11 chuyên đề “địa lí ngành công nghiệp và một số dạng câu hỏi trong ôn thi học sinh giỏi”

87 38 0
11  chuyên đề “địa lí ngành công nghiệp và một số dạng câu hỏi trong ôn thi học sinh giỏi”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… TRƯỜNG THPT CHUYÊN ………… CHUN ĐỀ ĐỊA LÍ NGÀNH CƠNG NGHIỆP VÀ MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI ……… , tháng năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Địa lí cơng nghiệp nằm phần Địa lí KT-XH đại cương nội dung quan trọng nằm cấu trúc đề thi HSG quốc gia Kiến thức địa lí cơng nghiệp trình bày chủ yếu sách giáo khoa địa lí 10 Do thời lượng có hạn nên SGK địa lí 10 trình bày nội dung quan trọng địa lí cơng nghiệp, chưa sâu phân tích số liệu cịn nhiều hạn chế Vì việc tìm hiểu địa lí ngành cơng nghiệp cần thiết việc nghiên cứu địa lí KT-XH đại cương bối cảnh kinh tế Trong đề thi học sinh giỏi quốc gia từ năm 2017 đến nội dung địa lí cơng nghiệp suất với tuần suất dày đặc: Năm 2017- Câu ý b Năm 20192020- Câu Điều chứng tỏ tầm quan trọng địa lí ngành cơng nghiệp nội dung kiến thức địa lí KT-XH đại cương Từ lí trên, tơi viết chun đề “Địa lí ngành cơng nghiệp số dạng câu hỏi ôn thi học sinh giỏi” để thầy cô, em trao đổi, nguồn tài liệu để thầy cô, em học sinh tham khảo, củng cố kiến thức Mục đích đề tài - Khái quát nội dung kiến thức phầình địa lí cơng nghiệp đặc biệt hình phát triển phân bố hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp - Giới thiệu số hình thức tổ chức dạy học phù hợp với chuyên đề - Xây dựng số dạng câu hỏi vận dụng q trình ơn thi HSG - Chun đề tài liệu tham khảo GV học sinh Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa kiến thức Cấu trúc chuyên đề: PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Mục đích đề tài PHẦN NỘI DUNG Phần I: Một số lí thuyết chung địa lí cơng nghiệp I Những vấn đề lí luận chung II Địa lí ngành cơng nghiệp III Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Phần II: Một số phương pháp phương tiện giảng dạy địa lí cơng nghiệp Phần III: Một số câu hỏi dạng tập phần địa lí cơng nghiệp thi học sinh giỏi PHẦN KẾT LUẬN PHẦN NỘI DUNG PHẦN I: MỘT SỐ LÍ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP I Những vấn đề lí luận chung Vai trị cơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Công nghiệp phận hợp thành kinh tế quốc dân Nó tạo tư liệu sản xuất, tiến hành khai thác tài nguyên chế biến chúng thành sản phẩm phục vụ cho sản xuất đời sống Cơng nghiệp có vai trị to lớn trình phát triển kinh tế quốc dân, đặc biệt nghiệp công nghiệp hóa nước phát triển, có Việt Nam 1.1 Cơng nghiệp có vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế - Là ngành sản xuất vật chất tạo khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội, cơng nghiệp làm máy móc, thiết bị, tư liệu sản xuất cho ngành kinh tế mà khơng ngành thay công cụ đồ dùng sinh hoạt phục vụ đời sống người - Công nghiệp ngành có suất lao động cao, giá trị gia tăng lớn (đặc biệt ngành công nghệ cao) Hơn so với nông nghiệp, điều kiện phát triển cơng nghiệp bị hạn chế yếu tố tự nhiên nên tốc độ tăng trưởng cao, góp phần thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng chung kinh tế Năm 2003 tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc 8,5%, riêng tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp 17,3% Cịn Việt Nam, năm này, tốc độ tăng trưởng công nghiệp đạt 16%, tốc độ tăng trưởng GDP 7,2% - Đối với nước phát triển, trình cơng nghiệp hóa, cơng nghiệp ngày chiếm tỉ trọng lớn tổng thu nhập quốc nội Năm 2003, ngành cơng nghiệp chiếm 31% GDP tồn giới nước phát triển 36% nước phát triển 30% Riêng Việt Nam, tỉ trọng công nghiệp 36,7% GDP nước 1.2 Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp dịch vụ phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Cơng nghiệp có tác động trực tiếp chìa khóa để thúc đẩy ngành kinh tế khác nông nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương mại, dịch vụ - Đối với nước phát triển cơng nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng để thực cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nông thôn Công nghiệp vừa tạo thị trường, vừa tạo điều kiện cần thiết cho nông nghiệp phát triển Công nghiệp trực tiếp chế biến sản phẩm nông nghiệp, nâng cao giá trị chúng mở nhiều khả tiêu thụ sản phẩm nước xuất Công nghiệp cung cấp yếu tố đầu vào cần thiết cho nông nghiệp, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất, nhờ làm tăng suất lao động, hạ giá thành, nâng cao chất lượng lực cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Phát triển nơng nghiệp có tác dụng sử dụng hợp lí lao động dư thừa ngành này, góp phần tổ chức phân công lại lao động nông thôn nâng cao thu nhập người lao động 1.3 Cơng nghiệp góp phần đắc lực vào việc thay đổi phương pháp tổ chức, phương pháp quản lí sản xuất nâng cao hiệu kinh tế - xã hội - Khác với ngành khác, công nghiệp ngành kinh tế nhạy cảm với tiến khoa học kĩ thuật, khơng sử dụng tranh thiết bị đại mà cịn có phương pháp tổ chức, quản lí sản xuất tiên tiến nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ thông qua việc sản xuất dây chuyền hàng loạt Nhiều ngành kinh tế khác áp dụng phương pháp tổ chức, quản lí kiểu cơng nghiệp đạt kết tốt đẹp - Ngay thân người cơng nhân rèn luyện sản xuất cơng nghiệp có tác phong riêng – tác phong công nghiệp, khác hẳn với nông nghiệp 1.4 Cơng nghiệp tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm thay đổi phân công lao động làm giảm mức độ chênh lệch trình độ phát triển vùng - Cơng nghiệp phát triển tạo điều kiện khai thác có hiệu tài nguyên khắp nơi từ mặt đất, lòng đất, kể đáy biển Nhờ làm tốt cơng tác thăm dị, khai thác chế biến tài nguyên mà danh mục điều kiện tự nhiên trở thành tài nguyên thiên nhiên phục vụ công nghiệp ngày thêm phong phú Công nghiệp với diện góp phần rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển kinh tế vùng - Công nghiệp làm thay đổi phân cơng lao động tác động nó, khơng gian kinh tế bị biến đổi sâu sắc Nơi diễn hoạt động cơng nghiệp cần có hoạt động dịch vụ phục vụ cho nhu cầu lương thực thực phẩm, nơi ăn chốn công nhân, đường giao thông, sở chế biến Công nghiệp tạo điều kiện hình thành thị chuyển hóa chức chúng, đồng thời hạt nhân phát triển không gian kinh tế - Hoạt động công nghiệp làm giảm bớt chênh lệch trình độ phát triển thành thị nơng thơn Chính cơng nghiệp làm thay đổi mặt kinh tế nơng thơn, làm cho nơng thơn nhanh chóng bắt nhịp với đời sống đô thị 1.5 Cơng nghiệp có khả tạo sản phẩm mà không ngành sản xuất vật chất sánh được, đồng thời góp phần vào việc mở rộng sản xuất, thị trường lao động giải việc làm Cùng với tiến khoa học công nghệ, danh mục sản phẩm công nghiệp tạo ngày nhiều thêm Cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng vào việc mở rộng tái sản xuất Sự phát triển cơng nghiệp cịn điều kiện để thu hút đông đảo lao động trực tiếp gián tiếp, tạo thêm nhiều việc làm ngành có liên quan Tuy nhiên điều phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng trưởng định hướng phát triển công nghiệp Thường ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động, vốn, có tốc độ tăng trưởng cao tạo số việc làm nhiều so với ngành sử dụng nhiều vốn, lao động 1.6 Cơng nghiệp đóng góp vào tích lũy kinh tế nâng cao đời sống nhân dân - Nhờ có suất lao động tốc độ tăng trưởng cao, ngành cơng nghiệp góp phần tích cực vào việc tăng nguồn thu ngân sách cho nhà nước, tăng tích lũy cho doanh nghiệp thu nhập cho nhân dân - Q trình phát triển cơng nghiệp điều kiện kinh tế thị trường q trình tích lũy lực khoa học công nghệ đất nước Phát triển cơng nghiệp góp phần đào tạo, rèn luyện nâng cao chất lượng nguồn lao động, đội ngũ chuyên gia khoa học công nghệ, đội ngũ lãnh đạo quản lí kinh doanh cơng nghiệp Như vậy, cơng nghiệp góp phần tích lũy cho kinh tế, bao gồm nguồn tài chính, nhân lực trình độ khoa học công nghệ, nhân tố phát triển - Sự phát triển công nghiệp thước đo trình độ phát triển, biểu thị vững mạnh kinh tế quốc gia Cơng nghiệp hóa đường tất yếu lịch sử mà quốc gia muốn phát triển phải trải qua Đối với nước phát triển, có thực cơng nghiệp hóa, đại hóa khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Phát triển công nghiệp điều kiện định để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Đặc điểm sản xuất cơng nghiệp 2.1 Tính chất hai giai đoạn trình sản xuất Quá trình sản xuất công nghiệp thường chia thành hai giai đoạn: giai đoạn tác động vào đối tượng lao động (môi trường tự nhiên) để tạo nguyên liệu (từ việc khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, đánh cá…) giai đoạn chế biến nguyên liệu thành tư liệu sản xuất sản phẩm tiêu dùng (máy móc, đồ dùng, thực phẩm…) Tất nhiên, giai đoạn lại bao gồm nhiều công đoạn sản xuất phức tạp chúng có liên hệ chặt chẽ với Tính chất hai giai đoạn q trình sản xuất cơng nghiệp đối tượng lao động đa phần sinh vật sống mà vật thể tự nhiên, ví dụ khống sản nằm sâu lòng đất hay đáy biển Con người phải khai thác chúng để tạo nguyên liệu chế biến nguyên liệu chế biến nguyên liệu để tạo nên sản phẩm Hai giai đoạn sản xuất cơng nghiệp khơng phải theo trình tự bắt buộc nơng nghiệp mà tiến hành đồng thời, chí cách xa mặt khơng gian Bởi sản xuất cơng nghiệp chủ yếu q trình tác động cơ, lí, hóa trực tiếp vào giới tự nhiên để lấy biến đổi vật thể tự nhiên thành sản phẩm cuối phục vụ cho nhân loại 2.2 Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ Nhìn chung, sản xuất cơng nghiệp (trừ ngành cơng nghiệp khai thác khống sản, khai thác gỗ đánh cá) khơng địi hỏi khơng gian rộng lớn Tính chất tập trung thể rõ việc tập trung tư liệu sản xuất, nhân