) Cộng Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bình Dương khoa luan, tieu luan101 of 102 Năm 2009 Dư nợ 20.610.738 2.028.520 9.245.553 2.569.745 Tỷ trọng 57,11% 5,62% 25,62% 7,12% 1.637.609 36.092.165 4,54% 100,00% Tai lieu, luan van102 of 102 Phụ lục 04: Dư nợ tín dụng phân chia theo thời hạn cho vay Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng dư nợ cho vay kinh tế Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 12.171.066 15.572.357 23.588.088 28.253.897 36.092.165 Ngắn hạn 7.630.684 9.602.114 13.865.191 16.000.524 21.382.210 Trung, dài hạn Tỷ lệ nợ trung, dài hạn/Tổng dư nợ 4.540.382 37,30% 5.970.243 38,34% 9.722.897 41,22% 12.253.373 14.709.955 43,37% 40,76% Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bình Dương khoa luan, tieu luan102 of 102 Tai lieu, luan van103 of 102 10 Phụ lục 05: Dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế Đơn vị tính: Triệu đồng Dư nợ cho vay phân theo ngành kinh tế Nông lâm nghiệp Thủy sản Công nghiệp khai thác mỏ Công nghiệp chế biến Sản xuất phân phối khí đốt Xây dựng Thương nghiệp Khách sạn, nhà hàng Vận tải kho bãi, thông tin liên lạc Hoạt động tài Hoạt động khoa học công nghệ Quản lý nhà nước kinh doanh quốc phòng Các hoạt động liên quan kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn Giáo dục đào tạo Y tế cứu trợ xã hội Hoạt động văn hóa thể thao Hoạt động phục vụ cá nhân công cộng Hoạt động dịch vụ hộ gia đình Hoạt động tổ chức đoàn thể quốc tế Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bình Dương khoa luan, tieu luan103 of 102 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 15.665.274 23.588.086 28.253.897 36.092.655 1.729.557 1.925.881 1.169.625 2.682.569 7.437 129.715 344.101 439.857 184.681 976.771 1.604.977 365.022 6.847.661 9.289.407 8.392.379 14.347.800 45.404 402.009 419.623 358.095 2.578.458 3.628.525 4.528.712 7.055.852 2.293.872 3.339.946 2.985.077 5.090.203 314.261 408.207 65.823 452.666 149.989 206.154 144.231 576.658 3.976 160.779 18.088 130.366 7.554 18.684 26.331 39.262 18.303 87.485 64.997 62.511 391.063 1.077.524 254.004 556.335 47.892 97.557 142.731 193.644 25.281 33.176 52.289 80.276 4.062 10.932 7.165 62.028 640.020 1.109.483 7.174.765 2.096.095 264.620 678.996 854.928 1.466.143 111.183 6.855 4.051 37.273 Tai lieu, luan van104 of 102 11 Phụ lục 06: Dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: Triệu đồng Dư nợ theo loại hình kinh tế DNNN trung ương DNNN địa phương Cty cổ phần nhà nước Cty cổ phần khác Cty TNHH nhà nước Cty TNHH tư nhân Cty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân DN có vốn đầu tư nước Kinh tế tập thể Thành phần kinh tế cá thể Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 15.573.202 23.588.092 28.253.897 36.092.165 165.671 254.972 87.113 68.061 1.168.779 1.801.419 2.701.048 3.526.829 443.538 779.389 965.042 731.975 2.299.771 6.557.384 6.064.810 9.388.737 82.264 421.157 684.067 816.377 4.184.675 3.147.193 6.095.065 6.131.255 10.614 29.242 39.088 1.152.817 544.556 1.729.251 895.541 1.339.803 3.290.813 2.722.864 4.048.954 4.372.354 29.893 115.163 60.417 79.676 3.352.628 6.030.058 6.612.752 8.484.281 Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bình Dương khoa luan, tieu luan104 of 102 Tai lieu, luan van105 of 102 12 Phụ lục 07: QUI MÔ DƯ NỢ VAY CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Đơn vị tính: Triệu đồng STT Ngân hàng Vietinbank Bình Dương Vietcombank Bình Dương Agribank Bình Dương BIDV Bình Dương Sacombank Bình Dương Techcombank Bình Dương Tổng số dư nợ 2005 2006 Năm 2007 407.409 4.611.186 2.201.191 1.586.796 426.767 440.050 5.490.148 2.642.589 1.473.134 541.992 408.991 6.114.283 3.203.952 2.867.862 1.126.170 167.325 9.233.349 10.587.913 13.888.583 Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bình Dương khoa luan, tieu luan105 of 102 Tỷ lệ/ Năm 2008 Tổng dư nợ 1,73% 478.616 25,92% 6.417.072 13,58% 3.799.497 12,16% 2.679.578 4,77% 1.291.870 0,71% 305.199 58,88% 14.971.832 Năm 2009 Tỷ lệ/ Tổng dư nợ 1,69% 852.550 22,71% 6.622.087 13,45% 4.393.437 9,48% 3.063.717 4,57% 1.256.652 1,08% 311.406 52,99% 16.499.849 Tỷ lệ/ Tổng dư nợ 2,36% 18,35% 12,17% 8,49% 3,48% 0,86% 45,72% Tai lieu, luan van106 of 102 13 Phụ lục 08: QUI MÔ NỢ XẤU CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Đơn vị tính: Triệu đồng STT Ngân hàng Vietinbank Bình Dương Vietcombank Bình Dương Agribank Bình Dương BIDV Bình Dương Sacombank Bình Dương Techcombank Bình Dương Tổng nợ xấu 2005 2006 41.547 32.251 6.421 66.179 0 293.812 1.147 13.486 111.317 0 167.324 Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bình Dương khoa luan, tieu luan106 of 102 Năm 2007 645 3.633 3.633 32.056 294 86.546 Tỷ lệ/ Năm 2008 Tổng nợ xấu 0,75% 365 4,20% 85.404 4,20% 173.829 37,04% 51.125 0,34% 4.219 0,00% 1.032 379.644 Tỷ lệ/ Năm 2009 Tổng nợ xấu 0,10% 385 22,50% 123.204 45,79% 101.210 13,47% 96.008 1,11% 7.532 0,27% 21.932 515.285 Tỷ lệ/ Tổng nợ xấu 0,07% 23,91% 19,64% 18,63% 1,46% 4,26% Tai lieu, luan van107 of 102 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN Chất lượng cho vay mục tiêu hàng đầu ngân hàng thương mại, nâng cao chất lượng cho vay đồng hành với an toàn hoạt động tín dụng hướng đến tiêu chuẩn quản trị quốc tế Bình Dương tỉnh thuộc miền Đơng Nam đánh giá có nhiều tiềm năng, hệ thống tổ chức tín dụng địa bàn hoạt động ổn định với 39 chi nhánh ngân hàng thương mại, cơng ty tài 10 quỹ tín dụng nhân dân đóng vai trị quan trọng khơng cung ứng vốn cho địa bàn tỉnh mà cịn góp phần xây dựng hệ thống tài – ngân hàng ổn định, góp phần kiểm sốt lạm phát thúc đẩy kinh tế phát triển Luận văn tập trung đánh giá tồn nguyên nhân dẫn đến tồn phát triển dịch vụ cho vay Vấn đề bật mà luận văn thể cấu sản phẩm cho vay ngân hàng thương mại chủ yếu cho vay sản phẩm khách hàng cá nhân, sản phẩm cho vay chưa đa dạng, việc cạnh tranh mức, nới lõng điều kiện cho vay qua phân tích ngun nhân ảnh hưởng đến chất lượng cho vay từ phía ngân hàng từ khía cạnh vĩ mơ Luận văn đề xuất giải pháp, kiến nghị sách nhằm nâng cao chất lượng cho vay để ngân hàng thương mại, quan hữu quan có giải pháp thay đổi tích cực hơn, góp phần vào phát triển bền vững hệ thống tổ chức tín dụng trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương khoa luan, tieu luan107 of 102 ... tăng 293.094 triệu đồng 2.4 Đánh giá chất lượng cho vay số NHTM địa bàn tỉnh Bình Dương 2.4.1 Quy mơ cho vay số NHTM Dư nợ cho vay số NHTM Đơn vị tính: Triệu đồng Ngân hàng Năm 2005 Vietinbank Bình... nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác Cho vay: Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** -NGUYỄN KIỀU PHÚ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHO VAY MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ:

Ngày đăng: 19/08/2021, 11:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN