Khóa luận Nghiên cứu quy trình xác định đồng thời Auramine o và Rhodamine B trong một số mẫu thực phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng kết nối Detector tử ngoại khả kiến
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU AOAC (Assosiation of Official Analytical Chemists): Hiệp hội nhà hóa phân tích thức PDA (Photodiode array): Đầu dị diode quang LC-MS (Liquid chromatography mass spectrometry): Sắc ký lỏng khối phổ HPLC (High performance liquid chromatography): Sắc ký lỏng hiệu cao ICH (International Conference on Harmonization): Hội nghị quốc tế hài hịa hóa ISO (International Organization for Standardization): Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa LOD (Limit of Detection): Giới hạn phát LOQ (Limit of Quantitation): Giới hạn định lượng S N (Signal to noise ratio): Tỉ lệ tín hiệu nhiễu TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam STT: Số thứ tự AO: Auramine O RB: Rhodamine B v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại sắc ký theo pha tĩnh Bảng 2.1 Danh mục chất chuẩn 18 Bảng 2.2 Danh mục dung môi tinh khiết chuyên dùng cho HPLC 18 Bảng 2.3 Danh mục hóa chất tinh khiết 19 Bảng 2.4 Thông số thẩm định phương pháp không tiêu chuẩn ICH, USP, FDA 24 Bảng 2.5 Độ lặp lại tối đa chấp nhận nồng độ khác (theo AOAC) 28 Bảng 2.6 Lấy mẫu thông tin mẫu 28 Bảng 3.1 Kết bước sóng độ hấp thụ cực đại chất phân tích MeOH ACN 32 Bảng 3.2 Kết khảo sát dung môi pha động 33 Bảng 3.3 Khảo sát giá trị pH sử dụng acid acetic 33 Bảng 3.4 Khảo sát pH = sử dụng acid formic 34 Bảng 3.5 Khảo sát pH = 2,3 2,6 sử dụng H3PO4 35 Bảng 3.6 Chương trình gradient khảo sát tốc độ dòng 37 Bảng 3.7 Khảo sát tỉ lệ dung môi ban đầu 39 Bảng 3.8 Chương trình gradient tối ưu 39 Bảng 3.9 Dữ liệu nồng độ diện tích AO, RB thu tiến hành chạy sắc ký 40 Bảng 3.10 Độ chệch điểm nồng độ dùng xây dựng đường chuẩn 42 Bảng 3.11 Hệ số dung lượng hệ số không đối xứng AO 43 Bảng 3.12 Hệ số dung lượng hệ số không đối xứng RB 43 Bảng 3.13 Diện tích chất phân tích giá trị B i' tương ứng nồng độ 44 Bảng 3.14 Bảng giá trị Ftính chất phân tích 44 Bảng 3.15 Khảo sát độ lặp lại phép đo 46 Bảng 3.16 Thể tích chiết diện tích peak sắc ký 47 Bảng 3.17 Kết phân tích mẫu măng 49 Bảng 3.18 Hệ số thu hồi AO, RB mẫu măng 49 Bảng 3.19 Kết phân tích mẫu cải chua 52 Bảng 3.20 Hệ số thu hồi AO, RB mẫu cải chua 52 Bảng 3.21 Kết phân tích mẫu thịt gà 53 vi Bảng 3.22 Hệ số thu hồi AO RB mẫu thịt gà 53 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo Auramine O Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo Rhodamine B Hình 1.3 Minh họa a) trình sắc ký b) Sắc ký đồ Hình 1.4 Hệ thống sắc ký khí Hình 1.5 Hệ thống sắc ký lỏng Hình 1.6 Hình ảnh minh họa sắc ký đồ 10 Hình 1.7 Hình ảnh minh họa peak sắc ký 10 Hình 1.8 Hình ảnh minh họa peak sắc ký theo phân bố Gauss 12 Hình 1.9 Hình ảnh minh họa cột sắc ký đĩa lý thuyết 13 Hình 1.10 Hình ảnh minh họa tách hai peak sắc ký 14 Hình 1.11 Hình ảnh minh họa sơ đồ hệ thống HPLC 15 Hình 2.1 Chương trình gradient pha động – Khảo sát chọn loại dung mơi 21 Hình 2.2 Gradient pha động – Khảo sát pH 2,3 2,6 22 Hình 2.3 Hình ảnh minh họa xác định LOD cách tính S N 26 Hình 2.4 Khảo sát thể tích dung mơi chiết 29 Hình 3.1 Sắc đồ khảo sát pH = sử dụng acid acetic 34 Hình 3.2 Sự phụ thuộc hệ số không đối xứng theo pH 34 Hình 3.3 Sắc đồ khảo sát pH = 3,0 sử dụng acid formic 35 Hình 3.4 Sắc đồ khảo sát pH = 2,6 sử dụng acid phosphoric 35 Hình 3.5 Sắc đồ chạy đẳng dịng với dung mơi MeOH – HCOOH (pH = 3) 36 Hình 3.6 Sắc đồ chạy đẳng dịng với dung mơi ACN – HCOOH (pH = 3) 36 Hình 3.7 Sắc đồ chạy đẳng dịng với dung mơi ACN – đệm acetate 37 Hình 3.8 Sắc đồ AO RB ứng với tốc độ dòng 0,6 mL/phút 37 Hình 3.9 Sắc đồ AO RB ứng với tốc độ dòng 0,7 mL/phút 38 Hình 3.10 Sắc đồ AO RB ứng với tốc độ dòng 0,85 mL/phút 38 Hình 3.11 Sắc đồ AO RB ứng với tốc độ dòng mL/phút 38 Hình 3.12 Quan hệ tuyến tính diện tích peak nồng độ Auramine O 41 Hình 3.13 Quan hệ tuyến tính diện tích peak nồng độ Rhodamine B 41 viii Hình 3.14 Sắc đồ xác định LOD AO RB nồng độ 0,02 ppm 45 Hình 3.15 Sắc đồ xác định LOQ AO RB nồng độ 0,05 ppm 46 Hình 3.16 Sự phụ thuộc diện tích peak vào lần chiết AO (a) RB (b) 47 Hình 3.17 Quy trình xử lý mẫu tối ưu 48 Hình 3.18 Các sắc ký đồ phân tích mẫu măng 50 Hình 3.19 Bước sóng ứng với hấp thụ cực đại AO 51 Hình 3.20 Bước sóng ứng với hấp thụ cực đại RB 51 ix MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Auramine O 1.1.1 Cấu tạo 1.1.3 Ứng dụng 1.1.4 Độc tính 1.2 Rhodamine B 1.2.1 Cấu tạo 1.2.2 Tính chất 1.2.3 Ứng dụng 1.2.4 Độc tính 1.4 Cơ sở lý thuyết phương pháp sắc ký 1.4.1 Khái niệm sắc ký 1.4.2 Phân loại 1.4.3 Lý thuyết sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 1.5 Hệ thống sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 14 1.5.1 Bình chứa pha động 15 1.5.2 Bộ phận khử khí 15 1.5.3 Bơm cao áp 16 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 18 2.1 Hóa chất dụng cụ 18 2.1.1 Hóa chất 18 2.1.1.1 Chất chuẩn 18 2.1.1.2 Dung môi 18 2.1.1.3 Các hóa chất khác 19 2.1.2 Trang thiết bị dụng cụ phục vụ nghiên cứu 19 x 2.1.2.1 Trang thiết bị 19 2.1.2.2 Dụng cụ 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.1 Khảo sát điều kiện tối ưu cho hệ thống HPLC 20 2.2.1.1 Khoảng bước sóng detector PDA 20 2.2.1.2 Thăm dò thứ tự tách chất phân tích cột sắc ký pha đảo C18 20 2.2.2 Tối ưu hóa pha động 21 2.2.2.1 Khảo sát dung môi pha động 21 2.2.2.2 Khảo sát pH 22 2.2.2.3 Khảo sát chương trình hóa dung mơi pha động 23 2.2.2.4 Tốc độ pha động 23 2.2.3 Thẩm định phương pháp 23 2.2.3.1 Tính đặc hiệu/chọn lọc 24 2.2.3.2 Khoảng tuyến tính đường chuẩn 25 2.2.3.3 Giới hạn phát 26 2.2.3.4 Giới hạn định lượng 27 2.2.3.5 Độ 27 2.2.4 Quy trình xử lý mẫu thực phẩm 28 2.2.4.1 Lấy mẫu bảo quản mẫu 28 2.2.4.2 Quy trình xử lý mẫu thực phẩm 29 2.2.5 Phương pháp xử lý đánh giá kết 29 2.2.5.1 Xử lý kết dựa đường chuẩn 29 2.2.5.2 Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Điều kiện phân tích HPLC 32 3.1.1 Bước sóng độ hấp thụ cực đại chất phân tích dung mơi 32 3.1.2 Tối ưu hóa pha động 32 3.1.2.1 Khảo sát dung môi pha động 32 3.1.2.2 Khảo sát pH pha động 33 3.1.2.3 Khảo sát chương trình dung mơi pha động với chế độ đẳng dòng 36 xi 3.1.2.3 Khảo sát tốc độ dòng 37 3.2 Thẩm định phương pháp .40 3.2.1 Tính đặc hiệu/chọn lọc 40 3.2.2.1 Xây dựng đường chuẩn AO RB 40 3.2.2.2 Độ chệch điểm nồng độ dùng xây dựng đường chuẩn 42 3.2.2.3 Hệ số dung lượng hệ số không đối xứng 42 3.2.2.4 Kiểm tra sai số hệ thống phương pháp 43 3.2.3 Giới hạn phát 44 3.2.4 Giới hạn định lượng 45 3.2.5 Khảo sát độ lặp lại phép đo 46 3.3 Ứng dụng quy trình phân tích mẫu thực tế 47 3.3.1 Quy trình chiết mẫu 47 3.3.2 Mẫu măng 48 3.3.2.1 Phân tích mẫu măng xác định hệ số thu hồi 48 3.3.2.2 Tính chọn lọc AO RB phân tích mẫu măng 50 3.3.3 Mẫu cải chua 51 3.3.3.1 Phân tích cải chua xác định hệ số thu hồi 51 3.3.3.2 Tính chọn lọc AO RB phân tích mẫu cải chua 52 3.3.4 Mẫu thịt gà 53 3.3.4.1 Phân tích mẫu gà xác định hệ số thu hồi 53 3.3.4.2 Tính chọn lọc AO RB phân tích mẫu thịt gà 53 3.3.5 Kết khảo sát mẫu thực tế 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 4.1 Kết luận .55 4.2 Kiến nghị .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 60 xii MỞ ĐẦU Ngày nay, vấn đề an toàn thực phẩm vấn đề thời xã hội mang tính chất tồn cầu Thực phẩm thị trường đa dạng có nhiều nguồn gốc khác (thực phẩm nước, thực phẩm nhập từ nhiều nước khác giới) Trong thực phẩm, thành phần tự nhiên có sẵn người cung ứng thường bổ sung thêm chất gọi phụ gia thực phẩm để bảo quản tạo màu sắc sản phẩm Tuy nhiên, số cá nhân, tổ chức lợi nhuận kinh tế hiểu biết hạn chế thêm chất không phép vào thực phẩm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng Trong năm gần đây, vấn nạn thực phẩm nhiễm Auramine O Rhodamine B phát ngày nhiều, khơng xảy Việt Nam mà cịn số quốc gia khác giới, chẳng hạn Trung Quốc Auramine O Rhodamine B chất sử dụng chủ yếu công nghiệp nhuộm Phân tử chất chứa nhiều hệ liên hợp, có vịng benzene Khi ăn phải thực phẩm nhiễm Auramine O Rhodamine B dù với hàm lượng lớn hay nhỏ gây biến đổi khơng tốt thể để lại hậu lâu dài Vì thế, yêu cầu phân tích định tính định lượng hai chất thực phẩm quan tâm Trong nước, số lượng tác giả nghiên cứu phân tích đồng thời Auramine O Rhodamine B thực phầm chưa có Các đề tài phân tích riêng rẽ Rhodamine B đặc biệt Auramine O hạn chế chất màu nhiều tác giả giới nghiên cứu Qua tài liệu, báo công bố tạp chí uy tín, chúng tơi thấy phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) phương pháp tốt để định tính định lượng hai thành phần mẫu thực phẩm Vì vậy, dựa thực tế với trang thiết bị đại sở vật chất vốn có phịng thí nghiệm Bộ mơn Hóa Phân Tích – trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Trung tâm khoa học Cơng nghệ Dược Sài Gịn (Sapharcen) – trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu quy trình xác định đồng thời Auramine O Rhodamine B số mẫu thực phẩm phương pháp sắc ký lỏng kết nối detector tử ngoại khả kiến” Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định đồng thời hai chất màu thực phẩm tiến hành phân tích số mẫu thực tế Bảng 3.19 Kết phân tích mẫu cải chua Ký hiệu Khối lượng mẫu mẫu (g) Thể tích (µL) chuẩn 100 ppm Thể tích Diện tích (mL) dung dịch thu AO RB A 5,04444 250 25 2287,67 2767,33 B 5,12013 250 25 2412,13 2902,54 C 5,00030 250 25 2062,043 2851,95 D 5,01767 25 0 E 5,01375 25 0 F 5,22954 25 0 Do mẫu thực khơng thêm chuẩn khơng cho tín hiệu AO RB nên pha chuẩn hỗn hợp 1,0 ppm dung môi chiết để khảo sát hệ số thu hồi Bảng 3.20 Hệ số thu hồi AO, RB mẫu cải chua Diện tích peak Mẫu Hệ số thu hồi (%) AO RB AO RB Chuẩn 1,0 ppm 2658,38 3169,699 - - A 2287,67 2767,33 86,06 87,31 B 2412,13 2902,54 90,74 91,57 C 2062,043 2851,95 77,57 89,98 85 17 89,6 5,3 TRUNG BÌNH 3.3.3.2 Tính chọn lọc AO RB phân tích mẫu cải chua Kết khảo sát tính chọn lọc có tương đồng thời gian lưu AO RB mẫu thêm chuẩn không thêm chuẩn Ngồi ra, peak tạp mẫu có thêm chuẩn mẫu khơng thêm chuẩn có tương đồng thời gian lưu Sử dụng chức kiểm tra độ tinh khiết peak đầu dò PDA cho thấy peak AO RB mẫu có thêm chuẩn có độ tinh khiết 100% Như vậy, quy trình định lượng AO, RB có tính chọn lọc 52 3.3.4 Mẫu thịt gà 3.3.4.1 Phân tích mẫu gà xác định hệ số thu hồi Cân khoảng gam mẫu thịt gà cân phân tích (chính xác đến 0,00001g) cho vào ống ly tâm 50 mL Các ký hiệu mẫu, khối lượng mẫu, thể tích, diện tích peak sắc ký Bảng 3.21 Trong A, B, C, D, E, F lấy từ mẫu thịt gà A, B, C mẫu thêm chuẩn; D, E, F mẫu không thêm chuẩn Bảng 3.21 Kết phân tích mẫu thịt gà Thể tích (mL) Diện tích peak dung dịch thu AO RB 25 2307,74 2902,54 250 25 2362,03 2941,80 5,02111 250 25 2427,96 2501,03 D 5,00842 25 0 E 5,01430 25 0 F 5,14600 25 0 Ký hiệu Khối lượng Thể tích (µL) mẫu mẫu (g) chuẩn 100 ppm A 5,03029 250 B 5,00266 C Do mẫu thực không thêm chuẩn không cho tín hiệu AO RB nên chúng tơi pha chuẩn hỗn hợp 1,0 ppm dung môi chiết để khảo sát hệ số thu hồi Bảng 3.22 Hệ số thu hồi AO RB mẫu thịt gà Mẫu Diện tích peak Hệ số thu hồi (%) AO RB AO RB Chuẩn 1,0 ppm 2651,37 3162,76 - - A 2307,74 2902,54 89,18 92,86 B 2362,03 2941,80 87,04 91,77 C 2427,96 2501,3 89,09 93,01 88,4 3,0 92,6 1,7 TRUNG BÌNH 3.3.4.2 Tính chọn lọc AO RB phân tích mẫu thịt gà Kết khảo sát tính chọn lọc có tương đồng thời gian lưu AO RB mẫu thêm chuẩn khơng thêm chuẩn Ngồi ra, peak tạp mẫu có thêm chuẩn mẫu khơng thêm chuẩn có tương đồng thời gian lưu 53 Sử dụng chức kiểm tra độ tinh khiết peak đầu dò PDA cho thấy peak AO RB mẫu có thêm chuẩn có độ tinh khiết 100% Như vậy, quy trình định lượng AO, RB có tính chọn lọc 3.3.5 Kết khảo sát mẫu thực tế Hàm lượng chất phân tích tính thông qua biểu thức sau: X (mg Co (mg ) L 25 (mL) L 1000 g ) kg mo (g) 1000 mL kg Trong đó: Co nồng độ chất phân tích tính theo phương trình đường chuẩn, mo khối lượng mẫu phân tích Sau tiến hành phân tích mẫu thực phẩm (măng, cải chua, thịt gà) sử du ̣ng quy trin ̀ h đươ ̣c đề xuấ t, không phát AO RB thành phầ n của mẫu 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu, khảo sát điều kiện thực nghiệm, sử dụng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) kết nối đầu dò PDA để xác định đồng thời Auramine O Rhodamine B số mẫu thực phẩm, chúng tơi hồn thành công việc sau: Khảo sát điều kiện tối ưu cho phương pháp phân tích sắc ký tách Auramine O Rhodamine B o Cột tách: Cột Zorbax Eclipse XDB – C18 o Detector: PDA với vùng quét phổ từ 400 – 600 nm o Thành phần dung môi pha động: Methanol – H3PO4 (0,03%) o Chương trình hóa dung mơi: Gradient Thời gian %MeOH %H3PO4 Tốc độ dòng (mL/phút) Curve 30 70 1 30 70 16 80 20 20 30 70 1 Thẩm định phương pháp Khoảng đường chuẩn Auramine O Rhodamine B: 0,05 ppm – 2,00 ppm Giới hạn phát Auramine O Rhodamine B: 0,02 ppm Giới hạn định lượng Auramine O Rhodamine B: 0,05 ppm Hệ số biến thiên: với nồng độ 2,00 ppm, RSD% diện tích AO 8,8.10-1 % RB 1,1% Thực khảo sát mẫu thực tế Đã đề xuất quy trình thích hợp để xử lý số mẫu thực phẩm (thịt gà, măng, cải chua), hệ số thu hồi chất phân tích mẫu măng, cải chua, thịt gà đạt từ 79,67% – 92,55% Sử du ̣ng quy triǹ h đề xuấ t để phân tích mẫu (măng, cải chua, thịt gà) Kết phân tích khơng phát Auramine O, Rhodamine B mẫu đươ ̣c khảo sát Đã gửi mẫu măng đến Công ty TNHH thành viên Khoa học Cơng nghệ Hồn Vũ để phân tích đối chứng phương pháp LC – MS/MS Kết phân tích đối chứng phù hợp kết phịng thí nghiệm 55 Với kết đạt được, nhận thấy phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao kết nối đầu dị PDA có độ nhạy cao, phù hợp phân tích đồng thời Auramine O Rhodamine B mẫu thực phẩm, quy trình xử lý mẫu đơn giản, thời gian xử lý phân tích mẫu ngắn 4.2 Kiến nghị Trong trình thực đề tài, hạn hẹp thời gian điều kiện thiết bị hạn chế nên số giai đoạn phân tích chưa thể tiến hành phân tích lặp, chưa bố trí đầy đủ thí nghiệm khảo sát độ xác phương pháp phân tích (độ đúng, độ chụm) Vì vậy, để nâng cao độ tin cậy phương pháp nên tiến hành bố trí thêm thí nghiệm khảo sát độ chụm, độ (hệ số thu hồi) quy trình phân tích Sử dụng quy trình phân tích đề xuất để phân tích nhiều mẫu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Huỳnh Tuấn Anh, Mai Thanh Bình, Đinh Thị Hạ Long, Đỗ Vũ Phương Thảo, Vương Quang Huy, Nguyễn Vũ Khí, Phạm Thị Ánh, Diệp Ngọc Sương, Chu Phạm Ngọc Sơn (n.d.) Phân tích phụ gia thực phẩm chất có liên quan cơng ty dịch vụ khoa học công nghệ Sắc ký Hải Đăng Thành Phố Hồ Chí Minh: Cơng ty cổ phần dịch vụ khoa học công nghệ Sắc Ký Hải Đăng Phạm Tuấn Anh, Nguyễn Thị Kim Thường (2017, 9-10) Nghiên cứu xác định hàm lượng Auramine O mẫu thực phẩm phương pháp Volt Ampere hòa tan hấp thụ xung vi phân Thử nghiệm ngày nay, 6-10 Lê Thị Hường Hoa (2013) Nghiên cứu xây dựng quy trình phát xác định hàm lượng số chất bị cấm sử dụng mỹ phẩm Hà Nội Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung, Từ Vọng Nghi (2003) Hóa học phân tích- Phần (Các phương pháp phân tích cơng cụ) Hà Nội: Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Kim Phi Phụng (2007) Phương pháp lập hợp chất hữu Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Bùi Thị Ngoan, Trần Thắng, Bùi Thị Kim Ngân (2010) Xác định Rhodmine B thực phẩm kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Y học thực hành (732) QCVN 4-10/2010 Quy chuẩn Quốc Gia phụ gia thực phẩm – phẩm màu TCVN ISO/IEC 17025:2005 Yêu cầu chung lực phòng thử nghiệm hiệu chuẩn TCVN 6910 1-6 (2005) Độ xác(độ độ chụm) phương pháp đo kết 10 Tạ Thị Thảo (2005) Thống kê hố phân tích Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 11 AOAC International (2007) How to meet ISO 17025 requirements for method verification, USA 12 AOAC International (1990) Official methods of analysis, USA 13 Chen, H.-s (2007) Identifcation of Rhodamine 6g and Rhodamine B dyes Forensic Science Journal 6(1), 21-37 57 14 Hewlett Packard (HP) (1993) Peak purity analysis in HPLC and CE using diode array technology Germany 15 ISO 5725 – (1994) Accuracy (trueness and precision) of measurement methods and results 16 ISO/IEC 17025 (2005) General requirements for the competence of testing and calibration laboratories 17 ICH (1996) Validation of Analytical Procedures: Text and methodology ICH Hamonised Tripartite Guideline 18 Jared Anderson (2015) Analytical Separation Science, Wiley –VCH, December 19 Jie Liu, Xiashi Zhu (2014) Ionic liquid-immobilized silica solid phase extraction coupled with high performance liquid chromatography for the analysis rhodamine B Open Science Journal of Analytical Chemistry, 10-16 20 KM Gray, MJ Walker, MJS Burn, M Mazur, K Niedzwiedzka, K Liszka and D Thorburn Burns (2016) Illegal Dyes in Food and Spices – A 2006 LGC LCUV/Visible Method Reviewed and Journal of the Association of Public Analysts, 18-39 Tiếng Trung Quốc 21 张海琪, 梁丽军, 何中央, 等.(2010) 水产品中碱性嫩黄 O 残留量的液相色 谱—串联质谱定[J] 质谱学报 31(1), 4852 Lin Q (2010) Simultaneous determination of chrysoidine and auramine O in bean products by ultra performance liquid chromatography [J] Chin J Chromatogry 31(1), 4852 22 罗美中, 李碧芳, 何小青 (2005) 高效液相色谱-二极管阵列法测定豆制品中 的碱性嫩黄 O 的含量[J] 分析实验室 26(8), 166170 Luo MZ, Li BF, He XQ, et al (2005) Determination of soy auramine O content by high performance liquid chromatography combined with diode array [J] Chin J Anal Lab 26(8), 166170 23 范文锐, 吴 青, 劳 扬, 卢玉珊 (2012) 高效液相色谱法同时测定食品中7 种 非食用色素 分析化学 (FENXI HUAXUE) 研究 40(2), 292 – 297 FAN Wen-Rui, WU Qing , LAO Yang, LU Yu-Shan (2012) Determination of 58 Seven Inedible Pigmentsin Food Using High Performance Liquid Chromatography Chinese Journal of Analytical Chemistry 40(2), 292 – 297 24 林清荷,陈鑫,吴忠兴 (2012) 辣椒粉中罗丹明 B 液相色谱检测方法的研 究 农产品加工·学刊, 157-164 25 牛华,牛之瑞,冯雷,鲁燕骅,马雪涛,谭建林,张学忠,俸金梅 (2014) 高效相色谱法测定辣椒粉中罗丹明B的测量不确定度评估 35 (18), 165-168 NIU Hua, NIU Zhi-rui, FENG Lei, LU Yan-hua, MA Xue-tao, TAN Jian-lin, ZHANG Xue-zhong, FENG Jin-mei (2014) Evaluation of Uncertainty in Rhodamine B Determination in Chili Powder by HPLC 35(18), 165-168 26 杨 爽, 俞子萱, 王永芳, 葛宝坤 (2015) 低温离心净化-高效液相色谱法快速 测定腐竹中的碱性橙 II 和碱性嫩黄 O.食 品 安 全 质 量 检 测 学 报 6(2), 427 - 431 YANG Shuang, YU Zi-Xuan, WANG Yong-Fang, GE Bao-Kun (2015) Rapid determination of chrysoidine II and auramine O in dried bean curd Journal of Food Safety and Quality 6(2), 427 - 431 27 卫兰兰, 晏嫣, 康学军 (2017) 纳米固相微萃取应用于干红辣椒、 水果饮料 及红酒中罗丹明 B 的定量分 38(6), 935-941.WEI Lanlan YAN Yan KANG Xuejue (2017) Application of Packed-nanofibers Solid-phase Extraction for Determination of Rhodamine B in Dry Chilli, Fruit Drink and Red Wine Chemical Journal of Chinese Universities 38(6), 935-941 59 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng Hệ số thu hồi chấp nhận nồng độ khác (theo AOAC) STT Hàm lượng (%) Tỉ lệ chất Đơn vị Hệ số thu hồi (%) 100 100% 98-102 10 10-1 10% 98-102 1 10-2 1% 97-103 0,1 10-3 0,1 % 95-105 0,01 10-4 100 ppm 90-107 0,001 10-5 10 ppm 80-110 0,0001 10-6 ppm 80-110 0,00001 10-7 100 ppb 80-110 0,000001 10-8 10 ppb 60-115 10 0,0000001 10-9 ppb 40-120 Bảng Quy định hệ số thu hồi hội đồng châu Âu STT Hàm lượng chất Đơn vị Hệ số thu hồi (%) ≤ μg/kg ≤ ppb 50%-120% > μg/kg đến < 10 μg/kg 1-10 ppb 70%-110% 10 μg/kg 10ppb 80%-110% PHỤ LỤC Quang phổ hấp thụ chuẩn AO RB MeOH Hình Quang phổ hấp thụ chuẩn đơn AO 60 Hình Quang phổ hấp thụ chuẩn đơn RB Hình Quang phổ hấp thụ chuẩn hỗn hợp RB AO 61 Hình Quang phổ chuẩn đơn AO, chuẩn đơn RB chuẩn hỗn hợp PHỤ LỤC Quang phổ hấp thụ chất chuẩn AO,RB ACN Hình Quang phổ hấp thụ chuẩn đơn AO 62 Hình Quang phổ hấp thụ chuẩn đơn RB Hình Quang phổ hấp thụ chuẩn hỗn hợp RB AO 63 Hình Quang phổ chuẩn đơn AO, chuẩn đơn RB chuẩn hỗn hợp PHỤ LỤC Một số sắc ký đồ chuẩn hỗn hợp AO RB nồng độ ppm qua nhiều lần đo lặp (n = 7) điều kiện tối ưu (khảo sát RSD(%)) Hình Sắc đồ chuẩn hỗn hợp (AO, RB) nồng độ ppm (đo lần 1) Hình 10 Sắc đồ chuẩn hỗn hợp (AO, RB) nồng độ ppm (đo lần 2) 64 Hình 11 Sắc đồ chuẩn hỗn hợp (AO, RB) nồng độ ppm (đo lần 3) Hình 12 Sắc đồ chuẩn hỗn hợp (AO, RB) nồng độ ppm (đo lần 4) Hình 13 Sắc đồ chuẩn hỗn hợp (AO, RB) nồng độ ppm (đo lần 5) Hình 14 Sắc đồ chuẩn hỗn hợp (AO, RB) nồng độ ppm (đo lần 6) Hình 15 Sắc đồ chuẩn hỗn hợp (AO, RB) nồng độ ppm (đo lần 7) 65 PHỤ LỤC Hình 16 Sắc đồ phân tích mẫu cải chua a) thêm chuẩn ppm b) không thêm chuẩn Hình 17 Sắc đồ phân tích mẫu gà a) thêm chuẩn 1ppm b) không thêm chuẩn 66 ... hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu quy trình xác định đồng thời Auramine O Rhodamine B số mẫu thực phẩm phương pháp sắc ký lỏng kết nối detector tử ngoại khả kiến? ?? Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu xây... liên kết pha khí Hình 1.4 Hệ thống sắc ký khí Sắc ký hấp phụ (sắc ký lỏng rắn) SẮC KÝ LỎNG Sắc ký phân b? ?? Sắc ký trao đổi ion Sắc ký rây phân tử Hình 1.5 Hệ thống sắc ký lỏng 1.4.2.2 Phân loại... sắc ký dựa loại pha tĩnh hệ thống Hai cách phân chia tóm tắt b? ??ng sau: B? ??ng 1.1 Phân loại sắc ký theo pha tĩnh Loại sắc ký Tên phương pháp SẮC KÝ KHÍ Sắc ký khí – rắn Sắc ký khí – lỏng Sắc ký