công sản phẩm Trên diện tích định, xây dựng nhiều xí nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp khác với hàng vạn công nhân tạo khối lượng sản phẩm lớn gấp nhiều lần so với sản xuất nông nghiệp Từ đặc điểm này, phân bố công nghiệp cần phải chọn địa điểm thích hợp cho hình thành xí nghiệp có mối liên hệ mật thiết với mặt công nghệ, nguyên liệu, sản xuất, lao động… 2.3 Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, phân cơng tỉ mỉ có phối hợp chặt chẽ nhiều ngành để tạo sản phẩm cuối Công nghiệp tập hợp hệ thống nhiều ngành khai thác (khoáng sản, khai thác rừng, thủy sản ), điện lực, luyện kim chế tạo máy, hóa chất, thực phẩm Các phân ngành không tách rời mà kết hợp chặt chẽ với trình sản xuất để tạo sản phẩm Tuy nhiên quy trình sản xuất phân ngành, chí xí nghiệp lại tỉ mỉ chặt chẽ Chính hình thức chun mơn hóa, hợp tác hóa, liên hợp hóa có vai trị đặc biệt quan trọng sản xuất công nghiệp Công nghiệp bao gồm nhiều ngành sản xuất có mối liên hệ chặt chẽ với Một cách phân loại ngành công nghiệp phổ biến dựa vào công dụng kinh tế sản phẩm Theo cách này, sản xuất công nghiệp chia thành hai nhóm : cơng nghiệp nặng (nhóm A) gồm ngành công nghiệp lượng, luyện kim, chế tạo máy, điện tử - tin học, hóa chất, vật liệu xây dựng…và cơng nghiệp nhẹ (nhóm B) gồm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố công nghiệp Công nghiệp ngành kinh tế có vai trị to lớn lĩnh vực sản xuất, quốc phòng đời sống toàn xã hội Việc phát triển phân bố công nghiệp chịu tác động nhiều nhân tố Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tiền đề vật chất thiếu quan trọng hàng đầu lại nhân tố kinh tế - xã hội 3.1 Vị trí địa lí Vị trí địa lí bao gồm vị trí tự nhiên, vị trí kinh tế, giao thơng, trị Vị trí địa lí tác động lớn tơi việc lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp phân bố ngành cơng nghiệp hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp - Nhìn chung, vị trí địa lí có ảnh hưởng rõ rệt đến việc hình thành cấu ngành cơng nghiệp xu hướng chuyển dịch cấu ngành điều kiện tăng cường mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế hội nhập vào đời sống kinh tế khu vực giới Sự hình thành phát triển xí nghiệp, ngành cơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào vị trí địa lí Có thể thấy rõ hầu hết sở công nghiệp quốc gia giới bố trí khu vực có vị trí thuận lợi gần trục đường giao thông huyết mạch, gần sân bay, bến cảng, gần nguồn nước, khu vực tập trung đơng dân cư - Vị trí địa lí thuận lợi hay không thuận lợi tác động mạnh tới việc tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp, bố trí khơng gian khu vực tập trung cơng nghiệp Vị trí địa lí thuận lợi mức độ tập trung cơng nghiệp cao, hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp ngày đa dạng phức tạp Ngược lại, khu vực có vị trí thuận lợi gây trở ngại cho việc xây dựng phát triển công nghiệp kêu gọi vốn đầu tư nước Thực tiễn rằng, thành công khu công nghiệp tập trung khu chế xuất giới thường gắn liền với thuận lợi vị trí địa lí Ở nước ta, số 100 địa điểm xây dựng khu cơng nghiệp tập trung có khoảng 40 nơi thực hấp dẫn nhà đầu tư nước nước ngồi có thuận lợi vị trí địa lí Ví dụ: TP Hồ Chí Minh nơi có cơng nghiệp phát triển hàng đầu nước, thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước ngồi, nhờ có vị trí địa lí thuận lợi: đầu mối giao thông nước ta, đô thị phát triển, giáp biển Đơng với cảng Sài Gịn với công suất lớn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, gần vùng ngun, nhiên liệu giàu có (nơng sản Tây Nguyên tỉnh Đông Nam Bộ; dầu mỏ) 3.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên coi tiền đề vật chất thiếu để phát triển phân bố cơng nghiệp Nó ảnh hưởng rõ rệt đến việc hình thành xác định cấu ngành công nghiệp Một số ngành công nghiệp khai khoáng, luyện kim, vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy hải sản phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên Số lượng, chất lượng, phân bố kết hợp chúng lãnh thổ có ảnh hưởng rõ rệt đến tình hình phát triển phân bố nhiều ngành cơng nghiệp - Khống sản Khống sản nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa hàng đầu việc phát triển phân bố công nghiệp Khống sản coi “ bánh mì” cho ngành công nghiệp Số lượng, chủng loại, trữ lượng, chất lượng khoáng sản kết hợp loại khống sản lãnh thổ chi phối quy mơ, cấu tổ chức xí nghiệp cơng nghiệp Sự phân bố khống sản giới khơng đồng Có nước giàu tài ngun khống sản Hoa Kì, Canađa, Ơxtrâylia, LB Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin, Nam Phi, Inđơnêxia… Có nước tiếng với vài loại khoáng sản Chi Lê (đồng); Cô oét, Ả rập xê út, I rắc (dầu mỏ); Ghi nê (bơ xít)… Nhiều kiến thức, kĩ năng, phương pháp làm việc học sinh, phương pháp thảo luận giúp hiểu thái độ học sinh b Các hình thức thảo luận * Thảo luận nhóm nhỏ (khoảng – học sinh) Chia lớp học thành số nhóm Mỗi nhóm giao (một số) vấn đề cụ thể, có yêu cầu thực nội dung, thời gian, cách làm… Các bước tiến hành thảo luận Bước 1: Chuẩn bị thảo luận + Chia nhóm (chú ý cấu học sinh giỏi, trung bình phẩm chất hiếu động, sôi nổi, khả tập hợp ý kiến nhóm học sinh nhóm) Chọn nhóm trưởng, thư kí + Chỉ định vị trí nhóm Bước 2: Giao nhiệm vụ cho nhóm + Rõ ràng, cụ thể, tất học sinh hiểu + Có thể nhóm nhiệm vụ riêng, nhóm chung nhiệm vụ Bước 3: Tiến hành thảo luận nhóm + Học sinh trao đổi, bàn bạc, phân tích, ….khơng tranh cãi u cầu thảo luận sơi nổi, trật tự, có ghi chép cẩn thận chọn lọc, tổng hợp ý kiến + Giáo viên uốn nắn lệch lạc, điều chỉnh hướng thảo luận, ý phát điểm thống tranh luận chưa đến kết nhóm + Giáo viên khơng giải đáp thắc mắc ngay, mà giúp học sinh hướng nguồn huy động tư liệu, thông tin cần thiết cho việc làm sáng tỏ vấn đề Bước Tổng hợp thảo luận + Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết thảo luận nhóm + Các nhóm khác thành viên lớp nêu ý kiến khác với kết thảo luận nhóm bạn (nếu có), đề xuất kết hợp lí + Giáo viên tổng kết, sâu làm rõ nội dung nhận thức kèm theo uốn nắn sai sót, sửa chữa lệch lạc, giải đáp thắc mắc… * Thảo luận nhóm ghép đơi: Hình thức thảo luận trước hết diễn hoạt động hai học sinh ngồi cạnh Sau có kết quả, nhóm ghép với nhóm người đối diện để có nhóm người, tiếp tục thảo luận ghép với người tiếp theo…để có kết cuối Các bước thực hiện: Tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, nhiên khơng cần thiết phải có nhóm trưởng mà giáo viên gọi học sinh nhóm báo cáo kết * Thảo luận chung toàn lớp, giáo viên chủ trì điều khiển Học sinh đóng góp ý kiến Trong kiểu thảo luận này, giáo viên nên tập trung giải vấn đề chuẩn bị kĩ lưỡng hệ thống câu hỏi gợi mở, định hướng nêu vấn đề giúp em thảo luận c Một số lưu ý sử dụng phương pháp thảo luận - Nên chọn nội dung học tập tạo hội thuận lợi cho thảo luận, nội dung dễ gây nhiều ý kiến khác - Chuẩn bị kĩ vấn đề đưa cho học sinh thảo luận, dự kiến trước tình nảy sinh q trình thảo luận vad phương án giải - Rèn luyện cho học sinh tính tự giác, tích cực, không ỷ lại ý thức tôn trọng, lắng nghe, chia sẻ, bổ sung ý kiến bạn nhóm, lớp - Việc thảo luận tiến hành toàn tiết học mà nên chọn hai nội dung thích hợp để thảo luận - Trong thảo luận theo nhóm nhỏ, tùy thuộc vào đối tượng học sinh nội dung mà giao nhóm nhiệm vụ riêng chung nhiệm vụ cho nhóm Phương pháp động não a Phương pháp động não phương pháp người học kích thích suy nghĩ cách thu thập ý kiến khác vấn đề mà khơng tiến hành đánh giá, trao đổi hay bình luận ý kiến Phương pháp cho phép làm xuất cách nhanh chóng số ý kiến đề tài chung, có nhiều ý kiến hướng phía định, tạo khả hình thành nên ý kiến chung b Các bước tiến hành - Giáo viên nêu tên chủ đề thảo luận đưa câu hỏi nhằm kích thích suy nghĩ học sinh (có thể gắn với phương tiện trực quan) - Yêu cầu lớp động não, ghi ý kiến giấy nhỏ ghim lên bảng người trình bày ngắn gọn trước lớp ý kiến - Sau khơng cịn ý kiến nữa, nhóm ý kiến giống lại đánh giá khái quát, rút kết luận chung nội dung học c Một số lưu ý - Nêu trước học sinh vấn đề có nhiều khả tạo hội bộc lộ nhiều quan điểm ý kiến, khác - Các ý kiến học sinh tôn trọng tập hợp, dù ý kiến hay sai, khơng bình luận đánh giá ý kiến sai II Một số phương tiện dạy học địa lí Đặc điểm hệ thống kênh hình Nếu trước đây, SGK với khổ nhỏ, chủ yếu kênh chữ kênh hình hoi Hiện nay, cải cách chương trình SGK kênh hình trọng hơn, trung bình có 3-5 kênh hình Chất lượng kênh hình tăng lên rõ rệt phù hợp với hệ thống kênh chữ, tạo điều kiện cho giáo viên tiến hành giảng dạy hướng dẫn học sinh khai thác tri thức địa lí thơng qua kênh hình Dựa vào hệ thống kênh hình cung cấp, học sinh tri giác nhanh, phát xu chính, đặc điểm chủ yếu vật tượng Ngoài số sơ đồ, biểu đồ thể mối quan hệ qua lại tượng, q trình địa lí, lược đồ SGK khái quát hoá nhằm nhấn mạnh kiến thưc quan trọng Kênh hình bố trí khơng học lí thuyết mà thể thực hành nên việc rèn luyện kĩ địa lí với kênh hình chiếm vị trí quan trọng Lúc việc rèn luyện kĩ địa lí chuyển hố sang việc xây dựng số loại kênh hình phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Ngồi ra, kênh hình có câu hỏi đòi hỏi mức độ tư học sinh Qua hệ thống câu hỏi quan sát kênh hình học sinh có định hướng cụ thể cho việc tự lực tìm tri thức địa lí Như vậy, với đổi chương trình sách giáo khoa theo quan điểm dạy học tích cực tạo nhiều tình học tập Kiến thức trình bày nhiều hình thức khác thơng qua kênh hình kênh chữ Điều tạo nên hứng thú học tập mơn, kích thích lịng ham hiểu biết giúp việc dạy học trở nên nhẹ nhàng dễ dàng Các loại kênh hình SGK Địa lí 2.1 Hệ thống lược đồ lược đồ loại đồ vẽ sơ lược nội dung cần thiết, phục vụ riêng cho học Lược đồ đồ in SGK có tác