Khóa luận Xây dựng xây dựng các chủ đê tích hợp kiến thức Vật lí Y học – Sinh bậc Trung học phổ thông

87 9 0
Khóa luận Xây dựng xây dựng các chủ đê tích hợp kiến thức Vật lí  Y học – Sinh bậc Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Các lực tác dụng lên bàn chân 25 Hình 2.2.Biểu diễn điểm tựa nằm lực phát động lực cản .32 Hình 2.3.Biểu diễn điểm đặt lực cản nằm điểm tựa điểm đặt lực phát động 32 Hình 2.4.Biểu diễn điểm đặt lực phát động nằm điểm tựa điểm đặt cản .33 Hình 2.5.Biểu diễn lực 𝐹 tác dụng lên vật, làm dịch chuyển vật đoạn MN 33 Hình 2.6.Sự thay đổi thể tích phổi hít thở 40 Hình 2.7.Sự trao đổi khí phổi tế bào 41 Hình 2.8.Bọt khí mạch máu .43 Hình 3.1.Đồ thị mức độ phù hợp kiến thức tích hợp Vật lí - Y học -Sinh học học sinh Trung học phổ thông 66 Hình 3.2.Đồ thị thể mức độ liên kết kiến thức thuộc lĩnh vực Vật lí – Y học – Sinh học chủ đề tích hợp .67 Hình 3.3.Đồ thị thể mức độ phổ biến kiến thức chủ đề tích hợp .68 Hình 3.4.Đồ thị mức độ cần thiết việc học tích hợp kiến thức lĩnh vực Vật lí – Y học – Sinh học 69 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC HÌNH ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI I II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU III GIẢ THUYẾT KHOA HỌC IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .3 V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan dạy học tích hợp .4 1.1.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 1.1.2 Các hình thức tích hợp 1.1.3 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.1.4 Các đặc trưng dạy học tích hợp 1.1.5 Quy trình xây dựng học tích hợp 1.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp trường phổ thông 1.2.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành phát triển lực cần thiết cho người học .8 1.2.2 Đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa cho người học .9 1.2.3 Đảm bảo tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh 1.2.4 Đảm bảo tính giáo dục giáo dục phát triển bền vững .9 1.2.5 Tăng tính hành động, tính thực tiễn, quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương 10 iv 1.2.6 hành 1.3 Việc xây dựng chủ đề/ học tích hợp dựa chương trình 10 Thực trạng dạy học tích hợp 10 1.3.1 Xu hướng dạy học tích hợp giới 10 1.3.2 Thực trạng dạy học tích hợp Việt Nam .12 1.3.3 Dạy học tích hợp mơn Vật lí bậc Trung học phổ thơng 13 1.4 Đặc điểm hoạt động nhận thức học sinh Trung học phổ thơng .15 1.5 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc Trung học phổ thông .17 1.5.1 Tìm hiểu kiến thức Vật lí Y Sinh 17 1.5.2 Lựa chọn kiến thức phù hợp với chương trình Vật lí Sinh học bậc Trung học phổ thông 17 1.5.3 Lựa chọn kiến thức Y học kĩ phù hợp với nội dung kiến thức xây dựng 18 1.5.4 Xác định mục tiêu dạy học cho chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học 19 1.5.5 Xây dựng cấu trúc nội dung cho chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học 20 1.5.6 Thiết kế nội dung cụ thể từng chủ đề 20 1.5.7 Thực nghiệm kiểm tra, đánh giá chủ đề tích hợp kiến thức Vật lý – Y học – Sinh học bậc trung học phổ thông 22 Chương MỢT SỐ CHỦ ĐỂ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 23 2.1 CHỦ ĐỀ 1: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CƠ THỂ .23 2.1.1 HỆ VẬN ĐỘNG 23 2.1.2 CÁC LỰC LIÊN QUAN ĐẾN SỰ VẬN ĐỘNG 24 2.1.3 CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA CƠ THỂ 30 2.1.4 CÔNG 33 2.1.5 VẬN ĐỘNG CƠ THỂ 35 2.2 CHỦ ĐỀ 2: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP 37 2.2.1 HỆ HÔ HẤP 37 2.2.2 HOẠT ĐỘNG TRAO ĐỔI KHÍ 39 2.2.3 KIẾN THỨC Y KHOA 41 v 2.2.4 2.3 KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI MỘT SỐ TAI NẠN 43 CHỦ ĐỀ 3: DÒNG ĐIỆN 47 2.3.1 DÒNG ĐIỆN 47 2.3.2 DÒNG ĐIỆN VÀ CƠ THỂ 49 2.3.3 SÉT .52 2.4 CHỦ ĐỀ 4: PHÓNG XẠ VÀ UNG THƯ 55 2.4.1 PHÓNG XẠ 55 2.4.2 UNG THƯ 60 Chương THỰC NGHIỆM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 64 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 64 3.2 Phạm vi đối tượng thực nghiệm 64 3.3 Tiến trình thực nghiệm 64 3.3.1 Lập phiếu kiểm tra, đánh giá tài liệu chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc THPT cho từng đối tượng thực nghiệm 64 3.3.2 Lấy ý kiến kiểm tra, đánh giá chủ đề tích hợp kiến thức .64 3.4 Kết thực nghiệm 66 3.5 Kết luận 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 A KẾT LUẬN 71 B HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .71 C KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 78 MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI giáo dục, ngành Giáo dục Đào tạo triển khai thực chương trình hành động đổi bản, toàn diện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu công cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước [6] Trong đó, định hướng dạy học tích hợp xu hướng dạy học tất yếu phù hợp với định hướng đổi toàn diện giáo dục theo hướng phát triển lực người học [6] Việc xây dựng chun đề tích hợp liên mơn để tổ chức hoạt động dạy học không tối ưu hóa hoạt động học tập học sinh mà sở để rèn luyện, phát triển lực học sinh thông qua việc thực nhiệm vụ gắn liền với thực tiễn chuyên đề tích hợp liên mơn Vật lí mơn khoa học có nhiều nội dung kiến thức gắn liền với thực tiễn môn khoa học khác Hóa học, Sinh học,…Vì thế, nhiều nước giới xây dựng chương trình Vật lý dạng tích hợp kiến thức khoa học khác thành môn chung Khoa học Mỗi nước có cách chọn chủ đề tích hợp cách tích hợp đặc trưng, điểm chung thể kiến thức khoa học mơn học Vật lí, Hóa học, Sinh học với chủ đề gần gũi, thiết thực với sống tương lai Ở Singapore, học sinh học môn Khoa học Tiểu học Trung học sở qua chủ đề: Đa dạng; Chu trình; Hệ thống; Tương tác Năng lượng [17] Các chủ đề gồm nội dung khoa học mơn học Vật lí, Hóa học Sinh học tích hợp mức độ xuyên môn dần phân hóa thành môn học riêng rẽ: Vật lí, Hóa học, Sinh học bậc Trung học phổ thông Ở Anh, số sách giáo khoa Checkpoint, Science Forcus, Science Success,… [17] thường có chủ đề Vật lí, Hóa học Sinh học xen kẽ có chủ đề tích hợp liên môn Trên giới có nhiều quốc gia xây dựng chương trình dạy học mơn Vật lý theo hướng tích hợp kiến thức như: Nhật Bản, Hàn Quốc, nước láng giềng Campuchia, Lào,…[6] Hiện nay, Việt Nam tích cực xây dựng chủ đề kiến thức tích hợp mơn học với Nhiều giáo viên tích hợp kiến thức có nét tương đồng môn học với để xây dựng thành chủ để dạy học Một số chủ đề tích hợp áp dụng trường phổ thông Việt Nam như: tích hợp kiến thức mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học chủ đề “Mơi trường”; tích hợp liên môn môn Vật lý Công nghệ để dạy “Động nhiệt”; tích hợp kiến thức Vật lí Mắt kiến thức Sinh học thành chủ đề “Mắt bảo vệ mắt”, tích hợp kiến thức Vật lí Sinh học để xây dựng chủ đề “Âm thanh”,…[16] Bên cạnh việc tích hợp môn học với nhau, có nhiều quan tâm việc tích hợp kiến thức Vật lí, Sinh học, Y học chưa nhiều, chưa có đủ sở khoa học tính thống Trên sở tích hợp kiến thức mơn Khoa học số nước giới số chủ đề tích hợp kiến thức Việt Nam, nghiên cứu kế thừa phát huy thêm nội dung tích hợp kiến thức mơn Vật lí với kiến thức khác khía cạnh Y học – Sinh học, góp phần đa dạng hóa nội dung tích hợp kiến thức bậc Trung học phổ thơng Các kiến thức Vật lí , Y học , Sinh học có liên quan có thể kết nối lại với để tạo thành chủ đề kiến thức gần gũi thiết thực sống Hơn nữa, việc đưa kiến thức Y khoa vào dạy học điều cần thiết cho học sinh ngày Chính thế, việc nghiên cứu “Xây dựng xây dựng chủ đê tích hợp kiến thức Vật lí - Y học – Sinh bậc Trung học phổ thông” nghiên cứu cần thiết II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xây dựng chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc Trung học phổ thông để củng cố kiến thức Vật lí Sinh học, bổ sung kiến thức Y học kĩ cần thiết sống III GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu sử dụng dấu hiệu, đặc điểm cần thiết chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc Trung học phổ thơng xây dựng chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc Trung học phổ thơng, góp phần đa dạng nội dung tích hợp mơn Vật lí với môn học khác IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - V Kiến thức lĩnh vực: Vật lí, y học, sinh học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học tích hợp - Nghiên cứu kiến thức Vật lí, Sinh học, Y học - Xây dựng chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học phù hợp với bậc Trung học phổ thông - Khảo sát, lấy ý kiến để tiến hành kiểm tra, đánh giá mức độ phù hợp với khả nhận thức nhu cầu học tập học sinh phổ thông chủ đề tích hợp xây dựng VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Địa bàn nghiên cứu: Trường THPT Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Nội dung nghiên cứu: kiến thức Vật lí, Sinh học Trung học phổ thơng; kiến thức Y học Chương CƠ SỞ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Tởng quan về dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp 1.1.1.1 Khái niệm tích hợp Tích hợp (Intergration) có nguồn gốc từ tiếng Latin với nghĩa xác lập thành chung, toàn thể, thống sở thống phận riêng lẻ [1] Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp có thể hiểu cách khái quát hợp phận khác để đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, phép cộng đơn giản thuộc tính thành phần [8] Tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, đó tính liên kết tính tồn vẹn Nhờ có tính liên kết mà có thể tạo nên thực thể tồn vẹn, đó khơng cần phân chia thành phần kết hợp Tính tồn vẹn dựa thống nội thành phần kết hợp, lắp đặt thành phần bên cạnh Khơng thể gọi tích hợp tri thức, kĩ không có liên kết, phối hợp với lĩnh hội nội dung giải tình [1] 1.1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp Một số quan niệm dạy học tích hợp đưa Việt Nam như: Theo Từ điển Giáo dục học: Dạy học tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học [1] Theo quan điểm Ban đạo đổi chương trình, sách giáo khoa sau năm 2015 cho rằng: Dạy học tích hợp hiểu giáo viên tổ chức để học sinh huy động đồng thời kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thông qua đó hình thành kiến thức, kĩ mới, từ đó phát triển lực cần thiết [2] Như vậy, dạy học tích hợp có thể hiểu đó quan điểm dạy học nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết đó có lực vận dụng kiến thức để giải có hiệu tình thực tiễn 1.1.2 Các hình thức tích hợp Theo D’Hainaut, có bốn phương thức khác để tích hợp mơn học: tích hợp đơn mơn, tích hợp đa mơn, tích hợp liên mơn, tích hợp xun mơn [5] 1.1.2.1 Tích hợp đơn mơn (Intradisciplinary) Hình thức tích hợp đơn mơn dựa thống nội số tư tưởng nội môn học [5] Trong cách tiếp cận này, giáo viên giúp học sinh tìm kiếm kết nối kiến thức, kĩ chủ đề mơn học Ví dụ: mơn Hóa học, dạy “Hợp chất Cacbon”, giáo viên thường tích hợp với nội dung dạy Hiệu ứng nhà kính 1.1.2.2 Tích hợp liên mơn (Interdisciplinary) Tích hợp liên mơn hình thức phối hợp nhiều mơn học để nghiên cứu giải tình huống, tạo kết nối nhiều môn học Việc dạy học tích hợp liên mơn có thể tiến hành với số chủ đề việc dạy số kiến thức đó ta có thể liên kết mơn học liên quan với để hình thành mơn học [5] Ví dụ mơn Khoa học tự nhiên tích hợp mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học,… Trong tích hợp liên mơn, số nội dung có thể mang đặc trưng riêng từng môn học, có nội dung hòa vào không phân biệt rõ thuộc lĩnh vực khoa học [36] Tích hợp theo hình thức liên mơn đòi hỏi học sinh phải huy động tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực khoa học để giải vấn đề đó 1.1.2.3 Tích hợp đa môn (Multidisciplinary) Tích hợp đa mơn hình thức dạy học theo môn học riêng lẽ môn học có chủ đề chung Trong phương thức tích hợp này, cấu trúc từng môn học giữ nguyên chúng có kết nối với để thu nội dung kiến thức hồn chỉnh Ví dụ chủ đề “Phòng chống tác hại thuốc lá” xây dựng chung môn Hóa học, Sinh học, Giáo dục công dân,… chủ đề “Bảo vệ môi trường tự nhiên” xây dựng chung mơn Địa lí, Sử học, Văn học, Hóa học, Sinh học, Vật lí,… [36] 1.1.2.4 Tích hợp xuyên mơn (Transdisciplinary) Tích hợp xun mơn hướng vào phát triển kĩ mà học sinh có thể sử dụng mơn học thơng qua giải tình Trong cách tiếp cận này, nội dung dạy học thiết kế nhằm phát triển kĩ sống, kĩ môn học bối cảnh thực tế sống [36] Hình thức tích hợp tiến hành nhiều phương pháp dạy học dạy học theo dự án, dạy học theo trạm, Ví dụ dự án “Nước sống”, đó học sinh vận dụng kiến thức nhiều môn học Hóa học, Vật lí, Sinh học, Địa lí, để trả lời vấn đề cung quanh chủ đề nước 1.1.3 Mục tiêu của dạy học tích hợp Dạy học tích hợp nhấn mạnh mục tiêu sau: [1]  Làm cho q trình học tập có ý nghĩa Thực mơn học tích hợp, q trình học tập khơng bị cô lập với sống ngày, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống gắn với tình thực tiễn học sinh Khi đó, việc dạy kiến thức khơng lí thuyết mà vận dụng cho sống thực tiễn Mặt khác, kiến thức không lạc hậu thường xuyên cập nhật với sống Như vậy, đánh giá học sinh, kiến thức ta có thể đánh giá khả vận dụng kiến thức tình thực tiễn  Phân biệt cốt yếu với quan trọng Thực dạy học tích hợp giúp xác định rõ mục tiêu, phân biệt cốt yếu quan trọng lựa chọn nội dung Một số nội dung học tập quan trọng chúng thiết thực với sống ngày làm sở cho trình học tập 69 + Làm cho mơn Vật lí trở nên thú vị có thêm kiến thức khác sống + Giúp nghiên cứu rõ kiến thức môn đem lại ứng dụng thực tiễn kiến thức học thay gói gọn sách giáo khoa Hình 3.4.Đồ thị mức độ cần thiết việc học tích hợp kiến thức lĩnh vực Vật lí – Y học – Sinh học Như vậy, đa số học sinh cho việc học tích hợp kiến thức lĩnh vực Vật lí – Y học – Sinh học cần thiết học sinh Trung học phổ thơng trơng chương trình giáo dục  Về cảm nhận của học sinh sau tìm hiểu tài liệu 60,8% ý kiến cảm thấy yêu thích hứng thú với kiến thức nêu chủ đề 37,3% ý kiến cảm thấy có hứng thú chưa nhiều 2% ý kiến cảm thấy bình thường Sau tìm hiểu tài liệu, phần lớn học sinh cảm nhận mơn Vật lí trở nên thú vị so với chương trình dạy học Vật lí (chiếm 92,2%) Thực khảo 70 sát khác nhóm học sinh chưa tìm hiểu chủ đề tích hợp Vật lí – Y học – Sinh học, tỉ lệ học sinh cảm nhận mơn Vật lí thú vị 52% Như vậy, việc áp dụng chủ đề tích hợp Vật lí – Y học –Sinh học giúp cho học sinh cảm thấy việc học Vật lí khơng cịn nhàm chán hay khơ khan so với chương trình mà em học 3.5 Kết luận Kết trình khảo sát đánh giá cho thấy: - Các chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc Trung học phổ thông xây dựng phù hợp, có tính khả thi áp dụng vào chương trình dạy học - Học sinh trang bị kiến thức, kĩ cần thiết việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe góp phần nâng cao kĩ giải vấn đề cho học sinh - Việc tích hợp kiến thức lĩnh vực Vật lí – Y học – Sinh học giúp học sinh cảm thấy môn học Vật lí thú vị, thiết thực gắn liền với sống xung quanh 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Căn vào mục tiêu nghiên cứu, giả thuyết khoa học đề kết khảo sát đánh giá đề tài: “Xây dựng số chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc Trung học phổ thơng” đạt được, kết luận số vấn đề như: - Đề tài xây dựng chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học cụ thể sau:  Lớp 10  Chủ đề 1: Sự vận động thể  Chủ đề 2: Hoạt động hô hấp  Lớp 11  Chủ đề 3: Dịng điện  Lớp 12  Chủ đề 4: Phóng xạ ung thư - Tiến hành khảo sát đánh giá để kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học đề Kết thực nghiệm cho thấy giả thuyết khoa học đề đắn Cụ thể đa số học sinh thích thú với mơn học Vật lí sau tìm hiểu kiến thức tích hợp Vật lí – Y học – Sinh học, có thêm kiến thức kĩ sống nắm vững kiến thức Vật lí, Sinh học học Kết khảo sát đánh giá cho thấy chủ đề tích hợp Vật lí – Y học – Sinh học phổ biến để sử dụng vào chương trình dạy học HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI B - Tiếp tục xây dựng thêm chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học - Bổ sung thêm nội dung tích hợp kiến thức vào chủ đề tích hợp - Tổ chức dạy học chủ đề xây dựng trường phổ thông 72 - Tạo tài chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học –Sinh học bậc Trung học phổ thông C KIẾN NGHỊ Cần trọng việc dạy kĩ ứng phó với tai nạn thường gặp Nhà trường cần phối hợp với đơn vị Phòng cháy chữa cháy,… tổ chức buổi tập huấn thực tế cho học sinh trải nghiệm 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường Trung học sở, Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bùi Văn Viện, Nguyễn Quang Đông cộng (2011), Giáo trình Vật lí – Lí Sinh Y học, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên Lý Minh Tiên, Nguyễn Thị Tứ (chủ biên, 2016) cộng sự, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM Lê Văn Lợi, Bùi Đức Ánh, Nguyễn Thị Việt Hương, Hứa Phú Doãn (2014), Bài giảng Vật lí – Lí Sinh, Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Ngơ Minh Đức (2017), Quan điểm tích hợp dạy học khái niệm tích phân, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM, số 4, tr 20-28 TRANG WEB Báo tin tức, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI giáo dục, https://baotintuc.vn/thoi-su/nghi-quyet-hoi-nghi-trung-uong-8-khoa-xi-vegiao-duc-20131105185759998.htm, Truy cập lúc 14h00, ngày 09/10/2018 Cẩm Tú (2015), Hết nhiều bệnh nhờ thở đúng cách, https://dantri.com.vn/suckhoe/het-nhieu-benh-nho-tap-tho-dung-cach-2015082110571657.htm, Truy cập lúc 14h30, ngày 14/12/2018 Hà Thị Lan Hương, Dạy học tích hợp vì mục tiêu phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh, http://journal.hiu.vn/vi/the-le-viet-va-gui-bai/cachtrich-dan-tai-lieu-tham-khao , Truy câp lúc 15h00, ngày12/11/2018 Hồi Thu (2018), Bảy lí thuyết phục bạn bắt đầu ngày việc tập thể dục, http://cafef.vn/7-li-do-thuyet-phuc-ban-nen-bat-dau-ngay-moi-bang-viectap-the-duc-20180309104534232.chn, Truy cập lúc 9h00, ngày 12/12/2018 10 Minh Hạnh (2016), Những biện pháp phịng chống sét đánh mưa dơng, https://bnews.vn/nhung-bien-phap-phong-chong-set-danh-khi-muadong/17911.html, Truy cập lúc 15h00, ngày 10/02/2019 74 11 Minh Nhật (2018), Tư ngủ đúng để không ảnh hưởng đến sức khỏe, https://dantri.com.vn/doi-song/tu-the-ngu-the-nao-la-dung-de-khong- anh-huong-den-suc-khoe-20180509232649638.htm, Truy cập lúc 8h00, ngày 10/12/2018 12 Nguyễn Đức Thường (2018), Sơ cứu đúng cách người bị đuối nước, https://suckhoedoisong.vn/so-cuu-dung-cach-nguoi-bi-duoi-nuocn97420.html, Truy cập lúc 17h00, ngày 20/12/2018 13 Nguyễn Hoàng Lực (2017), Tác hại dòng điện lên thể người, https://www.hoangluc16.com/2017/04/tac-hai-dong-ien-len-co-connguoi.html, Truy cập lúc 19h00, ngày 03/02/2019 14 Nguyễn Thị Nhung (2018), Sơ cấp cứu nạn nhân bị đuối nước, https://longbien.hanoi.gov.vn/thong-tin-pho-bien-phapluat?p_p_id=101&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_mode=view&p _p_col_id=column1&p_p_col_count=1&_101_struts_action=%2Fasset_publisher%2Fview_con tent&_101_assetEntryId=3406786&_101_type=content&_101_urlTitle=socap-cuu-mot-nan-nhan-bi-uoi-nuoc, Truy cập lúc 20h00, ngày 20/12/2018 15 Nguyễn Võ Hinh (2013), Thế gọi đuối nước ướt đuối nước khô, https://dantri.com.vn/suc-khoe/the-nao-goi-la-duoi-nuoc-uot-va-duoi-nuockho-1378653213.htm, Truy cập lúc 23h00, ngày 18/12/2018 16 Nguyễn Thị Thanh Tâm, Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp liên mơn dạy học vật lý, https://text.123doc.org/document/2632370-skkn-tich-hop-lienmon-trong-day-hoc-vat-ly.htm, Truy cập lúc 22h00, ngày 10/10/2018 17 Nguyễn Thị Thanh Thủy Trên giới có gọi sách giáo khoa dạy tích hợp Lý-Hóa-Sinh khơng?, http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Tren-the-gioico-cai-goi-la-sach-giao-khoa-day-tich-hop-LyHoaSinh-khong-post183700.gd, Truy cập lúc 20h00, ngày10/10/2018 18 Phương Thủy (2018), Các phương pháp điều trị ung thư: Lợi ích nguy cơ, https://suckhoedoisong.vn/cac-phuong-phap-dieu-tri-ung-thu-loi-ich-va-nguyco-n116329.html, Truy cập lúc 14h00, ngày 15/03/2019 75 19 Saigon Scouts,org, Kĩ thuật hô hấp nhân tạo, http://saigonscouts.org/ky-thuatho-hap-nhan-tao/, Truy cập lúc 13h00, ngày 21/12/2018 20 Sầm Hoa (2018), Giải pháp điều trị ung thư đạt giải Nobel Y học 2018, https://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/lieu-phap-dieu-tri-ung-thu-gianh-giai-nobely-hoc-2018-480785.html, Truy cập lúc 19h00, ngày 12/03/2018 21 Sufo Team (2017), Chín lợi ích việc vận động thường xuyên sức khỏe bạn, http://post.sufo.vn/khoe/9-loi-ich-cua-viec-van-dong-thuongxuyen-doi-voi-suc-khoe-cua-ban-post77.html, Truy cập lúc 8h45, ngày 12/12/2018 22 Thái Phong (2015), Tư ngủ quen thuộc gây nguy hiểm cho sức khỏe, http://soha.vn/song-khoe/tu-the-ngu-quen-thuoc-gay-nguy-hiem-cho-suckhoe-20150410170102497.htm, Truy cập lúc 15h00, ngày 10/12/2018 23 Thu Hoài (2015), Tư nằm ngủ tốt cho sức khỏe, https://news.zing.vn/tu-thenam-ngu-tot-nhat-cho-suc-khoe-post603585.html, Truy cập lúc 9h00, ngày 10/12/2018 24 Thu Hiền (2018), Hãy bình tĩnh để khơng bị ngạt khói đám cháy lớn, https://baomoi.com/hay-binh-tinh-de-khong-bi-ngat-khoi-trong-dam-chaylon/c/25378753.epi, Truy cập lúc 20h00, ngày 17/12/2018 25 Thu Thủy (2017), Năm lưu ý “vàng” bạn nên biết tập thể dục giảm cân, https://baomoi.com/5-luu-y-vang-ban-nen-biet-khi-tap-the-duc-giamcan/c/24069909.epi, Truy cập lúc 10h00, ngày 13/12/2018 26 Thu Trang, Trần Lâm (2016), Xử lí ngạt khói bị hỏa hoạn?, http://laodongthudo.vn/xu-ly-ngat-khoi-the-nao-khi-bi-hoa-hoan-44854.html, Truy cập lúc 22h00, ngày 17/12/2018 27 Tiểu Nguyễn (2018), Xử lí đúng cách để tránh ngạt khói sơ cứu nạn nhân kịp thời đám cháy chung cư cao tầng, http://afamily.vn/xu-ly-dungcach-de-tranh-ngat-khoi-va-so-cuu-nan-nhan-ngat-khoi-kip-thoi-trong-damchay-o-chung-cu-cao-tang-20180323130432222.chn, Truy cập lúc 21h00, ngày 20/12/2018 28 Trần Lâm (2016), Hỏa hoạn: Đa số trường hợp tử vong ngạt khói trước chết bỏng, https://suckhoedoisong.vn/hoa-hoan-da-so-cac-truong- 76 hop-tu-vong-la-vi-ngat-khoi-truoc-khi-chet-vi-bong-n124444.html, Truy cập lúc 19h00, ngày 17/12/2017 29 Trí thức trẻ (2015), Lí bạn nên nằm ngủ nghiêng bên trái, http://kenh14.vn/kham-pha/ly-do-vi-sao-ban-chi-nen-nam-ngu-nghieng-bentrai-20151117101226728.chn, Truy cập lúc 8h30, ngày 10/12/2018 30 Tuổi trẻ online (2016), Kĩ phòng chống sét đánh, https://tuoitre.vn/kynang-phong-chong-set-danh-1117432.htm, Truy cập lúc 13h00, ngày 08/02/2019 31 Vi.wikipedia.org, Cá chình điện, https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1_ch%C3%ACnh_%C4%91i%E1%B B%87n, Truy cập lúc 18h00, ngày 25/12/2018 32 Vnexpress (2018), Lí giải q trình hình thành sấm sét, https://vnexpress.net/infographics/ly-giai-qua-trinh-hinh-thanh-sam-set3752119.html, Truy cập lúc 29h00, ngày 06/02/2019 33 Xuân Mai (2017), Vận động buổi sáng – hiểu để tăng sức khỏe, https://tuoitre.vn/van-dong-buoi-sang-hieu-de-tang-suc-khoe-1338390.htm, Truy cập lúc 11h00, ngày 13/12/2018 34 Xuân Thái (2015), Cảm nghĩ buổi nói chuyện Thở để chữa bệnh Bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc, https://www.dohongngoc.com/web/o-noi-xa-thaythuoc/th%E1%BB%9F-dung-cach-d%E1%BB%83-ch%E1%BB%AFab%E1%BB%87nh/, Truy cập lúc 14h00, ngày 14/12/2018 35 123 Physics, Lí thuyết hình thành sét, http://360.thuvienvatly.com/tintuc/70-2013/3084-li-thuyet-moi-ve-su-hinh-thanh-tia-set, Truy cập lúc 18h00, ngày 05/02/2019 36 Bài viết “Phó giáo sư Mai Sỹ Tuấn giải thích khái niệm tích hợp chương trình mới” (2017), http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Pho-Giao-su-Mai-SyTuan-giai-thich-4-khai-niem-tich-hop-trong-chuong-trinh-moi-post178918.gd , truy cập lúc 13h00, ngày 10/11/2018 37 Bài viết “Mức điện áp gây nguy hiểm đến tính mạn người?” (2017), https://standavietnam.net/muc-dien-ap-nao-gay-nguy-hiem-den-tinh-mangcon-nguoi/, Truy cập lúc 22h00, ngày 03/02/2019 77 38 Bài viết “Cấp cứu người bị điện giật”, http://dlhaiduong.evn.com.vn/c3/daotao/Cap-cuu-nguoi-bi-dien-giat-13-849.aspx, Truy cập lúc 8h00, ngày 05/02/2019 39 Bài viết “Những trường hợp dễ bị sét đánh cách phòng tránh”, https://vn-j.com.vn/nhung-truong-hop-de-bi-set-danh-nhat-va-cach-phongtranh/, Truy cập lúc 18h00, ngày 08/02/2019 40 Bài viết “Điều trị ung thư”, http://prosure.com.vn/about-cancer/cancertreatment, Truy cập lúc 20h00, ngày 15/05/2019 41 Video “Chia liệu pháp miễn dịch điều trị ung thư”, https://www.youtube.com/watch?v=Q1S-WdBet4k, Truy cập lúc 15h00, ngày 13/03/2019 42 Video “Ăn gì để ngăn ngừa ung thư BS Wynn Huỳnh Trần Hiền Như tịnh thất 9-9-2018”, https://www.youtube.com/watch?v=BxElWSlVu14, Truy cập lúc 16h00, ngày 13/03/2019 43 Video “Cancer: from a healthy cell to a cancer cell”, https://www.youtube.com/watch?v=8LhQllh46yI, Truy cập lúc 23h00, ngày 15/03/2019 44 Video “Tế bào ung thư tiến triển thể khỏe mạnh nào?”, https://www.youtube.com/watch?v=BmFEoCFDi-w, Truy cập lúc 19h00, ngày 16/03/2019 45 Video “Những sai lâm cấp cứu người bị điện giật”, https://www.youtube.com/watch?v=hmAkG_tU5VQ, Truy cập lúc 23h00, ngày 12/03/2019 46 Video “Dòng điện nguy hiểm nào? Tại điện giật lại chết người?”, https://www.youtube.com/watch?v=U-WC4ULruYo, Truy cập lúc 15h00, ngày 26/03/2019 78 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TÀI LIỆU TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÀNH CHO HỌC SINH Mức độ phù hợp kiến thức chủ đề tích hợp HS bậc THPT: a) Hoàn toàn phù hợp b) Có kiến thức phù hợp có kiến thức khơng phù hợp c) Hồn tồn khơng phù hợp Có liên kết kiến thức lĩnh vực Vật lí - Y học – Sinh học với từng chủ đề tích hợp khơng? a) Có b) Khơng c) Có liên quan khơng nhiều d) Có liên quan chưa rõ ràng Các kiến thức chủ đề có phổ biến thực tế? a) Rất phổ biến b) Tương đối phổ biến c) Không phổ biến Sau đọc tài liệu em có cảm nhận đây? a) Yêu thích hứng thú với kiến thức b) Khó hiểu việc đọc tài liệu c) Cũng có hứng thú chưa nhiều d) Bình thường Theo em, việc học tích hợp kiến thức lĩnh vực Vật lí – Y học – Sinh học có cần thiết? a) Cần thiết b) Không cần thiết c) Cũng có chút cần thiết 79 d) Ý kiến khác Nếu có em nêu số lí cận thiết việc học tích hợp lĩnh vực Vật lí – Y học – Sinh học a) Làm cho mơn Vật lí trở nên thú vị thiết thực b) Giúp học sinh biết thêm kiến thức chăm sóc sức khỏe c) Giúp học sinh biết thêm kĩ sống d) Ý kiến khác Sau đọc tài liệu, em thấy việc học Vật lí trở nên thú vị so với việc học môn Vật lí theo chương trình tại? a) Thú vị b) Bình thường c) Nhàm chán PHỤ LỤC CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TÀI LIỆU TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG DÀNH CHO GIÁO VIÊN Em xin gửi thầy tóm tắt nơi dung chủ đề tích hợp Thầy (cô) xem để lại phản hồi bên giúp em Em xin chân thành cảm ơn! TĨM TẮT CÁC CHỦ ĐỂ TÍCH HỢP VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC CHỦ ĐỀ 1: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CƠ THỂ - Sơ lược hệ vận động thể - Trọng lực, lực đàn hồi, lực ma sát vật lí - Trọng lực, lực đàn hồi, lực ma sát thể - Quy tắc momen lực Vật lí áp dụng quy tắc vào cân thể - Công vật lí cơng tim, phổi, sinh - Vân động thể: lợi ích vận động, vận động cách, lưu ý vận động 80 CHỦ ĐỀ 2: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP - Sơ lược hệ hơ hấp - Giải thích hoạt động trao đổi khí dựa vào định luật Boyle – Mariotte định luật khuếch tán - Kiến thức y khoa: luyện tập hít thở tốt cho thể; lưu ý bơi, lặn - Tai nạn đuối nước ngạt khói Kĩ ứng phó với tai nạn đuối nước ngạt khói CHỦ ĐỀ 3: DỊNG ĐIỆN - Khái qt dịng điện môi trường - Điện sinh học thể Cơ chế tạo dòng điện sinh học - Tác dụng dòng điện Y học - Dòng điện thể người Nguy hiểm điện giật Quy trình cứu người điện giật - Sét tai nạn sét đánh CHỦ ĐỀ 4: PHÓNG XẠ VÀ UNG THƯ - Khái quát phóng xạ - Ứng dụng phóng xạ y học - Các kiến thức ung thư  Ung thư gì?  Nguyên nhân gây ung thư  Điều trị ngăn ngừa ung thư (Nếu thầy (cô) muốn tìm hiểu rõ nội dung trên, em mời thầy (cơ) vào link sau để xem tồn tài liệu ạ.) Link : https://drive.google.com/file/d/1J9zNFRXM21xgqd6qAfhAGzKGwtuXYue/v iew?usp=sharing 81 Mức độ phù hợp với học sinh Trung học phổ thông a) Phù hợp b) Tạm ổn c) Không phù hợp Mức độ gắn liền với thực tiễn a) Tốt b) Khá c) Trung bình Tính logic chủ đề a) Tốt b) Khá c) Trung bình Theo thầy (cô) ưu, nhược điểm chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học gì? Các chủ đề có cần thiết chương trình giáo dục khơng? a) Có b) Khơng Tài liệu trình bày chủ đề có cần thiết chương trình giáo dục khơng? c) Có d) Khơng Những góp ý thầy (cơ) cho chủ đề Nếu xuất tài liệu chủ đề tích hợp Vật lí – Y học – Sinh học dạy học THPT thầy đề xuất điều gì? 82 Trân trọng cảm ơn Quý thầy, cô 83 Giảng viên hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng 83 ... ? ?X? ?y dựng x? ?y dựng chủ đê tích hợp kiến thức Vật lí - Y học – Sinh bậc Trung học phổ thông? ?? nghiên cứu cần thiết II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - X? ?y dựng chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh. .. kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc Trung học phổ thơng x? ?y dựng chủ đề tích hợp kiến thức Vật lí – Y học – Sinh học bậc Trung học phổ thông, góp phần đa dạng nội dung tích hợp mơn Vật lí với... SỞ X? ?Y DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VẬT LÍ – Y HỌC – SINH HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan d? ?y học tích hợp .4 1.1.1 Khái niệm tích hợp d? ?y học tích hợp 1.1.2 Các

Ngày đăng: 18/08/2021, 13:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan