1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM

44 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Lịch Sử Việt Nam
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 91,83 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Câu 1: Trình bày khái niệm bầy người nguyên thủy, thị tộc, lạc ? Trả lời: Bầy người nguyên thủy: tổ chức xã hội lồi người có huyết thống với Thị tộc: tập hợp người có huyết thống nơi sinh sống Bộ lạc: nhiều thị tộc tập hợp lại với Câu 2: Trình bày điều kiện đời nhà nước Văn Lang? Theo em điều kiện quan trọng nhất? Vì sao? Trả lời: Có điều kiện đời nhà nước Văn Lang - - - Phân hóa giai cấp: Vào thời Hùng Vương cơng cụ lđ bắt đầu đc cải tiến, công cụ đá, kim loại đời => suất lđ tăng, dư thừa cải => xh có phân hóa giai cấp giàu nghèo , thể qua đồ mai táng Chia làm tầng lớp : quý tộc, nô tì, tầng lớp tự cơng xã nơng thơn chiếm số lượng đông đảo Nhu cầu trị thủy: Để khắc phục trở ngại thiên nhiên ( nguồn nước, lũ, hạn hán…) địi hỏi thành viên khơng công xã mà nhiều công xã phải liên kết hợp lại với để xd công trình tưới tiêu, đảm bảo nguồn nước, phục vụ pt kt mà NN chủ đạo Nhu cầu chống giặc ngoại xâm: Nước ta nằm vị trí chiến lược ĐNÁ Đây nơi giao lưu kt-vh thuận lợi nơi xảy đụng độ nhiều mối đe dọa từ giặc ngoại xâm => Yêu cầu tự vệ, liên kết đấu tranh cấp thiết • Đk quan trọng : Sự phân hóa giai cấp => Hình thành nhà nước Đứng đầu Vua Câu 3: Nêu sách hộ vương triều pk phương Bắc nhân dân Âu Lạc? Những chuyển biến kt, trị, xh vh thời kì Bắc Thuộc? (179 TCN-905) Trả lời: • • - Chính sách hộ vương triều pk phương Bắc - Về trị + Sát nhập lãnh thổ nước ta vào lãnh thổ TQ biến nước ta thành TQ + Sử dụng lớn máy quan lại người Hán mang từ TQ sang để cai trị + Sử dụng phần lớn quý tộc người Việt làm máy quan lại địa phương, tầng lớp lạc hầu, lạc tướng - Về kinh tế: + Bóc lột mặt kinh tế: thu thuế tô , dung, điệu + Bắt nộp cống phẩm + Bắt nhân dân ta làm lao dịch + Các quan lại người Hán sang Vn, bóc lột để làm giàu + Cướp ruộng đất để lập trang trại ruộng tầng lớp địa chủ - Về mặt văn hóa + Chúng thực song song sách: phá hủy thành tựu văn hóa người Việt Ép dân ta theo phong tục người TQ (di dân TQ sang vs người Việt) + Tơn giáo: tun truyền Nho giáo vào VN + Gíao dục: Chữ Hán truyền bá vào VN Những chuyển biến kt, vh, xh, trị: Về trị: phụ thuộc vào triều đình phong kiến TQ Về kinh tế: Có nhiều chuyển biến o Sản xuất NN: tiếp thu công cụ TQ, biết sd công cụ Fe, phân bón, triết , ghép để lai tạo o Thủ CN: Nhiều ngành, nghề đời giấy, in, nuôi ngọc trai Cải tiến nghề thủ công truyền thống dệt, bông, nấu rượu, lên men rượu Khai thác vàng, bạc mở rộng, có nhiều lại trang sức từ vàng bạc gia công tinh tế => phục vụ tầng lớp quý tộc.Nghề mộc, đóng thuyền, xd chùa đền lăng mộ phát triển o Thương nghiệp: Sự phong phú tài nguyên đặc sản vùng nhiệt đới thu hút nhiều lái buôn nước đến nước ta Nhu cầu vận chuyển cống phẩm sang TQ => sửa chữa, xây dựng đường sá quận trọng giữ nc ta vs TQ - Về xã hội + Trước có tầng lớp , sau sâu xâm lược tầng lớp : thống trị bị trị + Ngoài máy quan lại pk từ cấp quận xuống huyện ngày bổ sung tăng cương đông đảo - Về văn hóa + Tơn giáo, tín ngưỡng ( Nho giáo, đạo giáo ) Phật giáo ( Ấn Độ )được du nhập vào nước ta + Chữ viết: Sd ngôn ngữ Hán Việt + Phong tục tập quán: nhà sàn, nhà đất = gạch, chơn người chết Câu 4: Trình bày đặc điểm chế độ trị triều Lý, Trần, Lê Sơ ? Trả lời: • Thời Lý (1009-1225): Tồn lâu ( đời vua )- Quân chủ Phật Gíao - Năm 1009 Lý Cơng Uẩn lên ngơi lập nhà Lý - Năm 1010 ông rời đô từ Hoa Lư Thăng Long => chứng tỏ tầm nhìn chiến lược ơng việc xây dựng nghiệp lâu dài Phản ánh lên vương triều đất nước - Năm 1054 Lý Thái Tông đổi tên nước thành Đại Việt - Các vua Lý xây dựng máy quyền tập trung theo mơ hình nhà Tống bên Trung Quốc, lại đơn giản nhiều + Chính quyền thời Lý quyền sung Phật thần dân Nhiều nhà vua quý tộc theo đạo Phật, đề cao tư tưởng từ bi, bác Xây dựng nhiều chùa ( cổ lễ, chùa thầy, phật tích ….) + Triều đình đặt hệ thống quan chức thao phẩm, chia nước thành 24 lộ phủ huyện, hương + Tuyển dụng quan lại theo hình thức: nhiệm tử ( cha truyền nối ), tuyển cử (tiến cử), khoa cử ( Nhà sư tham gia trị đơng + Sư: Khổng minh khơng- tứ - Về quân : Có nhiều loại quân + Cấm quân: bảo vệ triều đình + Lộ quân, sương quân: quân địa phương lộ phủ + Dân binh, thương binh: quân đội làng xã + Quân bộ, quân thủy + Thi hành sách “ngụ binh u nông” - Luật pháp: Nhà Lý vương triều VN ban hành luật thành văn Năm 1042 Lý Thái Tông ban hành luật Hình Thư - Về xã hội: Chính sách cho dân tộc thiểu số + Phong chức tước cho tù trưởng dân tộc + Đem vua gả cho tù trưởng + Ban bổng lộc Ngoại giao: + Cống nạp hàng năm cho TQ + Có mối quan hệ tương đối hữu nghị với Chăm Pa Thời Trần ( 1226- 1400 ) Quân chủ quý tộc - Tổ chức quyền: + Nhà Trần thực chuyên dân chủ dòng họ Tầng lớp quý tộc thất độc quyền lãnh đạo quốc gia.Các chức vụ chủ chốt trình đình họ hàng thân cận với nhà vua năm giữ + Thự chiện chế độ nhân dịng tộ để đề phịng ngoại thích + Thực chế độ Thái thượng Hoàng ( vua Trần 40 tuổi nhường ngơi cho ) + Bộ máy trung ương gồm vua/ Thái thượng Hoàng, vị quan: đại tổng quản, tế tướng, đại hành khiển quan + Bộ máy địa phương: 12 , lộ, huyện/ châu, cuối hương xã - Quân đội: + Là quân đội mạnh, thiện chiến huấn luyện tốt Có nhiều loại quân + Cấm quân: bảo vệ kinh thành + Quân tứ sương: coi giữ cửa thành + Quân thiên tử: bảo vệ nhà vua + Vương hầu gia đồng, gia binh: quân đội địa phuwong lộ quân quý tộc + Thi hành sách “ngụ binh u nơng”: cho quân sĩ luân phiên cày ruộng - Về luật pháp + Năm 1230 ban hành Quốc triều hình luật + Pháp luật đời Trần bảo vệ nghiêm ngặt thể quân chủ chế độ đẳng cấp Bảo vệ quyền tư hữu tài sản người dân - Đối ngoại: + Quan hệ ngoại giao với tù trưởng dân tộc + Giao cho quý tộc trấn trị vùng dân tộc + Quan hệ thiên tử với nước chư hầu ( nhà tống, nhà nguyên mơng ) việc cống nạp + Hịa bình với Chăm Pa Triều Lê sơ ( Kéo dài 361 năm , 1428 – 1527 ) chia làm thời: Lê sơ Lê Trung Hưng - Tổ chức quyền - • • + Năm 1428 Lê Lợi lên ngơi, + Bộ máy nhà nước mang tính quan lieu chun chế, đến thời vua Lê thánh tơng(1460-1497) đạt đến đỉnh cao, trở thành nhà nước toàn trị, cực quyền + Vua trực tiếp quản lí Đứng đầu thượng thư + Địa phương gồm 13 đạo thừa ty , phủ, huyện/ châu, xã + Quan lại nho sĩ ( chế độ quân chủ quan liêu ) Tập trung quyền lực trung ương, phân tán địa phương - - Về quân đội + Gồm phận: quân bảo vệ triều đình quân địa phương + Về chủng loại binh, kị binh, thủy binh, tượng binh, ngồi cịn có hảo đồng ( chuyên sử dụng súng ) + Vua nắm quyền lực tối cao, độc quyền tổ chức quân đội Về đối nội, đối ngoại: + Đối nội: Chủ trương đoàn kết dân tộc, phong chức tước cho tù trưởng + Đối ngoại: Cống nạp nhà Minh, số nước Lào, xiêm, Mianma đặt quan hệ Câu 5: Nêu hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa, kháng chiến chống ngoại xâm từ TK X – TK XV? Trả lời: Cuộc kháng chiến chống quân Tống thời Tiền Lê (981) a) Bối cảnh lịch sử: - Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng tử Đinh Liễn bị ám sát  triều đình rối loạn lúc Đinh Tồn tuổi - Biết tình hình rối ren Đại Việt, nhà Tống định sang xâm lược nước ta Vua Tống Thái Tông điều động quân Quảng Đông, Quảng Tây Kinh Hồ + đạo quân Hầu Nhân Bảo huy từ Ung Châu vào châu Ngân Sơn ( Cao Bằng, Bắc Kạn ) + đạo qn Tơn Tồn Huưng Trần Khâm Tộ từ vùng Kinh Hồ vào Lạng Sơn + đạo quân thuỷ Lưu Trừng huy từ Quảng Đông tiến vào sông Bạch Đằng Mặt khác, vua Tống sai Lư Đa Tốn đưa thư sang đe doạ nước ta phục Trước nguy nước, vua Đinh cịn nhỏ khơng thể lãnh đạo, triều định quân sĩ đồng tình thái hậu Dương Vân Nga suy tôn Thập đạo tướng quân Lê Hoàn lên làm vua Diễn biến: - Lê Hồn lên ngơi xưng Hồng đế (980) lập nhà Tiền Lê xây dựng quyền theo thể chế quân chủ Khi nắm rõ tình hình đất nước, Lê Hoàn cho quân xây dựng trận địa kiên cố bên bờ sông cà Lồ nhằm chặn đánh cánh quân từ hướng Cao Bằng, Thái Nguyên Trên hướng Lạng Sơn, Bắc Ninh; ông cho quân chủ lực với dân binh chặn đánh địch Hướng Đơng Bắc, ơng bố trí cọc ngầm cửa sông Bạch Đằng giống trận địa Ngô Quyền gần nửa kỉ trước - Kế hoạch Lê Hoàn tiêu diệt làm tiêu dao sinh lực địch, không cho chúng đánh chiếm Đại La Bắc Bộ, bảo đảm anh tồn cho Kinh Đơ - Đầu năm 981, quân Tống từ hướng tiến vào nước ta Đạo quân Hầu Nhân Bảo tiến nhanh đến Bình Lỗ bị lực lượng quân Đại Cồ Việt Lê Hòan huy đánh cho thiệt hại nặng nề phải lui quân đóng trại - Đạo qn Tơn Tồn Hưng Trần Khâm Tộ tiến xuống Hoa Đô ( Bắc Giang, Bắc Ninh) bị chặn đánh phải dừng không tiến - Đạo thuỷ quân tiến vào sông Bạch Đằng bị vướng vào trận bãi cọc ngầm bị quân ta tiến đánh liệt gây thiệt hại nặng nề phải lui quân - Không nhận tin từ đạo quân kia, Hầu Nhân Bảo cho quân đánh xuống Bình Lỗ Lê Hồn bố trí trận địa mai phục qn giặc, trận đánh diễn liệt vùng Phù Lỗ ( Sóc Sơn, Hà Nội) c) Kết quả: -Quân Tống đại bại, bị tiêu diệt phần lớn nhanh chóng rút chạy Hầu Nhân Bảo bị chết trận b) -Đạo qn Tơn Tồn Hưng Trần Khâm Tộ hoảng sợ rút chạy nước, nửa cánh quân Trần Khâm Tộ chết trận Tơn Tồn Hưng bị bắt triều bị giết Nhiều tướng giặc bị bắt sống d) Ý nghĩa: Câu hỏi phụ: Tại Lê Hồn lại chọn cửa sơng Bạch Đằng để bày trận địa: Sơng Bạch Đằng có vị trí chiến lược quan trọng, cửa sông hẹp, bên phía tả ngạn rừng rậm, độ dốc cao, thuỷ triều lên suống mạnh, mực nước sông lúc lên xuống chênh tới mét Nghệ thuật cắm cọc: cọc lớn thường đóng khu vực có dịng chảy mạnh, cắm đứng vào lớp cát bùn đáy sông Cọc nhỏ thường đóng ven bờ, bãi triều thường cắm ngược hướng với dòng chảy Cuộc kháng chiến chống quân Tống thời nhà Lý (1075-1077) a)Bối cảnh lịch sử: - Trong nước: Năm 1072, vua Lý Thánh Tông từ trần, thái tử Càn Đức lên tuổi  tình hình nước vơ khó khăn rối ren - Tình hình nhà Tống: + Nhà Tống phải đánh dẹp nước cát đối phó với nước Liêu lớn mạnh phương Bắc + Đến thời Tống Thái Tông, nhà Tống lại bị thêm uy hiếp nước Tây Hạ  Vì nhà Tống phải cống nộp nhiều cải, bị nhiều phần lãnh thổ cho Tây Hạ Liêu Hạ + Ngân khố nhà nước nguy kịch + Mẫu thuân nội xảy liên miên + Nhân dân đấu tranh khắp nơi Quân Tống xâm lược nước ta để giải tình hình khó khăn nước b) Âm mưu xâm lược nhà Tống: -Về quân sự: nhà Tống cho thiết lập địa Ung Châu, Khâm Châu Liêm Châu phía Nam ( sát với phía Bắc nước ta) -Về trị: nhà Tống chủ trương tìm cách phá vỡ khối đồn kết nhân dân ta •Mua chuộc tù trưởng biên giới để lôi kéo dân tộc người •Lợi dụng vết rạn nứt mối quan hệ quí tộc tướng lĩnh -Về ngoại giao: Sứ giả Tống đến vương quốc xung quoanh đê xúi giục chia rẽ họ với Đại Việt Và họ thành cơng Chiêm Thành Do đó, phía Bắc phía Nam nước ta tình trạng căng thẳng c) Diễn biến: • Giai đoạn (1075-1076): Nhà Lý chủ động công để phòng thủ - - - Năm 1075, nhà Lý liên kết với tù trưởng tộc người thiểu số phối hợp đánh giặc Trước nhà Lý đập tan uy hiếp từ phía Nam cách chủ động công Chăm pa Ngày 27/10/1075, 10 vạn quân Đại Việt chia làm đạo quân thuỷ tiến vào đất Tống Đạo quân chủ lực Lý Thường Kiệt huy dùng thuyền vượt biển đánh Khâm Châu (12/1075); Liêm Châu (1/1076) đạo quân đường vây hãm thành Ung Châu (3/1076) Sau 42 ngày vây hãm, nhà Lý hạ thành, tướng Tô Giám phải tự tử, quân ta chủ động rút phòng thủ • Giai đoạn (1076-1077): Nhà Lý rút phòng thủ - - Mùa thu 1076, Quasch Quỳ Triệu Tiết đạo 10 vạn quân Tống, 20 vạn dân phu theo hướng Lạng Sơn đánh xuống xâm lược nước ta, thuỷ binh nhà Tống tiến vào cửa sơng Bạch đằng bị chặn trước phịng tuyến sơng Như Nguyệt Đầu năm 1077, qn Tống cho đóng bè lớn để vượt sông bị mai phục chặn đánh bờ sông Như Nguyệt, địch phải lui bờ bắc để củng cố lực lượng tháng sau đợt công cuối cùng, quân Tống rơi vào tiến thoái lưỡng nan Lý thường Kiệt lệnh cho tướng Hoằng Chân Chiêu Văn đạo khoảng vạn quân từ Vạn Xuân lên Như Nguyệt công thẳng vào doanh trại Quách Quỳ Trận đội quân nhà Lý thiệt hại nặng, tướng Hoằng Chân Chiêu Văn hy sinh - Khi ý dồn vào doanh trại Quách Quỳ, Lý thường Kiệt đêm quân đánh vào doanh trại Triệu Tiết Quân Triệu Tiết thương vong nửa số quân d) Kết quả: - - Cả đội quân Quách Quỳ Triệu Tiết bị tổn thất Quân Tống rút chạy nước, rút đến đâu nhà Lý theo sát đến thu hồi lại châu bị chiếm Riêng châu Quảng Nguyên tới năm 1079 lấy lại Tuy nhiên, Lý thường Kiệt chủ động giảng hồ để giữ hồ khí nước Tháng 3/1077, kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hoàn toàn thắng lợi e) Ý nghĩa: - Bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc Châm dứt âm mưu xâm lược Đại Việt nhà Tống Tạo niềm tin nhân dân với triều Đại nhà Lý Câu hỏi phụ: Một vài nét Lý Thường Kiệt: Ông sinh năm 1019, năm 1105 Tên thật Ngô Tuấn, tự Thường Kiệt; sau vua ban cho quốc tính họ Lý lấy thành tên thật Lý thường Kiệt Năm 23 tuổi tuyển vào làm Hồng Mơn Chi Hậu ( hoạn quan nhỏ triều) sau thăng chức lên làm Thái Uý làm quan triều nhà Lý Ơng có cơng lớn việc xây dựng đất nước, việc đánh Tống, bình Chiêm… Tại Lý Thường Kiệt lại chọn sơng Như Nguyệt lập tuyến phịng thủ: Đoạn sơng Như Nguyệt có vị trí mang tính chiến lược, núi bên bờ sông, chiều dài 100km, dùng để ngăn cản việc vượt sơng qn Tống Ven bờ có nhiều tầng cọc tre, rào tre tạo thành chướng ngại vật, quân thuỷ quân khó vượt qua Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên –Mông lần thứ (1258) a) Bối cảnh lịch sử: -Năm 1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh ( tức vua Trần Thái Tơng), nhà Trần thức thay nhà Lý -Sau nắm quyền, nhà Trần sức khôi phục củng cố cát từ thời Lý Năm 1229, Nguyễn Nộn ốm chết, lực lược chống đối bị dẹp -Trong phương Bắc, Trung Quốc bị chia cắt từ lâu, phía Nam chịu xâm lấn nước Kim, phía Tây bị Tây Hạ chia cắt -Đầu kỷ XIII, người Mơng Cổ từ phía Bắc nước Kim quyền Thành Cát Tư Hãn đánh xuống phía Nam tiêu diệt Tây Hạ, nước Kim muốn tiêu diệt nốt Nam Tống -Năm 1254, quân Mông Cổ đánh chiếm Đại Lý ( Vân Nam ngày nay) muốn đánh chiếm Đại Việt để bao vây Nam Tống b) Diễn biến: -Cuối tháng 9/1257, Hà Khuất báo tin có sứ Nguyên sang.Vua Trần xuống chiếu lệnh đem quân giữ biên giới kêu gọi nước sắm vũ khí -Bộ binh Mơng Cổ tiến vào Đại Việt dọc theo hướng song Thao sông Chảy: Cánh quân dọc theo sông Thao Triệu Ngột Lương, theo sau quân Hồ Lã Trừng cuối quân Qùy Hợp Thai huy -17/1/1258, quân Mông Cổ theo huy Ngột Lưong Hợp Thai giáp quân Đại Việt Bình Lệ Nguyên ( Trần Thái Tông huy) Quân Mông Cổ vượt sông để tiến đánh quân Đại Việt, Triệu Ngột Lương vừa qua sông bị đánh ập lại Quân Trần thất lợi chủ động rút Phù Lỗ -Về phía giặc, Quỳ Hợp Thai giận bị bất tuân lệnh, Triệu Ngột Lương uống thuốc tự tử -18/1/1258, bên chạm trán Phù Lỗ, đối mặt qua sông Cà Lồ, quân Mông Cổ quân qua sông phá trận  Quân Trần tiếp tục thất lợi chủ động rút lui khỏi Thăng Long - Khi lui quân sông Thiên Mạc, vua Thái Tông đến hỏi Thái uý Trần Nhật Hiệu kiến sách giữ nước Nhật Hiệu ghi chữ “nhập Tống” ( tức chạy sang lánh đất Nam Tống) Sau đó, vua Trần lại ngự thuyền đến chỗ Thái sư Trần Thủ Độ, sau nghe vua hỏi, Trần Thủ Độ tâu : “Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo khác” Vì câu nói đó, vua Trần tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm -Vua Trần thực sách “vườn không nhà trống” cất giấu lương thực, chặn đường tiếp tế, dù chiếm kinh sau trận đánh kho lương thực quân Mông Cổ trống rỗng - T2-1859, quân Pháp kéo vào Gia Định - 17-2-1859, chúng công thành Gia Định - Đêm 23 rạng sáng 24-2-1861, quân Pháp mở cơng quy mơ vào Đại đồn Chí Hồ - 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho chúng nhiều quyền lợi - Từ 20 đến 24-6-1867, quân Pháp chiếm tỉnh miền Tây( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) ko tốn viên đạn - Sáng 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội - Trong vòng chưa đầu tháng, chúng cho quân tỏa chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định - 15-3-1874, triều đình kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất - 3-4-1882, quân Pháp, viên đại tá Ri-vi-e huy, đổ lên Hà Nội - Chiều 18-8-1883, hạm đội Pháp bắt đầu bắn phá dội pháo đài cửa Thuận An - 20-8, chúng đổ lên khu vực - 25-8-1883, kí hiệp ước Hác-măng - 6-6-1884, kí hiệp ước Pa-tơ-nốt Câu 11: Hồn cảnh lịch sử, diễn biến khởi nghĩa tiêu biểu Phong trào Cần vương? Trả lời: Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến kinh thành Huế bùng nổ phong trào Cần Vương:  Nguyên nhân phản công: - Sau hai Hiệp ước Hácmăng 1883 Patơnốt 1884 thực dân Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ Bắc Kì Trung Kì Cho thấy đầu hàng hồn tồn triều đình Nhà Nguyễn - Phong trào đấu tranh chống pháp nhân dân ta tiếp tục phát triển  Sự chuẩn bị: - Dựa vào phong trào kháng chiến nhân dân phe chủ chiến triều đình Tôn Thất Thuyết đứng đầu.Những hành động phe chủ chiến nhằm chuẩn bị cho dậy chống Pháp giành chủ quyền - 8/1884 Vua Hàm Nghi lên  Diễn biến công quân Pháp: Đêm rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình cơng Pháp tồ Khâm sứ đồn Mang cá - Sáng ngày 6/7/1885 quân Pháp phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi Triều đình rút khỏi kinh thành lên Sơn Phịng, Tân Sở (Quảng Trị) - Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước • - => Chiếu Cần vương thổi bùng lửa đấu tranh nhân dân ta.Phong trào Cần vương bùng nổ kéo dài suốt 12 năm cuối kỉ XIX - Sau quân Pháp tiếp tục đánh chiếm Quảng Bình, Nghệ An, Quảng Nam để bao vây lực lượng chủ chiến • Giai đoạn phát triển Phong trào Cần Vương  Giai đoạn 1885 – 1888 - Người lãnh đạo: Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết - Địa bàn : Phạm vi rộng lớn, Bắc kì Trung Kì - Lực lượng tham gia: Đơng đảo quần chúng nhân dân - Một số khởi nghĩa tiêu biểu: Ở Trung kì: Quảng Bình với Lê Trực,Nguyễn Phạm Tuân ; Quảng Nam Trần Quang Dự, Nguyễn Hàm, o - - - - - - Nguyễn Huy Hiệu; Quảng Ngãi Lê Trung Đình; Bình Định Mai Xuân Thưởng….Ở Bắc Kì: Tạ Thái Bình, Nam Định; Nguyễn Thiện Thuật Hưng Yên; Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng Thanh Hóa…  Giai đoạn 1888-1896 Điều kiện khó khăn nên nhiều khởi nghĩa có giảm lại tập trung thành nhiều trung tâm kháng chiến lớn Tiêu biểu có khởi nghĩa sau Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) Hoàn cảnh Vua Hàm Nghi bị bắt làm hoang mang hàng ngũ văn thân sĩ phu yêu nước Diễn biến Lãnh đạo: (1883-1888) Đinh Gia Thế; (1885-1892) Nguyễn Thiện Thuật Địa bàn: Bãi sậy – trung tâm chống Pháp lớn TK XIX Địa đầm lầy, lau sậy , đào hào đặt nhiều Mở rộng hầu khắp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương phần tỉnh Bắc Ninh, Hải Phòng Căn cứ: Bãi sậy Hai sông Từ năm 1885 – 1887 nghĩa quân đẩy lùi nhiều càn quét Pháp vùng Văn Giang, Khối Châu Hai sơng, Nhiều trận đánh diễn ác liệt Hưng Yên, Hải dương, Bắc Ninh…tiêu biểu diệt 40 tên địch bắt sống huy Năm 1888 giai đoạn chiến đấu liệt Tuy chiến đấu dũng cảm lực lượng ngày giảm sút, rơi vào bao vây cô lập Cuối tháng 7/1889 bị Pháp bao vây Đốc tít huy nghĩa quân chống trả liệt bị đánh bật khỏi đại địa doanh Trại sơn Kết Cuộc khởi nghĩa thất bại Ý nghĩa Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhân dân đồng Bắc Kỳ cuối kỷ 19 Cuộc khởi nghĩa để lại nhiều học bổ ích, phương thức hoạt động hình thức tác chiến (du kích) nghĩa quân vùng đồng đất hẹp, người đông Đồng thời thể tinh thần yêu nước, khích lệ phát triển giải phóng dân tộc o Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) Hoàn cảnh - - - - o - - Tháng 1/1887 Pháp cửa đại tá Boritxo sang trực tiếp đảm nhiệm việc đánh phá Ba đình, liều trước tình hình qn dân ta đứng lên khởi nghĩa Diễn biến Lãnh đạo: Phạm Bành Đinh Công Tráng Địa bàn: Được xây dựng địa bàn ba làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh Mỹ Khê Lực lượng: đông đảo quần chúng nhân dân 12/3/1886 lợi dụng phiên chợ cơng Tịa Cơng sứ Thanh Hóa Và tiếp đó, nghĩa qn cơng nhiều phủ thành, chặn đánh đoàn xe, gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại 18/12/1886- 20/1/1887 Đại tá Brissand thống lĩnh 76 sĩ quan 3.500 quân vây hãm tiến đánh Ba Đình Quân Pháp nã tới 16.000 đại bác vòng ngày trời, biến Ba Đình thành biển lửa Nghĩa quân Ba Đình chiến đấu suốt 32 ngày đêm, bị thương vong nhiều Để tránh khỏi bị tiêu diệt hồn tồn, nghĩa qn Ba Đình mở đường máu vượt qua vòng vây dày đặc quân Pháp, rút lên Mã Cao Sáng 21/1/1887 quân Pháp chiếm Ba Đình Kết Cuộc khởi nghĩa thất bại Ý nghĩa Là khởi nghĩa có quy mơ phịng thủ quy mơ, Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887-1892) Hoàn cảnh Sau Ba Đình thất thủ, Thanh Hóa lại hình thành trung tâm kháng chiến thứ Hùng Lĩnh nằm thượng nguồn sông Mã, thuộc huyện Vĩnh Lộc Diễn biến Lãnh đạo: Tống Duy Tân Cao Điền Hai năm 1889-1890 nghĩa quân hoạt động có hiệu quả, tổ chức công quân Pháp nhiều trận gây cho chúng nhiều thiệt hại Đầu 1889 nghĩa quân giành thắng lợi lớn Vân Đồn ( Nông Cống ) 1890 nghĩa quân tổ chức tập kích nhiều trận : Vạn Lại, Yên Lược (Thọ Xuân)… 3/1890 thắng lớn Nông Cống Yên Lãng Do việt gian Cao Ngọc Lễ điểm, 10/1892 Tống Duy Tân bị bắt xử tử, Cao Điền bị Pháp bắt Cánh quân Cao Bá Thước Thanh Hóa hoạt động phía Tây năm sau CBT bị bắt Kết Cuộc khởi nghĩa thất bại Ý nghĩa o Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) Hoàn cảnh - Diễn biến Lãnh đạo: Phan Đình Phùng Cao Thắng Địa bàn: tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.Dựa vào địa rừng núi hiểm yếu, ông cho xây dựng lực lượng sở chiến đấu nằm hai huyện Hương Sơn Hương Khê (Hà Tĩnh) Giai đoạn đầu (1885 - 1888) Đây giai đoạn chuẩn bị, xây dựng lực lượng sở chiến đấu Sau vài trận tập kích chống càn khơng hiệu quả, Phan Đình Phùng cho quân rút làng Phùng Công (Hương Sơn), lại rút lên rừng núi đánh du kích Đầu năm 1887, thấy thực lực nghĩa quân Hương Khê suy yếu, Phan Đình Phùng Bắc đến tỉnh Sơn Tây, Hải Dương, Bắc Ninh, tìm hỗ trợ liên kết lực lượng Ở lại Hà Tĩnh, Cao Thắng huy khác đem quân đến làng Lê Động (Hương Sơn) để tổ chức lại lực lượng, luyện quân, xây dựng hệ thống đồn lũy,rèn đúc vũ khí, Giai đoạn 1888-1895 - Cuối 1888 PĐP từ Bắc trở Cao thắng đẩy mạnh hoạt động tổ chức tập kích địch - Năm 1889 Nghĩa quân đánh bại nhiều càn quét địch, công đồn Dương Liễu , huyện lị ( Hương sơn ) - 4/1890 phục kích làng Hốt , Tháng công đồn Trường Lựu - Cuối năm 1890 quân ta đẩy mạnh tập kích, diệt quân tăng viện, chống càn quét địch - 8/1892 tập kích xã Hà Tĩnh giải phóng đc 700 tù trị 17/10/1894 nghĩa quân Phan Đình Phùng thắng lợi lớn núi Vụ Quang Sau trận thắng quân Pháp Nguyễn Thân huy cho vây hãm Vụ quang , Phan Đình Phùng bị thương hi sinh Kết - Cuộc khởi nghĩa thất bại Ý nghĩa -Khởi nghĩa Hương Khê đỉnh cao phong trào Cần vương cuối kỷ 19, kéo dài suốt 10 năm, có quy mơ rộng lớn, có tổ chức tương đối chặt chẽ, lập nhiều chiến công gây cho quân Pháp tổn thất nặng nề -Về quân sự, nghĩa quân biết sử dụng phương thức tác chiến linh hoạt, chủ động, sáng tạo trình chuẩn bị lực lượng giao chiến với đối phương - *Chú ý: Vì kn Hương khê kn tiêu biểu Phong trào Cần Vương ? - Có huy tài ba - Địa bàn hoạt động rộng khắp tỉnh - Kéo dài PTCV - Trình độ tổ chức cao, chặt chẽ, lực lượng nghĩa quân chia làm 15 thứ - Lực lượng tham gia : nhiều người yêu nước , dũng cảm, đoàn kết - Trang thiết bị quân đc chuẩn bị kĩ - Đấy lùi nhiều cơng địch • Kết Phong trào Cần Vương Là phong trào dân tộc, yêu nước chống chủ nghĩa thực dân xâm lược kết hợp với chống triều đình phong kiến hàng đầu Phong trào thất bại tô thắm thêm truyền thống anh hung, bất khhuất dân tộc Việt Nam Câu 12: Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản VN đầu TK XX? Trả lời: Cuộc khai thác thuộc địa Pháp làm nảy sinh lực lượng xã hội công nhân, tư sản tiểu tư sản, tạo điều kiện bên cho vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng Các sách Tân Thư, Tân báo Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu viết đưa vào VN để cổ vũ sĩ phu tiên tiến hướng theo lý tưởng vận động Duy tân TQ, tân Minh Trị, vào đường cách mạng tư sản Đầu kỉ XX, phong trào yêu nước nước tay nảy sinh theo khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biết Phan Bội Châu – người lãnh đạo xu hướng bạo động Về trị - Phan Bội Châu xu hướng bạo động + Phan Bội Châu (1867 -1940 ) hiệu Sào Nam nhà Nho danh tiếng xứ Nghệ, thuộc hệ cuối sĩ phu Cần Vương, giác ngộ tưởng trở thành người cầm đầu phong trào yêu nước cách mạng, đầu phong trào dân tộc suốt 20 năm đầu kỉ + Phong trào cách mạng chia làm thời kì: Thời kỳ Duy Tân phong trào Đông Du (1904-1908) + Tháng 5/1904 Tại Quảng Nam PBC với sĩ phu yêu nước thành lập Duy Tân Hội với mục đích “Cốt khơi phục nước VN, lập Chính phủ độc lập, ngồi chưa có chủ nghĩa khác” + Ba nhiệm vụ: Phát triển hội viên, tài chính, chuẩn bị cho bạo động vũ trang xuất dương cầu viện ( Sau gọi PT Đơng Du, hướng sang Nhật ) + 9/1908 Nhật bắt tay với Pháp trục xuất tất lưu học sinh Việt Nam PBC Phong trào tan rã + Tháng 6/1912 ông Lập VN Quang Phục Hội(1912-1925): Là đảng trị kiểu đại, với tôn chỉ, chống Pháp giành độc lập, lập nước Cộng hòa dân quốc Việt Nam + Hội tổ chức ám sát tên thực dân đầu sỏ, công đồn binh Pháp Vân Nam… Nhưng thu kết hạn chế lực lượng hao tốn + 24/12/1913 PBC bị giới quân phiệt TQ bắt giam nhà tù Quảng Đông + Năm 1925 PBC bị bắt, bị giam lỏng Huế qua đời Về kinh tế - Phan Châu Trinh xu hướng cải cách + Chủ trương: “Nợ máu trả máu” dùng bao lực giành độc lập + PCT(1872-1926) hiệu Tây Hồm sĩ phu tư sản hóa, có đường lối, thủ pháp cách mạng trái ngược với PBC + Chủ trương: Đấu tranh ơn hịa, biện pháp cải cách nâng cao dân trí , dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem điều kiện tiên để giành độc lập + Năm 1906 ơng nhóm sĩ phu đất Quảng Huỳnh Thúc Kháng, Trần Qúy Cáp, Ngô Đúc kế mở vận động Duy tân Trung kì Kinh tế: ý cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển nghề thủ công, làm vườn, lập “nơng hội” Gíao dục: mở trường day thao kiểu để nâng cao dân trí, dạy chữ Quốc Ngữ, mơn học mới… - Văn hóa: vận động cải cách trang phục lối sống: cắt tóc ngắn, ăn mặc “Âu hóa” trừ mê tín dị đoan hủ tục phong kiến + Năm 1908 sau phong trào chống Thuế Trung Kì, Pháp đàn áp dội Năm 1908 PCT bị án năm Cơn Đảo + Năm 1911 Chính quyền thực dân đưa ông sang Pháp Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục + Đông Kinh Là tên gọi cũ Hà Nội; nghĩa thục trường tư làm việc cơng ích - Lãnh đạo : Lương Văn Can, Nguyễn Quyền - Hình thức : mở trường học lấy tên Đông Kinh Nghĩa Thục bắt đầu hoạt động từ tháng / 1907 - Nội dung : Học môn lịch sử, địa lý, cách trí, vệ sinh,…trường tổ chức dịch thuật nhiều sách báo thấm đượm tinh thần tân yêu nước + Ngồi giảng dạy, trường cịn tổ chức buổi diễn thuyết để cổ động học chữ quốc ngữ, lên án mê tín, hủ tục… - Khơng bó hẹp phạm vi trường học, hoạt động trường vươn xã hội khiến thực dân pháp lo ngại 11/1907 chúng lệnh đóng cửa trường hầu hết giáo viên bị bắt, sách báo bị cấm bị tịch thu, tổ chức có liên quan đến nhà trường bị giải tán => Phong trào tan rã  Thực chất hoạt động ĐKNT chuẩn bị chống Pháp, trước hết thông qua việc dạy chữ đạy người, tuyên tuyền tư tưởng dân chủ tư sản, đánh phá giáo dục lỗi thời, cổ vũ Câu 13: Phong trào đấu tranh tư sản tiểu tư sản trí thức (19191925) ? Trả lời: Đấu tranh lĩnh vực kinh tế Phong trào tẩy chay tư sản Hoa Kiều (1919) • Năm 1919, Tư sản Việt Nam dấy lên phong trào chấn hưng nội hóa trừ ngoại hóa : “tẩy chay khách trú” số thành phố có nhiều người Hoa sinh sống, làm ăn Sài Gòn, Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định Họ đưa hiệu : “Người An Nam không gánh vàng đổ sông Ngô” , “Người An Nam mua bán với người An Nam” Trước tiến triển phong trào, thực dân Pháp vội vàng tìm cách can thiệp Phong trào tẩy chay tư sản Hoa Kiều lắng dần => Thực chất pt giành lại thị trường từ tay tư sản Hoa Kiều.Sự bùng nổ phong trào chứng tỏ mâu thuẫn tư sản Việt Nam tư sản Hoa Kiều trở nên gay gắt - Chống tư sản Pháp (Nam Kỳ) : Đấu tranh chống độc quyền xuất cảng lúa gạo, chống độc quyền cảng Sài Gòn (1923) Họ dấy lên phong trào đấu tranh liệt với đơng đảo niên, trí thức Sài Gịn Nam Kỳ tham gia Nhiều mít tinh, nhiều tờ báo công khai phản đối định hội đồng thuộc địa Nam kỳ => Đây đụng độ quyền lợi tư sản Việt Nam tư sản Pháp, cuối phần thắng thuộc tư sản Việt Nam trước công ty tư Pháp - Đấu tranh lĩnh vực văn hóa tư tưởng + Báo chí : Sài Gịn có tờ Diễn Đàn Đơng Dương Tiếng Vang An Nam Nguyễn Phan Long sáng lập Hà Nội có Thực nghiệp báo dân Nguyễn Hữu Thu Khai hóa nhật báo Bạch Thái Bưởi => Các tờ báo dựa vào Pháp để chống lại tư sản Hoa kiều đòi “quyền làm trị” cho tư sản xứ, khiêm nhường hai tờ báo Hà Nội cổ động cho phong trào thực nghiệp dân ta - Đấu tranh trị : Năm 1923, thành lập Đảng lập hiến Bùi Quang Chiêu Nguyễn Quang Long lãnh đạo Đưa số yêu cầu trị : tự tư tưởng, tự viết báo tiếng mẹ đẻ, tự lại, hội họp sang Pháp để vận động lực ủng hộ u cầu trị Năm 1925 , nhân toàn quyền Varen sang nhậm chức Đông Dương, Đảng lập hiến đưa “dân nguyện” để đòi quyền tự dân chủ => Sau CTTG thứ nhất, gc tư sản Việt Nam bước lên trường với tiếng nói yếu ớt, hành động rời rạc, điều phản ánh rõ địa vị kinh tế vị trị họ pt dân tộc Phong trào đấu tranh tiểu tư sản trí thức: Lĩnh vực báo chí : Báo chí tiến tiếng Pháp tiếng Việt : Chuông Rè Nguyễn An Ninh, Nước Nam Phan Văn Trường công khai truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản, truyền bá tư tưởng mácxít, bóc trần chủ nghĩa cải lương phản bội lợi ích dân tộc Tờ Nước Nam Trẻ Lâm Hiệp Châu, Người Nhà Quê Nguyễn Khánh Tồn trực tiếp đả kích chế độ thực dân phong kiến Lĩnh vực trị : • - - + Thành lập tổ chức trị, nước có Việt Nam nghĩa đồn (1925) Hà Nội, hội Hưng Nam Nam Kỳ Ngồi nước có nhóm Ngũ Long (tại Pháp) bao gồm : Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn An Ninh, Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền + Thành lập đảng niên (1926), đảng An Nam độc lập + Ở Trung Quốc : Việt Nam quang phục hội Phan Bội Châu (1912), tổ chức tâm tâm xã (1923) gồm có thành viên : Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu, Phạm Hồng Thái, Lê Hồng Sơn + Thành lập nhà xuất tiến : Nam Đồng thư xã Hà Nội, Quan hải tùng thư – Đào Duy Anh Huế, Cường học thư xã – Trần Huy Liệu Sài Gịn - Tổ chức buổi mít tinh, biểu tình: + Phong trào địi ân xá Phan Bội Châu (1925) Tháng – 1925, báo chí Trung Quốc đăng tin Phan Bội Châu bị bắt Hỏa Lị (Hà Nội) kịch liệt cơng kích vụ bắt trắng trợn Tại Hà Nội , hội Phục Việt Tôn Quang Phiệt đứng đầu rải truyền đơn kêu gọi nhân dân đấu tranh đói thả PBC Thực dân Pháp kết án tử hình PBC, sóng phản đối bùng lên mạnh mẽ cuối ngày 25/12/1925 tồn quyền Varen kí lệnh ân xá PBC => Là phong trào công khai giành thắng lợi, cổ vũ tinh thần nd ta + Lễ tang cụ Phan Chu Trinh (1926) Tại Sài Gòn, đám tang cụ PCT tổ chức trọng thể theo nghi lễ quốc tang , hội đồng tang lễ gồm 16 người, gần 14 vạn nhân dân tham gia tang lễ Tại Huế Hà Nội lễ truy điệu tổ chức trọng thể Thực dân Pháp dùng vũ lực đàn áp phong trào tay không nhân dân ta Các bãi khóa, bãi thị, đình cơng nổ nước Ngồi cịn có phong trào địi thả Nguyễn An Ninh đón rước Bùi Quang Chiêu Câu 14: Phong trào Công nhân Việt Nam (1925-1929) ? Trả lời: Sự đời giai cấp công nhân Việt Nam đấu tranh từ “tự phát” lên “tự giác” công nhân Việt Nam - - Khái quát hình thành phong trào cơng nhân Việt Nam CNVN đời tương đối sớm ( trước tư sản ) nét độc đáo Ra đời từ khai thác thuộc địa lần thứ nhất, ngày tăng số lượng, năm 1929 22 vạn người Sống tập trung thành phố, đồn điền Trong khai thác thuộc địa lần điều kiện làm việc đời sống CN ngày bấp bênh cực, điều với lịng yêu nước khiến cho phong trào CN phát triển mạnh mẽ • • Chia làm q trình phát triển Giai đoạn trước 1925 : Các phong trào đấu tranh lẻ tẻ, rời rạc thường đòi quyền lợi kinh tế với hình thức đấu tranh: phá máy móc, đánh quản lí, bỏ trốn tập thể Giai đoạn 1925-1929 - Do tác động cách mạng Trung Quốc , Đại hội V quốc tế cộng sản thúc đẩy phong trào công nhân nước - 1926 -1927 :Có nhiều bãi cơng cơng nhân lớn phong trào Nam Định , đồn điền cao su Phú Riềng , Cam Tiên Tiêu biểu bãi công công nhân bưu điện Sài Gịn cơng nhân đồn điền Thái Ngun - Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên Tân Việt thực chủ trương Vơ sản hóa + Phong trào Vơ sản hóa thúc đẩy phong trào cơng nhân chuyển nhanh lên trình độ “tự giác” + Phong trào cơng nhân diễn sôi , mạnh mẽ khắp nước + Số lượng đấu tranh tăng nhanh - 1928 – 1929 đánh dấu bước phát triển số lượng chất lượng, có 40 bãi công công nhân từ Nam – Bắc: bãi cơng nhà máy sợi Hải Phịng, nhà máy ôtô Hà Nội, nhà máy cưa Bến Thủy, nhà máy Bason, … + Cuộc bãi công công nhân nhà máy Bason (8/1925) gắn liền với tổ chức lãnh đạo Công hội đỏ Tôn Đức Thắng thành lập Mục đích chậm việc sửa chữa tầu Pháp (tàu chở lính đàn áp cm TQ ) Mục đích tăng lương giảm làm 12/8 bãi công thành cơng => đấu tranh có tổ chức lãnh đạo Nhằm mục đích kinh tế song nhằm vào mục đích trị thể tinh thần đồn kết vơ sản quốc tế CNVN.Và vạch mốc lớn phong trào CNVN Khi Tháng – 1929 Tổng Công hội đỏ Bắc Kì thành lập, đề chương trình, điều lệ xuất báo Lao động làm quan ngôn luận - Sự kiện thể bước trưởng thành phong trào công nhân Việt Nam Phong trào công nhân giai đoạn không giới hạn phạm vi xí nghiệp địa phương ngành mà liên kết nk xí nghiệp, địa phương , ngành - Phong trào đấu tranh có tổ chức , lãnh đạo chặt chẽ… Giai cấp công nhân ngày nhân thức rõ sức mạnh , vai trị sứ mệnh giai cấp Góp phần lơi , thúc đẩy phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân, nông dân Câu 15: Trình bày phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1931 đỉnh cao Xô Việt – Nghệ Tĩnh ? Trả lời: 1.Phong trào cách mạng 1930-1931 - Trong bối cảnh chịu tác động khủng hoảng kinh tế giới 1929 -1933 khủng bố Pháp phong trào cách mạng lãnh đạo Đảng nổ nước Mở đầu đấu tranh cuả công nhân + Nhà máy xi măng (HP), dệt Nam Định, Hàng dầu Xôcôni(SG), đồn điền cao su Dầu Tiếng(Thủ dầu một) + Cuộc bãi công 5000 công dân đồn diền cao su Phú Riềng (2-1930) + 4000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (2-4/1930) + Nhà máy cưa Bến Thủy,nhà máy Bason, khu mỏ Mông Dương, nhà máy xe lửa Dĩ An, nhà máy diêm Đó phát pháo hiệu mở đầu phong trào cách mạng - Cùng với phong trào đấu tranh công nhân đấu tranh nông dân tầng lớp nhân dân lao động khác Phong trào đấu tranh nông dân diễn nhiều nơi Hà Nam, Thái bình, Nghệ An…  Địi tăng lương , giảm làm cho cơng nhân , giảm sưu , thuế cho công nhân xuất hiệu trị Từ tháng phong trào lên mạnh , tiêu biểu biểu dương lực lượng công,nông quần chúng ngày 1-5-1930 khắp kì - Tại thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định , Huế , Sài Gòn xuất cờ đỏ búa liềm  truyển đơn tăng lương giảm làm cho công nhân , bớt sưu thuế cho nông nhân   Đây bước ngoặt phong trào công nhân, thể tình đồn kết quốc tế với nhân dân lao động giới , đồn kết cơng nhân , công nhân nông dân nước - 6-8/1930 phong trào CM tiếp tục xục sôi nước - 10/1930 biểu tình nơng dân Quảng Ngãi liên tiếp nổ - Ở Bắc kì người cộng sản vận động đấu tranh với hiệu phản đối hội đồng đề hình thơng qua ản tử hình cho chiến sĩ cách mạng - Sang 1931 quyền thực dân khủng bố ác liệt phong trào giảm sút Nhưng Nam kì diễn sôi => Kết luận : Như sau Đảng đời đấu tranh đông đảo nhân dân nước nổ khắp mạnh mẽ đánh dấu bước phát triển cách mạng giải phóng dân tộc đạt tới đỉnh cao với đấu tranh công nông dân hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh • • - - Điều kiện làm cho phong trào Nghệ - Tĩnh đạt tới đỉnh cao - Có Đảng mạnh , xây đựng khối công – nông vững - Có mối liên hệ chặt chẽ với nơng dân tỉnh miền Trung - Quần chúng công – nông Nghệ - Tĩnh bị áp bóc lột nặng nề , có truyền thống yêu nước chống áp , nơi chịu nhiều tai họa thiên nhiên Phong trào đấu tranh Nghệ Tĩnh Mở đầu biểu tình kỉ niệm ngày 1-5 khu vực Vinh- Bến Thủy nhằm đòi tăng lương giảm h làm, bỏ sưu thuếchống khủng bố ,và địi bồi thường cho gia đình khởi nghĩa Yên Bái Cuộc đấu tranh tiếp tục diễn Nghi Lộc , Anh Sơn , Nam Đàm, Quỳnh Lưu , Ô Lương Tiểu biểu đấu tranh 300 nông dân Quỳnh Lưu đòi quyền lợi cho người làm muối Trong tháng 6-7/1930 có 11 biểu tình lớn với 12000 ng tham gia Tháng nhân dân Can Lộc , Nam Đàn tiến hành đập phá công đường, sở rượu bắt quan lại sở phải hưa thực đòi hỏi quần chúng 12-8 nhân dân Thanh Chương kéo dến huyện lị phá nhà giam , giải thoát tù trị, đốt sổ sách Tháng : phong trào đấu tranh lên đến đỉnh cao Tại Hưng Nguyên 20000 nông dân phối hợp nông dân Nam Đàn tổ chức biểu tình lớn ủng hộ bãi công Bến Thủy - Thực dân Pháp đem máy bay đến dội bom , xả súng vào đồn biểu tình.Và làng Lộc Châu Lộc Hải bị triệt hạ hoàn toàn - Sự khủng bố Pháp thúc đẩy phong trào đấu tranh nhân dân Nghệ Tĩnh lên cao => đấu tranh vũ trang - Suốt tháng 10/1930 nhân dân huyện Thanh Chương, Diễn Châu, Hương Sơn dậy phá nhà lao, đốt huyện đường - Công dân Vinh – Bến Thủy bãi công suốt tháng để ủng hộ phong trào nơng dân phản đối sách khủng bố địch - Bộ máy quyền đế quốc Pk bị tê liệt tan rã nk nơi  Chính quyền cách mạng thực quyền tự dân chủ nhân quyền ,lợi khác cho nhân dân - Về trị : Quần chúng tự hội họp , thảo luận hoạt động tổ chức đoàn thể cách mạng - Kinh tế : Thu ruộng dất , chia thóc cho dân nghèo,bãi bỏ thuế vơ lý,chú đắp đê phịng lụt , xây dựng cầu cống đường xá - Văn hóa – xã hội :Tổ chức dạy chữ quốc ngữ,xóa bỏ phong tục lạc hậu,giữ vững trật tự trị an Cao trào cách mạng thắng lợi có ý nghĩa định tồn tiến trình phát triển cách mạng nước ta Cao trào tạo nhân tố bảo đảm cho thắng lợi hoàn toàn nghiệp cách mạng Đối với Đảng ta: khẳng định thực tế quyền lãnh đạo lực Đảng.Xây dựng đc khối liên minh cơng- nơng làm sở hình thành Mặt trận dân tộc thống Đối với quần chúng nhân dân: Củng cố thêm niềm tin họ vào Đảng, để lại nhiều học, nhiều kinh nghiệm quý bấu, Chính cao trào 1930-1931 tổng duyệt CMVN, chuẩn bị tiến tới cách mạng tháng năm 1945 -     ... Công nhân Việt Nam (1925-1929) ? Trả lời: Sự đời giai cấp công nhân Việt Nam đấu tranh từ “tự phát” lên “tự giác” công nhân Việt Nam - - Khái qt hình thành phong trào cơng nhân Việt Nam CNVN đời... động Ý nghĩa lịch sử - Lật đổ quyền phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn, thống đất nước , đánh tan quân xâm lược Xiêm ,Thanh - Giữ vững độc lập tổ quốc - Thành lập triều đại tiến lịch sử Việt Nam - • •... Gịn Nam Kỳ tham gia Nhiều mít tinh, nhiều tờ báo cơng khai phản đối định hội đồng thuộc địa Nam kỳ => Đây đụng độ quyền lợi tư sản Việt Nam tư sản Pháp, cuối phần thắng thuộc tư sản Việt Nam

Ngày đăng: 18/08/2021, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w