dụng minh hoạ cho giảng giáo viên – học sinh khai thác tri thức tiềm ẩn, làm cho học trở nên sinh động, học sinh dễ tiếp thu, khắc sâu kiến thức qua hiệu học địa lí nâng cao Trong trình giảng dạy giáo viên nên kết hợp lược đồ in SGK với đồ , lược đồ treo tường, Alat Có kiến thức truyền đạt cho học sinh đầy đủ 2.2 Các loại biểu đồ, bảng số liệu * Biểu đồ: Mỗi biểu đồ thể bắng màu sắc có tính trực quan Trong đó, tuỳ vào nội dung cụ thể mà xây dựng loại biểu đồ khác cho phù hợp Các loại biểu đồ sử dụng là: - Biểu đồ hình trịn - Biểu đồ hình cột - Biểu đồ đường - Biểu đồ miền - Biểu đồ kết hợp Trong giảng dạy địa lí kinh tế - xã hội loại biểu đồ có vai trị quan trọng, phượng tiện trực quan số liệu thống kê để học sinh khai thác kiến thức đồng thời phương tiện để học sinh rèn luyện kĩ địa lí * Bảng số liệu thống kê Là số liệu thống kê riêng biệt tập hợp thành bảng, số liệu thống kê có mối quan hệ với Số liệu thống kê giúp cho giáo viên giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho học sinh, dùng để minh hoạ nội dung học Trong SGK Địa lí 12 – Chương trình có 35 bảng số liệu thống kê, hầu hết số liệu thống kê đảm bảo tính khoa học, mức độ xác cao số liệu năm 2005 Điều tạo thuận lợi cho giáo viên học sinh trình giảng dạy học tập địa lí Giúp cho việc phân tích tượng địa lí xác phù hợp với xu phát triển PHẦN III: MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHẦN ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP I Dạng 1: Câu hỏi so sánh, nhận xét Ví dụ 1: So sánh đặc điểm sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp: Trả lời: Giống nhau: - Đều thuộc khu vực sản xuất vật chất, trực tiếp tạo cải vật chất phục vụ cho đời sống sản xuất - Có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Khác nhau: Đặc điểm Sản xuất công nghiệp Sản xuất nơng nghiệp Tư liệu sản Là máy móc, thiết bị Đất đai nơi Đất trồng tư liệu sản xuất chủ xuất phân bố sản xuất yếu khơng thể thay Đối tượng - Khống sản lao động - Nguyên, nhiên, vật liệu - Đối tượng sản xuất nơng nghiệp con, có sinh trưởng phát triển qua nhiều giai đoạn kế tiếp, theo quy luật sinh học ⟹ Cần tôn trọng quy luật sinh học Mức độ - Ít phụ thuộc vào tự nhiên phụ thuộc - Khơng có tính mùa vụ vào tự nhiên Các giai đoạn sản xuất - Nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên - Có tính mùa vụ rõ rệt - Sản xuất công nghiệp gồm giai đoạn - Trong nông nghiệp giai đoạn + Giai đoạn tác động vào đối tượng lao sản xuất đối tượng động để tạo nguyên liệu, vật liệu lao động trồng, vật nuôi + Giai đoạn chế biến nguyên liệu, vật liệu thành tư liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng Mức độ tập - Sản xuất cơng nghiệp có tính tập trung - Sản xuất nơng nghiệp có tính trung sản cao độ Thể rõ đơn vị diện phân tán không gian đất xuất tích khơng rộng xây dựng nhiều tư liệu sản xuất chủ yếu xí nghiệp ngành công nghiệp khác với hàng vạn công nhân tạo khối lượng sản phẩm có giá trị nhiều so với sản xuất nơng nghiệp Tính chun mơn hóa - Tính chun mơn hóa cao, hợp tác hóa - Hình thành vùng chun mơn cao hóa nơng nghiệp - Sản xuất cơng nghiệp bao gồm nhiều - Không gồm nhiều ngành ngành phức tạp, phân cơng tỉ mỉ có phối hợp nhiều ngành để tạo sản phẩm cuối Ví dụ 2: So sánh vai trị đặc điểm ngành công nghiệp luyện kim đen với công nghiệp luyện kim màu? Trả lời: * Giống nhau: - Là ngành có vai trị quan trọng, sở để phát triển công nghiệp chế tạo - Quy trình cơng nghệ phức tạp, cần nhiều ngun liệu, qua nhiều cơng đoạn, địi hỏi trình độ khoa học kĩ thuật cao, vốn đầu tư lớn * Khác Nội dung Luyện kim đen Luyện kim màu Vai trò Là sở để phát triển công nghiệp chế tạo máy, tạo nguyên liệu cho ngành chế tạo máy gia công kim loại Hầu hết ngành kinh tế sử dụng sản phâm ngành luyện kim đen Sử dụng rộng rãi công nghiệp chế tạo máy, đặc biệt chế tạo ô tô, máy bay, kĩ thuật điện, điện tử, cơng nghiệp hóa chất ngành kinh tế quốc dân khác bưu viễn thơng, thương mại Ngun liệu Quặng sắt chủ yếu Quặng kim loại màu Quy trình Từ quặng sắt than cốc phải nấu công nghệ thành gang lò cao từ gang luyện thành thép, thép cán thành thỏi, dát thành Phức tạp hơn, gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Làm giàu quặng (tuyển quặng) Giai đoạn 2: Chế biến tinh quặng để Sản phẩm sản xuất kim loại Gang, thép Kim loại khơng có sắt Sản lượng 800 triệu tấn/ năm chiếm 90% sản Hàng năm sản xuất khoảng 25 triệu lượng kim loại giới nhôm, 15 triệu đồng, 1,1 triệu Niken triệu kẽm… Phân bố Tại nước phát triển nước có nhiều quặng sắt than như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kì… Tại nước phát triển số nước có nhiều mỏ kim loại màu như:Hoa Kì, LB Nga, Trung Quốc… Các nước có quặng thực giai đoạn 1, giai đoạn tập trung nước phát triển Ví dụ 3: So sánh điểm giống khác ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ngành công nghiệp thực phẩm Trả lời: * Giống nhau: - Vai trò: Đáp ứng nhu cầu ngày thiết yếu cho người; tạo điều kiện để thúc đẩy ngành khác phát triển - Đặc điểm: Là ngành công nghiệp nhẹ nên hai ngành cần nhiều lao động không yêu cầu cao chất lượng, phụ thuộc vào thị trường, nguồn nguyên liệu, tạo nhiều công ăn việc làm, lao động nữ; sản phẩm phong phú đa dạng, có nhiều khả xuất khẩu, quy trình sản xuất đơn giản, thu lợi nhuận dễ dàng; có thị trường tiêu thụ rộng lớn - Phân bố: rộng rãi nhiều nước * Khác Nội dung Vai trị Cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Công nghiệp thực phẩm - Đáp ứng nhu cầu mặt hàng - Đáp ứng nhu cầu ăn uống sử dụng hàng ngày - Thúc đẩy ngành nông nghiệp phát - Thúc đẩy ngành công nghiệp triển nặng phát triển Đặc điểm - Phụ thuộc chủ yếu vào lao động - Phụ thuộc chủ yếu vào nguyên liệu và thị trường thị trường Ví dụ 4: Phân biệt vùng ngành với vùng cơng nghiệp Trả lời: - Vùng ngành: ngành công nghiệp thường phân bố phạm vi lãnh thổ định, với đầy đủ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi cho phát triển Các vùng ngành thường gặp vùng khai thác than, vùng khai thác dầu khí… - Vùng cơng nghiệp: gồm vùng ngành chồng chéo lên thành phần vùng công nghiệp tổng hợp Vùng cơng nghiệp có đặc điểm sau: + Vùng lãnh thổ rộng lớn + Là hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp trình độ cao nhất, bao gồm nhiều điểm, khu cơng nghiệp, trung tâm cơng nghiệp có mối liên hệ sản xuất có nét tương đồng q trình hình thành cơng nghiệp (như sử dụng hay số loại tài nguyên, tạo nên tính chất cơng nghiệp tương đối giống nhau, có vị trí địa lí thuận lợi, hay sở sur dụng nhiều lao động, sử dụng chung hệ thống công nghiệp lượng, giao thông vận tải…) + Có vài ngành cơng nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chun mơn hóa + Có ngành phục vụ bổ trợ II Dạng 2: Câu hỏi phân tích Ví dụ 1: Phân tích vai trị tiến khoa học – kĩ thuật thị trường tới phát triển phân bố công nghiệp? Trả lời: Vai trò tiến khoa học – kĩ thuật thị trường tới phát triển phân bố công nghiệp - Tiến khoa học – kĩ thuật: + Làm thay đổi việc khai thác sử sụng tài ngun phân bố hợp lí ngành cơng nghiệp Ví dụ: Phương pháp khí hóa than lịng đất làm thay đổi hẳn điều kiện lao động mà cho phép khai thác mỏ than sâu lịng đất (hoặc than có nhiệt lượng thấp) mà trước khai thác + Làm thay đổi quy luật phân bố xí nghiệp cơng nghiệp Ví dụ: Các xí nghiệp luyện kim trước thường gắn với mỏ than quặng sắt Nhờ phương pháp điện luyện hay lò thổi oxi mà phân bố xí nghiệp luyện kim thay đổi + Tạo khả sản xuất, đẩy nhanh tốc độ phát triển số ngành (điện tử - tin học, hóa tổng hợp hữu cơ, cơng nghiệp vũ trụ…) - Thị trường có tác động mạnh mẽ tới q trình lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chun mơn hóa sản xuất, đóng vai trị đòn bẩy phát triển, phân bố thay đổi cấu ngành công nghiệp Sự phát triển cơng nghiệp quốc gia nhằm thỏa mãn nhu cầu nước hội nhập với thị trường giới Ví dụ: Ở nước ta giai đoạn 1980-1990 giai đoạn giao thời, chưa thích nghi với chế thị trường nên hầu hết ngành cơng nghiệp quốc doanh gặp nhiều khó khăn Hiện nay, số ngành dệt – may, chế biến thủy hải sản, da – giày… nhờ chiến lược thị trường hiệu mà khẳng định vai trò thị trường nước lẫn quốc tế (Hoa Kì, EU…) Ví dụ 2: Phân tích phân bố công nghiệp lượng giới Trả lời: Công nghiệp lượng giới gồm: Khai thác nhiên liệu (than, dầu, khí đốt, uranium…), sản xuất điện (thủy điện, nhiệt điện ngành khác) Phân bố cơng nghiệp có phân hóa: - Phân bố gắn với sở tài nguyên: + Khai thác nguyên nhiên liệu gần nguồn tài ngun khống sản Ví dụ: ngành khai thác than tập trung nước có trữ lượng lớn Trung Quốc, Hoa Kì, Nga, Ba Lan… Ở Việt Nam tập trung Quảng Ninh Ngành khai thác dầu khí tập trung khu vực Trung Đông, Mĩ Latinh, Bắc Phi… Ở Việt Nam tập trung thềm lục địa Bà Rịa - Vũng Tàu + Công nghiệp điện: Nhiệt điện phân bố gần nguồn nhiên liệu (ví dụ Việt Nam nhà máy nhiệt điện phân bố Đông Bắc gắn với than, Đông Nam đồng sông Cửu Long gắn với nguồn khí…) Thủy điện phân bố khu vực đồi núi nơi có trữ thủy điện (ví dụ: miền Tây Hoa Kì, tây Trung Quốc, miền núi phía Bắc nước ta…) - Phân bố phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng tiến khoa học kĩ thuật, trình độ phát triển kinh tế: + Các nước phát triển có ngành điện lực phát triển nhu cầu sử dụng lớn, khả đáp ứng kĩ thuật cho nghiên cứu xây dựng sở vật chất Các nước có sản lượng điện lớn 1.000 tỉ Kwh/năm: Nhật Bản, Hoa Kì Các nước Tây Âu… Đồng thời cấu ngành mở rộng với ngành điện nguyên tử, ngành điện địa nhiệt, phong điện… + Các nước phát triển có cấu ngành phát triển, chủ yếu ngành khai thác nhiên liệu, cấu ngành điện đơn điệu Ví dụ: Châu Phi, Đông Nam Á, sản lượng điện không đáng kể, bình quân sản lượng điện bình quân đầu người thấp 1000kwh/năm Ví dụ 3: Phân tích mối quan hệ phát triển phân bố ngành công nghiệp với phát triển phân bố ngành giao thông vận tải Trả lời: * Công nghiệp ảnh hưởng đến giao thông vận tải: - Các ngành công nghiệp khách hàng ngành giao thông vận tải - Các ngành công nghiệp trang bị sở hạ tầng cho ngành giao thông vận tải - Các ngành công nghiệp sản xuất phương tiện giao thông vận tải - Công nghiệp khai thác chế biến dầu mỏ cung cấp nhiên liệu cho ngành giao thông vận tải * Giao thông vận tải ảnh hưởng đến công nghiệp: - Giao thông vận tải vận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu, lượng cho sở sản xuất công nghiệp đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ giúp sản xuất cơng nghiệp diễn bình thường liên tục - Sự phát triển phân bố mạng lưới giao thơng vận tải góp phần làm thay đổi phân bố cơng nghiệp Ví dụ 4: Phân tích vai trị ngành cơng nghiệp Tại ngành công nghiệp khai thác dầu lại phân bố chủ yếu nước phát triển cịn ngành cơng nghiệp điện lại phân bố chủ yếu nước phát triển? Trả lời: * Phân tích vai trị của ngành công nghiệp: - Tạo khối lượng cải vật chất lớn cho xã hội - Xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho ngành kinh tế khác - Tạo điều kiện khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên - Mở rộng sản xuất tạo việc làm, thay đổi phân công lao động, giảm chênh lệch trình độ phát triển kinh tế vùng - Nâng cao trình độ văn minh tồn xã hội - Có vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân * Ngành công nghiệp khai thác dầu phân bố chủ yếu nước phát triển cịn ngành cơng nghiệp điện lại phân bố chủ yếu nước phát triển vì: - Cơng nghiệp khai thác dầu phân bố tập trung nước phát triển do: + Ngành cần phân bố nơi có nhiều tài nguyên dầu mỏ + Các nước phát triển chiếm gần 80% trữ lượng dầu mỏ toàn giới + Tập trung chủ yếu Tây Nam Á, Bắc Phi, Mĩ Latinh, Đông Á Đông Nam Á - Công nghiệp điện lực phân bố chủ yếu nước phát triển do: + Ngành địi hỏi trình độ khoa học kĩ thuật đại, nguồn vốn lớn + Các nước phát triển có trình độ khoa học kĩ thuật đại nên có khả sản xuất điện từ nhiều nguồn, kinh tế phát triển nên có nguồn vốn lớn + Các nước phát triển có kinh tế phát triển cao, nhiều ngành sản xuất đại, chất lượng sống người dân cao dẫn đến nhu cầu điện lớn III Dạng 3: Câu hỏi chứng minh Ví dụ 1: Theo khái niệm hình thức tổ chức sản xuất cơng nghiệp, coi Quảng Ninh trung tâm công nghiệp than không? Tại sao? Trả lời: - Mỗi trung tâm công nghiệp khu vực tập trung công nghiệp gắn liền với đô thị vừa lớn - Tỉnh Quảng Ninh đơn vị hành chính, hoạt động khai thác than trải rộng địa bàn tỉnh, nên gọi trung tâm cơng nghiệp than Ví dụ: Tại ngành cơng nghiệp thực phẩm có ý nghĩa to lớn xã hội công nghiệp đại? Trả lời: Công nghiệp thực phẩm cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày người ăn uống Trong xã hội công nghiệp đại ý nghĩa ngành lớn: - Cung cấp đồ ăn đủ dinh dưỡng để người phục hồi nhanh sức lao động cần thuận tiện cho sinh hoạt - Giải phóng cho người nội trợ khỏi cảnh phụ thuộc vào bếp núc cổ truyền - Nhờ hoạt động chế biến, sản phẩm nông - lâm - ngư - nghiệp tăng thêm chất lượng, dễ bảo quản, thuận tiện cho việc vận chuyển có giá trị thị trường Ví dụ 2: Tại nước phát triển Châu Á, có Việt Nam, phổ biến hình thức khu cơng nghiệp tập trung? Trả lời: - Các nước giai đoạn cơng nghiệp hóa với chiến lược hướng xuất khẩu, sở thu hút vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lí nước cơng nghiệp phát triển nên hình thành khu cơng nghiệp tập trung - Trên thực tế, khu công nghiệp tập trung thu hút vốn đầu tư nước nước, sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, tạo thêm việc làm nâng cao chất lượng lao động, mở rộng việc chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, góp phần hình thành thị giảm bớt chênh lệch vùng Ví dụ 3: Tại phân bố công nghiệp khí vừa có xu hướng tập trung, vừa có xu hướng phân tán? Trả lời: - Sản phẩm ngành cơng nghiệp khí chế tạo đa dạng (máy móc, phụ tùng, chi tiết…) nhà máy khí có đặc điểm chung q trình công nghệ: Từ kim loại (và vật liệu khác) chế tạo chi tiết riêng biệt hợp chúng lại với thành cụm, tổ máy máy thành phẩm Vì vậy, xí nghiệp ngành khí có liên kết chặt chẽ với với xí nghiệp ngành cơng nghiệp khác theo xu hướng tập trung thành cụm trung tâm cơng nghiệp - Ngồi nhiệm vụ chế tạo máy móc, thiết bị, ngành cơng nghiệp khí cịn sửa chữa máy móc, thiết bị cho tất ngành cơng nghiệp Vì thế, cơng nghiệp khí cịn có xu hướng phân bố phân tán khắp vùng để đáp ứng nhu cầu sửa chữa Ví dụ 4: Tại nói cơng nghiệp tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm thay đổi phân công lao động giảm mức độ chênh lệch trình độ phát triển vùng? Trả lời: * Công nghiệp tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên: - Công nghiệp tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên khắp nơi từ mặt đất, lòng đất, kể đáy biển - Công tác thăm dò, khai thác chế biến tài nguyên mở rộng danh mục loại tài nguyên phục vụ cho công nghiệp - Công nghiệp với đặc trưng ứng dụng mãnh mẽ khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao chất lượng khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tạo điều kiện tiết kiệm, tránh lãng phí nguồn tài nguyên * Công nghiệp làm thay đổi phân công lao động: - Dưới tác động công nghiệp, không gian kinh tế bị biến đổi sâu sắc - Hoạt động công nghiệp kéo theo dịch vụ Nơi diễn hoạt động cơng nghiệp có hoạt động dịch vụ cho nhu cầu lương thực, thực phẩm, nơi ăn, chốn công nhân, đường giao thông, sở chế biến… - Công nghiệp tạo điều kiện hình thành thị chuyển hóa chức chúng, đồng thời hạt nhân phát triển khơng gian kinh tế * Cơng nghiệp góp phần làm giảm mức độ chênh lệch trình độ phát triển vùng: - Hoạt động công nghiệp làm giảm bớt chênh lệch trình độ thành thị nơng thơn - Chính cơng nghiệp làm thay đổi mặt kinh tế nông thôn, làm cho nơng thơn nhanh chóng bắt nhịp với đời sống đô thị IV Dạng 4: Câu hỏi kết hợp Ví dụ 1: Cho bảng số liệu SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM NGÀNH CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 2013 Năm 1950 1970 1990 2000 2013 Sản phẩm Than (tỉ tấn) 1,82 2,90 3,39 4,61 7,90 Dầu (tỉ tấn) 0,50 2,34 3,33 3,61 4,13 Điện (nghìn tỉ Kwh) 0,97 4,96 11,80 15,4 23,10 Nhận xét giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp lượng giới giai đoạn Tại số nguồn lượng sử dụng giới, lượng Mặt Trời, địa nhiệt, sức gió coi trọng? Trả lời: Nhận xét giải thích tình hình phát triển ngành cơng nghiệp lượng giới giai đoạn * Nhận xét: - Giai đoạn 1950 - 2013: sản lượng than, dầu mỏ điện có xu hướng tăng - Tốc độ tăng khác nhau: + Than tăng 2,9 lần, tốc độ tăng chững lại; Dầu mỏ tăng 7,5 lần, tăng nhanh, liên tục, từ 1990 đến tốc độ tăng chậm lại Điện tăng 15,3 lần, tăng nhanh, liên tục + Điện có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, than có tốc độ tăng trưởng chậm * Giải thích + Than: lượng truyền thống, vòng 50 năm tăng trưởng khá, đến chững lại tìm nguồn lượng khác thay + Dầu mỏ: tốc độ tăng trưởng ưu điểm khả sinh nhiệt lớn, thuận lợi sử dụng, vận chuyển Từ 1990 đến tốc độ tăng chậm trước tìm nhiều nguồn lượng thay + Điện: sở để phát triển công nghiệp đại, để đẩy mạnh tiến khoa học - kĩ thuật đáp ứng đời sống văn hóa, văn minh người Tại số nguồn lượng sử dụng giới, lượng Mặt Trời, địa nhiệt, sức gió coi trọng? - Hạn chế nguồn lượng củi, gỗ; than đá, dầu, khí đốt; lượng nguyên tử, thuỷ điện (về cạn kiệt, ô nhiễm môi trường…) - Ưu điểm lượng Mặt Trời, địa nhiệt, sức gió: Khơng bị hao kiệt, thân thiện với môi trường, phát triển rộng khắp… PHẦN KẾT LUẬN Chun đề” Địa lí ngành cơng nghiệp số dạng câu hỏi ôn thi học sinh giỏi” khái quát hóa làm bật sở lý luận địa lí cơng nghiệp sở để giáo viên học sinh nắm kiến thức tảng, giúp em học sinh tìm hiểu sâu kiến thức địa lí cơng nghiệp Việt Nam Chuyên đề đề cập đến hình thức tổ chức phương pháp giảng dạy, học tập chuyên đề cách hiệu Đưa số dạng câu hỏi định hướng trả lời nhằm giúp học sinh nắm nội dung chuyên đề cách trả lời dạng câu hỏi ... quan trọng địa lí ngành cơng nghiệp nội dung kiến thức địa lí KT-XH đại cương Từ lí trên, tơi viết chun đề “Địa lí ngành cơng nghiệp số dạng câu hỏi ôn thi học sinh giỏi” để thầy cô, em trao đổi,... xuất Việc phát triển ngành công nghiệp kéo theo hàng loạt ngành công nghiệp khác công nghiệp khí, cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Cơng nghiệp lượng thu hút ngành công nghiệp sử dụng nhiều... chẽ với Một cách phân loại ngành công nghiệp phổ biến dựa vào công dụng kinh tế sản phẩm Theo cách này, sản xuất công nghiệp chia thành hai nhóm : cơng nghiệp nặng (nhóm A) gồm ngành công nghiệp

Ngày đăng: 19/08/2021, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • Bảng II.3. Sản xuất và xuất khẩu than của Việt Nam thời kì 1990- 2003

    •  Bảng II.4. Trữ lượng dầu thô và khí thiên nhiên của thế giới tính đến 1/1/2003

    • Bảng II.5. Nhu cầu dầu mỏ của thế giới thời kì 1990- 2003

    • Bảng II.7. Sản lượng khai thác và xuất khẩu dầu thô thời kì 1986- 2003

      • Bảng II.8. Các nước sản xuất điện hàng đầu thế giới

      • Bảng II.9. Sản lượng điện bình quân theo đầu người trên thế giới  thời kì 1980- 2000  (kwh/người)

      •            Bảng II.10. Sản lượng điện của nước ta thời kì 1975- 2003 (Triệu kwh)

      • Bảng II.11. Những nước sản xuất gang, thép hàng đầu thế giới năm 2002

      • TTT

      • TTT

      • Nước

        • Hình II. 12. Sơ đồ phân loại các kim loại màu và giá trị của chúng

        • Bảng II.12. Các nước sản xuất máy thu hình hàng đầu thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan