Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH - - CÔNG TRÌNH DỰ THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2016 ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN THEO ĐỊNH HƯỚNG CỦA CHÍNH PHỦ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG THEO ĐỊNH HƯỚNG CỦA CHÍNH PHỦ 1.1 Khái quát tổ chức tín dụng 1.1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.2 Tổng quan ngân hàng sách 14 1.1.3 Tổng quan Quỹ tín dụng nhân dân 20 1.2 Cho vay khu vực nông nghiệp, nông thôn theo định hướng Chính phủ 22 1.2.1 Khái quát hoạt động cho vay cho vay nông nghiệp nông thôn 22 1.2.2 Sự cần thiết cho vay khu vực nông nghiệp, nông thôn 24 1.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng cho vay NN-NT theo định hướng phủ 26 1.3.1 Nhóm tiêu an toàn 26 1.3.2 Nhóm tiêu sinh lời 28 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay nông nghiệp nông thôn theo định hướng phủ 29 1.4.1 Nhân tố bên 29 1.4.2 Nhân tố bên 32 1.5 Kinh nghiệm Trung Quốc hàm ý cho Việt Nam 33 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng “Tam nông” Trung Quốc 33 1.5.2 Bài học cho Việt Nam sách cho vay phát triển nông nghiệp – nông thôn 36 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN NAM ĐỊNH 42 2.1 Khái quát tình hình phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Nam Định 42 2.2 Thực trạng cho vay nông nghiệp – nông thôn tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Nam Định 48 2.2.1 Định hướng cho vay nông nghiệp nông thôn Chính phủ 48 2.2.2 Thực trạng cho vay nông nghiệp – nông thôn nhóm Ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Nam Định 52 2.2.3 Thực trạng cho vay nông nghiệp – nông thôn nhóm Ngân hàng sách địa bàn tỉnh Nam Định 57 2.2.4 Thực trạng cho vay nông nghiệp – nông thôn Quỹ tín dụng nhân dân tỉnh Nam Định 58 2.3 Đánh giá chất lượng cho vay nông nghiệp – nông thôn Tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Nam Định 60 2.3.1 Nhóm tiêu an toàn 60 2.3.2 Nhóm tiêu sinh lời 72 2.4 Đánh giá thực trạng 74 2.4.1 Những kết đạt 74 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔNG TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 86 3.1 Định hướng cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn 86 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn 88 3.3 Kiến nghị quan chức nâng cao chất lượng tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn 92 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHPT Ngân hàng phát triển NHCS Ngân hàng sách NHCSXH Ngân hàng sách xã hội QTDND Quỹ tín dụng nhân dân QTDNDTW Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương QTDNDCS Quỹ tín dụng nhân dân sở NN-NT Nông nghiệp – nông thôn PT NN-NT Phát triển nông nghiệp – nông thôn 10 NHNN Ngân hàng Nhà nước 11 CNH-HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa 12 NH No&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn DANH MỤC BẢNG BIỂU Số thứ tự Tên bảng Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Nam Định giai đoạn 2013 - 2015 Bảng 2.2 Kết thực tiêu kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Nam Định năm 2014 Bảng 2.3 Kết thực tiêu kế hoạch năm (2011- 2015) phát triển NNNT tỉnh Nam Định Bảng 2.4 Tình hình dư nợ cho vay phát triển NN-NT Bảng 2.5 Kết cho vay NN-NT theo lĩnh vực sản xuất Bảng 2.6 Tỉ trọng cho vay NN-NT theo lĩnh vực sản xuất Bảng 2.7 Tình hình dư nợ cho vay phát triển NN-NT Ngân hàng Chính sách tỉnh Nam Định Bảng 2.8 Tình hình dư nợ phục vụ phát triển NN-NT QTDND Bảng 2.9 Tình hình nợ xấu cho vay NN- NT TCTD địa bàn tỉnh Nam Định Bảng 2.10 Tỉ lệ nợ xấu cho vay NN- NT TCTD địa bàn tỉnh Nam Định Bảng 2.11 Tỷ lệ nợ xấu cho vay NN-NT phân theo nhóm NHTM tỉnh Nam Định Bảng 2.12 Tỷ lệ nợ xấu cho vay NN-NT phân theo nhóm NHPT tỉnh Nam Định Bảng 2.13 Tỷ lệ nợ xấu cho vay NN-NT phân theo nhóm QTDND Nam Định Bảng 2.14 Tỉ lệ nợ hạn cho vay NT- NT TCTD địa bàn tỉnh Nam Định Bảng 2.15 Tình hình nợ hạn cho vay nông nghiệp nông thôn phân theo nhóm ngân hàng thương mại Nam Định Bảng 2.16 Tình hình nợ hạn cho vay phát triển NN-NT phân theo nhóm NHPT tỉnh Nam Định Bảng 2.17 Tình hình nợ hạn cho vay NN-NT phân theo nhóm QTDND tỉnh Nam Định LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xét xu hướng chung cấu kinh tế giới, nước phát triển Việt Nam đòi hỏi phải giảm dần tỷ trọng giá trị nông nghiệp GDP, song điều nghĩa sản lượng nông nghiệp chững lại mà phải tiếp tục gia tăng với chất lượng cao, để đảm bảo đời sống cho nhân dân, tạo tiền đề cho phát triển vững mạnh công nghiệp dịch vụ Hiện nay, với 60% dân số nông dân, bước Việt Nam cần phải làm coi trọng phát triển nông nghiệp cách bền vững, với cấu lại mô hình sản xuất, đời sống nông dân áp dụng công nghệ đại sản xuất nông nghiệp đem lại giá trị cao Để làm điều trên, khu vực nông nghiệp cần đầu tư mang tính dài hạn từ tổ chức tín dụng, song hành với sách khuyến khích phát triển Nhà nước việc Hỗ trợ vay vốn khu vực Chính vậy, ngày tháng năm 2008 Ban chấp hành Trung ương khoá X đề Nghị 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 vấn đề “Tam nông” Đảng Chính phủ dành nhiều quan tâm, nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ trình CNH - HĐH đất nước Đây bước tiền đề cho phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn nước ta, qua tổ chức tín dụng mở rộng cho vay, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất đời sống nông dân Ngoài ra, để hỗ trợ phát triển ngành nghề đặc trưng nước, tỉnh khó khăn, nhiều nghị định ban hành nghị định 41/2010/NĐ-CP hay 75/2011/NĐ-CP Sau đó, với chương trình nông thôn mới, phủ ban hành nghị định 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình cá nhân có vốn sản xuất Là tỉnh có điều kiện đất đại, khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, Nam Định nơi có sản lượng nông nghiệp cao miền Bắc, có tiền đề để phát triển nông nghiệp có suất chất lượng cao Vì vậy, Nam Định phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh giai đoạn 2014 - 2020 theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Cùng với định hướng phủ, các tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách bao gồm ngân hàng phát triển Việt Nam, ngân hàng sách xã hội Việt Nam QTDND địa bàn tỉnh thúc đẩy hoạt động cho vay lĩnh vực nông nghiệp nhằm thực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Trong trình thực hiện, hoạt động hỗ trợ 30.000 tỷ đồng vào năm 2015, giúp 5.000 nông hộ, hợp tác xã doanh nghiệp có vốn sản xuất kinh doanh Song số khía cạnh cần giải tỷ lệ nợ xấu 4%, vượt mức mà NHNN cho phép 3% Do vậy, đề tài “Đánh giá chất lượng cho vay nông nghiệp nông thôn theo định hướng phủ địa bàn tỉnh Nam Định” chọn để phân tích Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu tiêu đánh giá chất lượng cho vay theo định hướng phủ Những thành tựu đạt theo tiêu Hạn chế nguyên nhân hạn chế cho vay nông nghiệp nông thôn theo định hướng phủ Một số hướng nhằm khắc phục hạn chế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các tiêu đánh giá chất lượng cho vay nông nghiệp nông thôn theo định hướng phủ Phạm vi nghiên cứu: khuôn khổ viết, nhóm tác giả nghiên cứu nhóm tổ chức tín dụng, bao gồm: (1) Ngân hàng thương mại; (2) Ngân hàng sách (3) Quỹ tín dụng nhân dân Địa bàn nghiên cứu: Nam Định Thời gian nghiên cứu: từ năm 2013 đến năm 2015 Thời gian hàm ý sách: đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp so sánh, phân tích - Phương pháp thống kê Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan chất lượng cho vay nông nghiệp nông thôn tổ chức tín dụng theo định hướng Chính phủ Chương 2: Đánh giá chất lượng cho vay nông nghiệp nông thôn tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Nam Định Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Nam Định CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG THEO ĐỊNH HƯỚNG CỦA CHÍNH PHỦ 1.1 Khái quát tổ chức tín dụng Theo Quốc hội (2010), tổ chức tín dụng tổ chức thực hoạt động ngân hàng, bao gồm: nhận tiền gửi, cho vay toán Như vậy, tính đến thời điểm tại, có loại hình tổ chức tín dụng Việt Nam, gồm: Ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, QTDND tổ chức tài vi mô 1.1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm đặc trưng ngân hàng thương mại Là tổ chức lớn nhất, đặc trưng nên NHTM nhà nghiên cứu quan tâm Theo Peter S.Rose (2003, trang 48), “Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán – thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” Theo hệ thống pháp luật Mỹ: NHTM quy định công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành công nghiệp dịch vụ tài đáp ứng yêu cầu bảo hiểm tiền gửi Mỹ Trong Thổ Nhĩ Kỳ quy định NHTM công ty trách nhiệm hữu hạn thiết lập nhằm mục đích nhận tiền ký thác thực nghiệp vụ hối đoái, nghiệp vụ chiết khấu hình thức vay mượn hay tín dụng khác Ở Việt Nam, Quốc hội (2010) cho rằng: “Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan nhằm mục tiêu lợi nhuận” Các hoạt động ngân hàng đề cập đến bao gồm: (1) Nhận tiền gửi; (2) Cấp tín dụng (3) Thanh toán Việc định nghĩa theo nghiệp vụ giúp Ngân hàng nhà nước Việt Nam hạn chế số lượng lớn tổ chức tài thị trường bị điều chỉnh Luật tổ chức tín dụng, tạo điều kiện pháp, marketing, kỹ giao tiếp khách hàng, kết hợp đào tạo chỗ đào tạo sở đào tạo Bên cạnh đó, cần thường xuyên giáo dục trình độ đạo đức nghề nghiệp cán bộ, giáo dục nhiều hình thức khác cử nghe buổi nói chuyện trường, viện; thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện gương điển hình tiên tiến, - Không ngừng giáo dục nâng cao phẩm chất đạo đức, tăng cường đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho cán tín dụng, tiếp tục đổi phong cách, phương pháp làm việc nhằm nâng cao lực làm việc cán Thực quy trình cho vay, nhằm tránh rủi ro chủ quan cán ngân hàng gây Tiếp tục làm tốt công tác xã hội hóa tín dụng, nhằm tiếp tục chuyển hóa hoạt động tín dụng thật hoạt động chung đời sống xã hội Mọi người dân vừa đối tượng kiểm tra vừa chủ thể kiểm tra hoạt động tín dụng NH Tăng cường tự kiểm tra để chỉnh sửa ngăn chặn thiếu sót quy trình nghiệp vụ Tập trung nguồn lực để thu hồi nợ hạn, giảm tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ Đối với nhóm Quỹ TDND, cần có sách khen thưởng CBTD CBTD phụ trách xã vùng sâu, vùng xa làm việc có hiệu đem lại lợi nhuận nhiều cho quan đồng thời cần xử phạt, kỷ luật thật nghiêm khắc CBTD làm ăn thiếu tinh thần trách nhiệm gây thất thoát vốn làm gương cho người Thực chế khoán người khoán việc gắn với thưởng phạt rõ ràng, nghiêm túc để nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng hoạt động 3.3 Kiến nghị quan chức nâng cao chất lượng tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn Về phía địa phương Địa phương cần phát triển nông nghiệp chế biến bền vững theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, thâm canh dựa lợi tiểu vùng Tiếp tục nâng cao lực sản xuất, chế biến chất lượng hàng nông, thủy sản xuất khẩu, vật liệu xây dựng, phát triển 92 mạnh công nghiệp khí phục vụ nông ngư nghiệp Tập trung cho đào tạo nhân lực, đổi máy móc, thiết bị, đưa tiến khoa học vào sản xuất Cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh địa phương để thu hút vốn đầu tư nước Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định cần đạo sở, ban, ngành địa bàn hoàn thiện, phê duyệt quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa: Vùng sản xuất tập trung lúa chất lượng cao; vùng chuyển đổi nuôi trồng thủy, hải sản; khu chăn nuôi tập trung ; công bố quỹ đất giao cho thuê, đất hoang hóa sử dụng để phát triển nông, lâm, ngư nghiệp, tạo môi trường đầu tư thuận lợi giúp ngân hàng có điều kiện mở rộng đầu tư vào vùng chuyển đổi Trong quy hoạch cần ý dự báo biến đổi khí hậu tác động đến vùng, sở có giải pháp phù hợp Tỉnh cần có sách ưu đãi để thúc đẩy công nghiệp chế biến tiêu thụ nông sản Đồng thời, rà soát lại chương trình, dự án đầu tư, phát triển kinh tế để xếp thứ tự ưu tiên cách hợp lý Về phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phải có văn hướng dẫn việc phân loại nợ TCTD cho vay theo khu vực nông nghiệp nông thôn, tránh tình trạng chồng chéo thông tư 02/2013/TTNHNN (sửa đổi số điều theo TT 09/2014/TT-NHNN) nghị định 55/2015/NĐ-CP Cụ thể, việc phân loại khoản nợ hạn cho vay theo nghị định 55 nên để vào đâu, trích lập dự phòng sao, hạch toán tài sản đảm bảo chưa hướng dẫn rõ Nếu áp dụng theo thông tư 02 dự phòng tăng cao, khoản vốn NHTM quỹ TDND dùng vay tiếp, gây tình trạng nợ xấu lại tăng cao, doanh thu lại giảm Nhưng không phân loại thu hồi vốn Cần nghiên cứu, tiếp tục linh hoạt số chế khuyến khích ngân hàng thương mại cạnh tranh mở rộng cho vay khu vực nông nghiệp, nông thôn, như: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, cho vay tái cấp vốn, sử dụng nguồn vốn huy động thị trường cấp II… Đồng thời, tiếp tục có biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích tổ chức tín dụng cạnh tranh, mở rộng mạng lưới hoạt động nông thôn Ngân hàng Nhà nước trao đổi với Bộ Tài chính, trình Chính phủ nên có chế chủ động nguồn 93 vốn cho Ngân hàng sách xã hội Việt Nam để mở rộng chương trình tín dụng sách, mở rộng cho vay đối tượng cận nghèo Bên cạnh đó, cần có chế sách, nguồn vốn để hệ thống QTDND sở vùng tỉnh Nam Định tiếp cận kênh vay tái cấp vốn, nguồn vốn ủy thác, nguồn vốn dự án khác Ngân hàng nhà nước nên thường xuyên tổ chức các khóa đào ta ̣o nghiê ̣p vu ̣ về sử du ̣ng các chương trình mới theo hướng hiê ̣n đa ̣i hóa ̣ thố ng ngân hàng, khóa bồ i dưỡng nghiê ̣p vu ̣ tín dụng, tổ chức hô ̣i thảo, trao đổ i kinh nghiê ̣m về cho vay phát triển NN-NT giữa các tổ chức tín du ̣ng và các ngân hàng với Bên ca ̣nh đó, ngân hàng nhà nước cũng cầ n nâng cao hiê ̣u quả hoạt đô ̣ng của trung tâm thông tin tín du ̣ng CIC, câ ̣p nhâ ̣t thường xuyên các thông tin về vay vố n TCTD, thông tin người vay, mố i quan ̣ của khách hàng với các ngân hàng khác Xây dựng hệ thống thông tin TCTD cho vay phát triển NN-NT để hoạt động đồng bộ, có hệ thống, tăng cường khả kiểm soát ban ngành giúp cá TCTD đề sách riêng để cải thiện tình hình cho vay Để làm đươ ̣c điều này ngân hàng nhà nước phải thực nố i mạng các ngân hàng thành viên để lấy thông tin có quy định bắ t buộc các ngân hàng thực hiê ̣n chế đô ̣ báo cáo chin ́ h xác và thường xuyên nữa Về phía Chính phủ Thứ nhất, sửa đổi thời gian cho vay nhiều khoản mục nghị định 55/2015/NĐ-CP nghị định 75/2011/NĐ-CP Cụ thể, khoản mục trồng loại xuất (cà phê, hồ tiêu, long…) theo kinh nghiệm Nigieria, cần tối thiểu năm – trùng với thời gian trồng loại Tuy nhiên, tại, thời gian khoản cho vay kéo dài vòng 12 tháng Các khoản cho vay khác theo nghị định 55 kéo dài vòng tháng – không đáp ứng yêu cầu sử dụng vốn đối tương Thêm vào đó, đa phần tổ chức thực nghị định áp vào ngân hàng sách Agribank Các ngân hàng khác định hướng phát triển Do vậy, nguồn vốn để thực nghị (1) thông qua ngân sách nhà nước cấp xuống (2) đảm bảo chi trả nguồn từ ngân sách nhà nước 94 (3) gói cấp vốn từ thân ngân hàng Trừ trường hợp số 3, lại tạo áp lực ngân sách: với trường hợp khả trả nợ, thân ngân hàng sách lại không chịu rủi ro Thực tế cho thấy, đa phần ngân hàng thương mại – đặc biệt ngân hàng không chịu chi phối nhà nước quyền định – không ưa thích tài trợ theo định hướng phủ Do vậy, phải vào khả vay để làm gì, thời hạn chi trả nợ để tính toán thời gian Không thể cho vay với thời gian đến 12 tháng mặt hàng nằm danh mục vay – đặc biệt sản phẩm xây dựng hay tàu thuyền, không đáp ứng việc hình thành nên tài sản cố định có thời gian khấu hao dài Thứ hai, bắt buộc phải có tài sản đảm bảo khoản vay – kể tài sản hình thành từ vốn vay để tăng áp lực trả nợ đối tượng sử dụng vốn Đồng thời quy định bắt buộc đối tượng phải tham gia mua bảo hiểm mùa vụ công ty bảo hiểm ngân hàng (các ngân hàng thương mại nhà nước (cũ) có công ty bảo hiểm) với đối tượng thụ hưởng ngân hàng cho vay Điều vừa tạo niềm tin người vay vốn, vừa giảm áp lực chi trả ngân sách nhà nước cho khoản vay điều kiện chi trả biến động từ thời tiết Thứ ba, sách xử lý nợ cần quy định rõ ràng đâu rủi ro bất khả kháng thiên tai để có hướng xử lý khoản nợ Đối với khoản mục nợ khoanh, thời gian năm đặt không đủ sở, nên ngân hàng tự quy định thời gian khoanh nợ có số dự án điển hình tàu đánh bắt xa bờ có chu kỳ dài Các khoản nợ trích lập dự phòng cần phải thực theo quy định trước (bản thân ngân hàng sách không trích lập theo quy định) để đảm bảo tránh nhiều ưu đãi cho khu vực nông thôn mà không trọng khu vực khác Thứ tư, đầu tư cần có trọng điểm vào vùng chuyên canh nông nghiệp, xây dựng quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng phát triển cụm trọng điểm nông nghiệp Cần xây dựng tổ hợp liên kết nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản, sản xuất vật tư nông nghiệp sở bán hàng, sở cung cấp dịch vụ nghiên cứu, đào tạo, tư vấn… áp dụng công nghệ, tiêu chuẩn cao, khép kín xử lý chất thải tái tạo lượng Xung quanh trung tâm vùng cung cấp nguyên liệu đồng bộ, liên kết hợp 95 đồng với khu trung tâm Các cụm kết nối phục vụ trực tiếp với thị trường nước hệ thống phân phối Thứ năm, tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn Bộ Tài tiếp tục phối hợp với bộ, ngành địa phương hoàn thiện dự án Luật NSNN (sửa đổi) để báo cáo Chính phủ trình Quốc hội đảm bảo thời gian quy định theo hướng tăng chi đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn; thực phân bổ NSNN đảm bảo hài hoà lợi ích địa phương có điều kiện phát triển công nghiệp với địa phương nông; tăng cường phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho địa phương, kể cấp huyện, xã theo Nghị 24/2008/NQ-CP Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đổi phân cấp quản lý đầu tư công gắn việc định đầu tư với việc phân bổ nguồn lực cân đối vốn; thực giao kế hoạch đầu tư trung hạn; sửa đổi hoàn thiện quy chế thẩm định dự án, thẩm định vốn, định đầu tư, khắc phục tình trạng cân đối vốn nay; Nghiên cứu sửa đổi chế, tiêu chí phân bổ vốn đầu tư theo Quyết định số 60/2010/QĐ - TTg ngày 30/09/2010 Thủ tướng Chính phủ; Bổ sung chế, sách đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân nông thôn thông qua quy chế phân bổ vốn đầu tư, đảm bảo đầu tư từ NSNN năm giai đoạn 2011 - 2015 cao gấp lần giai đoạn 2006 – 2010 - Pháp luật quy định quyền tài sản, quyền cá nhân, quyền hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, cá nhân trung gian tài liên quan tới tín dụng nông nghiệp, nông thôn cần phải xây dựng áp dụng cách toàn diện, quán, đồng Không có vậy, quy định cần phải bảo đảm tính công chủ thể với (khách hàng trung gian tài chính) với lĩnh vực tín dụng khác (nông nghiệp, nông thôn so với xây dựng, dịch vụ) Việc pháp luật bảo đảm quyền lợi, phân định rạch ròi phạm vi hoạt động, quyền trách nhiệm sản phẩm tài sở để trung gian tài thực tốt nhiệm vụ cấp tín 96 dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nói riêng hoạt động kinh doanh tiền tệ nói chung Thứ sáu, tăng cường NSNN đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn Bảo đảm đầu tư từ ngân sách cho nông nghiệp, nông thôn năm giai đoạn 2011 2015 cao gấp lần giai đoạn 2006 - 2010 Nghị 26 nêu Nguồn chi ngân sách nhà nước cho nông nghiệp, nông thôn nên trì tỷ lệ khoảng 60% tổng vốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách trái phiếu phủ Tăng cường việc công khai trình phân bổ vốn ngân sách nhà nước thông qua quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu tư Tiếp tục dành nguồn vốn tín dụng ưu đãi đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn thông qua chương trình kiên cố hoá kênh mương, đường giao thông nông thôn, sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản sở hạ tầng làng nghề nông thôn; Đẩy mạnh phát triển mạng lưới tín dụng nông thôn, tăng thêm điểm giao dịch ngân hàng thương mại địa bàn nông thôn Khuyến khích ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay vốn với chế ưu đãi lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn Tăng mức mức cho vay vốn phát triển sản xuất, đặc biệt lĩnh vực khai thác hải sản, phát triển chăn nuôi, sản xuất muối, cải tạo vườn tạp người trồng lúa Ưu tiên bố trí NSNN thông qua chương trình, dự án nhằm thúc đẩy vùng nghèo, vùng khó khăn phát triển; đồng thời tạo chế cho vùng có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội để thu hút nguồn lực tài để tự phát triển; - Thực tăng chi đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, điều tiết phân bổ NSNN đảm bảo lợi ích địa phương có điều kiện phát triển công nghiệp, địa phương nông, tăng cường phân cấp thu chi cho địa phương kể cho cấp huyện xã; - Thực hỗ trợ ngân sách trực tiếp cho hộ nông dân địa phương theo diện tích trồng lúa để đảm bảo giữ diện tích trồng lúa khoảng 3,8 triệu theo Nghị Quốc hội Nghị định 42/2012/NĐ-CP Chính phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa; 97 - Có sách để địa phương chủ động bố trí cân đối ngân sách địa phương cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, ưu tiên bố trí vốn cho đầu tư sở hạ tầng giao thông nông thôn, thuỷ lợi, tăng cường cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, - Phân bổ vốn NSNN tập trung, ưu tiên cho công trình trọng điểm sở hạ tầng kinh tế-xã hội có tác động lớn đến phát triển ngành, lĩnh vực, địa phương; đặc biệt ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực xã hội, huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao; xã, thôn/bản đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa; - Tăng cường việc công khai trình phân bổ vốn NSNN thông qua quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu tư; Chú trọng mở rộng phân cấp, phân quyền quản lý đầu tư công, phân định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước, cấp, ngành trung ương đến địa phương chủ đầu tư việc sử dụng nguồn vốn đầu tư công; tăng cường phân cấp cho tỉnh thực làm chủ đầu tư số công trình giao thông, thủy lợi trọng điểm Bên cạnh sách ưu đãi lãi suất cho đối tượng vay vốn phát triển sản xuất NNNT, bộ, ngành quyền địa phương cần có quy định xử lý trường hợp sử dụng vốn sai mục đích, vi phạm hợp đồng tín dụng, cố tình không trả nợ Nhất giải pháp cải cách thủ tục hành chính, quyền địa phương tỉnh phải đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tạo thuận lợi để hộ nông dân đủ điều kiện tiếp cận vốn vay ngân hàng Nguồn vốn cần cho nhu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn tới lớn, nguồn lực nước có hạn Vì vậy, nên nghiên cứu, có sách thu hút mở rộng quy mô hoạt động tổ chức tài vi mô nước quốc tế để mở rộng cho vay hộ sản xuất, hộ nghèo; tạo cầu nối tín dụng thức phi thức Nên có chế khuyến khích thuế hoạt động tín dụng ngân hàng khu vực đề cập cần ưu tiên Hoàn thiện chế, sách mua lúa gạo tạm 98 trữ, lợi ích thực đến với người trồng lúa gạo, minh bạch thực sách nhà nước Tăng vốn đầu tư trực tiếp phát triển nông nghiệp theo hướng ưu tiên nâng cao lực, hệ thống sở nghiên cứu khoa học, công nghệ, nhằm tạo đột phá suất, chất lượng hiệu kinh tế Chủ trương đầu tư cần quan tâm giới hóa, bảo quản, chế biến sau thu hoạch, giảm thất thoát gia tăng giá trị sản phẩm Đẩy mạnh phát triển mạng lưới tín dụng nông thôn, tiếp tục dành nguồn vốn tín dụng ưu đãi đầu tư cho nông nghiệp, khuyến khích ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay vốn với chế ưu đãi nông nghiệp, nông thôn Tìm cách đưa tín dụng trực tiếp đến tay nông dân thông qua hình thức cho vay qua tổ nhóm, lựa chọn ưu tiên với mặt hàng có tiềm thị trường mà nông dân cần vốn đầu tư Tăng khả tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp nông dân thông qua cho vay theo chuỗi ngành hàng, lấy doanh nghiệp thu mua, chế biến làm trung tâm Ngân hàng cung cấp tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng có tiềm thị trường, có vùng nguyên liệu, có hợp đồng nông sản với nông dân Doanh nghiệp sử dụng khoản vay để ứng trước vốn, giống, vật tư, thiết bị cho nông dân có hợp đồng nông sản, đồng thời cần tính tới việc tăng tính linh hoạt vốn cho nông dân Tóm lại, để vốn tín dụng đầu tư hiệu quả, phải có quy hoạch nhóm ngành, vùng sản xuất cụ thể, có liên kết, tín dụng bền vững, chí không cần chấp cho khoản vay Tiếp tục thực sách ưu đãi thu tiền sử dụng đất, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, dự án đầu tư áp dụng công nghệ cao, công nghệ chế biến nông sản thực phẩm sau thu hoạch, dự án đầu tư vào vùng khó khăn Nhân rộng, phổ biến mô hình xã hội hóa đầu tư, mô hình quản lý công trình hạ tầng có hiệu quả, bền vững cho vùng nông thôn Tiếp tục hỗ trợ kinh phí từ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương để triển khai mạnh mẽ, sâu rộng chủ trương thí điểm bảo hiểm nông nghiệp nhằm hỗ trợ cho 99 người sản xuất nông nghiệp chủ động khắc phục bù đắp thiệt hại tài hậu thiên tai, dịch bệnh gây ra, góp phần bảo đảm ổn định an sinh xã hội nông thôn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển Lĩnh vực nông nghiệp có nhiều rủi ro, nên bảo hiểm nông nghiệp sở để tổ chức tín dụng mạnh dạn việc đưa tín dụng vào khu vực Tăng cường quản lý, tránh đầu tư dàn trải, thất thoát, lãng phí Nguồn lực hạn chế, nên đồng vốn ngân sách cần sử dụng cho hiệu Phải tăng trách nhiệm xử lý nghiêm người quản lý, hành vi đầu tư không hiệu quả, làm thất thoát vốn Nhà nước cần mở rộng tự hóa đa dạng hóa nguồn vốn tín dụng cho nông nghiệp nông thôn Trước mắt, cần khuyến khích tổ chức tín dụng tích cực tham gia cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn cách quy định tất tổ chức tín dụng khác phải có dư nợ tương ứng tỷ lệ tổng dư nợ để phục vụ cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Với đơn vị cung cấp tín dụng nông nghiệp nông thôn, cần hỗ trợ vốn thông qua cho vay tái cấp vốn; cho phép tổ chức tín dụng mở rộng điểm giao dịch địa bàn nông thôn; mở rộng nghiệp vụ hỗ trợ cho thị trường tài nông thôn Bên cạnh việc tăng cường tiêu chuẩn hóa, giám sát hoạt động tổ chức tín dụng thức, cần mở rộng quản lý tương tự hình thức tín dụng phi thức để hỗ trợ đa dạng hóa nguồn vốn sản phẩm tín dụng phù hợp với đặc điểm địa phương Hoàn thiện khung pháp lý xử lý nợ xấu tranh chấp hoạt động tín dụng nông nghiệp Để giảm thiểu rủi ro thành công hoạt động thị trường nông nghiệp, nông thôn, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp cá nhân có trách nhiệm cần tỉ mỉ, sát dân, gần dân, hiểu dân gắn hoạt động tín dụng với sản xuất, mua bán chỗ, đảm bảo đồng vốn sử dụng mục đích, tạo việc làm, thu nhập cho nông dân Tuy nhiên, doanh nghiệp NHTM tham gia kinh doanh bảo hiểm kinh doanh nông nghiệp thiếu kinh nghiệm hạn chế tổ chức máy phục vụ, kiểm tra, giám sát, mạng lưới chi nhánh sở….Vì vậy, quy trình cho vay cần chặt chẽ, từ tiếp cận thẩm 100 định, quản lý nợ vay khoản vay; chế minh bạch rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm để giáo dục ý thức cán ngân hàng, tránh phiền hà cho dân vay vốn ngân hàng, từ hạn chế rủi ro Nếu rủi ro khách quan, thiên tai, dịch bệnh diện rộng, Chính phủ cần đạo địa phương khoanh nợ giãn nợ, cho vay tiếp để tái tạo sản xuất, trì khả trả nợ ổn định sống Đồng thời, tích cực triển khai quy định đánh giá lại nợ doanh nghiệp lớn, phân tích, cấu lại nợ theo lộ trình ngân hàng đưa ra; giãn hoãn trả nợ, tạm thời chưa thu lãi, xem xét phương án tốt, có điều kiện kinh doanh tốt vay Để giảm bớt rủi ro cho vay tín dụng, NHNN cần phát triển mạnh hệ thống thông tin đăng ký giao dịch bảo đảm toàn quốc, tránh việc nhiều tổ chức tín dụng cho vay hộ vượt khả trả nợ, gây rủi ro cho hộ cho ngân hàng; đồng thời, tăng kiểm soát việc số nguời vay donah nghiệp dùng vốn vay không mục đích, đầu tư bất động sản… Đặc biệt, cần quan tâm mở rộng cho vay thông qua cấp hội (Hội Nông dân, Hội Phụ nữ), ngân hàng bao quát hết địa bàn, cán ngân hàng đến tận nơi không đủ sức Hội cấp địa bàn cần xây dựng kế hoạch thực hiê ̣n các công đoa ̣n ủy thác vốn vay giám sát sử dụng nguồn vốn đảm bảo mục đích, hiệu quả; có cán chuyên trách hoạt động ủy thác; mở sổ sách để quản lý chặt chẽ, hiệu nguồn vốn; bình xét công khai đối tượng vay vốn với có mặt hộ dân, tham gia trưởng xóm đại diện chi bộ; tổ chức họp vào ngày quy định để xét thành viên vay vốn, lập hồ sơ vay vốn; đồng thời, tuyên truyền nắ m bắ t triển khai các văn và quy đinh ̣ về các chương trình vay vố n ngân hàng; chủ động tổ chức kiểm tra đinh ̣ kỳ, đô ̣t xuấ t, lồ ng ghép kiể m tra hoa ̣t đô ̣ng ủy thác ta ̣i các sở Hô ̣i, chi hô ̣i/tổ , nhằ m phát hiê ̣n kip̣ thời những vấ n đề phát sinh, những khó khăn, vướng mắ c, các trường hơ ̣p vi pha ̣m quy đinh ̣ đã thỏa thuâ ̣n đồ ng thời có kế hoa ̣ch đôn đố c thu hồ i nơ ̣ quá ̣n, nơ ̣ xâm tiêu, chủ đô ̣ng phố i hơ ̣p với Ngân hàng có biê ̣n pháp 101 xử lý kip̣ thời Hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣n ủy thác cho vay của các cấ p Hô ̣i góp phần tích cực khẳ ng đinh ̣ vai trò vi ̣ trí của Hội; giúp cấ p hội sở có thêm điề u kiê ̣n về kinh phí phu ̣c vu ̣ cho hoa ̣t đô ̣ng Hô ̣i, đào ta ̣o, nâng cao kiế n thức, lực đô ̣i ngũ cán bô ̣ Hô ̣i góp phầ n thu hút tâ ̣p hơ ̣p hô ̣i viên tham gia sinh hoa ̣t Hô ̣i Hoàn thiện khung pháp lý xử lý nợ xấu tranh chấp hoạt động tín dụng nông nghiệp Để giảm thiểu rủi ro thành công hoạt động thị trường nông nghiệp, nông thôn, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp cá nhân có trách nhiệm cần tỉ mỉ, sát dân, gần dân, hiểu dân gắn hoạt động tín dụng với sản xuất, mua bán chỗ, đảm bảo đồng vốn sử dụng mục đích, tạo việc làm, thu nhập cho nông dân Tuy nhiên, doanh nghiệp NHTM tham gia kinh doanh bảo hiểm kinh doanh nông nghiệp thiếu kinh nghiệm hạn chế tổ chức máy phục vụ, kiểm tra, giám sát, mạng lưới chi nhánh sở….Vì vậy, quy trình cho vay cần chặt chẽ, từ tiếp cận thẩm định, quản lý nợ vay khoản vay; chế minh bạch rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm để giáo dục ý thức cán ngân hàng, tránh phiền hà cho dân vay vốn ngân hàng, từ hạn chế rủi ro Nếu rủi ro khách quan, thiên tai, dịch bệnh diện rộng, Chính phủ cần đạo địa phương khoanh nợ giãn nợ, cho vay tiếp để tái tạo sản xuất, trì khả trả nợ ổn định sống Đồng thời, tích cực triển khai quy định đánh giá lại nợ doanh nghiệp lớn, phân tích, cấu lại nợ theo lộ trình ngân hàng đưa ra; giãn hoãn trả nợ, tạm thời chưa thu lãi, xem xét phương án tốt, có điều kiện kinh doanh tốt vay Để giảm bớt rủi ro cho vay tín dụng, NHNN cần phát triển mạnh hệ thống thông tin đăng ký giao dịch bảo đảm toàn quốc, tránh việc nhiều tổ chức tín dụng cho vay hộ vượt khả trả nợ, gây rủi ro cho hộ cho ngân hàng; đồng thời, tăng kiểm soát việc số nguời vay donah nghiệp dùng vốn vay không mục đích, đầu tư bất động sản… 102 Đặc biệt, cần quan tâm mở rộng cho vay thông qua cấp hội (Hội Nông dân, Hội Phụ nữ), ngân hàng bao quát hết địa bàn, cán ngân hàng đến tận nơi không đủ sức Hội cấp địa bàn cần xây dựng kế hoạch thực hiê ̣n các công đoa ̣n ủy thác vốn vay giám sát sử dụng nguồn vốn đảm bảo mục đích, hiệu quả; có cán chuyên trách hoạt động ủy thác; mở sổ sách để quản lý chặt chẽ, hiệu nguồn vốn; bình xét công khai đối tượng vay vốn với có mặt hộ dân, tham gia trưởng xóm đại diện chi bộ; tổ chức họp vào ngày quy định để xét thành viên vay vốn, lập hồ sơ vay vốn; đồng thời, tuyên truyền nắ m bắ t triển khai các văn và quy đinh ̣ về chương trình vay vố n ngân hàng; chủ động tổ chức kiểm tra đinh ̣ kỳ, đô ̣t xuấ t, lồ ng ghép kiể m tra hoa ̣t đô ̣ng ủy thác sở Hô ̣i, chi hội/tổ , nhằm phát hiê ̣n kip̣ thời những vấ n đề phát sinh, những khó khăn, vướng mắ c, các trường hợp vi pha ̣m quy đinh ̣ đã thỏa thuâ ̣n đồ ng thời có kế hoa ̣ch đôn đố c thu hồ i nợ hạn, nơ ̣ xâm tiêu, chủ đô ̣ng phối hơ ̣p với Ngân hàng có biện pháp xử lý kịp thời Hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣n ủy thác cho vay của các cấ p Hô ̣i góp phần tích cực khẳ ng đinh ̣ vai trò vị trí của Hội; giúp cấ p hội sở có thêm điều kiê ̣n về kinh phí phu ̣c vụ cho hoạt đô ̣ng Hô ̣i, đào ta ̣o, nâng cao kiế n thức, lực đô ̣i ngũ cán Hô ̣i góp phầ n thu hút tâ ̣p hợp hô ̣i viên tham gia sinh hoa ̣t Hô ̣i 103 KẾT LUẬN Hoạt động cho vay NN-NT TCTD tỉnh Nam Định chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội theo chủ trương Đảng Nhà nước; đồng thời hỗ trợ cho hộ nông dân, hợp tác xã doanh nghiệp có vốn để tham gia sản xuất, thoát khỏi khó khăn Bên cạnh thành tựu quan trọng mà TCTD đóng góp vào phát triển tỉnh thực tế hoạt động TCTD tồn nhiều hạn chế Bằng việc hệ thống hoá khái niệm tiêu đánh giá, nghiên cứu nhóm đưa thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động cho vay NN-NT TCTD tỉnh Nam Định Bài nghiên cứu nhóm đưa kiến nghị sách mà TCTD phần thay đổi Bên cạnh có kiến nghị cho Chính phủ công tác quản lý tín dụng, thẩm định quyền định để việc cho vay NN-NT đạt hiệu Những kết luận rút Chương từ thực tế phát sinh TCTD tỉnh Nam Định nên dựa vào ta giúp cho TCTD tỉnh nâng cao chất lượng cho vay nói chung cho vay phát triển NN-NT nói riêng 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Kinh tế Quốc dân Phan Thị Thu Hà (2005), Giáo trình Ngân hàng phát triển, Nhà xuất Lao động - Xã hội (Không có tác giả) (2009), ‘Tín dụng nông nghiệp, nông thôn Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển sau gia nhập WTO’, Tạp chí Ngân hàng số 3/2009 Nguyễn Minh Phong (2011), Phát triển thị trường tín dụng nông nghiệp nông thôn: Kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam Trương Thị Hoài Linh (2012) , Nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phạm Thu Hiền (2008), Mở rộng hoạt động cho vay Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Ngô Việt Hương (2013), ‘Cần tăng cường vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn’, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 17/2013 Vương Đình Huệ (2012), ‘Định hướng, giải pháp tăng cường nâng cao hiệu đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân nông thôn’, Tạp chí Tài Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2012), Thực trạng, giải pháp định hướng đầu tư cho "tam nông", Tạp chí tài 10 Nguyễn Đắc Hưng, Lê Phan Thanh Hòa (2016), ‘Giải pháp mở rộng vốn tín dụng ngân hàng cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long’, Tạp chí Cộng Sản 11 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN, quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 105 12 Quốc hội (2010)., Luật số 47 – Luật Tổ chức Tín dụng 13 Chính phủ (2010), Nghị định 41/2010/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, ban hành ngày 12/04/2010 14 Chính phủ (2011), Nghị định 75/2011/NĐ-CP Về tín dụng đầu tư tín dụng xuất nhà nước, ban hành ngày 30/8/2011 15 Chính phủ (2015), Nghị định 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, ban hành ngày 09/06/2015 16 Ngân hàng nhà nước (2014a), Công văn số 5294/NHNN-TD việc cho vay phục vụ chăn nuôi, chế biến thịt lợn, gia cầm cá tra theo đọa Thủ tưởng phủ Văn số 1149/TTg-KTN ngày 08/08/2012 sách chăn nuôi thủy sản, ban hành ngày 20/8/2012 17 Ngân hàng nhà nước (2014b), Văn số 1691/NHNN-TD yêu cầu ngân hàng thương mại nhà nước giảm lãi suất cho vay phục vụ chăn nuôi, chế biến thịt lợn, gia cầm, cá tra mức tối đa 8%/năm, ban hành ngày 19/3/2014 18 Ngân hàng nhà nước (2011), Thông tư 03/2011/TT-NHNN hướng dẫn chi tiết thực nghị số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010/NĐ-CP thủ tướng phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản, ban hành ngày 08/3/2011 19 Nguyễn Thị Hoa (2009), Hoàn thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 106