THỰC TRẠNG KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 TRIỂN VỌNG NĂM 2019 VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH KINH TẾ1.PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc*, ThS. Hoàng Hồ Quang

13 41 0
THỰC TRẠNG KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 TRIỂN VỌNG NĂM 2019 VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH KINH TẾ1.PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc*, ThS. Hoàng Hồ Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng THỰC TRẠNG KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 TRIỂN VỌNG NĂM 2019 VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH KINH TẾ PGS.TS Nguyễn Minh Ngọc*, ThS Hồng Hồ Quang** Tóm tắt Năm 2018 năm phấn khởi, tự hào thành tựu to lớn, toàn diện mà đất nước đạt Năm 2018, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội đạt 7,08%, mốc cao 10 năm trở lại Kinh tế vĩ mơ trì ổn định, lạm phát thấp, lãi suất trì ổn định mức thấp hỗ trợ mạnh mẽ cho sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, hạn chế, yếu tích tụ nội kinh tế chất lượng tăng trưởng suất lao động mức thấp tiếp tục hữu Nợ công mức cao tỷ lệ trả nợ lớn năm tới gây tác động bất lợi đến ổn định kinh tế vĩ mô Tăng trưởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc ngày lớn vào khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (FDI), điều chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn kinh tế Việt Nam Bài viết phân tích rõ đóng góp khu vực tới kinh tế năm 2018; tồn tại, hạn chế mà kinh tế gặp phải; đồng thời dự báo triển vọng kinh tế năm 2019 đề xuất giải pháp khuyến nghị Từ khóa: Nền kinh tế Việt Nam, triển vọng kinh tế * Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ** Công ty cổ phần Vinpearl, chi nhánh Hà Nội KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 1.1 Về tăng trưởng kinh tế Năm 2018, bối cảnh kinh tế giới diễn biến phức tạp chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, tỷ giá, giá dầu thô kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, hoàn thành vượt tiêu kế hoạch đề Nhiều tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định Việt Nam có bước đắn, kinh tế vĩ mơ ngày ổn định, cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức phía trước, đặc biệt cần đẩy nhanh tái cấu trúc kinh tế Biểu đồ 1: Tăng trưởng GDP lạm phát từ năm 2011 - 2018 Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2018 1.2 Xét phía cung Lần kể từ năm 2008, tăng trưởng GDP đạt 7,08%; riêng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp thủy sản tăng 3,76% - mức tăng cao kể từ năm 2012 Khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,85%, khu vực dịch vụ tăng 7,03% Đối với khu vực nông - lâm - ngư nghiệp khu vực nơng nghiệp có tăng trưởng cao tính từ năm 2012 (2,89%) Trong bối cảnh diện tích trồng lúa giảm số địa phương chuyển đổi phần diện tích lúa sang cho mục đích khác, sản lượng lúa tăng đặc biệt sản lượng từ công nghiệp lâu năm tăng mạnh cho thấy việc chuyển đổi có hiệu KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng Biều đồ 2: Tăng trưởng GDP nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2012 - 2018 Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2018 Sản xuất công nghiệp đạt mức tăng trưởng 8,79%, tiếp tục đầu tàu tăng trưởng kinh tế năm thứ liên tục với động lực mạnh mẽ đến từ ngành công nghiệp chế biến - chế tạo, đạt mức 12,98%, đóng góp 2,55 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung Biểu đồ 3: Chỉ số sản xuất công nghiệp Việt Nam năm 2018 Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2018 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Ngành xây dựng có mức tăng trưởng cao năm 2017, đồng thời ghi nhận phá vỡ quy luật tăng trưởng quý sau cao quý trước năm trước Tăng trưởng ngành xây dựng năm 2018 9,1%, quý III/2018 9,2% quý IV mức 8% Ngành dịch vụ tiếp tục tăng trưởng tốt đạt 7,03%, đóng góp 2,45 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung, dịch vụ du lịch tiếp tục điểm sáng Việt Nam thu hút 15,5 triệu lượt du khách quốc tế năm 2018, tăng 19,9% so với năm trước Biểu đồ 4: Tăng trưởng GDP ngành kinh tế năm 2018 Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2018 1.3 Xét phía cầu Trên góc độ tổng cầu, tiêu dùng trụ cột cho tăng trưởng với mức tăng liên tục từ năm 2015 Tổng mức hàng hóa bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2018 tăng 11,7% so với năm 2017, cao 0,7% so với mức tăng năm trước, ngành lương thực, thực phẩm tăng cao với mức 12,4%, may mặc, đồ dùng dụng cụ Điểm sáng tăng trưởng tiêu dùng năm 2018 xu hướng mở rộng ổn định qua tháng năm Sự ổn định giá với thu nhập ngày cải thiện yếu tố quan trọng định cho mức tăng ổn định tiêu dùng, làm cho tỷ trọng GDP thành phần có xu hướng tăng qua năm 10 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng Tổng vốn khu vực nhà nước, tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tăng mạnh mức 11,2% so với năm 2017, ngân sách địa phương tăng 19% vốn từ trung ương lại giảm 6,1% Vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch, nguồn vay khác vốn doanh nghiệp nhà nước giảm mạnh so với năm trước Năm 2018 năm thực theo kế hoạch đầu tư cơng năm thay năm trước đây, có số hạn chế công tác thực đầu tư công Điểm tích cực khu vực tư nhân ghi dấu ấn mạnh mẽ đầu tư nhà nước tăng nhanh đạt 18,5%, chiếm đến 43,3% tổng vốn đầu tư toàn xã hội cao lần tốc độ tăng vốn khu vực FDI Cùng với đó, số lượng doanh nghiệp phát triển nhanh qua năm Năm 2016, lần số doanh nghiệp thành lập vượt ngưỡng 100.000 doanh nghiệp, năm 2017 đạt 126.000 doanh nghiệp thành lập Năm 2018 có 131.000 doanh nghiệp thành lập 34.000 doanh nghiệp hoạt động trở lại Vốn giải ngân dự án FDI lập kỷ lục đạt 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% số dự án đăng ký tăng đến 17,6% so với năm 2017 Tuy nhiên, tổng số vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước giảm 15,5% so với năm 2017 Tương tự năm trước, lĩnh vực thu hút vốn FDI năm 2018 gồm: công nghiệp chế biến, chế tạo; hoạt động kinh doanh bất động sản; bán buôn, bán lẻ chiếm 47,1%, 33% 8,4% tổng vốn đầu tư đăng ký Sự giảm sụt vốn đăng ký mức tăng trưởng giảm vốn thực từ năm 2014 phản ánh cho xu hướng giảm nguồn vốn Nguyên nhân xu hướng giảm FDI tồn cầu dịng vốn có dấu hiệu chuyển hướng vào thị trường phát triển, nơi có nguồn lực cơng nghệ kỹ thuật cao Hoạt động xuất điểm sáng thành phần tổng cầu năm 2018 với tổng kim ngạch đạt gần 245 tỷ USD, tăng 13,7%, vượt tiêu tăng 10% đặt từ đầu năm vượt mức kỷ lục 214 tỷ USD năm 2017 Có tới 29 nhóm/mặt hàng đạt kim ngạch tỷ USD nhóm/mặt hàng 10 tỷ USD Nhờ đó, xuất siêu xác lập kỷ lục với 6,89 tỷ USD, tăng 147% so với giá trị xuất siêu năm 2017 Các mặt hàng xuất có giá trị lớn điện thoại linh kiện, hàng dệt may, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 10,5%, 16,6%, 13,4%; tổng giá trị mặt hàng chiếm 60% kim ngạch xuất khẩu, điện thoại linh kiện chiếm gần 30% kim ngạch xuất Đối với nhập khẩu, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, máy móc thiết bị, 11 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA dụng cụ phụ tùng, điện thoại loại chiếm gần 40% kim ngạch nhập Tuy nhiên tăng trưởng nhập thấp năm 2017 Tóm lại, tăng trưởng năm 2018 đến chủ yếu từ nguồn lực tư nhân với ổn định tăng trưởng tiêu dùng đầu tư tư nhân Dù vậy, nguồn lực nước vốn FDI xuất cho thấy vai trị tích cực đáng kể, đặc biệt ngành tăng trưởng dẫn đầu công nghiệp chế biến chế tạo Ở lĩnh vực sản xuất, cơng nghiệp - xây dựng lý cho giảm tăng trưởng tháng cuối năm 2018; đó, nơng - lâm - thủy sản dịch vụ tăng trưởng không cao công nghiệp - xây dựng giữ tốc độ tăng trưởng so với đầu năm so với năm 2017 NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Những thành tựu nước đạt nêu bối cảnh bị tác động bởi kinh tế giới có nhiều biến động phức tạp đáng ghi nhận Song, kinh tế Việt Nam tăng trưởng dựa chủ yếu vào vốn, chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu sức cạnh tranh kinh tế nước ta cịn thấp; cơng nghiệp chế biến, chế tạo phụ thuộc vào khu vực đầu tư nước ngồi; tác dụng cải thiện mơi trường kinh doanh chưa thực rõ nét, kinh tế phát triển chưa bền vững vẫn ở mức tiềm năng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu, cân đối vĩ mơ cịn hạn hẹp, lợi ích mang lại từ tăng trưởng kinh tế không cao Thứ nhất, tái cấu kinh tế cịn chậm chưa có nhiều chuyển biến chất: Đối với tái cấu doanh nghiệp nhà nước, điểm tích cực số tiền thu từ cổ phần hóa thối vốn gần có xu hướng tăng mạnh Kể từ đầu năm 2016 đến tháng 9/2018, Nhà nước thu 198.000 tỷ đồng từ cổ phần hóa thối vốn doanh nghiệp nhà nước, gấp 2,5 lần số tiền thu giai đoạn 2011 - 2015; đồng thời, tổng số tiền thu từ đợt bán cổ phần công chúng lần đầu (IPO) doanh nghiệp nhà nước tháng đầu năm 2018 gấp 4,5 lần so với kỳ năm 2017 Mặc dù vậy, tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước cịn chậm Cụ thể, năm 2016, có 56 doanh nghiệp nhà nước phê duyệt phương án cổ phần hóa (bằng nửa so với mức bình quân 118 doanh nghiệp cổ phần hóa giai đoạn 2011 - 2015); năm 2017 cịn 21 doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch cổ phần hóa; hết tháng đầu năm 2018 cổ phần hóa 19/85 doanh nghiệp nhà nước theo kế hoạch năm (theo Ban Chỉ đạo đổi phát triển doanh nghiệp, Bộ Tài chính) Trong đó, tái cấu tổ chức tín dụng (TCTD) cịn nhiều thách thức, áp lực tăng vốn chủ sở hữu cho ngân hàng thương mại (Tỷ lệ an toàn vốn - CAR ngân hàng thương mại theo chuẩn Ngân hàng Nhà nước đạt yêu cầu 12 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng 9%, áp theo chuẩn Basel II tỷ lệ chưa đạt yêu cầu (dưới 8%) bối cảnh tín dụng tăng khoảng 14,3% giai đoạn 2011 - 2017 cao giai đoạn 2018 - 2019; nợ xấu, nợ bán cho VAMC chưa xử lý nợ xấu tiềm ẩn mức cao (tỷ lệ 6,7% cuối tháng 6/2018 - theo Ngân hàng Nhà nước) tái cấu TCTD yếu khơng liệt chậm tiến độ, gây điểm nghẽn khoản tăng trưởng kinh tế xảy giai đoạn 2008 - 2009 2011 - 2013 Tái cấu đầu tư công kết chưa rõ nét, hệ số ICOR cao, cân đối ngân sách nhà nước nhiều khó khăn khiến dư địa tài khóa thu hẹp (với tỷ lệ chi thường xuyên mức cao 63% giai đoạn 2015 - 2017cao nhiều so với mức 21% - 22% khu vực Đông Á - Thái Bình Dương hay 32% ASEAN-4; nút thắt giải ngân vốn đầu tư công điểm nghẽn, khiến toàn dự án bị chậm phải trả lãi phát hành trái phiếu Chính phủ Biểu đồ 5: Chi ngân sách nhà nước năm 2018 (Đơn vị: Nghìn tỷ đồng) Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2018 Thứ hai, môi trường kinh doanh chậm cải thiện Tính đến cuối tháng 12/2018, số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động năm 2018 gần 91.000 doanh nghiệp, tăng gần 50% so với năm trước Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể năm 2018 16.314 doanh nghiệp, tăng 34,7% so với năm trước, 14.880 doanh nghiệp có quy mơ vốn lớn 10 tỷ đồng, chiếm 91,2% tăng 34,2% Báo cáo Tổng điều tra kinh tế năm 2017 Tổng cục Thống kê cho thấy, hiệu kinh doanh (tính tổng lợi nhuận trước thuế tổng tài sản) bình quân năm 2016 khối doanh nghiệp đạt 2,7%; khu vực doanh nghiệp FDI có hiệu suất sinh lời cao 13 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA (6,9%); tiếp đến khu vực doanh nghiệp nhà nước (2,6%) thấp khu vực doanh nghiệp tư nhân (1,4%), năm 2011 mức 1,2% Nguyên nhân khiến hiệu kinh doanh doanh nghiệp tư nhân chưa cao hạn chế quy mô, công nghệ, quản trị điều hành thân doanh nghiệp; môi trường kinh doanh trở ngại (như chưa thực bình đẳng, chi phí khơng thức cịn cao ) Năm 2018 năm thứ thực Nghị 35 hỗ trợ doanh nghiệp năm thứ thực Nghị 19 Chính phủ cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh môi trường kinh doanh chưa cải thiện nhiều Cộng đồng doanh nghiệp gặp khó khăn quy định pháp lý đầu tư, kinh doanh chồng chéo, bất cập; quy định điều kiện đầu tư kinh doanh rào cản phát triển doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn lực vốn tín dụng, đất đai; tượng nhũng nhiễu, gây khó dễ, phiền hà cho doanh nghiệp xảy Thứ ba, hiệu lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp mức thấp so với khu vực giới ICOR nước ta trung bình giai đoạn 2011 - 2017 mức 5,3 lần, cao so với mức - lần nước phát triển mức trình độ (theo Ngân hàng Thế giới); đóng góp TFP tăng trưởng mức trung bình thấp (31%) giai đoạn này, cách xa mức trung bình khu vực (khoảng 45% - 55%) thấp nhiều nước Ấn Độ, Thái Lan, Philippines, Malaysia (từ 50% - 70%) Nền kinh tế nước ta tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn đầu tư (vốn đầu tư năm 2018 tăng 11,2% 33,5% GDP), hiệu hạn chế (hệ số sử dụng vốn ICOR mức cao, gần mức 6) Hệ số ICOR Việt Nam giai đoạn 2016 - 2018 6,17 Như vậy, hệ số cao so với giới khu vực Thứ tư, công nghiệp chế biến, chế tạo coi động lực cho tăng trưởng chủ yếu hoạt động phân khúc thấp chuỗi giá trị, suất lao động thấp; liên kết doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp FDI cịn ́u Mặc dù, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục điểm sáng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế năm 2018 với mức tăng cao 12,98%, cao nhiều so với mức tăng năm 2012 2016 Song, thực trạng xuất nhập ngành công nghiệp chế biến chế tạo nước ta việc phụ thuộc vào xuất khối doanh nghiệp FDI phụ thuộc vào thị trường nhập Trung Quốc Cùng với đó, suất lao động ngành công nghiệp chế biến chế tạo mức thấp (71 triệu đồng/lao động/năm) - thấp mức suất lao động chung kinh tế So với quốc gia khu vực, suất lao động ngành chế biến, chế tạo Việt Nam thấp so với Malaysia, Thái Lan, Philippines 14 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng Khi sử dụng số để đo lường lợi so sánh (RCA) đánh giá lợi so sánh số mặt hàng cho thấy, phần lớn mặt hàng Việt Nam có lợi lại có cơng nghệ thấp, ngoại lệ hàng điện tử (cơng nghệ cao) hồn tồn doanh nghiệp FDI nắm giữ lan tỏa có mối liên kết với doanh nghiệp nước Thứ năm, tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng bền vững triển khai từ năm 2011 đến gặp nhiều thách thức, khó khăn chuyển biến chậm chạp Qua giai đoạn phát triển cơng nghiệp hóa Việt Nam giai đoạn hướng dẫn FDI Từ 2010 công nghiệp Việt Nam chưa bứt phá lên Trong đó, tái cấu đầu tư công chậm, chi thường xun cịn 65%, bình qn ASEAN 35% Chi đầu tư phát triển thấp Tái cấu siết chặt kỷ luật đầu tư công chưa tập trung vào giải pháp nâng cao hiệu quả, tránh lãng phí đầu tư Thực tế đầu tư công Việt Nam 50% dựa vào vốn vay, tu bảo dưỡng Một vấn đề đáng lo ngại nợ xấu hệ thống ngân hàng giảm chưa thực chất, nợ tiềm ẩn lớn Thứ sáu, tái cấu ngành nông nghiệp diễn biến chậm chạp Từ năm 2013 đến nay, cụm từ “tái cấu ngành nơng nghiệp” Chính phủ, bộ, ngành nhắc nhắc lại nhiều lần đến chưa có nhiều chuyển biến Nhiều địa phương chưa có quy hoạch rõ ràng, xác định cấu sản phẩm lợi chưa phù hợp; có tình trạng sản xuất vượt quy hoạch theo phong trào Năng suất chất lượng số loại nông sản cịn thấp, chi phí sản xuất cao, khả cạnh tranh thấp Cùng với đó, thị trường tiêu thụ nơng sản diễn biến khó lường; ứng dụng cơng nghệ cao, công nghệ đại vào sản xuất, chế biến, bảo quản hạn chế Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất cịn chậm; sản xuất quy mô lớn, theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất nguyên liệu với bảo quản, chế biến tiêu thụ chưa trở thành chủ đạo Đặc biệt, tình trạng thực phẩm bẩn, thực phẩm Trung Quốc chất lượng lượng thấp lan tràn thị trường, gây niềm tin vào nông nghiệp Việt TRIỂN VỌNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2019 Trong năm 2019, kinh tế toàn cầu tiếp tục đối mặt với số thách thức sau: Căng thẳng thương mại rủi ro hàng đầu đe dọa đến triển vọng tăng trưởng ổn định kinh tế giới Căng thẳng thương mại năm 2019 dự báo có diễn biến xấu tình trạng thâm hụt thương mại Mỹ chưa có nhiều cải thiện Theo dự báo IMF, thâm hụt cán cân vãng lai Mỹ giãn rộng từ mức 3% GDP năm 2018 lên mức 3,4% GDP năm 2019 Điều khiến 15 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA quyền Tổng thống Donald Trump gia tăng việc áp thêm mức thuế quan lên đối tác thương mại Mỹ, trọng tâm Trung Quốc Xu hướng thắt chặt sách tiền tệ trở nên rõ nét năm 2018 tiếp tục trở thành định hướng điều hành sách nhiều ngân hàng trung ương lớn kinh tế phát triển Nếu xu hướng diễn mạnh mẽ, tính khoản thị trường bị ảnh hưởng tiêu cực, mà biểu rõ ràng cú sốc xuất thị trường cổ phiếu lợi tức trái phiếu nhiều khả tăng vượt tầm kiểm soát xảy năm 2018 Đi kèm với điều kiện tài bị thắt chặt, cụ thể mặt lãi suất tăng lên Điều ảnh hưởng đến khả trả nợ doanh nghiệp kinh tế, khiến doanh nghiệp ngừng hoạt động phá sản Một sóng phá sản vỡ nợ doanh nghiệp nhanh chóng tác động tiêu cực đến kinh tế toàn cầu Ngoài ra, xu hướng sách ảnh hưởng tới biến động dòng vốn thay đổi sách tỷ giá kinh tế Những biến động thị trường giá hàng hóa tồn cầu ngồi mức dự đốn năm 2018 tiếp tục kéo dài sang năm 2019 tạo áp lực tăng trưởng kinh tế tồn cầu Trên thực tế, thị trường hàng hóa 2019 phải vượt qua thách thức xuất phát từ tăng trưởng chậm lại kinh tế toàn cầu, điều kiện tín dụng dần thắt chặt tăng giá đồng USD Trong bối cảnh đó, xu hướng giảm giá thị trường hàng hóa tồn cầu kéo dài, đặc biệt mặt hàng nguyên liệu thô dầu, sản phẩm nơng nghiệp, kim loại sản xuất Điều ảnh hưởng đến triển vọng tăng trưởng nhiều quốc gia phát triển có lệ thuộc vào nguồn xuất dầu hay sản phẩm nông nghiệp thô Bảng 1: Dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu số kinh tế chủ chốt năm 2019 số tổ chức quốc tế (%) Toàn cầu Mỹ Trung Quốc EU Nhật Bản 2018 2019 2018 2019 2018 2019 2018 2019 2018 2019 IMF 3,7 3,7 2,9 2,5 6,6 6,2 - - - - OECD 3,7 3,5 2,9 2,7 6,6 6,3 1,9 1,8 1,2 WB 3,1 2,7 2,5 6,5 6,3 2,1 1,7 1,3 1,1 