1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luân : Giải quyết tranh chap giua Việt Nam và Trung Quốc tren vung bien đông

12 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 67,5 KB

Nội dung

Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm gần như giữa Biển Đông, có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng, là khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào phục vụ phát triển kinh tế đất nước. Quần đảo Hoàng Sa gồm trên 30 đảo, đá, cồn san hô và bãi cạn, nằm ở khu vực biển giữa vĩ độ 15o 45 B 17o15 B và kinh độ 111o Đ 113o Đ trên vùng biển rộng khoảng 16.000 km2, cách đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi Việt Nam) khoảng 120 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 140 hải lý. Diện tích toàn bộ phần đất nổi của quần đảo khoảng 10 km2 và đảo Phú Lâm là đảo lớn nhất (khoảng 1,5 km2).

I Vị trí địa lý hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa: Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm gần Biển Đơng, có vị trí chiến lược an ninh quốc phòng, khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi phục vụ phát triển kinh tế đất nước Quần đảo Hoàng Sa gồm 30 đảo, đá, cồn san hô bãi cạn, nằm khu vực biển vĩ độ 15o 45' B- 17o15' B kinh độ 111o Đ113o Đ vùng biển rộng khoảng 16.000 km2, cách đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi- Việt Nam) khoảng 120 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 140 hải lý Diện tích tồn phần đất quần đảo khoảng 10 km2 đảo Phú Lâm đảo lớn (khoảng 1,5 km2) Quần đảo Trường Sa nằm phía Đông Nam Biển Đông, gồm 100 đảo, đá, bãi cạn, cồn san hô bãi ngầm, khu vực biển vĩ độ 6o50' B- 12o00' B kinh độ 111o30' Đ- 117o20' Đ vùng biển rộng khoảng 180.000 km2, cách Cam Ranh (Việt Nam) khoảng 248 hải lý, chia thành tám cụm đảo (Song Tử, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm Bình Ngun) Diện tích tồn phần đất quần đảo khoảng 10 km2, đảo Ba Bình đảo lớn nhất, đảo Song Tử Tây đảo cao (khoảng - m) II Tầm quan trọng hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: Kinh tế: Địa chất hai quần đảo chủ yếu đá vôi, cát san hô Trên số đảo có đất nguồn nước, hạn chế trồng lâu năm dừa, bàng vuông, phong ba Khu vực biển mà hai quần đảo án ngữ có nhiều tuyến hàng hải hàng không quan trọng giới khu vực, năm số mười tuyến đường biển thông thương lớn giới liên quan đến Biển Đông bao gồm đường từ Tây Âu, Bắc Mỹ qua Địa Trung Hải, kênh đào Xuy-Ê, Trung Đông đến Ấn Độ, Đông Á, Úc, Niuzilân, đường hàng hải Bắc Thái Bình Dương từ Tây Bắc Mỹ đến Đông Á Đông Nam Á, đường từ Đông Á đến Úc Niuzilân, từ Đông đến Trung Đông Nền kinh tế nhiều nước khu vực Đông Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore phụ thuộc sống vào tuyến hàng hải Về tài nguyên thủy sản, vùng biển quần đảo Hoàng Sa hồn cảnh khách quan, ta chưa có điều kiện điều tra, đánh giá Tại vùng biển Trường Sa, theo số liệu nhất, qua khảo sát lưới rê, nhà khoa học Việt Nam xác định 18 họ hải sản với 32 giống 37 loài câu vàng, xác định họ hải sản với 13 giống 14 loài cá có họ cá có giá trị kinh tế cao cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to cá thu ngàng Cùng với tài nguyên thuỷ sản, vùng nước quần đảo cịn nơi có trữ lượng san hơ lớn, dùng sản xuất sản phẩm mỹ nghệ sử dụng lĩnh vực y học Bên cạnh đó, khu vực đáy biển thuộc quần đảo Hồng Sa Trường Sa cịn chứa đựng trữ lượng dầu khí khổng lồ mỏ khống sản sun phít đa kim, kết cuội sắt mangan Theo số liệu nhiều nhà khoa học quan khoa học quốc tế dự đốn, Biển Đơng chứa khoảng 130 tỷ thùng dầu khí tự nhiên, khu vực Biển Đơng coi vịnh Ba Tư thứ hai Riêng dự đoán khu vực Trường Sa có trữ lượng dầu khoảng sáu tỷ thùng, khí chiếm khoảng 70% Qua thống kê nêu trên, thấy tìm kinh tế quần đảo vô to lớn, góp phần to lớn việc phát triển kinh tế quốc gia An ninh- Quốc phòng: Như biết, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa xem chắn Việt Nam Biển Đông Sau vài giả thuyết để khẳng định tầm quan trọng An ninh- Quốc phòng quần đảo nào: Quần đảo Hoàng Sa khống chế đường biển vào vịnh Bắc biển miền Trung, có hải cảng quan trọng Việt Nam Hải Phòng Đà Nẵng, Trung Quốc thành lập đường biên giới biển nối đảo Hải nam Hồng Sa tun bố lý an ninh khơng cho tàu bè nước ngồi lại, kể Việt Nam đường biển, muốn biển phải vòng xuống miền nam vào khoảng Hoàng Sa- Trường Sa Nếu họ đặt thiết bị thám hướng phía Việt Nam, coi hải quân VN lộ rõ mắt họ, nguy hiểm chúng đặt dàn tên lửa hành trình tầm bắn khoảng 3000- 5000 km kể tồn Việt Nam phơi lưng tầm tên lửa kể Lào, Campuchia… Quần đảo Trường Sa khống chế đường vào biển miền nam với hải cảng kinh tế quân quan trọng bật Việt Nam Vịnh Cam Ranh, hành lang Hà Nội- Hoàng Sa- Trường Sa lập coi Việt Nam bị giam minh vùng biển nhỏ hẹp, từ vị trí chiến lược mình- mà từ xa xưa đế quốc hay dịm ngó Việt Nam Nếu chiếm Trường Sa coi Trung Quốc khống chế gần hết ASIAN Biển ( nước Đơng nam có ảnh hưởng biển lớn đến phát triển-Cận vệ Đỏ) Một dàn tên lửa bắn tới nước, nói Hồng Sa ảnh hưởng Việt Nam Đông Dương, Trường Sa ảnh hưởng ASIAN Biển Bởi hai quần đảo giữ vị trí chiến lược trọng yếu Biển Đơng Nếu nước ngồi chiếm hai quần đảo nước Việt Nam khơng cịn đứng Biển Đơng bị bao vây hướng biển III Thực trạng tranh chấp: Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: Quần đảo Hồng Sa Trường Sa hịn đảo vô chủ kỷ XVII Vào nửa đầu kỷ XVII, Chúa Nguyễn tổ chức "đội Hoàng Sa" lấy người từ xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi quần đảo Hoàng Sa thâu lượm hàng hóa, khí cụ tàu mắc cạn đánh bắt hải sản quí mang dâng nộp Chúa Nguyễn lại tổ chức thêm "đội Bắc Hải" lấy người thơn Tứ Chính xã Cảnh Dương, phủ Bình Thuận, cấp giấy phép quần đảo Trường Sa với nhiệm vụ đội Hoàng Sa Các hoạt động ghi nhận nhiều tài liệu lịch sử " Toản tập Thiên nam tứ chí lộ đồ thư" Đỗ Bá tự Công Đạo (1686), " Phủ biên tạp lục" Lê Quý Đôn (1776), "Lịch triều Hiến chương loại chí" Phan Huy Chú (1821), "Đại Nam thực lục tiền biên" (1844-1848), "Đại Nam thực lục biên" (1844 - 1848), "Đại Nam thống chí" Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn (1910), Dư địa chí "Khâm định Đại Nam Hội điển lệ", "Quốc triều biên tốt yếu" (1910) Đồng thời, hai quần đảo hoạt động triều đình phong kiến Việt Nam nhắc đến tác phẩm nước Nhật ký Batavia (1936), Hải ngoại ký (1696) An Nam đại quốc hoạ đồ (1838) Cùng với nhiệm vụ khai thác hải sản hàng hố quần đảo, nhà Nguyễn cịn tổ chức đo đạc, khảo sát, dựng bia, cắm mốc, trồng quần đảo liên tục năm 1834, 1835 1836 Thông qua việc tổ chức khai thác tài nguyên hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa liên tục hàng kỷ, thực tế pháp lý, nhà Nguyễn làm chủ hai quần đảo từ hai quần đảo chưa thuộc lãnh thổ quốc gia biến hai quần đảo từ vô chủ thành phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Thời kỳ Pháp xâm lược Việt Nam, sở đại diện cho triều đình phong kiến An Nam, Pháp có nhiều hành động củng cố chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa việc tiến hành tuần tra, kiểm soát đưa quân chiếm đóng đảo Để quản lý hành chính, quyền lúc sáp nhập quần đảo Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa thành lập đơn vị hành quần đảo Hồng Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên , cho xây dựng nhiều cơng trình hai quần đảo Trong suốt năm 1931- 1932, Pháp liên tục phản đối việc Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Sau chiến tranh giới lần II, Pháp quay lại Hoàng Sa Trường Sa Ngày 08/3/1949, Pháp công nhận độc lập thống Việt Nam ngày 14/10/1950, Pháp thức trao việc phịng thủ quần đảo Hồng Sa cho Việt Nam Ngày 06/9/1951, Hội nghị San Francisco, ông Trần Văn Hữu, Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Chính phủ miền Nam Việt Nam phát biểu mình, thức tuyên bố khẳng định chủ quyền từ lâu đời Việt Nam hai quần đảo: “Và cần phải lợi dụng tất hội để dập tắt mầm mống tranh chấp sau này, xác nhận chủ quyền có từ lâu đời chúng tơi quần đảo Spratlys Paracels, tạo thành phần Việt Nam” Tiếp quyền Việt Nam Cộng hồ đóng quân hai quần đảo, đảm nhiệm việc quản lý hai quần đảo theo trách nhiệm mà Hiệp định Geneve năm 1954 Việt Nam trao cho quản lý tạm thời nửa nước Việt Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào chờ đợi thống đất nước tổng tuyển cử tự Trong thời gian này, phủ Việt Nam nói ln khẳng định trì quyền chủ quyền cách liên tục hồ bình hai quần đảo hoạt động Nhà nước Chính quyền Sài Gịn định sáp nhập quần đảo Hồng Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên vào xã Định Hải thuộc quận Hoà Vang, tỉnh Quảng Nam định quần đảo Trường Sa sáp nhập vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy Tháng 4/1956, quyền Việt Nam Cộng hoà đưa quân thay qn Pháp đảo thuộc nhóm phía Tây quần đảo Hoàng Sa chưa kịp triển khai đảo thuộc nhóm phía Đơng quần đảo Hồng Sa, qn Trung Quốc bí mật chiếm đóng nhóm đảo Tháng 1/1974, Trung Quốc dùng khơng qn hải qn đánh chiếm nhóm phía Tây quần đảo Hồng Sa Việt Nam, quyền Sài Gòn tố cáo Bắc Kinh vi phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Ngày 20/1/1974, Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hồ Miền Nam Việt Nam Tuyên bố phản đối hành động phía Trung Quốc Ngày 14/02/1975, Bộ Ngoại giao quyền Sài Gịn cơng bố Sách trắng quyền lịch sử pháp lý Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tháng 4/1975, Hải quân nhân dân Việt Nam giải phóng đảo Trường Sa, Sơn Ca, Nam Yết, Song Tử Tây, Sinh Tồn An Bang quân đội Sài Gịn đóng giữ Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tuyên bố giành cho quyền bảo vệ chủ quyền Ngày 2/7/1976, nước Việt Nam thống tên gọi Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ đó, với tư cách kế thừa quyền sở hữu quần đảo từ quyền trước, Nhà nước CHXHCN Việt Nam có trách nhiệm trì việc bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa ban hành nhiều văn pháp lý quan trọng liên quan trực tiếp đến hai quần đảo Hiến pháp năm 1980, 1992, Luật biên giới quốc gia năm 2003, Tuyên bố Chính phủ ngày 12/11/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, Tuyên bố Chính phủ ngày 12/11/1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam, có vùng biển riêng quy định cụ thể văn Trong năm 1979, 1981 1988, Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố Sách trắng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa, tài liệu chứng minh cách rõ ràng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo tất khía cạnh: lịch sử- pháp lý thực tiễn quốc tế Xuất phát từ nhu cầu quản lý hai quần đảo, ngày 9/12/1982, Hội đồng Bộ trưởng nước CH XHCN Việt Nam Nghị định tổ chức quần đảo Hoàng Sa thành huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng tổ chức quần đảo Trường Sa thành huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai; ngày 28/12/1982, kỳ họp thứ IV Quốc hội khoá VII Nghị tách huyện đảo Trường Sa khỏi tỉnh Đồng Nai sáp nhập vào tỉnh Phú Khánh (nay tỉnh Khánh Hoà) Nghị ngày 6/11/1996 kỳ họp thứ X Quốc hội khố IX nước CHXHCN Việt Nam tách huyện Hồng Sa khỏi tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng cũ, sáp nhập vào Thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương Chính quyền hai huyện đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam thực nhiệm vụ quản lý Nghị Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ ngày 23/6/1994 phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 nêu "Quốc hội lần khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa chủ trương giải bất đồng liên quan đến Biển Đơng thơng qua thương lượng hịa bình, tinh thần bình đẳng, hiểu biết tơn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, tôn trọng chủ quyền quyền tài phán nước ven biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, nỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp lâu dài, bên liên quan cần trì ổn định sở giữ ngun trạng, khơng có hành động làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực" Quốc hội nhấn mạnh: "Cần phân biệt vấn đề giải tranh chấp quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa với vấn đề bảo vệ vùng biển thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam, vào nguyên tắc tiêu chuẩn Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982" Lập trường Việt Nam chiếm hữu thật hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa từ kỷ XVII chưa thuộc chủ quyền quốc gia Nhà nước Việt Nam thực thật chủ quyền cách liên tục hồ bình bị nước dùng vũ lực xâm chiếm Cho đến nay, Việt Nam thực quản lý 21 đảo, đá bãi cạn thuộc quần đảo Trường Sa, không ngừng củng cố phát triển sở vật chất đời sống kinh tế- xã hội nhằm bước xây dựng huyện đảo trở thành đơn vị hành ngang tầm với vị trí vai trị hệ thống tổ chức hành Nhà nước CHXHCN Việt Nam Những năm gần đây, đời sống vật chất tinh thần huyện đảo nâng lên rõ rệt IV Một số kiến nghị giải pháp: Cần tư Biển Đông Để xây dựng ý chí quốc gia Biển Đơng, phải nâng cao ý thức kiến thức Biển Đông, phải xây dựng tư Biển Đông Ngày xưa Trung Quốc khơng có tư hải dương Sau họ bị nước khác công từ biển sau bị Nhật thơn tính số đảo, tư hải dương Trung Quốc đời Nhờ có tư này, Biển Đơng Trung Quốc vượt trội ta ý thức, trí tuệ, tính qn tích cực Trong nói chung nhắc tới Hoàng Sa, Trường Sa Cần chiến lược ngoại giao Là nước nhỏ, chiến lược phải có ngoại giao Tuy khơng nên đặt niềm tin vào việc Trung Quốc đánh chiếm số đảo từ ta có nước đánh Trung Quốc, phải nhìn nhận ngoại giao có trọng lượng bàn cân “đánh hay không” Trung Quốc Chúng ta phải tăng tối đa trọng lượng Trong chiến lược ngoại giao ta phải có quyền lợi cho nước khác, động nước quyền lợi họ khơng phải nghĩa ta Tốt chiến lược ngoại giao có khía cạnh giúp nước khác giành cho họ quyền lợi ta Cần sử dụng pháp lý Là nước nhỏ, sở để bảo vệ chủ quyền Việt Nam phải dựa pháp lý Nếu không bảo vệ chủ quyền trên diện pháp lý khó bảo vệ chủ quyền lãnh vực khác Pháp lý phải tảng cho đấu tranh Biển Đông Việt Nam cần chuyên gia luật quan tâm tham gia vào việc bảo vệ chủ quyền Biển Đông 10 + Thật phạm trù cần phân biệt vấn đề chủ quyền Hoàng Sa chủ quyền Trường Sa, lý lẽ ưu Việt Nam khác hai trường hợp Theo biết lý lẽ Trung Quốc Việt Nam, pháp lý nghiêng Việt Nam; lý lẽ Trung Quốc có giá trị tuyên truyền Tuy nhiên, hoàn cảnh chưa đưa Tồ Án Cơng Lý Quốc Tế, tun truyền có tác dụng + Dù muốn hay khơng, công hàm Phạm Văn Đồng phần không tách rời lý lẽ chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa Theo hiểu biết hạn hẹp tôi, công hàm Phạm Văn Đồng khơng có chức pháp lý làm cho Việt Nam phải chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa vào tay Trung Quốc Chúng ta cần có đội ngũ luật học nghiên cứu trường hợp estoppel hay tương tự công pháp quốc tế để đánh giá cách thật khoa học xác cơng hàm Trong thời gian đó, làm lơ trước sức mạnh tuyên truyền Trung Quốc sử dụng công hàm Chúng ta phải chống lại tuyên truyền cách thuyết phục tun truyền Trung Quốc, phải tránh vơ tình góp sức cho tuyên truyền họ + Cần tách vấn đề chủ quyền vùng biển khỏi tranh chấp Hồng Sa, Trường Sa Có nhiều lý do:  Vì điều hợp lý  Để cho Trung Quốc khơng thể dùng tranh chấp Hồng Sa, Trường Sa để ngụy trang cho ý đồ bành trướng họ 11  Để cho sử dụng ưu pháp lý, ngoại giao vùng biển bảo vệ chúng Hồng Sa, Trường Sa cịn bị tranh chấp  Nếu chủ quyền vùng biển giải sức ép đơn vị Trường Sa mà Việt Nam giữ đơn vị chưa chiếm đóng giảm xuống nhiều V Kết luận: Công tác bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trách nhiệm toàn dân phải tiến hành lĩnh vực ngoại giao, quốc phòng tuyên truyền giáo dục Để thực công tác hiệu thời gian tới, cần nhanh chóng hồn thiện Luật vùng biển Việt Nam, với văn khác, tạo nên khung pháp lý vững chắc, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực dầu khí, thủy sản, lắp đặt cáp quang tài nguyên biển khác khu vực hai quần đảo lĩnh vực nghiên cứu khoa học biển, đẩy mạnh việc tuyên truyền chủ quyền Việt Nam hai quần đảo cho tầng lớp nhân dân Vấn đề bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thiêng liên khó khăn phức tạp, lâu dài, địi hỏi trí tuệ, cơng sức đóng góp nhiều người, nhiều hệ Việt Nam 12 ... kinh tế quốc gia An ninh- Quốc phòng: Như biết, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa xem chắn Việt Nam Biển Đông Sau vài giả thuyết để khẳng định tầm quan trọng An ninh- Quốc phòng quần đảo nào: Quần... Nam Việt Nam khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tuyên bố giành cho quyền bảo vệ chủ quyền Ngày 2/7/1976, nước Việt Nam thống tên gọi Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. .. coi Việt Nam bị giam minh vùng biển nhỏ hẹp, từ vị trí chiến lược mình- mà từ xa xưa đế quốc hay dịm ngó Việt Nam Nếu chiếm Trường Sa coi Trung Quốc khống chế gần hết ASIAN Biển ( nước Đơng nam

Ngày đăng: 17/08/2021, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w