Giáo án Ngữ văn Ngày soạn / /2020 Dạy Ngày Tiết Lớp / /2020 7a1 / /2020 7a2 TuÇn + : TIẾT 1,2,3,4,5,6,7: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP : VĂN BẢN NHẬT DỤNG – LIÊN KẾT , BỐ CỤC , MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 2.1 Kiến thức, kĩ : Sau học xong chủ đề này, HS: a Kiến thức - Biết được: - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình với cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, với tuổi thiếu niên, nhi đồng - Những nét sơ giản Et-môn- đô A-mi- xi - Biết đặc sắc nghệ thuật văn - Biết yêu cầu liên kết văn - Biết bố cục rành mạch hợp lí để bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí cho làm - Biết điều kiện cần thiết để văn có tính mạch lạc - Hiểu được: - Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn - Hiểu cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị vừa có lí có tình người cha mắc lỗi - Hiểu hoàn cảnh éo le tình cảm anh em ruột thịt thăm thiết, sâu nặng nỗi đau khổ đứa trẻ khơng may rơi vào hồn cảnh bố mẹ li dị - Hiểu rõ liên kết đăc tính quan trọng văn bản, nắm khái niệm liên kết - Hiểu rõ tầm quan trọng bố cục văn , sở đó, có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn - Hiểu bước đầu mạch lạc văn cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc - Vận dụng được: - Vận dụng viết văn biểu cảm - Vận dụng nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư -Vận dụng xác đinh việc văn - Biết vận dụng hiểu biết liên kết vào việc đọc-hiểu tạo lập văn - Vận dụng xác định bố cục văn -Vận dụng mạch lạc đoạn văn b Kĩ năng: Hình thành rèn kĩ - Đọc hiểu văn biểu cảm viết dịng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm - Đọc hiêủ văn viết hình thức thư - Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả thư) người mẹ nhắc đến thư - Đọc - hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng nhõn vt - Tự nhận thức xác định đợc giá trị lòng nhân ái, tình thơng trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tởng, cảm nhận thân ứng xử thể tình cảm nhân vật, giá trị nội dung nghệ thuật văn b¶n Năm học 2020-2021 Giáo án Ngữ văn - Nhận biết phân tích tính liên kết văn Viết đoạn văn, văn có tính liên kết - Hiểu tính phổ biến hợp lí dạng bố cục phần, nhiệm vụ phần bố cục, để từ làm MB, TB, KB cho hướng hơn, đạt kết tốt - Rèn kĩ nói, viết mach lạc 2.Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a.Các phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với gia đình, nhân ái, yêu nc b Nng lc chung: - Năng lực giải vấn đề , giao tiếp, hợp tác, tự học, thu thËp , xư lÝ th«ng tin c Năng lực chun bit: - Năng lực đọc hiểu, cảm thụ thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ, t hình tợng - Năng lực sử dụng ngôn ngữ , to lập văn nãi, viÕt * Lồng ghép: -Lồng nghép GD MT:Học sinh biết quyền trẻ em -Môi trường, gia đình ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách trẻ II.CHUẨN BỊ -Thầy: máy chiếu, giáo án điện tử , phiếu học tập tập giao việc cá nhân chia nhóm cho HS chuẩn bị nhà -Trị: nghiên cứu học : Cổng trường mở ra;Mẹ ;Cuộc chia tay búp bê;Liên kết văn bản;Bố cục văn bản;Mạch lạc văn theo nhóm điền vào phiếu học tập III CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ : : Dự kiến theo tiết Tiết 1,2,3 : Hoạt động 1: khởi động, giao nhiệm vụ Hoạt động2: Hình thành kiến thức -VB Cổng trường mở - Mẹ -Cuộc chia tay búp bê Tiết 4,5: Liên kết , bố cục , mạch lạc văn Tiết 6,7: Hoạt động3: Luyện tập -BTTN phần đọc hiểu VB nhật dụng - Bài tập Liên kết , bố cục , mạch lạc văn Hoạt động4: Vận dụng - Bài tập Vận dụng nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư - Biết vận dụng hiểu biết liên kết vào việc đọc-hiểu tạo lập văn - Vận dụng xác định bố cục , mạch lạc văn Hoạt động5: Tìm tịi mở rộng IV.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động +Thời gian: (4’) +Phương pháp kĩ thuật:Động não, trình bày 1’ +Năng lực hướng tới: Năng lực sử dụng ngôn ngữ - GV chiếu đoạn băng hình ngày khai trường ? Đoạn băng video hình ảnh cho em biết điều gì? - GV thuyết trình: Năm học 2020-2021 Giáo án Ngữ văn Buổi học vương vấn trí nhớ cảm xúc xao xuyến, bồi hồi xen lẫn lo lắng không yên Bây nhớ lại ta thấy thật ngây thơ ngào Thế tâm trạng người mẹ trước đêm đứa thơ bé bỏng bước vào lớp nào, học hôm phần giúp em hiểu điều TiÕt 1,2,3 : HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức +Thời gian: (130-135) -Phương pháp kĩ thuật: công não , vấn đáp , giao việc , 321, lắng nghe phản hồi tích cực - Năng lực cần phát triển: Năng lực tư sáng tạo Năng lực giải vấn đề Năng lực cảm thụ thẩm mĩ , Năng lực sử dụng ngôn ngữ A Văn :Cổng trường mở Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN cần đạt - Hướng dẫn đọc: Cần đọc to, rõ I Đọc–chú thích ràng, diễn cảm làm bật Đọc suy nghĩ tình cảm, tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường - Đọc mẫu đoạn – gọi HS lần - HS đọc hết lượt đọc hết văn VB - Nhận xét, sửa lỗi (nếu có) H Em có hiểu biết tác giả -HS nêu ý kiến cá Chú thích tác phẩm? a, Tác giả: Lí Lan nhân * GV bỉ sung th«ng tin: - sinh 16/7/1957 Thủ Dầu - 2,3 HS trình bày Một, tỉnh Bình Dương - Quê mẹ xứ vườn trái Lái hiểu biết cá nhân b, Tác phẩm: Thiêu, quê cha huyện Triều tác giả, tác phẩm - Bút kí: “Cổng trường mở Dương, tỉnh Quảng Đông, Trung ra” viết vào ngày 1/9/ Quốc Bà có nhiều tác phm 2000, trích từ báo Yêu vit cho la tui học trị như: Tập truyện thiếu nhi “Ngơi Nhà Trong trỴ sè 166 TP Hå ChÝ Cỏ” (NXB Kim Đồng, Hà Nội, Minh 1984) giải thưởng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam; “Bí mật thằn lằn đen” (NXB Văn Nghệ - 2008).+ Khi bắt đầu chương trình cải cách, lập tức, “Cổng trường mở ra” chọn làm giảng sách Ngữ Văn lớp Khi đó, nhà văn Lý Lan du học nước H: Cổng trường mở thuộc kiểu - HS nhận xét - Văn nhật dụng loại văn ? c.Thể loại: Bút kí (Văn ?Văn viết việc ?Em nhật dụng) - HS trả lời tóm tắt nội dung văn d Tóm tắt: - HS trả lời vài câu ngắn gọn? Bài văn viết tâm trạng H: Để ghi lại tâm trạng người người mẹ đêm mẹ, nhà văn Lí Lan sử dụng không ngủ trước ngày khai phương thức biểu đạt chủ trường Năm học 2020-2021 Giáo án Ngữ văn yếu? H Dịng cảm xúc thể - ngơi 1- giúp người qua kể nào? Tác dụng? viết bộc lộ tình cảm, cảm xúc cách chân thật - Yêu cầu HS giải thích số từ - HS giải thích theo khó (3,5,6) u cầu - Yêu cầu HS trao đổi nhanh bố - Thảo luận (2’) cục văn bản? - đại diện HS trả lời Bố cục: + Từ đầu -> “mẹ vừa bước vào”: Tâm trạng mẹ đêm trước ngày khai trường + Còn lại: Suy nghĩ mẹ vai trị vị trí GD GV: Trước ngày khai trường vào hệ trẻ lớp Một con, tâm trạng người mẹ khác so với trai Chúng ta tìm hiểu - Yêu cầu HS tìm chi tiết thể - Tìm chi tiết, trình bày tâm trạng mẹ nội dung chuẩn bị đêm trước ngày khai trường đại diện HS trả lời: * GV sử dụng phiếu học tập giao + Con: có niềm háo cho HS chuẩn bị nhà hức giấc ngủ đến dễ Tâm trạng Tâm trạng dàng uống li mẹ sữa, ăn kẹo + Mẹ: trằn trọc, không ngủ được, không tập trung vào việc H: Tại tâm trạng mẹ trai có khác biệt? H: Trong đêm khơng ngủ, người mẹ làm cho con? - Vì + Với mẹ buổi tới trường kỉ niệm trải qua đứa trai bé bỏng chuẩn bị bước vào hành trình mới, trưởng thành + Với vơ tư đón nhận việc cách hồn nhiên - HS tìm chi tiết Đắp mền, bng mùng, nhìn ngủ, xem lại thứ chuẩn bị cho Năm học 2020-2021 e PTBĐ : biểu cảm g.Từ khó II.Đọc-hiểu văn Tâm trạng mẹ đêm trước ngày khai trường - Mẹ: thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên - Con: thản, nhẹ nhàng, vô tư - Những việc làm mẹ: + Ngắm ngủ + Nghĩ việc làm Giáo án Ngữ văn H: Chi tiết bộc lộ tâm trạng mẹ? GV chốt: Tâm trạng lo lắng, bồi hồi trước bước đứa bé bỏng H: Điều cho thấy mẹ người ? GV: Với mẹ đứa trai tất tình yêu, niềm hạnh phúc mẹ được, quan tâm chăm sóc từ bà ngoại tình cảm tiếp nối hệ người mẹ gìn giữ truyền lại cho đứa thân yêu H: Em có biết câu ca dao, danh ngơn hay thơ nói lịng người mẹ GV: - Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo - Mẹ ngồi vá áo trước sân Và bao mong ước tay sần mũi kim Bát canh đắng chân chim Lẫn vài tép mẹ dành tìm - “Thương tần tảo sớm hôm/Cơm đùm chéo áo, cháo đùm môn” H: Trong đêm khơng ngủ, tâm trí mẹ sống lại kỉ niệm khứ nào? Từ cảm xúc ấy, em thấy t/c diễn lòng mẹ? => Hồi ức tuổi thơ, kỉ niệm ngày khai trường rạo rực lòng mẹ Mẹ muốn truyền rạo rực, xao xuyến sang cho con, cho niềm sung sướng, xốn xang, khắc đậm hồn, trí bé thơ niềm vui ngày khai trường để trở thành ấn tượng sâu sắc suốt đời H: Trong văn, người mẹ nói với ai? Cách viết có tác dụng gì? Người mẹ nhìn ngủ, tâm với thực nói với mình, tự ơn lại kỉ niệm riêng mình-> Tác dụng: Nội tâm nhân vật bộc lộ sâu sắc, diễn tả điều sâu Tâm trạng: lo lắng, bồi hồi - HS suy nghĩ trả lời + Xem lại thứ chuẩn bị cho => Tâm trạng: lo lắng, bồi hồi => Người mẹ yêu quan tâm đến việc học tập, tương lai - “Khơng có mặt trời hoa khơng nở, khơng có người mẹ anh hùng nhà thơ đếu khơng có” M.G - HS trả lời: + Nhớ ngày bà ngoại dắt mẹ vào lớp + Sự nôn nao hồi hộp trước cổng trường - Trao đổi, thảo luận bàn (2’) - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung Năm học 2020-2021 Giáo án Ngữ văn thẳm khó nói lời trực tiếp, tăng thêm chất trữ tình biểu cảm cho văn * Chuyển ý: Trong đêm không ngủ mẹ nghĩ đến vai trò quan trọng nhà trường việc đào tạo hệ trẻ, mẹ nghĩ gì? Chúng ta tìm hiểu H Qua hồi tởng ngày lễ khai giảng Nhật mẹ đà suy nghĩ điều gì? H Thực tế Đảng Nhà nớc ta đà quan tâm tới hệ trẻ nh thÕ nµo? Hãy miêu tả quang cảnh Ngày hội khai trường trường ta? H: Theo dõi P2 văn cho biết, đêm không ngủ người mẹ nghĩ điều gì? H: Thảo luận vai trị giáo dục hệ trẻ ? GV: Giáo dục có vai trị vơ quan trọng hệ trẻ mầm non tương lai đất nước Tích hợp giáo dục: * GV cho Hs quan sát tranh nói cảm nghĩ em qua c¸c bøc tranh ( SGK GDCD /29,43) 1/ Tổng bí th Nông Đức Mạnh dự lễ khai giảng với HS trờng Tiểu học Trng Vơng Hà Nội Làng trẻ SOS HN Bức th B¸c Hå H: Tìm câu văn thể rõ người mẹ thấy tầm quan trọng nhà trường với hệ trẻ? - HS trả lời: Về ngày hội khai trường Nhật Bản, ảnh hưởng GD trẻ em - HS thảo luận theo nhóm bàn Suy nghĩ người mẹ vai trò nhà trường - “Ai sau này” => Giáo dục định tương lai hệ - Trường học TG diệu kì - HS quan sát tranh nêu ý hiểu - VN quan tâm tới giáo dục thÕ hƯ trỴ - HS nêu câu văn “Ai biết sau này” - HS trả lời: - “Đi mở ra” => Lời động viên, khích lệ người tự tin, vững vàng tiến bước hành trình đời - 2, HS tự bộc lộ: H: Hiểu tầm quan trọng đó, Theo em, mẹ định nói với điều vào giới vơ tuyệt diệu Năm học 2020-2021 => Vai trò trường học : + Nơi chưa đựng tri thức khoa học + Nơi bồi đắp tình cảm cao đẹp (tình bạn, tình thầy trị, …) + Giúp hệ trẻ hồn thiện nhân cách, trở thành người có ích cho xã hội Giáo án Ngữ văn ngày khai trường? Mục đích câu nói ? H: Em hiểu “TG kỳ diệu” gì? Tác giả sử dụng biện pháp NT gì? Tác dụng? vì: + Em nhận biết điều lạ, vốn tri thức loài người từ gần gũi xung quanh lại cần đến a/s, đến xa vời bầu trời, khí định lí tốn học, vật lí + Qua cánh cổng trường cho em nhiều bạn bè thân thương, thầy u kính với tình cảm chân thành, cao quý + Qua cánh cổng trường cho em hiểu thêm yêu đất nước - HS trả lời: H: Từ đó, em thấy vai trị Nhà trường có vai trị nhà trường người to lớn quan trọng nào? đ/v sống GV: Trường học giới diệu kì người chứa đựng tri thức khoa học, ước mơ, hoài bão đồng thời trường học cịn nơi bồi đắp tình cảm cao đẹp cho hệ trẻ Giúp hệ trẻ hồn thiện nhân cách trí tuệ, giúp họ trở thành người có ích cho xã hội đất nước - Cổng trường mở H:Tại VB có tựa đề Cổng cách nói ẩn dụ, trường mở cánh cổng trường học mở lúc giới với nhiều điều mẻ, giới tràn đầy tri thức khoa học, ngập tràn tình u ước mơ hồi bão cao đẹp xuất - Không mà chủ yếu H: VB có cốt truyện có tâm trạng Bộc chuỗi việc lớp khơng? lộ cảm xúc cá nhận Có khác biệt? - 1, HS nêu cảm GV: Đây cách viết văn nghĩ: biểu cảm, bộc lộ cảm xúc + Đoạn văn thể Năm học 2020-2021 => Cổng trường mở cánh cửa mở chân trời ước mơ, giới chờ đón khám phá TG điều hay, lẽ phải, tình thương đạo lý làm người, giới ánh sáng tri thức nhân loại, giới tình bạn, tình thầy trị cao đẹp Giáo án Ngữ văn thân vấn đề xã hội Khi viết văn em nên ý sử dụng ngôn ngữ biểu cảm để bộc lộ rõ nét cung bậc tình cảm sắc thái tâm trạng cần thể - Cho HS phát biểu cảm nghĩ đoạn văn cuối cảm xúc, ước vọng người mẹ + Thâu tóm đúc nội dung tồn + Như lời người mẹ thầm với đứa giây phút bng tay cổng trường + Ngôn ngữ, h/a đoạn văn đẹp, giàu tính biểu cảm III.Tổng kết H: Văn có nội - Tình cảm yêu thương Nội dung : dung nào? mẹ, tâm trạng lo - Văn thể lòng, âu mẹ trước ngày tình cảm người mẹ đối khai trường với con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người Nghệ thuật : H: Nghệ thuật tiêu biểu văn - Hình thức tự bạch, sử - Lựa chọn hình thức tự Cổng trường mở ra? Em học dụng ngôn ngữ biểu bạch dịng nhật tập làm văn biểu cảm kí người mẹ cảm? Khi viết văn nên sử dụng từ ngữ biểu - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm, kết hợp hình tức cảm tự bạch trình xây dng bi văn bản: Mẹ (Trớch Nhng tm lũng cao Et- môn-đô A-mi-xi) Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN cần đạt - Hướng dẫn đọc: Giọng đọc chậm - Lắng nghe I Đọc - thích rãi, tình cảm tha thiết nghiêm; Đọc ý từ ngữ thái độ người cha - Đọc mẫu -> mời HS đọc tiếp - Đọc văn theo - Nhận xét, sửa lỗi (nếu có) hướng dẫn - Yêu cầu HS dựa vào thích* - HS nhận xét Chú thích SGK tóm tắt tác giả, tác - HS giới thiệu tác - Tác giả: Et-môn-đô phẩm giả, tác phẩm A-mi-xi (1846-1908) - Giới thiệu chân dung tác giả nhà văn I-ta-li-a * Bổ sung: Tác phẩm trích - Tác phẩm: trích “Những lòng cao cả” “Những lòng cao sách đề cập đến vấn đề cả” quan hệ thầy trị, gia đình nhà trường, quan hệ bè bạn thể sinh động qua câu chuyện hấp dẫn bổ ích - Yêu cầu HS trao đổi nội dung: - Thảo luận bàn(2’): - PTBĐ: Biểu cảm + tự Năm học 2020-2021 Giáo án Ngữ văn PTBĐ, bố cục, nhan đề văn - Yêu cầu HS giải thích lại thích 1,4,7,8,9 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo cặp kĩ thuật KTB(4p) H: VB thư người bố gửi cho tác giả lại lấy nhan đề Mẹ tơi? * Gợi ý: Nhan đề văn thường nói lên nội dung chủ yếu Các em thử tìm xem nội dung thư đề cập đến chuyện xảy bố -con hay mẹ -con? Mục đích thư nhằm nói thân người bố hay người mẹ En-ri-cô?Bức thư nhấn mạnh, đề cao vai trò đ/v cái?) * Chuyển ý: Văn biểu tâm trạng người cha làm bật h/a người mẹ Vậy cụ thể điều sao, ta tìm hiểu H: H/a người mẹ lên qua chi tiết văn bản? + Bố cục: P1: Từ đầu->“con - Bố cục : phần mẹ”: H/a người mẹ P2: Tiếp theo -> “chà đạp lên tình u thương đó”: Những lời nhắn nhủ cha dành cho P3: Còn lại: Thái độ người cha trước lỗi lầm - Giải thích dựa vào SGK - Suy nghĩ cá nhân(2p) II Đọc – hiểu văn ->thống nhóm(1p) ->thống lớp(1p) +Hình thức VB thư người bố gửi cho nội dung mà thư đề cập đến lại người mẹ Người mẹ nhân vật câu chuyện Người bố viết thư thái độ vơ lễ đ/v mẹ, mục đích GD cần phải lễ độ kính yêu mẹ => Nhan đề “Mẹ tơi” hồn tồn xác Hình ảnh người mẹ - HS lớp tìm chi tiết,1 HS trả lời: +Mẹ thức suốt đêm, cúi nôi trông chừng thở hổn hển con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nghĩ + Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn +Người mẹ ăn xin đẻ ni con, hi sinh tính mạng để cứu Năm học 2020-2021 Giáo án Ngữ văn H: Qua h/a trên, em có cảm nhận người mẹ? sống - HS nhận xét: Người mẹ En-ri-cơ người có tình thương vơ mãnh liệt, hết lịng con, hi sinh tất Đó h/a người mẹ thiêng liêng, biểu tượng đẹp tình mẫu tử - HS trả lời: Vì bố yêu quý mẹ, yêu quý Bố thất vọng hư H: Theo em, người cha cảm thấy hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố? *Bình: Bằng cách hồi tưởng lại việc làm vợ bộc lộ thái độ trước cách cư xử con, người bố làm cho En-ri-cơ hiểu tình thương u mẹ dành cho mình,đồng thời bộc lộ t/c với vợ - cách để tạo lập văn biểu cảm hồi tưởng khứ, suy nghĩ H: Yêu cầu HS theo dõi phần - Tìm chi tiết, HS trả VB cho biết: đâu lời lời: khuyên người cha đ/v con? + Dù có lớn khơn làm mẹ đau lòng + Lương tâm bị khổ hình + Con nhớ tình thương yêu H: Lẽ h/a dịu dàng hiền hậu - Suy nghĩ, HS trả lời: mẹ làm ấm áp, hạnh Vì đứa hư đốn phúc Nhưng người cha lại khơng xứng đáng với h/a nói với H/a hiền hậu dịu dàng, hiền hậu dịu dàng mẹ làm tâm hồn mẹ bị khổ hình? Người cha muốn cảnh tỉnh đứa bội bạc với mẹ H: Em hiểu ntn tình cảm thiêng - HS trả lời: liêng lời nhắn nhủ sau Tình cảm tốt đẹp đáng người cha: “Con nhớ tôn thờ t/c thiêng liêng cả? thiêng liêng t/c kính trọng cha mẹ H: Em hiểu nỗi xấu hổ - 1, HS bộc lộ suy nghĩ nhục nhã lời khuyên sau cá nhân: người cha “Thật đáng xấu hổ Chà đạp lên t/c việc nhục nhã cho kẻ chà đạp lên làm xấu, bị XH lên án, tình u thương đó? coi thường tự cảm Năm học 2020-2021 - Yêu thương vơ mãnh liệt, hết lịng con, hi sinh tất 2.Thái độ lời nhắn nhủ người cha - Những lời nhắn nhủ người cha -> Sâu sắc, thấm thía 10 Giáo án Ngữ văn - Phương pháp – kĩ thuật: thuyết trình, động não - Năng lực cần phát triển: lực giao tiếp, lực tư Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN cần đạt H: Nhắc lại đơn vị kiến - Suy ngh, thức phần Tiếng Việt mà tr li đà đợc học từ đầu năm đến giờ? - Chú ý nghe, * GV: Tiết học hôm nay, nhập vào củng cố, hệ thống học lại kiÕn thøc tiÕng ViƯt ®· häc ®ã * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Thời gian: 15 p - Phương pháp- Kĩ thuật: Đọc diễn cảm, thuyết trình, vấn đáp, động não - Năng lực cần phát triển: lực giao tiếp, lực tư duy, lực giao tiếp Tiếng Việt, lực hợp tác tác, lực cảm thụ thẩm mĩ Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN cần đạt GV cho HS theo trật tự sơ đồ ôn lại định nghĩa phân loại A Lý thuyt I Cấu tạo từ II Từ loại: H vẽ sơ đồ vào tìm VD điền vào chỗ trống Từ phức Từ ghép CP Từ ghép Từ láy Từ ghép ĐL Đại từ Từ láy toàn Đại từ để trỏ Xe Trỏ ®¹p Trá ngêi, sè l sù II Tõ lo¹i : ợng vật Tôi, tao, Bấy nhiêu Từ láy phận Đại từ để hỏi Từ láy phụ âm đầu TơiTrỏ tốt Hoạt động , tính chất xanh Hỏi xanh ngời, vật Vậy, Ai, gì, Nm hc 2020-2021 LongHỏi lanh số l ợng Bao nhiêu, Từ láy vần Lách Hỏi tách Hoạt động , tính chất Sao319 , thÕ Giáo án Ngữ văn Tõ lo¹i Danh tõ, tính từ, động từ ý nghĩa chức ý nghĩa Chức Biểu thị ngời, Sự vật, hoạt động, tính chất Có khả làm thành phần cụm từ, cđa c©u Hoạt động thầy Hoạt động trị H - Giải nghĩa yếu tố HV SGK Nguồn gốc từ HV? - Do hoàn cảnh lịch trình giao lu văn hoá lâu dài dân tộc Việt, Hán H-Làm để - Dựa vào ngữ cảnh phân biệt yếu tố - Dự vào cách dịch Thuần Việt với yếu tố nghĩa HV? - Dựa vào từ điển HV Quan hệ từ Biểu thị ý nghĩa quan hệ Liên kết thành phần cụm từ, câu Chun KT-KN cn t III Từ Hán Việt IV Từ đồng nghĩa, từ đồng âm , từ trái nghĩa H: Thế từ đồng nghĩa? Có loại từ đồng nghĩa? VD? H: Thế từ đồng Nm hc 2020-2021 320 Giỏo ỏn Ng âm? Phân bịêt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? VD? H: Từ trái nghĩa gì? Cơ sở từ trái nghĩa? VD? G - chốt: Biết sử dụng loại từ thành thạo có tác dụng: - Diễn đạt xác, sinh động t tởng tình cảm - Một cách mở rộng vốn từ có hiệu - Thấy rõ giàu đẹp khả diễn đạt tinh tế TV H: Thế thành ngữ, thành ngữ giữ chức vụ câu? Phân bịêt thành ngữ, quán ngữ? V Thành ngữ - Quán ngữ: Không diễn đạt ý nghĩa hoàn chỉnh, làm tác dụng chuyển tiếp câu - Thành ngữ: Diễn đạt ý nghĩa hoàn chỉnh, làm chủ, vị, hay phụ ngữ cụm D, cụm ĐT VI Điệp ngữ, chơi chữ H- Tìm câu thơ, -HS tìm câu văn đà học có sử dụng biện pháp tu tõ trªn? * Hoạt động 3: Luyện tập - Thời gian: 10 p - Phương pháp- Kĩ thuật: chia nhóm, động não - Năng lực cần phát triển: lực tư duy, lực hợp tác Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN cần đạt B Luyện Bài tập 1: Thay Bài tập 1: Thay thành ngữ có nghĩa tơng - HS lm vic cỏ thành ngữ có nhõn đơng nghĩa tơng đơng - Đồng không mông quạnh - Còn nớc tát - Con dại mang - Giàu nứt đố đổ vách G: Viết sẵn định nghĩa tên thủ pháp nghệ thuật Bài tập 2: Tìm thành - HS lm vic cỏ những tờ giấy ngữ HV đồng nghĩa nhõn riêng với thành ngữ Bài tập 2: Thành ng÷ HV ViƯt: Năm học 2020-2021 321 Giáo án Ngữ Bách chiến bách thắng Bán tín bán nghi Kim chi ngọc diệp đồng nghĩa với thành ngữ Việt: Bách chiến bách thắng - Trăm trận trăm thắng B¸n tÝn b¸n nghi - Nưa tin nưa ngê Kim chi ngọc diệp - Lá ngọc cành vàng * Hot động 4: Vận dụng - Thời gian: p - Phương pháp- Kĩ thuật: vấn đáp, động não - Năng lực cần phát triển: lực tư Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN cần đạt Bài tập 3: Viết đoạn văn - Phép điệp ngữ: Mai sau, xanh -> Khẳng định trờng tồn, bất tư cđa c©y tre, ngêi VN thêi gian bất tận Bài tập 3: Viết đoạn văn - HS vit on - HS trỡnh by- Nhn phân tích tác dụng phép tu từ đoạn văn xột sau: Mai sau Mai sau Mai sau §Êt xanh tre m·i xanh mµu tre xanh ( Ngun Duy) * Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng - Thời gian: p - Phương pháp- Kĩ thuật: vấn đáp, động não - Năng lực cần phát triển: lực tư duy, lực tự học Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN cần đạt H: HS thi tìm ví dụ - HS chia đội thi đấu - Thu thập, lựa chọn thông lối chơi chữ Mở rộng kiến thức từ tin nguồn/ kênh thông tin Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà (1p) Giao hướng dẫn hc bi - Ôn tập lý thuyết - Hoàn thiện tập, chuẩn bị kiểm tra Chun b - Son bài: Ôn tập tổng hợp Tổng hợp kiến thức học *************************************************************************** Ngày / /2020 / /2020 Ngày soạn Dạy Tiết / /2020 Lớp 7a1 7a2 TuÇn 17 + 18 - Tiết 68, 69: Ôn tập tổng hợp I MC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức - Hệ thống kiến thức Tiếng Việt, Văn bản, Tập làm văn Nm hc 2020-2021 322 Giỏo ỏn Ng - Hiểu rõ hơn, sâu giá trị nội dung, nghệ thuật tác phảm trữ tình phần Tiếng Việt qua BT b.K nng - Giải nghĩa số yếu tố Hán Việt đà học - Tìm thành ngữ theo yêu cầu nh hng phỏt triển phẩm chất lực HS a Các phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái, yờu nc b Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề , giao tiếp, hợp tác, tự học, thu thập , xử lí thông tin c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ , to lập văn nói, viết - Năng lực đọc hiểu, cảm thụ thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ, t hình tợng II Chuẩn bị: - Giáo viên: soạn - Học sinh: Soạn bài, ôn lại kiến thức đà học Iii Tổ chức dạy học: * Hoạt động 1: Khởi động - Thời gian: 5p - Phương pháp – kĩ thuật: thuyết trình, động não - Năng lực cần phát triển: lực giao tiếp, lực tư Hoạt động thầy Hoạt động trị Chuẩn KT-KN cần đạt - Giíi thiƯu bµi míi: - Suy nghĩ, trả lời - Chó ý nghe, nhËp vµo bµi häc * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Thời gian: 15 p - Phương pháp- Kĩ thuật: Đọc diễn cảm, thuyết trình, vấn đáp, động não - Năng lực cần phát triển: lực giao tiếp, lực tư duy, lực giao tiếp Tiếng Việt, lực hợp tác tác, lực cảm thụ thẩm mĩ Hoạt động thầy Hoạt động trò Chun KT-KN cn t H: Nhắc lại thể loại văn đà học? H: Cần nắm vấn đề văn bản? - Th loi , PTB - Nội dung - Ngh thut H: Nhắc lại kiến thức đà học phần Tiếng Việt? - Văn nhật dụng: Ca dao, dân ca Văn học trung đại Thơ đại - Cỏc loi t : ghộp , láy , từ HV, đồng âm , đồng nghĩa, trái nghĩa… - Các BPTT: chơi chữ, điệp ngữ + Loµi c©y Năm học 2020-2021 I HƯ thèng kiÕn thøc Cỏc bn : - Văn nhật dụng: - Ca dao, dân ca - Văn học trung đại - Thơ đại Phn TV : - Cỏc loi từ : ghép , láy , từ HV, đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa… - Các BPTT: chơi chữ, điệp ngữ 323 Giáo án Ngữ văn + Sù vËt, việc, H: văn biểu cảm gì? vật Đối tợng biểu cảm? + Con ngời + Tác phẩm văn học Phn TLV : - Vn biu cm + Loài + Sự vật, việc, vật + Con ngời + Tác phẩm văn học * Hot động 3: Luyện tập - Thời gian: 47 p - Phương pháp- Kĩ thuật: chia nhóm, động não - Năng lực cần phát triển: lực tư duy, lực hợp tác Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN cần đạt II Bµi tËp Bµi 1: nghiƯm Trắc Bài 2: ip ng cõu th Điệp ngữ: thng em, thng em, thng em ->Điệp ngữ nối tiếp Bài 3: Những điểm giống câu hát châm biếm với truyện cười dân gian: - Đều có nội dung châm biếm, đối tượng châm biếm (hạng người đáng chê cười tính cách, chất) - Đều sử dụng số hình thức gây cười Năm học 2020-2021 324 Giáo án Ngữ văn - Đều tạo tiếng cười cho người nghe, người đọc Bài 4: Viết đoạn từ đến 10 câu * Hoạt động 4: Vận dụng - Thời gian: 15 p - Phương pháp- Kĩ thuật: vấn đáp, động não - Năng lực cần phát triển: lực tư Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN cần đạt Bài 4: a Hình thức: Bài 4: Viết đoạn văn từ 5-7 câu - HS viết đoạn -Viết đủ số câu điệp ngữ tác dụng -Trình bày hình thức đoạn điệp ngữ phần trích sau: văn “Trên đường hành quân xa b Nội dung: Dừng chân bên xóm nhỏ - Chỉ điệp ngữ đoạn trích: “nghe”(nhắc lại ba lần) Tiếng gà nhảy ổ -Tác dụng điệp ngữ: “Cục cục tác cục ta » Điệp từ “nghe”nối có tác Nghe xao động nắng trưa dụng nhấn mạnh cảm giác Nghe bàn chân đỡ mỏi nghe tiếng gà trưa nhân vật Nghe gọi tuổi thơ » trữ tình thơ.Nó gợi lại dư âm kì diệu (Xuân Quỳnh-Tiếng gà trưa) tiếng gà:tiếng gà làm xao động, làm dịu bớt nắng trưa gay gắt,xua tan mệt mỏi nơi người chiến sĩ và…đánh thức kỉ niệm xa xưa, gọi tuổi thơ, quãng thời gian hồn nhiên tươi đẹp đời người Bài 5: Bài 5: Viết đoạn từ đến 10 câu - HS viết đoạn a Hình thức: phát biểu cảm nghĩ đoạn thơ -Viết đủ số câu -Trình bày hình thức đoạn sau: văn Mang theo bao hạnh phúc b Nội dung: Đêm cháu nằm mơ - Chỉ điệp ngữ đoạn Giấc ngũ hồng sắc trứng trích: “Vì”(nhắc lại bốn lần) Cháu chiến đâu hơm -Tác dụng điệp ngữ: Vì lịng u tổ quốc Điệp từ “vì” có tác dụng nhấn Vì xóm làng thân thuộc mạnh mục đích chiến đấu cao Bà ơi, bà chiến sĩ Vì tiếng gà cục tác bình xóm làng thân Ổ trứng hồng tuổi thơ thuộc, cao bảo vệ tổ (Xuân Quỳnh) quốc * Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng - Thời gian: p Năm học 2020-2021 325 Giáo án Ngữ văn - Phương pháp- Kĩ thuật: vấn đáp, động não - Năng lực cần phát triển: lực tư duy, lực tự học Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN cần đạt H: Sưu tầm văn hay biểu - Mở rộng kiến thức từ V Tìm tịi mở rộng cảm ca dao “ Cơng cha…con nguồn/ kênh thông - Thu thập, lựa chọn ơi.” tin văn hay Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà (1p) 4.1 Giao v hng dn hc bi - Ôn tập chuẩn bị kiĨm tra häc k× *************************************************************************** Ngày / /2020 / /2020 Ngày soạn Dạy Tiết / /2020 Lớp 7a1 7a2 TiÕt 70, 71: KiĨm tra –ĐÁNH GIÁ CUỐI häc k× I I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thc - Đánh giá lực vận dụng phơng thức tự sự, miêu tả, biểu cảm kĩ tập làm văn để tạo lập viết Biết cách vận dụng kiến thức kĩ Ngữ văn đà học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức kiểm tra , đánh giá - Đánh giá học sinh phơng diện sau: Nắm nội dung phần biểu cảm, TiÕng ViƯt vµ TLV b.Kĩ - BiÕt vËn dơng linh hoạt theo hớng tích hợp kiến thức kĩ phân môn vào viết cụ thÓ Định hướng phát triển phẩm chất lực HS a Các phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thc, trỏch nhim, nhõn ỏi, yờu nc b Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề , giao tiếp, hợp tác, tự học, thu thập , xử lí thông tin c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ , to lập văn nói, viết - Năng lực đọc hiểu, cảm thụ thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ, t hình tợng Nm hc 2020-2021 326 Giáo án Ngữ văn II ChuÈn bÞ: Thầy: Nhắc HS ôn HS: Ôn tập + Chuẩn bị giấy bút III Tổ chức dạy học UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THCS PHÙ NINH Môn: Ngữ văn Mức độ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu - Tên thơ, tác giả , hoàn cảnh đời , thể loại , nội dung thơ Cảnh khuya - Xác định biên pháp NT so sánh , điệp ngữ , tác dụng Viết đoạn văn tả cảnh đẹp đêm trăng quê em Liên hệ tình yêu quê hương ; trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên… Số câu 4câu 1/2 câu- 1/2 câu 5câu Số điểm 3,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 5,0 điểm Tỉ lệ % 30% 10% 10% 50% II Làm văn Tạo lập văn biểu cảm TPVH Biết kĩ cần thiết văn biểu cảm ; Đảm bảo bố cục ba phần; Khơng sai lỗi tả, lỗi diễn đạt trình bày đẹp Hiểu cảm nhận giá trị nội dung , nghệ thuật ca dao Số câu câu Số điểm 1,0 đ 2,0 đ 2,0 đ 5,0 điểm Tỉ lệ % 10% 20% 20% 50% Tổng số câu câu ý 1/2 câu - ý 1/2 câu 1/2 câu câu 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0điểm 1,0 điểm 10 điểm Tổng số điểm 40% 30% 20% 10% 100% Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề I Đọchiểu Văn bản: Thơ đại Vận dụng viết hoàn thiện văn biểu cảm TPVH theo bố cục, khuyến khích sáng tạo , liên hệ HS câu Năm học 2020-2021 327 Giáo án Ngữ văn Tỉ lệ % TRƯỜNG THCS PHÙ NINH TỔ KHOA HỌC Xà HỘI KIỂM TRA HỌC k× I MƠN : NGỮ VĂN I PHẦN ĐỌC HIỂU ( 5đ ) Em đọc kỹ văn trả lời câu hỏi sau: Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà (SGK Ngữ văn lớp 7, tập 1) 1) Cho biết tên thơ ? Tác giả ? 2) Bài thơ sáng tác hoàn cảnh ? 3) a.Bài thơ làm theo thể thơ ? b Nêu tên biện pháp nghệ thuật chủ yếu tác giả sử dụng thơ ? c.Chỉ nêu hiệu biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng câu thơ “Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà ” 4) Hai câu thơ cuối thơ biểu tâm trạng tác giả ? 5) Từ thơ , em viết đoạn văn ngắn từ - câu tả cảnh đẹp đêm trăng quê em Trong đoạn văn có sử dụng điệp ngữ ( gạch chân điệp ngữ sử dụng ) PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5đ ) Câu (5 điểm): Biểu cảm ca dao : Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng Cù lao chín chữ ghi lịng C ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I PHẦN ĐỌC HIỂU (5 điểm ) Câu Nội dung Điểm Cảnh khuya - HCM 0,5 Bài thơ Bác Hồ viết chiến khu Việt Bắc năm 1947, năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp a Bài thơ làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt b.Nghệ thuật : so sánh , Điệp ngữ c.Điệp ngữ : chưa ngủ ( chuyển tiếp ): niềm say mê cảnh thiên nhiên nỗi lo việc nước.Hai tâm trạng thống người Bác , nhà thơ – người chiến sĩ - Sự rung động, niềm say mê trước vẻ đẹp tranh cảnh 0,5 Năm học 2020-2021 0,25 0,25 0,5 328 Giáo án Ngữ văn rừng Việt Bắc - Bác Hồ thao thức chưa ngủ lo nghĩ đến vận mệnh đất nước, dân tộc -Hình thức : HS viết hình thức đoạn văn , đủ số câu (5 - câu) có sử dụng điệp ngữ ( gạch chân điệp ngữ sử dụng ) - Nội dung : HS trình bày cảm nhận thân miêu tả vẻ đẹp đêm trăng: + Rung động trước vẻ đẹp đêm trăng + Liên hệ tình yêu quê hương ; trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên… PHẦN II: TỰ LUẬN( 5đ ) a Yêu cầu kĩ năng: - Nắm vững phương pháp kiểu văn biểu cảm - Bố cục rõ ràng phần mạch lạc - Kết hợp yếu tố miêu tả, tự - Trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng b Yêu cầu kiến thức: Mở - Giới thiệu hoàn cảnh tiếp xúc văn bản, ấn tượng mà văn gợi Biểu cảm hình thức ca (0,5 đ) - Là lời ru mẹ nói với Được thể câu thơ lục bát mang âm hưởng ngào, da diết Biểu cảm nội dung tình cảm biểu đạt ca dao (3,5 điểm) a) Hiểu lòng công ơn cha mẹ qua lời ngợi ca công cha, nghĩa mẹ (1,5 đ) + Dùng hình ảnh lớn lao, thiêng liêng, sâu thẳm ngào để ví với cơng ơn cha mẹ Phân tích hay hình ảnh + Tư người Việt thường ví cơng người cha với trời, Thân nghĩa mẹ biển b) Thấm thía trách nhiệm, bổn phận qua lời dặn tha thiết với người làm con.(1,5 đ) +Biện pháp lặp lại “núi cao biển rộng” khái quát công ơn trời biển cha mẹ +Nhắc ghi nhớ công lao trời biển, “cù lao chín chữ” Giọng điệu lời ca trở nên nghiêm trang, tha thiết c) Trong kho tàng ca dao dân caVN có nhiều có ND tương tự ca dao ( cho 1,2 VD cụ thể) ( 0,5đ ) - Những ca dao vào tiềm thức bao hệ người Việt từ thuở ấu thơ qua lời hát ru bà, mẹ góp phần làm nên giá trị đạo lý tốt đẹp truyền thống nhân văn người VN : Kết - Khẳng định tình cảm thể thơ - Bài học cho thân hiếu nghĩa, bổn phận làm đối Năm học 2020-2021 0.5 1,5 0,5 0,5 329 Giáo án Ngữ văn với cha mẹ Hớng dẫn tự học chuẩn bị nhà : ( phút) - Xem lại đề kiểm tra, chuẩn bị tiết trả ******************************************************************** Ngy / /2020 / /2020 Ngày soạn Dạy Tiết / /2020 Lớp 7a1 7a2 Tiết 72: trả kiểm tra học kỳ i I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức - Ôn lại kiến thức đà học HKI - Đa đáp án để học sinh đối chiếu với làm b.K nng - Nhận u điểm, nhợc điểm làm - Sửa chữa lỗi tả, ngữ pháp, cách trình bày diễn đạt làm học sinh - Rèn kỹ đặt câu, chữa lỗi dùng từ, diễn đạt nh hng phỏt trin phm cht v lực HS a Các phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thc, trỏch nhim, nhõn ỏi, yờu nc b Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề , giao tiếp, hợp tác, tự học, thu thập , xử lí thông tin c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ , to lập văn nói, viết II Chuẩn bị: Giáo viên: Bài kiểm tra Häc sinh: vë ghi III tỉ chøc d¹y vµ häc * Hoạt động 1: Khởi động - Thời gian: 5p - Phương pháp – kĩ thuật: thuyết trình, động não - Năng lực cần phát triển: lực giao tiếp, lực tư Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN cần đạt H: Đọc đề kiểm tra học kì I? HS đọc đề - GV nêu nội dung tiết học * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Thời gian: 15 p - Phương pháp- Kĩ thuật: Đọc diễn cảm, thuyết trình, vấn đáp, động não - Năng lực cần phát triển: lực giao tiếp, lực tư duy, lực giao tiếp Tiếng Việt, lực hợp tác tác Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN cần đạt GV đưa đáp án biểu điểm HS quan sát I Chữa Ưu điểm: II Nhận xét - Hầu hết nắm đợc yêu cầu Ưu điểm: đề bài, làm đầy đủ yêu Nhợc điểm: Năm học 2020-2021 330 Giáo án Ngữ văn cÇu đề - Hình thức trình bày tơng đối sẽ, rõ ràng, mạch lạc - Một số tự luËn tèt ( Diệu Thảo , Phương Thảo , Nhung , Phng ) Nhợc điểm: -Khoõng hoùc baứi (hoùc chửa kú ) - Trắc nghiệm làm cha tốt -Gạch xóa nhiều -Bài văn không bố cục (bố cục không cân đối ) -Một số chưa hiểu nội dung yêu cầu đề văn ( Më bµi cha giíi thiƯu dược đối tượng cÇn biểu cảm ) - Cã em bỏ đoạn văn không làm * Hửụựng Khaộc Phuùc - Trước làm cần đọc kó yêu cầu - Dùng từ phải hiểu nghóa từ - Xem lại nhiệm vụ ba phần cách làm văn biểu cảm * Hoạt động 3: Luyện tập - Thời gian: 20 p - Phương pháp- Kĩ thuật: chia nhóm, động não - Năng lực cần phát triển: lực tư duy, lực hợp tác Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN cần đạt HS phát lỗi sai cách III Sửa lỗi: sửa Lỗi tả: HS quan sát cõu cú t Diễn đạt cõu dựng sai lủng cñng, cha Chữa lại cho đúng? râ ý: - HS quan sát câu sai 3.Viết câu: cách diễn đạt -Thiếu vế câu -Thiếu nòng cốt câu -Thiếu chủ ngữ -Câu dài dịng, khơng chấm câu -Chưa rõ ngha - GV cho HS quan sát nhng câu có lỗi sai bảng phụ H: Phát từ dùng sai? Nguyên nhân sai? H: Chữa lại cho đúng? - Yêu cầu HS quan sỏt cỏc cõu sai v cỏch diễn đạt - Hỏi HS xem ý muốn diễn đạt gì? (hỏi cụ thể HS có câu sai đó) - Hướng dẫn HS cách chữa cho hay H: Nhận xét - sai nào? -HS mượn văn hay đọc Chữa lại? để rút kinh nghiệm -Hướng dẫn cụ thể cho HS biết cách chữa li - HS chữa theo nhóm Nm hc 2020-2021 331 Giáo án Ngữ văn - Khuyến khích HS mượn văn hay đọc để rút kinh nghiệm - GV chia nhóm cho em chữa lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt nhận xét đánh giá bạn, giúp bạn sửa lỗi - HS nhËn xÐt vµ rót kinh nghiƯm cho bµi sau - Công bố tỉ lệ điểm * Hoạt động 4: Vận dụng - Thời gian: p - Phương pháp- Kĩ thuật: vấn đáp, động não - Năng lực cần phát triển: lực tư Hoạt động thầy Hoạt động trò H Viết đoạn văn ngắn nêu - HS viết cá nhân, trình tình cảm em với mẹ? bày, nhận xét GV chốt Chuẩn KT-KN cần đạt * Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng - Thời gian: p - Phương pháp- Kĩ thuật: vấn đáp, động não - Năng lực cần phát triển: lực tư duy, lực tự học Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN cần đạt H Sưu tầm đọc văn - Mở rộng kiến thức từ - Thu thập, lựa chọn thông mẫu biểu cảm để trau dồi thêm nguồn/ kênh thông tin vốn từ, kĩ viết bài? tin Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nh (3p) - Xem lại toàn phần kiến thức đà học - Sửa chữa lại kiểm tra vào viết - Chuẩn bị bài: "Tc ng" + Đọc thích + Đọc văn + Soạn theo câu hỏi : c hiu bn Ngữ văn địa phơng: Khái quát tục ngữ, ca dao Hải Phòng + Đọc văn + Soạn theo câu hỏi : c – hiểu văn ********************************************************************** Năm học 2020-2021 332 Giáo án Ngữ văn Năm học 2020-2021 333 ... kết văn Tính liên kết văn a.Ví dụ Văn bản: Mẹ tơi b Nhận xét - Liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu Phương tiện liên kết văn a.Ví dụ b Nhận xét - Để văn. .. yêu cầu HS đọc văn hai * Ví dụ SGK trang 29 H: Văn gồm đoạn văn, nêu ý -Văn có hai đoạn đoạn văn? văn, nội dung đoạn Năm học 2020-20 21 24 Giáo án Ngữ văn H: Em nêu đại ý đoạn? Gọi HS trả lời sau... phương tiện liên kết 21 Giáo án Ngữ văn BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN Hoạt động thầy Hoạt động trò Năm học 2020-20 21 Chuẩn KT-KN cần đạt 22 Giáo án Ngữ văn GV: hướng dẫn HS tìm hiểu VD 1a (SGK/28) Sau đưa