Focus Economics 3,3 3,1 2,8 2,5 - - 2,1 1,7 1,1 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tổ chức quốc tế 16 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2019 giao động khoảng từ 3% - 3,7%, thấp so với mức tăng trưởng năm 2018 khoảng 0,2% - 0,3% Thương mại toàn cầu năm 2019 cầu tiếp tục suy giảm cầu nhập nước phát triển giảm sút xuất kinh tế chững lại tác động rào cản thương mại ngày gia tăng Ngoài ra, việc thắt chặt điều kiện tiền tệ nước phát triển làm suy yếu giá trị đồng tiền quốc gia nổi, từ làm giảm cầu nhập nhóm nước TRIỂN VỌNG KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2019 Năm 2019, Việt Nam tiếp cận hội thách thức từ nhiều Hiệp định thương mại tự hệ (như CPTPP, FTA với EU ), với yêu cầu cao Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 Quốc hội thơng qua ngày 8/11/2018 Theo đó, tiêu chủ yếu đề ra: Tổng sản phẩm nước (GDP) tăng 6,6% - 6,8%; tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) khoảng 4%; tổng kim ngạch xuất tăng 7% - 8% Về tổng thể, năm 2019 Việt Nam tiếp tục hướng tới ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tính tự chủ sức cạnh tranh kinh tế; tập trung cải thiện mơi trường đầu tư, liệt phịng chống tham nhũng, lãng phí; thực đột phá chiến lược, cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng; đẩy mạnh đổi sáng tạo, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến tận dụng có hiệu cách mạng cơng nghiệp 4.0; tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu; thu hút đầu tư nước ngồi có chọn lọc, ưu tiên sử dụng công nghệ cao, thân thiện môi trường, tiềm đóng góp, lan tỏa, gắn với phát triển công nghiệp hỗ trợ Thông qua tiêu kinh tế - xã hội mà Quốc hội thông qua thấy, Chính phủ nhìn thấy rõ tác động khó lường diễn biến kinh tế giới hạn chế tồn “dai dẳng” nhiều năm qua kinh tế nước ta Tuy nhiên, với đà phát triển thuận lợi vài năm gần năm 2018 hoàn thành toàn 12 tiêu kế hoạch, có tiêu vượt kế hoạch, điều kiện thuận lợi, tạo đà cho tăng trưởng năm 2019 Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát tầm kiểm soát, khoản hệ thống ngân hàng trì tốt, dự trữ ngoại hối trì mức cao để đảm bảo lãi suất khơng có biến động q lớn điều kiện thuận lợi ổn định kinh tế vĩ mô giúp cho tăng trưởng kinh tế 2019 đạt mức Quốc hội đề 17 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ VIỆT NAM 2019 - 2020 Một là, tiếp tục kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm cân đối lớn kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tiếp tục đẩy mạnh thực rà soát, cắt giảm thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh bất hợp lý, hỗ trợ khu vực doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, tạo dựng môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển Kiểm sốt tăng trưởng tín dụng hợp lý, nâng cao chất lượng, tập trung cho lĩnh vực ưu tiên, khu vực sản xuất kinh doanh Điều hành lãi suất, tỷ giá linh hoạt, phù hợp diễn biến thị trường nước, cân đối vĩ mơ Thực sách tài khóa chặt chẽ gắn với cấu lại ngân sách nhà nước, nợ cơng Đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính, chứng khoán, chủ động phương án hấp thu hiệu nguồn vốn từ cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước Hai là, tiếp tục đẩy mạnh thực cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động sức cạnh tranh kinh tế Đẩy mạnh thực chuyển dần từ mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào đầu tư xuất sang dựa đồng thời vào đầu tư, xuất thị trường nước; chuyển dần từ dựa vào gia tăng số lượng yếu tố đầu vào sản xuất sang dựa vào tăng suất, chất lượng lao động, ứng dụng khoa học công nghệ đổi sáng tạo Đẩy mạnh cấu lại doanh nghiệp nhà nước tốc độ cổ phần hóa Giám sát việc thực phương án cấu lại gắn với xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Ba là, tăng cường theo dõi diễn biến sát tỷ giá đồng tiền chủ chốt, đặc biệt USD, EUR, CNY để chủ động có phương án điều hành sách tiền tệ, tỷ giá phù hợp nhằm bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt bối cảnh FED bước tăng lãi suất đồng CNY bị phá giá mạnh Bốn là, cần tiếp tục đẩy mạnh sách, biện pháp giúp doanh nghiệp, có doanh nghiệp xuất khẩu, thúc đẩy liên kết chuỗi cung ứng nước, kết nối doanh nghiệp nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Năm là, tiếp tục đẩy mạnh thực cấu lại ngành, vùng sản xuất nông nghiệp theo ba trục sản phẩm gắn với đổi mơ hình tăng trưởng xây dựng nơng thơn Phát triển, mở rộng sản xuất, khai thác tối đa lợi thế, tiềm vùng, miền, địa phương, phù hợp nhu cầu thị trường nước, bảo đảm an tồn thực phẩm, thích ứng biến đổi khí hậu Đẩy mạnh đổi phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, chất lượng cao, cạnh tranh quốc tế 18 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng Sáu là, tiếp tục đẩy mạnh cấu lại ngành công nghiệp, đặc biệt công nghệ phụ trợ, phát triển sản xuất công nghiệp theo chiều sâu, tăng tỷ trọng ngành chế biến, chế tạo giảm tỷ trọng gia công, lắp ráp, bước tạo sản phẩm có thương hiệu quốc gia có sức cạnh tranh thị trường khu vực giới, tham gia sâu chuỗi giá trị toàn cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/tinhhinhthuchien https://kinhtetrunguong.vn/web/guest/dien-dan https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 https://data.worldbank.org/indicator Ban Kinh tế Trung ương (2018), Kinh tế Việt Nam 2018 - Triển vọng 2019 Chính phủ (2018), Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 ngày 21 tháng 10 năm 2018 Hà Thu (2019), Những kịch tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2019 góc nhìn tổ chức nước, quốc tế, truy cập ngày 20 tháng 02 năm 2019, từ http://cafef vn/nhung-kich-ban-tang-truong-kinh-te-viet-nam-nam-2019-duoi-goc-nhin-cua-cac-tochuc-trong-nuoc-quoc-te-20190101122243791.chn Kinh tế 2018 triển vọng 2019 (2019), truy cập ngày 20 tháng 02 năm 2019, từ https://bnews.vn/kinh-te-2018-va-trien-vong-2019-bai-2-trien-vong-nao-cho-kinhte-2019-/109528.html Quốc hội (2017), Nghị số 48/2017/QH14 Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, ban hành ngày 10 tháng 11 năm 2017 10 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết đinh số 432/QĐ-TTg v/v phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, ban hành ngày 12 tháng 04 năm 2012 11 Tô Huy Vũ (2018), “Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng: Dòng chảy xu hướng”, Tạp chí Ngân hàng 12 Vũ Thủy (2019), “Kinh tế Việt Nam 2019 - 2020: GDP đạt 6,9%”, Tạp chí Tài 19 ... GIA THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 1.1 Về tăng trưởng kinh tế Năm 2018, bối cảnh kinh tế giới diễn biến phức tạp chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, tỷ giá, giá dầu thô kinh tế Việt Nam. .. Chính phủ (2018) , Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 ngày 21 tháng 10 năm 2018 Hà Thu (2019) , Những kịch tăng trưởng kinh tế Việt. .. hợp từ Báo cáo tổ chức quốc tế 16 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2019 giao động khoảng từ 3%

Ngày đăng: 18/08/2021, 01:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan