1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Trang phục Việt Nam (Bài thuyết trình)

10 657 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Trang phục Việt Nam dưới các triều đại đã được thiết kế dưới dạng ppt chuyên nghiệp. Ngoài ra, đây là bản ppt đã được thử nghiệm thuyết trình trên lớp trong giờ hoạt động ngoại khóa. Kết quả cho thấy, bản ppt có bố cục dễ hiểu, màu sắc hài hòa, phù hợp với cấp bậc học sinh tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.

Trang phục truyền thống Việt Nam Thực hiện: Nguyễn Khắc Thuận Nguồn gốc áo dài • Áo dài là loại trang phục cách tân từ áo ngũ thân lập lĩnh(cổ đứng) của Việt Nam trong thời kỳ Tây hóa, cịn gọi áo tân thời • Từ aodai /ˈaʊ ˌdʌɪ/) đưa vào từ điển Oxford trang phục của phụ nữ Việt Nam với thiết kế tà trước sau che bên quần dài Áo ngũ thân lập lĩnh • Áo ngũ thân lập lĩnh y quan của Việt phục ( 越 越 )(Còn nhiều loại trang phục truyền thống khác vân kiên đính chân hạt bột,mã tiên,mã qi,mã khố,nhật bình,bình lĩnh,áo tràng(nữ quan),mãng lan,đa la,viên lĩnh phượng bào,lập lĩnh phượng bào,tràng vạt,bổ long,Viên lĩnh bán tí,trực lĩnh bán tí,song khai,xiêm nhu,nghê thường,khiên thường,cẩm bào, ) Cấu tạo áo ngũ thân lập lĩnh • Áo có nút làm bằng kim loại, ngọc, gỗ, Áo có ngũ thân tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, thân (nhỏ nhất, nằm trong) tượng trưng cho (người mặc) Tà áo khơng bó sát người mà rộng, xuống xòe ra.Cổ áo nữ(2-3cm) thấp cổ áo nam(4-5cm),tà áo nữ(qua gối nửa chân)dài tà áo nam Ý nghĩa áo ngũ thân lập lĩnh •  Áo có ngũ thân tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, thân con tượng trưng cho • Áo ln có nút cài thể hiện đạo lý làm người của người Việt Nam là Nhân - Lễ - Nghĩa - Trí Tín • Áo mặc thường màu sắc nhã nhặn, không diềm cổ, diềm tay áo,được mặc kèm áo lót trắng để làm cho áo ngoài, thể quan niệm truyền thống đẹp đẽ của người Việt: Sự biến chuyển áo ngũ thân sang áo dài • Áo dài tân thời (1934)[ • Loại áo dài ban đầu bị bậc trí thức phản đối kịch liệt me tây Trong hệ sinh trước năm 1920, áo dài tân thời mặc rộng rãi toàn xã hội lúc Sau năm 1940, áo dài kết hợp với nón lá  hay khăn đóng Tà áo dài tân thời thiết kế với hai vạt với chiều dài khác nhau, vạt trước có tà ngắn đoạn khoảng 5 cm vạt sau • Áo dài Lemur (1934) Một họa sĩ tên Le Mur Nguyễn Cát Tường vào thập kỷ 193 thực cải cách quan trọng chiếc áo ngũ thân để biến cịn lại hai vạt trước sau Điều khác biệt eo áo nhấn nhẹ Áo mặc lên sát vào bụng, nên trơng như ngực nở Đó nét mỹ thuật Âu Tây đưa vào y phục phụ nữ Việt • Áo dài Trần Lệ Xuân Cuối năm 1958 bà Trần Lệ Xuân còn vị Đệ Nhất Phu Nhân nước Việt Nam Cộng Hòa, bà thiết kế kiểu áo dài cách tân bỏ phần cổ áo gọi áo dài cổ khoét, dân gian gọi là áo dài Trần Lệ Xuân hay áo dài bà Nhu Không lạ mẫu áo, áo dài hở cổ ‘phá cách’ với họa tiết trang trí áo: nhành trúc mọc ngược Loại áo dài khơng có cổ phổ biến đến ngày phần cổ kht sâu cho trịn khơng ngắn gốc • Áo dài raglan ren hở cổ tà dài mắt cá chân tay lỡ (2007) Áo dài cưới có chất liệu, kiểu dáng gần với váy cưới soiree (quần đủ màu, kim tuyến, thêu đại, phécmơ-tuya sau lưng, tà áo sau dài xếp ly sau để phù dâu cầm) Thời kỳ này, người Việt Nam gần quên hình ảnh truyền thống áo ngũ thân cổ đứng, vấn khăn (hoặc cài trâm), đội nón tầm, chân xỏ hài (hoặc guốc cong) ... loại trang phục cách tân từ áo ngũ thân lập lĩnh(cổ đứng) của? ?Việt Nam? ?trong thời kỳ Tây hóa, cịn gọi áo tân thời • Từ aodai /ˈaʊ ˌdʌɪ/) đưa vào từ điển Oxford? ?trang phục của phụ nữ Việt Nam? ?với... sau che bên quần dài Áo ngũ thân lập lĩnh • Áo ngũ thân lập lĩnh y quan của? ?Việt phục ( 越 越 )(Còn nhiều loại trang phục truyền thống khác vân kiên đính chân hạt bột,mã tiên,mã qi,mã khố,nhật... như ngực nở Đó nét mỹ thuật Âu Tây đưa vào y phục phụ nữ Việt • Áo dài Trần Lệ Xuân Cuối năm 1958 bà Trần Lệ Xuân còn vị Đệ Nhất Phu Nhân nước? ?Việt Nam Cộng Hòa, bà thiết kế kiểu áo dài cách tân

Ngày đăng: 18/08/2021, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN