1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tieu luan lich su tranh chấp giửa 2 hon dảo trường sa va hoang sa

11 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Là một quốc gia ven biển, có nhiều bờ biển dài, nhiều đảo, nằm dọc biển Đông, một biển có vị trí địa lý chiến lược quan trọng , Việt Nam có một vị thế biển đáng kể. Vì thế, an ninh trên biển có vị trí đặc biệt trong chiến lược đối ngoại của Việt Nam trong xử lý mối quan hệ với các nước trong khu vực. Với ý nghĩa quan trọng đó, bài tiểu luận sẽ đề cập đến những tranh chấp trên biển Đông mà cụ thể tranh chấp chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

Mục lục Tóm tắt nội dung Lời mở đầu Phần I Nhìn lại lịch sử tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Phần II Vụ việc Tam Sa phản ứng Việt Nam Phần III Một số kiến nghị sách Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 10 Tóm tắt nội dung Là quốc gia ven biển, có nhiều bờ biển dài, nhiều đảo, nằm dọc biển Đơng, biển có vị trí địa lý chiến lược quan trọng , Việt Nam có vị biển đáng kể Vì thế, an ninh biển có vị trí đặc biệt chiến lược đối ngoại Việt Nam xử lý mối quan hệ với nước khu vực Với ý nghĩa quan trọng đó, tiểu luận đề cập đến tranh chấp biển Đông mà cụ thể tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tóm tắt lại vụ việc “Tam Sa” gần phản ứng Việt Nam trước kiện đó, qua đưa số kiến định sách vấn đề Bài tiểu luận bố cục gồm phần: Phần I: Nhìn lại lịch sử tranh chấp hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Trong phần này, tiểu luận đề cập đến mốc thời gian thức xảy tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa số kiện quan trọng liên quan đến trạng hai quần đảo thực tế Phần II Vụ việc Tam Sa phản ứng Việt Nam Phần nêu lên kiện xảy vào tháng 11 năm 2007, Quốc Vụ Viện Trung Quốc phê chuẩn việc thành lập thành phố hành cấp huyện Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam để trực tiếp quản lý ba quần đảo: Hoàng Sa, Trung Sa Trường Sa (Trung Quốc gọi Tây Sa, Trung Sa Nam Sa) Trước kiện đó, phủ người dân Việt Nam có phản ứng hành động đề phản đối lại việc trên? Phần III Một số kiến nghị sách Việt Nam Một , chủ trương giải bất đồng thơng qua thương lượng hịa bình tinh thần bình đẳng, hiểu biết, tơn trọng lẫn nhau, tôn trọng Luật pháp quốc tế thực tiễn quốc tế Hai là, tạo lập môi trường ổn định, hồ bình chế giải tranh chấp đa phương biển Đông Ba là, Việt Nam cần tiếp tục mở rộng hoạt động vùng biển xa Bốn là, cần trọng đến việc kiềm chế xung đột Biển Đông Lời mở đầu Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa biển Đông lãnh thổ thiêng liêng Việt Nam Nhà nước Việt Nam qua thời kỳ lịch sử chiếm hữu thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Việc chiếm hữu thực thi chủ quyền thực sự, liên tục hồ bình, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế, nhiều quốc gia, tổ chức học giả tiếng giới thừa nhận ủng hộ Vấn đề chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa (Paracels) Trường Sa (Spratly) vùng biển liên quan biển Đông vấn đề phức tạp Nó khơng ảnh hưởng đến quan hệ song phương Việt Nam Trung Quốc mà cịn liên quan đến số nước Đơng Nam Á Tuy chưa có khả giải hai nước Việt – Trung trí trì chế đàm phán nay, kiên trì thơng qua đàm phán hồ bình để tìm giải pháp lâu dài mà hai bên chấp nhận Đồng thời hai bên cịn thoả thuận tìm kiếm khả hợp tác số lĩnh vực cụ thể Việt Nam tích cực Trung Quốc nước ASEAN xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử biển Đông Tuy nhiên, dấu hiệu tốt đẹp vấn đề giải tranh chấp biển Đơng, bên cịn tồn xung đột, tranh cãi vấn đề chủ quyền Gần vụ việc Tam Sa mà khơng giải tốt làm phương hại đến quan hệ bên liên quan Vậy đâu nguồn gốc việc tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, việc Tam Sa diễn có ảnh hưởng đến quan hệ nước? Do thời gian ngắn, nội dung vấn đề lớn, trình độ có hạn hạn chế số trang, tiểu luận xin tập trung khái quát lịch sử tranh chấp hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, tóm tắt lại việc Tam Sa đưa số giải pháp phương diện trị cho vấn đề Bài tiểu luận gồm phần: - Phần I Nhìn lại lịch sử tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Phần II Vụ việc Tam Sa phản ứng Việt Nam - Phần III Một số kiến nghị sách Việt Nam I Nhìn lại lịch sử tranh chấp hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Cho đến hết kỷ XIX, khẳng định Trung Quốc khơng lần phản kháng việc Việt Nam chiếm hữu, quản lý khai thác hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, họ chấp nhận tình trạng Thậm chí có lần họ cịn khẳng định quần đảo Hồng Sa khơng phải họ Đó kết thúc câu chuyện hai tàu Bellona (của Đức) Imezi 2Maru (của Nhật Bản) chở đồng cho Anh bị đắm năm 1898 vùng biển Hồng Sa Số đồng bị người Trung Quốc thuyền lấy mang Hải Nam Theo yêu cầu hãng bảo hiểm Anh, Công sứ Anh Bắc Kinh lãnh Anh Hoihow can thiệp để lấy lại số hàng đó, nhà chức trách Trung Quốc trả lời Hồng Sa khơng thuộc Trung Quốc, khơng phải đơn vị hành Hải Nam tuyên bố không chịu trách nhiệm Ảnh: Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nguồn: http://www.bbcvietnamese.com Cho đến năm 1909, kiện đô đốc Lý Chuẩn, theo lệnh Tổng đô đốc Lưỡng Quảng Trương Nhân Tuấn, đổ chớp nhoáng lên đảo Phú Lâm đánh dấu thay đổi đột ngột thái độ Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa (Trung Quốc gọi Tây Sa): Trung Quốc muốn khẳng định gọi chủ quyền họ quần đảo mà cách 10 năm họ coi Sự kiện đánh dấu việc Trung Quốc bắt đầu tranh cãi chủ quyền Việt Nam quần đảo Năm 1956, nửa phía Đơng quần đảo Hồng Sa bị Trung Quốc chiếm đóng, coi lút nhân lúc quân đội viễn chinh Pháp rút khỏi khu vực, Hải quân Nam Việt Nam lúc giữ phần phía Tây Năm 1970, vào lúc chiến tranh Việt Nam chống đế quốc Mỹ đến giai đoạn đỉnh, Hải quân Quân giải phóng nhân dân Trung Hoa tiến hành số hành động An Vĩnh, phận phía Đơng quần đảo Hồng Sa, cách kín đáo so với lần trước Các sở hạ tầng quân xây dựng vào năm 1971 Trên đảo Phú Lâm đào thêm cảng Tháng 1/1974, hạm đội gồm tám tàu chiến Trung Quốc mở chiến chống tàu Nam Việt Nam sau hải chiến ngắn dội chiếm nhóm phía Tây quần đảo Hồng Sa Tồn quần đảo Hoàng Sa rơi vào tay Trung Quốc Việc kiểm soát lãnh thổ Trung Quốc dịch chuyển khoảng 250 km phía Nam.1 Cho đến nay, tình hình tranh chấp hai quần đảo phát triển phức tạp bối cảnh quốc tế phức tạp sau hai chiến tranh giới chiến tranh lạnh Gạt bối cảnh quốc tế chung bên, xét kiện liên quan tới tranh chấp quần đảo tình hình nội số nước có liên quan tình hình quốc tế dẫn tới vấn đề thừa kế quốc gia thay đổi thành phần bên tranh chấp Các định hiệp định Giơnevơ năm 1954 dẫn tới việc chia sẻ trách nhiệm phía người Việt Nam quản lý Hoàng Sa, Trường Sa: Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Việt Nam Cộng hoà cuối CHXH Chủ nghĩa Việt Nam nước Việt Nam thống Tại Trung Quốc, ba phủ nhau: nhà Thanh; Trung Hoa Dân quốc; Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Đài Loan giữ nguyên yêu sách họ hai quần đảo Tây Sa Nam Sa, thực tế chiếm giữ đảo Ba Bình đảo lớn quần đảo Nam Sa Nhiều bên tranh chấp hai quần đảo chấm dứt yêu sách, rút khỏi tranh chấp lại xuất bên mới: Pháp trả lãnh thổ Việt Nam cho Việt Nam, Nhật rút quân khỏi hai quần đảo cam kết từ bỏ quyền, danh nghĩa đòi hỏi với hai quần đảo Paracels Spratly, Anh tuyên bố không tranh chấp Trường Sa; ngược lại, từ năm 1970, Philippin Malaixia chiếm số đảo, bãi quần đảo Trường Sa Riêng Philippin đòi quần đảo Trường Sa trừ đảo Trường Sa CHND Trung Hoa sau chiếm quần đảo Hồng Sa lại tiến xuống phía Nam chiếm số bãi, kiểm soát số vùng biển, quần đảo Trường Sa Monique Chemillỉier – Gendreau,“Chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa”, NXB Chính trị quốc gia,Hà nội, 1998 Việc Trung Quốc dùng vũ lực chiếm quần đảo Hoàng Sa hai đợt chiếm số bãi đá quần đảo Trường Sa từ năm 1988 đến 1993 đánh dấu phát triển nghiêm trọng Hiến chương Liên Hợp Quốc từ năm 1945 cấm việc sử dụng vũ lực hay đe doạ sử dụng vũ lực chống lại độc lập trị độc lập lãnh thổ quốc gia (điều khoản có liên quan) Trên sở nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực nguyên tắc dân tộc tự quyết, năm 1970 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua Tuyên bố liên quan tới nguyên tắc Luật quốc tế quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia theo Hiến chương Liên Hợp Quốc (Nghị 26/25): “Lãnh thổ quốc gia khơng thể đối tượng chiếm đóng quân sử dụng vũ lực trái với điều khoản Hiến chương Lãnh thổ quốc gia đối tượng thụ đắc quốc gia khác liền với việc sử dụng vũ lực hay đe doạ sử dụng vũ lực Không thụ đắc lãnh thổ đe doạ sử dụng vũ lực hay sử dụng vũ lực công nhận hợp pháp” Việc sử dụng vũ lực chiếm quần đảo Hoàng Sa số bãi đá quần đảo Trường Sa coi hợp pháp khơng thể tạo chủ quyền lãnh thổ Trong thời gian từ năm 1909 đến rút khỏi Đông Dương năm 1956, Pháp có thời gian ngắn cịn dè dặt lúc cơng bình định miền Bắc Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn nên chưa đủ sức vươn đảo xa, lại chưa thật hiểu danh nghĩa Việt Nam vững vàng, không phản ứng kịp thời hành quân đô đốc Lý Chuẩn Nhưng sau từ tuần tra, khảo sát đến lập địa vị hành chính, cho quân đồn trú quần đảo Hồng Sa, nhà cầm quyền Đơng Dương ngày bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Đối với quần đảo Trường Sa, Pháp cho lực lượng vũ trang chiếm hữu quần đảo nhân danh Việt Nam thức thông qua thông báo cho quốc gia khác Hành động củng cố thêm danh nghĩa chủ quyền Việt Nam quần đảo Về phía Việt Nam, Chính phủ Việt Nam Cộng hồ, người có trách nhiệm quản lý miền Nam Việt Nam từ vĩ tuyến 17 trở xuống, đường ngoại giao hành động vũ trang, kiên chống lại việc CHND Trung Hoa đánh chiếm quần đảo Hồng Sa Có điều rõ ràng nhà cầm quyền Việt Nam hai miền chưa lần tuyên bố từ bỏ danh nghĩa chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa.2 Thực tế nảy hai vấn đề: - Vấn đề quần đảo Hoàng Sa trở thành vấn đề song phương Việt Nam Trung Quốc (kể Đài Loan) - Vấn đề Trường Sa trở thành vấn đề đa phương Việt Nam nước: Trung Quốc (kể Đài Loan), Philippin, Malaixia, Brunêy Lưu Văn Lợi, “Cuộc tranh chấp Việt – Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 1995, tr 126 II Vụ việc Tam Sa phản ứng Việt Nam Tháng 11 năm 2007, Quốc Vụ Viện Trung Quốc phê chuẩn việc thành lập thành phố hành cấp huyện Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam để trực tiếp quản lý ba quần đảo: Hoàng Sa, Trung Sa Trường Sa (Trung Quốc gọi Tây Sa, Trung Sa Nam Sa) Trong quần đảo trên, Hoàng Sa thuộc diện tranh chấp với Việt Nam, Trường Sa thuộc diện tranh chấp với Việt Nam, Đài Loan, Philippines, Malaysia, Brunêy Trả lời câu hỏi phóng viên ngày tháng 12 năm 2007 đề nghị cho biết phản ứng Việt Nam tin Quốc Vụ Viện Trung Quốc vừa phê chuẩn việc thành lập thành phố hành cấp huyện Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam trực tiếp quản lý 03 quần đảo có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Dũng nói: ”Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử sở pháp lý để khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam phản đối việc Trung Quốc thành lập thành phố hành Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam quản lý 03 quần đảo Biển Đơng, có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Hành động vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, không phù hợp với nhận thức chung Lãnh đạo cấp cao hai nước, khơng có lợi cho tiến trình đàm phán tìm kiếm biện pháp bản, lâu dài cho vấn đề biển hai bên Trước sau một, Việt Nam chủ trương giải bất đồng thơng qua thương lượng hịa bình sở tôn trọng Luật pháp quốc tế thực tiễn quốc tế, đặc biệt Công ước Liên Hợp quốc Luật biển 1982 tinh thần Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đơng năm 2002 nhằm giữ gìn hịa bình ổn định Biển Đông khu vực.”3 Trước vụ việc “Tam Sa”, ngày tháng 12 năm 2007, vài trăm người Việt Nam đa số sinh viên học sinh thông qua Internet điện thoại di động tập hợp biểu tình ơn hịa trước cổng Đại sứ quán Trung Quốc Hà Nội trước Lãnh quán Trung quốc Thành phố Hồ Chí Minh để phản đối Trung Quốc bảo vệ tuyên bố chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Các biểu tình ơn hòa lại tiếp diễn vào ngày 16 tháng 12 hai thành phố trên, lần cảnh sát ngăn khơng cho đồn biểu tình tụ tập trước cổng quan ngoại giao Trung Quốc Ở Hà Nội biểu tình biến thành tuần hành số đường phố Phản ứng trước việc sáng 9.12.2007, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Dũng nói: “- Về biển Đơng, chúng tơi nhiều lần khẳng định chủ trương Việt Nam thông qua đàm phán, giải cách hịa bình tranh chấp sở luật pháp thực tiễn quốc tế, đặc biệt Công ước Liên Hiệp Quốc luật biển 1982 tinh thần Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông năm 2002 (DOC), nhằm giữ gìn hịa bình, ổn định tìm kiếm giải pháp bản, lâu dài mà bên chấp nhận Website: http://mofa.gov.vn (Truy cập ngày 17/3/2008) Với tinh thần đó, vừa qua Hà Nội diễn gặp hai trưởng đồn đàm phán cấp Chính phủ Việt Nam - Trung Quốc biên giới lãnh thổ Hai bên trao đổi ý kiến toàn diện, thẳng thắn, sâu rộng vấn đề biên giới lãnh thổ hai nước Về vấn đề biển, hai bên thống tăng cường nhịp độ đàm phán, phối hợp giải thỏa đáng vấn đề nảy sinh tinh thần láng giềng hữu nghị, đồng chí anh em, khơng làm phức tạp thêm tình hình - Quan điểm Việt Nam việc Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn việc thành lập thành phố hành cấp huyện Tam Sa, bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam nêu rõ ngày 3.12.2007 Chúng biết sáng 9.12.2007, số người dân tụ tập trước cửa Đại sứ quán Tổng lãnh quán Trung Quốc Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh bày tỏ bất bình hành động gần Trung Quốc liên quan đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Đây việc làm tự phát chưa phép quan chức Việt Nam Khi vụ việc xảy ra, lực lượng bảo vệ Việt Nam kịp thời có mặt, giải thích yêu cầu bà chấm dứt việc làm này” * Đánh giá: Trước hết cần khẳng định việc Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn việc thành lập thành phố hành cấp huyện Tam Sa, bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam hành động vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, khơng có lợi cho tiến trình đàm phán tìm kiếm biện pháp bản, lâu dài cho vấn đề biển hai bên, làm ảnh hưởng xấu đến quan hệ hai nước Chính phủ ta tỏ thái độ rõ ràng việc thành lập thành phố "Tam Sa" Việc người dân biểu tình trước Đại sứ quán Trung Quốc phản đối việc thành lập thành phố Tam Sa hành động ảnh hưởng khơng tốt đến mối quan hệ phát triển mạnh nhiều mặt hai quốc gia láng giềng Việt Nam - Trung Quốc Hành động khơng ngăn chặn kịp thời bị kẻ xấu lợi dụng, bơi nhọ, làm cho nhiều người khơng hiểu rõ tình hình bị kích động tham gia Việc phủ Việt Nam kêu gọi người dân chấm dứt biểu tình giải pháp đắn, kịp thời Người dân nên tin tưởng vào Đảng, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam Lãnh đạo cấp cao Việt Nam, Bộ Ngoại giao Việt Nam có biện pháp kịp thời việc làm sai trái Chúng ta tiếp tục giao thiệp trực tiếp, thức với phía Trung Quốc vấn đề này, cố gắng giải vấn đề thông qua đàm phán hữu nghị tinh thần hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, có lý, có tình III Một số kiến nghị sách Việt Nam Luật quốc tế buộc nước phải thương lượng Đó ý nghĩa điều 33 hiến chương Liên Hợp Quốc mà thành viên tranh chấp ký: “Các bên TTXVN, ngày 10/12/2007 tranh chấp mà việc kéo dài đe doạ việc trì hồ bình an ninh quốc tế phải tìm giải pháp, trước hết qua đường đàm phán, điều tra, trưng gian dàn xếp, hoà giải, trọng tài, giải pháp pháp lý, dựa vào tổ chức hay thoả thuận khu vực, biện pháp hồ bình khác bên lựa chọn Hội đồng bảo an, xét thấy cần thiết, yêu cầu bên giải tranh chấp biện pháp vậy” Vì vậy, trước sau một, Việt Nam cần chủ trương giải bất đồng thông qua thương lượng hịa bình tinh thần bình đẳng, hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng Luật pháp quốc tế thực tiễn quốc tế, đặc biệt Công ước Liên Hợp quốc Luật biển 1982 tinh thần Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đơng năm 2002 nhằm giữ gìn hịa bình ổn định Biển Đơng khu vực Tuyên bố DOC kêu gọi bên: “Trong chờ đợi giải hồ bình tranh chấp lãnh thổ pháp lý, bên liên quan tiến hành tăng cường tìm kiếm phương cách xây dựng tin cậy lòng tin bên, tinh thần hợp tác hiểu biết, bao gồm: - Tiến hành đối thoại trao đổi ý kiến thích hợp quan chức quân quốc phòng họ; - Bảo đảm đối xử nhân đạo công tất người gặp nguy hiểm hay lâm nạn; - Thông báo, sở tự nguyện cho bên liên quan khác dự định tập trận quân hỗn hợp nào; - Trao đổi, sở tự nguyện, thông tin liên quan.”6 Như vậy, muốn giải tốt tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, bên liên quan cần tiếp tục đẩy mạnh đối thoại nhằm tạo tin cậy lòng tin Hơn nữa, Việt Nam nên tận dụng tốt hội hồ hỗn nước lớn, tranh thủ đồng tình ủng hộ nước khu vực, hạn chế bành trướng mặt quân sự, đồng thời tiếp tục tạo lập mơi trường ổn định, hồ bình chế giải tranh chấp đa phương biển Đông Mặt khác, Việt Nam cần tiếp tục mở rộng hoạt động vùng biển xa, qua khẳng định chủ quyền Việt Nam vùng biển tranh chấp; trọng đào tạo cán bộ, nhân viên kỹ thuật tham gia trực tiếp vào thể chế Công ước 1982 hoạt động đa dạng chúng, điều chỉnh linh hoạt sách hoạt động đối ngoại Chính sách đối ngoại Việt Nam biển thời gian tới cần trọng đến việc kiềm chế xung đột Biển Đơng Trong tình hình tương quan lực nay, giải pháp an ninh – phát triển chung đề cập Tuy vậy, giải pháp Monique Chemillỉier – Gendreau,“Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, NXB Chính trị quốc gia,Hà nội, 1998 TS Nguyễn Hồng Thao (Chủ biên), “Hiện trạng thực Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982 Việt Nam”, Bộ Khoa học công nghệ, Ban biên giới - Bộ Ngoại giao, Hà Nội, 2004, tr103 cho vấn đề biển Đông phải xây dựng sở tin cậy lẫn bên, điều phụ thuộc vào trình thực thi DOC Kết luận Trong khu vực Đơng Nam Á có hai vấn đề lớn lên: vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ vấn đề hợp tác trước hết khai thác tài nguyên Nếu không giải vấn đề chủ quyền khó mà giải vấn đề hợp tác khai thác tài nguyên Trong vấn đề tranh chấp chủ quyền, phức tạp vấn đề hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Trung Quốc Giữa Việt Nam Trung Quốc quan hệ mặt phát triển, có cố gắng từ hai phía để giảm bớt bất đồng, bước giải tranh chấp hai nước Vì lợi ích hai nước, nên cần tính đến việc giải tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Những vụ việc tương tự vụ việc Tam Sa gần cịn xảy tương lai mà bên khơng bình tĩnh để xử lý vấn đề gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến an ninh biển bên tranh chấp nói riêng ảnh hưởng đến an ninh khu vực nói chung Vì bên cần có nỗ lực hợp tác giải vấn đề thông qua đường đàm phán, hoà giải, dựa vào tổ chức hay thoả thuận khu vực biện pháp hồ bình khác Về phía Việt Nam, có đầy đủ chứng lịch sử sở pháp lý để khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trong thời gian tới, Việt Nam cần có chiến lược tham gia ngày sâu rộng vào công ước Hội nghị quốc tế biển, tiếp tục mở rộng hoạt động vùng biển xa để khẳng định chủ quyền vùng biển tranh chấp Tài liệu tham khảo 10 Lưu Văn Lợi, “Cuộc tranh chấp Việt – Trung hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa”, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1995 Monique Chemillỉier – Gendreau,“Chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa”, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 1998 TS Nguyễn Hồng Thao (Chủ biên), “Hiện trạng thực Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982 Việt Nam”, Bộ Khoa học công nghệ, Ban biên giới - Bộ Ngoại giao, Hà Nội, 2004 Bộ Ngoại Giao, “Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa: Lãnh thổ Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984 Website: http://mofa.gov.vn Website: http://www.bbcvietnamese.com 11 ... ba quần đảo: Hoàng Sa, Trung Sa Trường Sa (Trung Quốc gọi Tây Sa, Trung Sa Nam Sa) Trong quần đảo trên, Hoàng Sa thuộc diện tranh chấp với Việt Nam, Trường Sa thuộc diện tranh chấp với Việt Nam,... bố không tranh chấp Trường Sa; ngược lại, từ năm 1970, Philippin Malaixia chiếm số đảo, bãi quần đảo Trường Sa Riêng Philippin đòi quần đảo Trường Sa trừ đảo Trường Sa CHND Trung Hoa sau chiếm... Phần I: Nhìn lại lịch sử tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trong phần này, tiểu luận đề cập đến mốc thời gian thức xảy tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa số kiện quan trọng liên

Ngày đăng: 17/08/2021, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w